1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tài liệu li 9 ki 2 nam dinh da sua

78 292 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 3,19 MB

Nội dung

Giáo án vật 9 GV :Trần văn Trờng - Trờng THCS Xuân Tiến Năm học: 2010-2011 Tuần 20 Tiết 37: Ngày soạn: Ngày dạy : Bài 33: Dòng điện xoay chiều Môi tr ờng I. Mục tiêu: Kin thc - Nêu đợc sự phụ thuộc của chiều dòng điện cảm ứng vào biến đổi của số đờng sức từ qua tiết diện S của cuộn dây - Bố trí đợc TN tạo ra dòng điện xoay chiều theo hai cách cho nam châm quay hoặc cuộn dây quay, dùng đèn LED để phát hiện sự đổi chiều dòng điện. - Dựa vào quan sát TN để rút ra KL chung làm xuất hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều. - Nờu c du hiu chớnh phõn bit dũng in xoay chiu vi dũng in mt chiu. K nng - Phỏt hin c dũng in l dũng in mt chiu hay xoay chiu da trờn tỏc dng t ca chỳng. II. Chuẩn bị: Với mỗi nhóm học sinh: - 1 cuộn dây dẫn kín có hai bóng đèn LED mắc song song và ngợc chiều. - 1 nam châm vĩnh cửu có thể quay quanh một trục thẳng đứng. Với giáo viên: 1 cuộn dây dẫn kín có hai bóng đèn LED mắc song song và ngợc chiều, có thể quay quanh một trục trong từ trờng của nam châm. III. Tổ chức các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Tổ chức tình huống học tập. A. Kiểm tra: Nêu điều kiện để có dòng điện cảm ứng? Chữa bài 32.1 và 32.2. B. Đặt vấn đề: GV yêu cầu HS đọc thắc mắc phần mở bài. Hoạt động 2: Phát hiện dòng điện cảm ứng có thể đổi chiều và tìm hiểu trong tr- ờng hợp nào thì dòng điện cảm ứng đổi chiều Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng GV: Cho HS các nhóm làm TN trong SGK. H: Qua TN ta thấy đèn nào sáng trong hai trờng hợp sau: + Đa nam châm vào trong ống dây ? + Đa nam châm ra ngoài ống dây ? H: Qua TN em rút ra KL gì dòng điện cảm I. Chiều của dòng điện cảm ứng: 1. Thí nghiệm: SGK 2. Kết luận: Khi số đờng sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn tăng thì dòng 1 Giáo án vật 9 GV :Trần văn Trờng - Trờng THCS Xuân Tiến Năm học: 2010-2011 ứng xuất hiện trong hai trờng hợp ? Từ đó nêu lên KL về mối quan hệ giữa chiều dòng điện và số đờng sức từ xuyên qua tiết diện của cuộn dây. GV: Cho các nhóm HS làm TN liên tục cho nam châm vào và ra khỏi ống dây để thấy đợc hai đèn luân phiên thay đổi nhau sáng. GV: Thông báo về dòng điện xoay chiều. điện cảm ứng có chiều ngợc lại với chiều của dòng điện cảm ứng khi số đ- ờng sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn giảm. 3. Dòng điện xoay chiều: Dòng điện luân phiên đổi chiều nh trên gọi là dòng điện xoay chiều. Hoạt động 3: Tìm hiểu cách tạo ra dòng điện xoay chiều H: Hãy phân tích số đờng sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây biến đổi nh thế nào khi cho nam châm quay quanh một trục thẳng đứng