Tiến trình bài dạy:

Một phần của tài liệu Tài liệu Sinh 9 (ca nam) (Trang 41 - 46)

* Mở bài: GV giới thiệu cho HS hiện tợng biến dị.

Thông báo: - Biến dị có thể di truyền đợc hoặc không di truyền đợc.

- Biến dị có các biến đổi trong nhiễm sắc thể và ADN.

Hoạt động1: Đột biến gen là gì?

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung

Gvyêu cầu HS quan sát hình 21.1 thảo luận nhóm hoàn thành phiếu học tập:

GV kẻ nhanh phiếu lên bảng gọi HS lên làm. GV hoàn chỉnh kiến thức. - Học sinh quan sát kĩ hình, chú ý về trình tự và số cặp nuclêotit . Thảo luận thống nhất ý kiến điền vào phiếu học tập - Đại diện nhóm lên hoàn thành bài tập. Các nhóm khác bổ sung. Phiếu học tập: Tìm hiểu các dạng đột biến gen. * Đoạn ADN ban đầu(a):

+ Có...5...cặp nuclêotit.

+ Trình tự các cặp nuclêôtit:..- A - T - A - G - -t - a – t – x - * Đoạn ADN bị biến đổi:

Đoạn ADN Số cặp nuclêôtit

Điểm khác so vớiđoạn(a)

Đặt tên dạng biến đổi b 4 Mất cặp G - X Mất một cặp nuclêôtit c 6 Thêm cặp T - A Thêm một cặp nuclêôtit d 5 Thay cặp T- A bằng

cặp

G - X

Thay cặp nuclêotit này bằng cặp nuclêotit khác

Vậy: đột biến gen làgì? Gồm những dạng nào?

- Một vài học sinh phát biểu, lớp nhận xét, bổ sung Tự rút ra kết luận.

*Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen liên quan tới một hoặc một số cặp

nuclêotit. - Các dạng đột biến gen: Mất, thêm, thay thế một cặp nuclêôtit. Hoạt động2:

Nguyên nhân phát sinh đột biến gen

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung

Gv nêu câu hỏi: - Nêu nguyên nhân phát sinh đột biến gen?

-GV nhấn mạnh: Trong điều kiện tự nhiên do sao chép nhầm của phân tử ADN dới tác động của môi trờng.

- HS tự nghiên cứu thông tin trong SGK nêu đợc:

+ Do ảnh hởng của môi trờng.

+ Do con ngời gây đột biến nhân tạo.

- Một vài học sinh phát biểu, lớp nhận xét bổ sung, hoàn chỉnh kiến thức.

* Nguyên nhân:

- Tự nhiên: Do rối loạn quá trình tự sao chép của ADN dới ảnh hởng của môi trờng trong và ngoài cơ thể.

- Thực nghiệm: Con ng- ời gây ra các đột biến bằng tác nhân vật lí và hóa học.

Hoạt động3:

Vai trò của đột biến gen

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung

- GV yêu cầu HS quan sát hình 21.2- 21.4 và tranh ảnh su tầm đợc trả lời câu hỏi:

- Đột biến nào có lợi cho sinh vật và con ng- ời?

- Đột biến nào có hại cho sinh vật?

+ GV cho học sinh thảo luận:

+Tại sao đột biến gen gây biến đổi kiểu hình? + Nêu vai trò của đột biến gen?

Gv sử dụng t liệu trong SGK để lấy ví dụ.

HS nêu đợc: + Đột biến có

lợi:Câycứng, nhiều bông ở lúa.

+ Đột biến có hại: Lá mạ màu trắng, đầu và chân sau của lợn bị dị dạng. HS vận dụng kiến thức ở chơng 3 nêu đợc:

+ Biến đổi ADN thay đổi trình tự axitamin biến đổi kiểu hình.

* Đột biến gen thể hiện ra kiểu hình thờng có hại cho bản thân sinh vật.

+ Đột biến gen đôi khi có lợi cho con ngời có ý nghĩa trong chăn nuôi, trồng trọt.

C. Củng cố:

- HS đọc kết luận chung trong SGK. GV cho học sinh trả lời câu hỏi: - Đột biến gen là gì?

- Tại sao đột biến gen thể hiện ra kiểu hình thờng có hại cho bản thân sinh vật?

- Nêu một vài ví dụ về đột biến gen có lợi cho bản thân con ngời?

D. H ớng dẫn học ở nhà:

- Học bài theo nội dung SGK. - Làm câu hỏi 2 vào vở bài tập. - Đọc trớc bài 22.

Ngày soạn: Ngày dạy:

Tiết 23 Bài 22: Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể. I Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Học sinh trình bày đợc khái niệm và một số dạng đột biến nhiễm sắc thể. - Giải thích đợc nguyên nhân và nêu đợc vai trò của đột biên cấu trúc nhiễm sắc thể

đối với bản thân sinh vật và con ngời. 2. Kĩ năng:

Phát triển kĩ năng quan sát và phân tíc kênh hình. Rèn kĩ năng hoạt động nhóm.

II. Đồ dùng dạy học:

GV: tranh các dạng đột biến nhiễm sắc thể.

Phiếu học tập: Các dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể.

STT NST ban đầu NST sau khi bị biến đổi Tên dạng đột biến a

b c

HS: Su tầm tranh ảnh về các dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể.

III.Định h ớng ph ơng pháp dạy học:

Trực quan, đàm thoại, hoạt động nhóm

Một phần của tài liệu Tài liệu Sinh 9 (ca nam) (Trang 41 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(88 trang)
w