Sự hình thành thể đa bộ

Một phần của tài liệu Tài liệu Sinh 9 (ca nam) (Trang 54 - 57)

III. Hoạt động dạy học:

2. Sự hình thành thể đa bộ

Hoạt động dạy Hoạt động học

GV yêu cầu HS:

-Nhắc lại kết quả của qúa trình nguyên phân và giảm phân. - Quan sát H24.5 trả lời câu hỏi: + So sánh giao tử, hợp tử ở 2 sơ đồ 24.5a và 24.5b.

-Trong 2 trờng hợp trên, trờng hợp nào minh họa sự hình thành thể đa bội do nguyên phân hoặc giảm phân bị rốiloạn?

1- 2 HS nhắc lại kiến thức.

HS quan sát kĩ hình, nêu đợc:

+ Hình a: Giảm phân bình thờng hợp tử nguyên phân lần đầu bị rối loạn. + Hình b: Giảm phân bị rối loạn, thụ tinh tạo hợp tử có bộ NST > 2n. - Hìnha: Do rối loạn nguyên phân - Hình b: Do rối loạn giảm phân * Cơ chế hình thành thể đa bội: Do rối loạn nguyên phân hoặc giảm phân không bình thờng dẫn đến rối loạn nguyên phân hoặc giảm phân không phân li tất cả các cặp NST tạo thể đa bội.

C. Củng cố:

HS: Đọc kết luận chung trong SGK.

GV: Nêu câu hỏi:

- Thể đa bội là gì? Cho ví dụ.

GV: Treo tranh H24.5 gọi HS lên trình bày sự hình thành thể đa bội do nguyên phân không bình thờng.

D. H ớng dẫn học ở nhà:

- Học bài theo nội dung SGK và vở ghi. - Trả lời câu hỏi số 3 vào vở bài tập.

- Su tầm tranh ảnh: Sự biến đổi kiểu hình theo môi trờng sống. - Đọc trớc bài 25.

Ngày soạn: Ngày dạy:

Tiết 26 Bài 25: Thờng biến. I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: - HS trình bài đợc khái niệm thờng biến.

– Phân biệt đợc sự khác nhau giữa thờng biến và đột biến về 2 phơng diện khả năng di truyền và biểu hiện kiểu hình.

– Trình bày đợc khái niệm mức phản ứng và ý nghĩa của nó trong chăn nuôI , trồng trọt.

– Trình bày đợc ảnh hởng của môi trờng trong chăn nuôi, trồng trọt.

2 . Kĩ năng: - Rèn kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình, kĩ năng hoạt động nhóm.

II. Đồ dùng dạy học:

GV: Tranh vẽ thờng biến - Phiếu học tập phóng to ttrên bảng phụ. HS: Phiếu học tập: Tìm hiểu sự biến đổi kiểu hình :

Đối tợng quan sát Điều kiện môi trờng Mô tả kiểu hình tơng ứng

H25: Lá cây rau mác Mọc trong nớc Trên mặt nớc Trên cạn Ví dụ1: Cây rau dừa n-

ớc

Mọc trên bờ Mọc ven bờ

Mọc trên mặt nớc Ví dụ 2: Luống su hào Trồng đúng qui trình

Trồng không đúng qui trình

III. Tiến trình dạy học:

A. Kiểm tra bài cũ: Theo nội dung câu hỏi số 2 bài 24 SGK.

B. Bài mới:

Hoạt đông1

1Sự biến đổi kiểu hình do tác động của môi tr ờng

• Mục tiêu: Hình thành kháI niệm thờng biến

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung

- GV yêu cầu học sinh quan sát tranh thờng biến, tìm hiểu các ví dụ hoàn thành phiếu học tập. GV chốt lại đáp án đúng. - Các nhóm đọc kĩ thông tin trong ví dụ, thảo luận, thống nhất ý kiến điền vào phiếu học tập. đại diện nhó lên làm trên bảng , các nhóm khác bổ sung.

- HS sử dụng kếtquả phiếu học tập trả lời.

- GV phân tích kĩ ví dụ ở hình 25.

+ Nhận xét kiểu gen của cây rau mác mọc trong 3 môi trờng?

+ Tại sao lá cây rau mác có sự biến đổi kiểu hình?

GV yêu cầu học sinh thảo luận:

- Sự biến đổi kiểu hình trong các ví dụ trên do những nguyên nhân nào?

- Thờng biến là gì?

+ Kiểu gen giống nhau.

+ Sự biến đổi kiểu hình thích nghi với điều kiện sống:

Lá hình dải: Tránh sóng ngầm.

Phiến rộng: Nổi trên mặt nớc. Lá hình mác: Tránh gió mạnh. - Do tác động của môi trờng sống. * Thờng biến là những biến đổi kiểu hình phát sinh trong đời cá thể dới ảnh hởng trực tiếp của môi trờng.

Hoạt động 2

Một phần của tài liệu Tài liệu Sinh 9 (ca nam) (Trang 54 - 57)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(88 trang)
w