trớc nam châm. Từ đó Suy ra dòng điện cảm ứng xuất hiện trong cuộn dây có chiều biến đổi nh thế nào trong khi nam châm quay. GV: Yêu càu các nhóm làm thí nghiệm kiểm tra dự đoán. HS: Quan sát hình 33.1 phân tích số đờng sức từ thông qua tiết diện S của cuộn dây biến thiên nh thế nào khi cuộn dây quay ? Từ đó rút ra nhận xét về chiều của dòng điện cảm ứng xuất hiện trong cuộn dây dẫn ? H: Để tạo ra dòng điện xoay chiều ta có những cách nào ? HS: Đọc và trả lời câu hỏi C 4 . II. Cách tạo ra dòng điện xoay chiều: Có hai cách: 1. Cho nam châm quay trớc cuộn dây dẫn kín: SGK 2. Cho cuộn dây quay trong từ trờng của nam châm: SGK * Kết luận: Dòng điện xoay chiều xuất hiện trong cuộn dây dẫn kín khi nam châm quay tr- ớc cuộn dây hay cuộn dây quay trong từ trờng . III. Vận dụng: Câu C 4 : Khi khung quay trên nửa vòng tròn thì đờng sức từ qua khung tăng một trong hai đèn LED sáng. Trên nửa vòng tròn sau số đờng sức từ giảm, đèn kia lại sáng. Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò Củng cố: Dòng điện cảm ứng xuất hiện trong cuộn dây dẫn kín có đặc điểm gì khi số đờng sức từ xuyên qua cuộn dây đang tăng mà lại chuyển sang giảm hoặc ngợc lại? Có các cách nào để tạo ra dòng điện xoay chiều? Môi trờng: - Dòng điện một chiều có hạn chế là khó truyền tải đi xa, việc sản xuất tốn kém và sử dụng ít tiện lợi. - Dòng điện xoay chiều có nhiều u điểm hơn dòng diện một chiều và khi cần có thể chỉnh lu thành dòng điện một chiều bằng những thiết bị rất đơn giản. - Biện pháp GDBVMT: 2 Giáo án vật 9 GV :Trần văn Trờng - Trờng THCS Xuân Tiến Năm học: 2010-2011 + Tăng cờng sản xuất và sử dụng dòng điện xoay chiều. + Sản xuất các thiết bị chỉnh lu để chuyển đổi dòng điện xoay chiều thành dòng điện một chiều (đối với trờng hợp cần thiết sử dụng dòng điện một chiều). Dặn dò : Về nhà làm các BT trong SBT. * Rút kinh nghiệm giờ dạy: Tuần 20 Tiết 38: Ngày soạn: Ngày dạy : Bài 34: Máy phát điện xoay chiều I. Mục tiêu: Kin thc - Nờu c nguyờn tc cu to v hot ng ca mỏy phỏt in xoay chiu cú khung dõy quay hoc cú nam chõm quay. - Nêu đợc cách làm cho máy phát điện có thể phát điện liên tục. - Nờu c cỏc mỏy phỏt in u bin i c nng thnh in nng. K nng - Gii thớch c nguyờn tc hot ng ca mỏy phỏt in xoay chiu cú khung dõy quay hoc cú nam chõm quay. II. Chuẩn bị : Mô hình máy phát điện xoay chiều III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Tổ chức tình huống học tập. A. Bài cũ: 1. Dòng điện cảm ứng xuất hiện trong cuộn dây dẫn kín đổi chiều khi nào ? Giải thích vì sao khi cho nam châm quay trớc cuộn dây dẫn kín thì trong cuộn dây xuất hiện dòng điện xoay chiều? 2. Nêu hai cách làm xuất hiện dòng điện xoay chiều? Giải thích vì sao khi cho khung dây quay trong từ trờng thì lại xuất hiện dòng điện xoay chiều ? 