Nguyên nhân phát sinh và tính chất của đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể.

Một phần của tài liệu Tài liệu Sinh 9 (ca nam) (Trang 47 - 50)

IV. Tiến trình dạy học: A Kiểm tra bài cũ:

2. Nguyên nhân phát sinh và tính chất của đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể.

Các dạng: Mất đoạn, lặp đoạn và đảo đoạn.

Hoạt động 2

2. Nguyên nhân phát sinh và tính chất của đột biến cấu trúc nhiễm sắcthể. thể.

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung

- Có những nguyên nhân nào gây phát sinh đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể?

GV hớng dẫn học sinh tìm hiểu ví dụ1,2 SGK: + Ví dụ1 là dạng đột biến nào?

+ VD nào có có lợi cho sinh vật và con ngời + Hãy cho biết tính chất lợi hại của đột biến cấu trúc NST?

HS tự thu nhận thông tin SGK nêu đợc các nguyên nhân vật lí, hóa học phá vỡ cấu trúc nhiễm sắc thể . HS nghiên cứu ví dụ nêu đợc: Ví dụ1: là dạng mất đoạn- dạng đột biến có hại cho con ngời.

VD2 có lợi cho sinh vật. - HS tự rút ra kết luận.

a, Nguyên nhân phát sinh:

* Đột biến cấu túc nhiễm sắc thể có thể xuất hiện trong điều kiện tự nhiên hoặc do con ngời. - Nguyên nhân: Do các tác nhân vật lí và hóa học cấu trúc nhiễm sắc thể.

b, Vai trò của đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể:

* Đột biên scấu trúc nhiễm sắc thể thờng có hại cho bản thân sinh

vật.

- Một số đột biến có lợi có ý nghĩa trong chọn giống và tiến hóa.

C. Củng cố:

HS đọc kết luận trong SGK

1. GV treo tranh câm các dạng đột biến cấu trúc. Gọi HS lên gọi tên và mô tả từng dạng đột biến.

2*. Tại sao đột biến cấu trúc NST thờng có hại cho bản thân sinh vật?

( Gợi ý: Trên NST các gen đợc phân bbố theo một trật tự xác định biến đổi cấu trúc nhiễm sắc thể làm thay đổi tổ hợp gen biến đổi kiểu gen với kiểu hình)

D. H ớng dẫn học ở nhà:

Học bài theo nội dung SGK. - Làm bài tập trong vở bài tập. - Đọc trớc bài 23.

Ngày soạn:

Ngày dạy:

Tiết 24 Bài 23: đột biến số lợng nhiễm sắc thể I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: - HS trình bày đợc các biến đổi số lợng thờng thấy ở một cặp NST.

GIải thích đợc cơ chế hình thành thể (2n+1) và thể (2n -1). Nêu đợc hậu quả của biến đổi số lợng ở từng cặp NST. 2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng quan sát hình phát hiện kiến thức. - Phát triển t duy phân tích so sánh.

II. Đồ dùng dạy học:

GV: tranh phóng to hình 32.1 và 23.2 SGK.

III. Định h ớng ph ơng pháp dạy học:

Trực quan, đàm thoại, hoạt động nhóm.

IV. Tiến trình dạy học:

1. Kiểm tra bài cũ: - Đột biến cấu trúc NST là gì? gồm những dạng nào? 2. Bài mới:

Hoạt động 1: 1. Hiện t ợng di bội thể.

Hoạt động dạy Hoạt động học

GV: Nêu câu hỏi kiểm tra lại kiến thức cũ:

- Thế nào là cặp nhiễm sắc thể tơng đồng?

- Bộ nhiễm sắc thể lỡng bội? Bộ nhiễm sắc thể đơn bội?

GV yêu cầu học sinh đọc thông tin trả lời câu hỏi:

+ Sự biến đổi số lợng ở 1 cặp nhiễm sắc thể thấy ở những dạng nào? + Thế nào là hiện tợng di bội thể?

GV hoàn chỉnh kiến thức.

HS: 1 - 2 em nhắc lại các khái niệm.

HS đọc thông tin trả lời câu hỏi. Yêu cầu nêu đợc:

+ Các dạng: 2n +1 2n - 1

+ Hiện tợng thêm hoặc mất 1 NST ở một cặp nào đó gọi là hiện tợng di bội thể.

1 vài học sinh phát biểu, lớp bổ sung. * Thể dị bội là cơ thể mà trong tế bào sinh dỡng có một hoặc một số cặp nhiễm sắc thể bị thay đổi về số lợng * Hiện tợng dị bội thể: Là dạng đột

GV: - Phân tích thêm có thể có một số cặp nhiễm sắc thể thêm hoặc mất một nhiễm sắc thể tạo ra các dạng khác nhau 2n -2 và 2n + 1 và 2n - 1. GV yêu cầu học sinh quan sát H 23.1

Làm bài tập mục trang 67 SGK: Giải thích s hình thành các thể dị bội có (2n+1) và (2n -1) NST.

GV lu ý: Hiện tợng dị bội gây ra các biến đổi hình thái, kích thớc , hình dạng,...

biến thêm hoặc mất một cặp nhiễm sắc thể nào đó.

- Các dạng: 2n + 1; 2n - 1

HS quan sát kĩ hình, thảo luận thống nhất ý kiến, nêu đợc:

- Kích thớc:

+ Lớn : Cây số IV và IX + Nhỏ: Cây số V và XI - Gai dài hơn:

Cây số I X

Hoạt động2

Một phần của tài liệu Tài liệu Sinh 9 (ca nam) (Trang 47 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(88 trang)
w