Tiến trình dạy học A.Kiểm tra bài cũ:

Một phần của tài liệu Tài liệu Sinh 9 (ca nam) (Trang 30 - 35)

A.Kiểm tra bài cũ:

Câu 2- bài 17 SGK

:- A RN đợc tổng hợp dựa trên nguyên tắc nào? bản chất mối liên hệ ADN- ARN.

B. Bài mới:

Mở bài: Prôtêin đảm nhận nhiều chức năng liên quan đến toàn bộ cấu trúc và hoạt động sống của tế bào, biểu hiện thành các tính trạng của cơ thể.

Hoạt động 1 1.Cấu trúc của prôtêin

Mục tiêu: Phân tích đợc tính đa dạng và tính đặc thù của prôtêin. Mô tả đợc các bậc cấu trúc của prôtêin.

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung

- GV Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin – trả lời câu hỏi:

+ Nêu thành phần hóa học và cấu tạo của prôtêin? - HS sử dụng thông tin SGK để trả lời - Prôtêin là hợp chất hữu cơ gồm các nguyên tố: C, H, O, N. - Prôtêin là đại phân tử đợc cấu trúc theo

- GV yêu cầu học sinh thảo luận: + Tính đặc thù của Prôtêin đợc thể hiện nh thế nào? + Yếu tố nào xác định sự đa dạng của Prôtêin? + Vì sao Prôtêin có tính đa dạng và đặc thù? -GV yêu cầu học sinmh quan sát hình 18, thông báo tính đa dạng và đặc thù còn biểu hiện ở cấu trúc không gian. Tính đặc tr- ngcủaPrôtêin đợc thể -Các nhóm thảo luậnthống nhất câu trả lời. + Tính đặc thù thể hiện ở số lợng, thành phần và trình tự của axít amin. + Sự đa dạng do cách sắp xếp khác nhau của 20 loại axít amin.

- Đại diện nhóm phát biểu, các nhóm khác bổ sung. - HS quan sát hình, đối chiếu các bậc cấu trúc – Ghi nhớ kiến thức. - HS xác định đợc: Tính đặc trng thể hiện ở cấu trúc bậc 3 và bậc 4.

nguyên tắc đa phân mà đơn phân là axít amin. - Prôtêin có tính đa dạng và đặc thù do thànhphần, số lợng và trình tự các axít amin. - Các bậc cấu trúc: + Cấu trúc bậc 1: Là chuỗi axít amin có trình tự xác định.

+ Cấu trúc bậc 2: Là chuỗi axít amin tạo vòng xoắn lò xo. + Cấu trúc bậc 3: Do cấu trúc bậc 2 cuộn xếp theo kiểu đặc trng. +Cấu trúc bậc 4: Gồm hai hay nhiều chuỗi axít amin kết hợp với nhau.

hiện thông qua cấu trúc không gian nh thế nào?

Hoạt động 2 2.Chức năng của Prôtêin

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung

- GV giảng cho HS 3 chức năng của

Prôtêin.

VD: Prôtêin dạng sợi là thành phần chủ yếu của da, mô hình liên kết.

GV phân tích thêm các chức năng:

+ Là thành phần tạo nên kháng thể.

+ Prôtêin phân giải -cung cấp năng lợng: + Truyền xung thần

- HS nghe giảng kết hợp đọc thông tin – Ghi nhớ kiến thức. a , Chức năng cấu trúc: Là thành phần quantrọng xây dựng các bào quan và màng sinh chất – hình thành các đặc điểm của mô, cơ quan, cơ thể.

b , Chức năng xúc tác các quá trình trao đổi chất:

Bản chất enzim làPrôtêin tham gia các phản ứng sinh hóa.

c , Vai trò điều hòa các quá trình trao đổi chất.

Các hoóc môn phần lới là Prôtêin - điều hòa các quá trình sinh

kinh...

- GV yêu cầu HS trả lời 3 câu hỏi mục ( tr.55).

+ Vì sao Prôtêin dạng sợi là nguyên liệu cấu trúc tốt?

+ Nêu vao trò một số enzim đối với sự tiêu hóa thức ăn ở miệng và dạ dày?

+ Giải thích nguyên nhân của bệnh tiểu đ- ờng?

- HS vận dụng kiến thức để trả lời .

+ Vì các vòng xoắn dạng sợi, bện lại kiểu dây thừng – chịu lực khỏe.

+ Các loại enzim.

* Aminlaza biến tinh bột - đờng.

* Pepsin: Cắt Prôtêin chuỗi dài – Prôtêin chuỗi ngắn. + Do thay đổi tỉ lệ bất thờng của insulin – tăng lợng đờng trong máu. lí trong cơ thể. * Tóm lại: Prôtêin đảm nhận nhiều chức năng, liên quan đến nhiều hoạt động sống của tế bào, biểu hiện thành các tính trạng của cơ thể.

C. Củng cố:

Kết luận chung: HS đọc kết luận SGK. *Bài tập:

Khoanh tròn vào chữ cái chỉ ý trả lời đúng:

1. Bậc cấu trúc nào sau đây có vai trò chủ yếu xác định tính đặc thù của Prôtêin:

a, Cấu trúc bậc 1 b, Cấu trúc bậc 2 c, Cấu trúc bậc 3 d , Cấu trúc bậc 4.

2. Prôtêin thực hiện chức năng của mình chủ yếu ở bậc cấu trúc nào sau đây?

a, Cấu trúc bậc 1

b, Cấu trúc bậc 1 và bậc 2 Cấu trúc bậc 2 và bậc 3 Cấu trúc bậc 3 và bậc 4

V. Dặn dò

. Học bài theo nội dung SGK.

. Làm câu hỏi 2, 3, 4 vào vở bài tập. .Ôn lại ADN và ARN

. Đọc trớc bài 19.

Ngày soạn: Ngày dạy:

Tiết 19 Bài 19: Mối quan hệ giữa gen và tính trạng I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Học sinh hiểu mối quan hệ giữa A Rn và prôtêin thông qua việc hình thành chuỗi

Axitamin.

- Giải thích đợc mối quan hệ trong sơ đồ:

Gen( một đoạn ADN) m A RN Prôtêin Tính trạng. 2. Kĩ năng:Phát triển kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình. - Rèn t duy phân tích, hệ thống hóa kiến thức.

II. Đồ dùng dạy học:

- Tranh phóng to hình 19.1, 19.2, 19.3 SGK. - Mô hình động về sự hình thành chuỗi axítamin.

Một phần của tài liệu Tài liệu Sinh 9 (ca nam) (Trang 30 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(88 trang)
w