3 Giáo án vật 9 GV :Trần văn Trờng - Trờng THCS Xuân Tiến Năm học: 2010-2011 B. Đặt vấn đề: Nh SGK Hoạt động 2: Tìm hiểu các bộ phận của máy phát điện xoay chiều và và hoạt động của chúng khi phát điện Hoạt động của GV và HS Ghi bảng GV: Cho HS quan sát mô hình máy phát điện xoay chiều (hai dạng: cho nam châm quay và cho cuộn dây quay) ? C1: Hãy chỉ ra các bộ phận chính của mỗi loại và nêu lên điểm giống nhau và khác nhau của mỗi loại? ?C2: Giải thích vì sao khi cho nam châm quay hoặc khung dây quay thì lại thu đợc dòng điện xoay chiều trong các máy trên khi nối hai cực của máy với dụng cụ tiêu thụ điện ? H: qua đó em rút ra KL gì về cấu tạo chính của máy phát điện xoay chiều ? H: Tại sao khi ta quay nam châm hoặc cuộn dây thì ta lại thu đợc dòng điện ? H: Vì sao không coi bộ góp điện là bộ phận chính ? H: Vì sao cuộn dây của máy phát điện phải đ- ợc quấn quanh lõi sắt. I. Cấu tạo và hoạt động của máy phát điện xoay chiều: 1. Quan sát: SGK 2. Kết luận: - Các máy phát điện xoay chiều đều có hai bộ phận chính là nam châm và cuộn dây dẫn. - Một bộ phận đứng yên gọi là stato, bộ phận còn lại có thể quay đợc gọi là rô to. Hoạt động 3: Tìm hiểu một số đặc điểm của máy phát điện trong thuật và trong sản xuất GV: Yêu cầu HS đọc thông tin trong phần1 HS: Đọc thông tin trong SGK về đặc tính kỹ thuật của mấy phát điện xoay chiều trong kỹ thuật ?: Trình bày đặc tính kỹ thuật của máy? GV: Trình bày cách làm quay máy. GV: Giới thiệu một số nhà máy phát điện cỡ lớn: Nhiệt điện, thủy điện. II. Máy phát điện xoay chiều trong kỹ thuật: 1. Đặc tính kỹ thuật: Cờng độ dòng điện đến 2000A, hiệu điện thế xoay chiều đến 25000V, tần số 50Hz. 2. Cách làm quay máy: Dùng động cơ nổ, dùng tua bin nớc, dùng cánh quạt gió, . Hoạt động 4: Vận dụng - Củng cố - Hớng dẫn về nhà III. Vận dụng: 4 Giáo án vật 9 GV :Trần văn Trờng - Trờng THCS Xuân Tiến Năm học: 2010-2011 GV: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C3. HS: Đọc và trả lời câu hỏi C 3 . HS: Đinamô và máy phát điện trong kỹ thuật có các điểm giống nhau là: Đều có nam châm và cuộn dây, khi một trong hai bộ phận quay thì xuất hiện dòng điện xoay chiều. Khác nhau: Đinamô có kích thớc nhỏ hơn, công suất phát điện nhỏ hơn, hiệu điện thế, cờng độ dòng điện ở đầu ra nhỏ hơn. Củng cố: HS đọc phần ghi nhớ. H: Trong mỗi loại máy phát điện rôto là bộ phận nào ? stato là bộ phận nào? Tại sao phải bắt buộc phải có một bộ phận quay thì mới phát ra điện ? Tại sao máy lại phát ra dòng điện xoay chiều ? Dặn dò: Học thuộc phần ghi nhớ và làm các BT trong SBT. * Rút kinh nghiệm giờ dạy: Tuần 21 Tiết 39: Ngày soạn: Ngày dạy : 5 Giáo án vật 9 GV :Trần văn Trờng - Trờng THCS Xuân Tiến Năm học: 2010-2011 Bài 35: các tác dụng của dòng điện xoay chiều đo cờng độ dòng điện và hiệu điện thế xoay chiều. Môi trờng I. Mục tiêu: Kiến thức : - Nờu c cỏc tỏc dng ca dũng in xoay chiu. - Nhn biết c ampe k v vụn k dựng cho dũng in mt chiu v xoay chiu qua cỏc kớ hiu ghi trờn dng c. - Nờu c cỏc s ch ca ampe k v vụn k xoay chiu cho bit giỏ tr hiu dng ca cng hoc ca in ỏp xoay chiu. K nng - Nhận biết đợc tác dụng nhiệt, tác dụng quang, tác dụng từ của dòng điện xoay chiều. II. Chuẩn bị: - Đối với HS: Nam châm điện, nam châm vĩnh cửu, biến thế nguồn. - Đối với GV: Am pe kế, vôn kế xoay chiều và một chiều, dây nối, khóa, bóng đèn 3V. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động1: Kiểm tra bài cũ - Tổ chức tình huống học tập A. Kiểm tra bài cũ: - Dòng điện xoay chiều có đặc điểm gì khác với dòng điện một chiều? - Dòng điện một chiều có những tác dụng gì? B. Đặt vấn đề: Nh SGK Hoạt động 2: Tìm hiểu tác dụng từ của dòng điện xoay chiều Hoạt động của GV và HS Ghi bảng GV: Làm thí nghiệm, HS quan sát và trả lời đợc dòng điện xoay chiều trong mỗi TN có tác dụng gì? HS: Quan sát trả lời câu hỏi C 1 . Dòng điện làm sáng bóng đèn: Dòng điện có tác dụng nhiệt. Dòng điện làm sáng bóng đèn bút thử điện: Dòng điện có tác dụng quang học Dòng điện làm nam châm điện hút đinh sắt: Dòng điện có tác dụng từ. GV? Ngoài 3 tác dụng trên dòng điện xoay chiều còn có tác dụng gì? tại sao em biết? I. Tác dụng của dòng điện xoay chiều: - Tác dụng nhiệt - Tác dụng quang - Tác dụng từ. Hoạt động 3: Tìm hiểu tác dụng từ của dòng điện xoay chiều GV: Cho các nhóm HS làm TN cho nam châm đặt dới cuộn dây cho dòng điện một chiều qua cuộn dây và nêu hiện tợng, sau đó đổi chiều dòng điện qua cuộn dây và nêu ra hiện tợng. ?: Hiện tợng gì xảy ra khi ta đổi chiều dòng II. Tác dụng từ của dòng điện xoay chiều: 1. Thí nghiệm: 6 Giáo án vật 9 GV :Trần văn Trờng - Trờng THCS Xuân Tiến Năm học: 2010-2011 điện chạy qua cuộn dây ? GV: Cho các nhóm HS làm TN với nguồn điện xoay chiều, quan sát hiện tợng và giải thích. H: Qua TN em có kết luận gì ? SGK 2. Kết luận: Khi dòng điện đổi chiều thì lực từ của dòng điện tác dụng lên nam châm cũng đổi chiều. Hoạt động 4: Tìm hiểu các dụng cụ đo, cách đo cờng độ và hiệu điện thế của dòng điện xoay chiều GV: Mắc mạch điện nh sơ đồ 35.4 SGK ?: Đổi chiều dòng điện thì chiều quay của kim trên dụng cụ nh thế nào? HS: Các kim quay ngợc chiều. ?: Thay nguồn điện một chiều bằng nguồn điện xoay chiều có hiệu điện thế 3V thì kim của am pe kế và vôn kế một chiều chỉ bao nhiêu ? HS: Chỉ 0 . GV: Thay vôn kế và am pe kế một chiều bằng vôn kế và am pe kế xoay chiều cho HS quan sát và hỏi: Kim của am pe kế và vôn kế chỉ bao nhiêu? GV: Đổi đầu phích cắm cho HS quan sát và hỏi: Kim am pe kế và vôn kế có quay không ? ?: Qua các TN em có nhận xét gì ? GV: Thông báo về giá trị hiệu dụng. III. Đo cờng độ dòng điện và hiệu điện thế của mạch điện xoay chiều: 1. Quan sát TN của giáo viên: 2. Kết luận: Để đo cờng độ dòng điện và hiệu điện thế của dòng điện xoay chiều ta dùng vôn kế và am pe kế có ký hiệu là AC hoặc (~). Kết quả đo không đổi khi ta đổi chốt của phích cắm vào ổ lấy điện. Hoạt động 5: Vận dụng - Củng cố - Dặn dò IV. Vận dụng: GV yêu cầu HS trả lời câu C3, C4 C 3 : Sáng nh nhau, vì hiệu điện thế hiệu dụng của dòng điện xoay chiều tơng đơng với hiệu điện thế của dòng điện một chiều có cùng giá trị. C 4 : Có. Vì dòng điện xoay chiều chạy qua cuộn dây của nam châm điện tạo ra một từ trờng biến đổi, các đờng sức từ của từ trờng trên xuyên qua tiết diện S của cuộn dây B biến đổi. Do đó trong cuộn dây B xuất hiện dòng điện cảm ứng. * Môi trờng: - Việc sử dụng dòng điện xoay chiều là không thể thiếu trong xã hội hiện đại. Sử dụng dòng điện xoay chiều để lấy nhiệt và lấy ánh sáng có u điểm là không tạo ra những chất khí gây hiệu ứng nhà kính, góp phần bảo vệ môi trờng. - Tác dụng từ của dòng điện xoay chiều là cơ sở chế tạo các động cơ điện xoay chiều. So với các động cơ điện một chiều, động cơ điện xoay chiều có u điểm không có bộ góp điện, nên không xuất hiện các tia lửa điện và các chất khí gây hại cho môi trờng. Củng cố: 7 Giáo án vật 9 GV :Trần văn Trờng - Trờng THCS Xuân Tiến Năm học: 2010-2011 - Dòng điện xoay chiều có những tác dụng gì? - Chiều của lực từ của dòng điện xoay chiều có tính chất gì? - Dùng am pe kế và vôn kế có ký hiệu nh thế nào để đo cờng độ dòng điện và hiệu điện thế hiệu dụng của dòng điện xoay chiều? Có cần phân biệt các cực không ? Dặn dò: Học thuộc phần ghi nhớ và làm các BT trong SBT. * Rút kinh nghiệm giờ dạy: Tuần 21- Tiết 40: Ngày soạn: Ngày dạy : Bài 36: Truyền tải điện năng đi xa MÔI TRƯờNG I. Mục tiêu: Kin thc - Lập đợc công thức tính năng lợng hao phí do tỏa nhiệt trên đờng dây tải điện. - Nêu đợc hai cách làm giảm hao phí điện năng trên đờng dây tải điện và lý do vì sao chọn cách tăng hiệu điện thế ở hai đầu đờng dây tải điện. - Nờu c cụng sut in hao phớ trờn ng dõy ti in t l nghch vi bỡnh phng ca in ỏp hiu dng t vo hai u ng dõy. K nng - Gii thớch c vỡ sao cú s hao phớ in nng trờn dõy ti in. II. Chuẩn bị: HS ôn lại công thức về công suất của dòng điện và công suất tỏa nhiệt của dòng điện. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Tổ chức tình huống học tập A. Kiểm tra bài cũ: Viết các công thức tính công suất của dòng điện. B. Đặt vấn đề: + ở các khu dân c thờng có trạm biến thế. Trạm biến thế dùng để làm gì? + Vì sao ở trạm biến thế thờng ký hiệu nguy hiểm không nên lại gần? + Tại sao đờng dây tải điện lại có hiệu điện thế lớn? Làm thế có lợi gì? Hoạt động 2: Phát hiện sự hao phí điện năng vì tỏa nhiệt trên đờng dây tải điện. Lập công thức tính công suất hao phí P hp khi truyền tải một công suất điện P bằng một đờng dây có điện trở R và đặt vào hai đầu đờng dây một hiệu điện thế U. Hoạt động của GV và HS Ghi bảng GV thông báo: Truyền tải điện năng I. Hao phí điện năng trên đờng dây 8 Giáo án vật 9 GV :Trần văn Trờng - Trờng THCS Xuân Tiến Năm học: 2010-2011 từ nơi xản xuất đến nơi tiêu thụ bằng đờng dây tải điện. Dùng dây dẫn có nhiều thuận lợi hơn so với việc vận chuyển các dạng năng lợng nh than đá, dầu lửa,. ?: Liệu truyền tải điện năng đi xa bằng đ- ờng dây tải điện nh thế có hao hụt, mất mát gì trên đờng dây truyền tải không? GV: Yêu cầu HS đọc mục 1 trong SGK, trao đổi nhóm tìm ra công thức liên hệ giữa công suất hao phí và P, U, R. HS: Thảo luận tìm ra công thức liên hệ giữa công suất hao phí và P, U, R. ?: Từ công thức P = UI ta có I = ? mà P hp = RI 2 . Vậy ta có P hp = ? ?: Từ công thức liên hệ giữa công suất hao phí với điện trở và hiệu điện thế đờng dây em hãy nêu các cách làm giảm hao phí trên đờng dây tải điện? HS: Làm giảm điện trở đờng dây hoặc làm tăng hiệu điện thế hai đầu dây. ?: Cách làm giảm điện trở đờng dây thì phải dùng dây dẫn có kích thớc nh thế nào ? điều đó có bất lợi gì? HS: Dây to, cồng kềnh, tốn kém. ?: Cách làm tăng hiệu điện thế đờng dây có lợi gì ? Muốn vậy, ta phải giải quyết vấn đề gì? GV: Nếu tăng hiệu điện thế hai đầu dây, công suất hao phí giảm đi rất nhiều (công suất hao phí tỉ lệ nghịch với U 2 ). Ta cần chế tạo máy tăng hiệu điện thế. tải điện: 1. Tính điện năng hao phí trên đờng dây tải điện: Công suất truyền tải là P, điện trở đ- ờng dây là R, hiệu điện thế hai đầu đ- ờng dây là U. Ta có công suất dòng điện là: P = UI (1) Công suất hao phí (tỏa nhiệt trên đờng dây) là: P hp = RI 2 (2) Từ (1) và (2) ta có : P hp = 2 2 P U R 2. Cách làm giảm hao phí: Từ công thức trên ta thấy P không đổi vậy muốn làm giảm hao phí ta có các cách sau: - Làm giảm điện trở R. - Làm tăng hiệu điện thế trên đờng dây tải điện. Muốn làm giảm R thì cần phải dùng dây có tiết diện lớn, điều này có bất lợi là khối lợng dây lớn, nặng nề nên cột phải to vững trãi, do đó khó khăn, tốn kém. Kết luận: Để giảm hao phí trên đờng dây tải điện thì tốt nhất là làm tăng hiệu điện thế ở hai đầu đờng dây. Hoạt động 4: Vận dụng - Củng cố -Hớng dẫn về nhà II. Vận dụng: GV: Yêu cầu HS làm việc cá nhân trả lời câu hỏi C4, C5. HS: Đọc và trả lời câu hỏi phần vận dụng. Câu C 4 : Do công suất không đổi,hiệu điện thế tăng gấp : 500 000 : 100 000 = 5 lần, vậy công suất hao phí giảm 5 2 = 25 lần. 9 Giáo án vật 9 GV :Trần văn Trờng - Trờng THCS Xuân Tiến Năm học: 2010-2011 Câu C 5 : Bắt buộc phải dùng máy tăng thế để làm giảm bớt hao phí, tiết kiệm, bớt khó khăn vì dây to, nặng. Môi trờng : - Việc truyền tải điện năng đi xa bằng hệ thống các đờng dây cao áp là một giải pháp tối u để giảm hao phí điện năng và đáp ứng yêu cầu truyền đi một lợng điện năng lớn. Ngoài u điểm trên, việc có quá nhiều đờng dây cao áp cũng làm phá vỡ cảnh quan môi trờng, cản trở giao thông và gây nguy hiểm cho ngời khi chạm phải đờng dây điện. - Biện pháp GDBVMT: Đa các đờng dây cao áp xuống lòng đất hoặc đáy biển để giảm thiểu tác hại của chúng. Củng cố: Học sinh đọc phần ghi nhớ và đọc mục có thể em cha biết. Dặn dò: Học thuộc phần ghi nhớ và làm các bài tập trong sách bài tập. * Rút kinh nghiệm giờ dạy: Tuần 22- Tiết 41: Ngày soạn: Ngày dạy : Bài 37: Máy biến thế MÔI TRƯờNG I. Mục tiêu: Kin thc - Nờu c nguyờn tc cu to ca mỏy bin ỏp. 10 [...]... Câu C4: U1 = 22 0V, U2 = 6V, U2/ = 3V ; n1 = 4000 vòng Tính n2 và n2/ Giải: Ta có: U 1 n1 = U 2 n2 n2 = n1 U 2 = 4000.6 = 1 09 (vòng) U1 22 0 ' n2/ = n1 U 2 = 4000.3 = 54,5 (vòng) U1 22 0 Củng cố: Học sinh đọc phần ghi nhớ, trả lời câu hỏi : 12 n n Giáo án vật 9 GV :Trần văn Trờng - Trờng THCS Xuân Tiến Năm học: 20 10 -20 11 - Nêu cấu tạo và hoạt động của máy biến thế ? - Viết công thức tỷ số li n hệ giữa... f = 12cm, OA = d = 36 cm; AB = h = 1cm; Tính AB ? Ta có tam giác OHF đồng dạng với tam giác ABF nên : OH OF 12 12 1 AB = = = = OH = = o,5cm AB AF 36 12 24 2 2 Mà OH = AB nên AB = 0,5 cm Trờng hợp 2: f = 12 cm, OA = d = 8cm, AB = 1cm.Tính AB ? Ta có tam giác AFB đồng dạng với tam giác OFI nên: FA AB 12 8 4 1 3 AB = = = = OI = = 3cm FO OI 12 12 3 1 Củng cố : Học sinh đọc phần ghi nhớ * Rút kinh nghiệm... với bình 15 Giáo án vật 9 GV :Trần văn Trờng - Trờng THCS Xuân Tiến Năm học: 20 10 -20 11 điện, nếu dùng máy biến thế phơng của hiệu điện thế Do đó tăng hiệu điện tăng hiệu điện thế hai đầu dây thế lên 100 lần thì hao phí giảm 10 02 lần , tức là lên 100 lần thì hao phí tỏa nhiệt giảm10000 lần trên đờng dây giảm bao nhiêu Cho: n1 = 4400 vòng, n2 = 120 vòng lần ? U1 = 22 0 V ; U2 = ? V H: Hãy tóm tắt đề... vòng, n2 = 120 vòng lần ? U1 = 22 0 V ; U2 = ? V H: Hãy tóm tắt đề câu c và giải ? áp dụng công thức: H: Vì sao không dùng dòng điện không đổi để chạy máy biến thế ? U 1 n1 nU 120 .22 0 = U2 = 2 1 1 = = 59 vòng U 2 n2 4400 n Câu 12: Vì dòng điện không đổi thì sinh ra từ tr- Cho HS đọc và trả lời câu 13 H: Khung dây quay quanh trục PQ hay trục AB thì trong khung dây không xuất hiện dòng điện xoay chiều... kinh nghiệm giờ dạy: Tuần 23 -Tiết 43: Ngày soạn: Ngày dạy : 14 Giáo án vật 9 GV :Trần văn Trờng - Trờng THCS Xuân Tiến Năm học: 20 10 -20 11 Tổng kết chơng II - Điện từ học I Mục tiêu: - Ôn tập và hệ thống hóa ki n thức về nam châm - từ trờng, lực từ, động cơ điện, dòng điện cảm ứng, dòng điện xoay chiều, máy biến thế - Luyện tập thêm về một số ki n thức cụ thể II Chuẩn bị: Các câu hỏi phần tự ki m... án vật 9 GV :Trần văn Trờng - Trờng THCS Xuân Tiến Năm học: 20 10 -20 11 Tơng tự nh câu C4 ta có: A' B' A' O AB A' O 16.6 96 = A' B' = = = = 3,2cm AB AO AO 30 30 Củng cố: HS rút ra điều cần ghi nhớ, đọc có thể em cha biết Hớng dẫn về nhà: Học và làm BT của bài 47 trong SBT và đọc trớc bài 48 *Rút kinh nghiệm giờ dạy: Tuần27-Tiết 52: Ôn tập Ngày soạn: Ngày dạy : I Mục Tiêu: 1 Ôn lại những ki n thức... tập trong sách bài tập *Rút kinh nghiệm giờ dạy: 24 Giáo án vật 9 GV :Trần văn Trờng - Trờng THCS Xuân Tiến Năm học: 20 10 -20 11 Tuần 25 -Tiết 47: Ngày soạn: Ngày dạy : Bài 43: ảnh của một vật tạo bởi Thấu kính hội tụ I Mục tiêu: Ki n thức - Nêu đợc trong trờng hợp nào thì thấu kính hội tụ cho ảnh thật, cho ảnh ảo và chỉ ra đợc đặc điểm của các loại ảnh này - Vận dụng đợc ki n thức đã học để giải các... án vật 9 GV :Trần văn Trờng - Trờng THCS Xuân Tiến Năm học: 20 10 -20 11 - Nờu c in ỏp hiu dng gia hai u cỏc cun dõy ca mỏy bin ỏp t l thun vi s vũng dõy ca mi cun v nờu c mt s ng dng ca mỏy bin ỏp K nng - Mc c mỏy bin ỏp vo mch in s dng ỳng theo yờu cu U n 1 1 - Nghim li c cụng thc U = n bng thớ nghim 2 2 - Gii thớch c nguyờn tc hot ng ca mỏy bin ỏp v vn dng c cụng U n 1 1 thc U = n 2 2 - Giải thích... phần ghi nhớ Dặn dò: Học thuộc phần ghi nhớ và làm các bài tập trong sách bài tập * Rút kinh nghiệm giờ dạy: 29 Giáo án vật 9 GV :Trần văn Trờng - Trờng THCS Xuân Tiến Năm học: 20 10 -20 11 Tuần26-Tiết 49: Ngày soạn: Ngày dạy : Bài 45: ảnh của một vật tạo bởi Thấu kính phân I Mục tiêu: Ki n thức - Nêu đợc các đặc điểm về ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân : luôn là ảnh ảo, cùng chiều và... GV ?2: Vẽ ảnh của vật AB đặt vuông góc với trục chính, A nằm trên trục chính và khoảng cách OA > f B ĐVĐ: Nhu cầu cuộc sống muốn ghi lại hình ảnh của một vật thì ta phải làm gì? Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo của máy ảnh (10phút) Hoạt động của GV và HS Ghi bảng GV: Cho các nhóm HS đọc tài li u và quan sát mô hình máy ảnh để nhận biết đợc các bộ phận chính của máy ảnh I Cấu tạo của máy HS: Đọc tài li u . 1 = 22 0V, U 2 = 6V, U 2 / = 3V ; n 1 = 4000 vòng. Tính n 2 và n 2 / . Giải: Ta có: 2 1 2 1 n n U U = n 2 = 1 09 22 0 6.4000 . 1 21 == U Un (vòng) n 2 /. giảm 100 2 lần , tức là giảm10000 lần. Cho: n 1 = 4400 vòng, n 2 = 120 vòng. U 1 = 22 0 V ; U 2 = ? V. áp dụng công thức: 59 4400 22 0. 120 1 12 2 2 1 2 1 ====

Ngày đăng: 26/11/2013, 18:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2. Hình dạng của thấu kính hội tụ: - Tài liệu li 9 ki 2 nam dinh da sua
2. Hình dạng của thấu kính hội tụ: (Trang 23)
Hình học để kiểm lại kết quả. Từ (1) và (2) ta có: - Tài liệu li 9 ki 2 nam dinh da sua
Hình h ọc để kiểm lại kết quả. Từ (1) và (2) ta có: (Trang 48)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w