Lớn của ảnh ảo tạo bởi các thấu kính:

Một phần của tài liệu Tài liệu li 9 ki 2 nam dinh da sua (Trang 31 - 34)

a. Trờng hợp thấu kính là thấu kính hội tụ:

b. Trờng hợp thấu kính là thấu kính phân kì:

ảnh ảo của vật tạo bởi thấu kính hội tụ có kích thớc lớn hơn ảnh ảo của cùng vật đó tạo bởi thấu kính phân kì.

Hoạt động 5: Vận dụng - Củng cố - Hớng dẫn về nhà

+ Vận dụng:

GV: Yêu cầu HS hoàn thành các câu hỏi phần vận dụng C6: Giống nhau: ảnh cùng chiều với vật.

Khác nhau: ảnh ảo của vật tạo bởi thấu kính hội tụ có kích thớc lớn hơn ảnh ảo của cùng vật đó tạo bởi thấu kính phân kì.

C7: Sử dụng tam giác đồng dạng cho trờng hợp a) Thấu kính hội tụ ta có: A’B’ = 8cm.

Sử dụng tam giác đồng dạng cho trờng hợp b) Thấu kính phân kì ta có: A’B’= 0,36cm.

C8: Bạn Đông bị cận thị nên kính của bạn là kính phân kì do đó ta nhìn thấy mắt bạn to hơn khi bạn đeo kính. Vì khi bạn đeo kính ta nhìn qua kính thấy ảnh ảo của mắt bạn nhỏ hơn vật. + Củng cố : Học sinh đọc phần ghi nhớ • F • F’ B A O I A’ B’ • F’ F O • B’ B A’ A

+ Dặn dò: Học thuộc phần ghi nhớ và làm các bài tập trong sách bài tập.

* Rút kinh nghiệm giờdạy:

……… ……… ………

Tuần26-Tiết 50: Ngày soạn:

Ngày dạy :

bài 46: Thực hành

Đo tiêu cự của thấu kính hội tụ.

I. Mục tiêu:

Trình bày đợc phơng pháp đo tiêu cự của thấu kính hội tụ. Đo đợc tiêu cự của thấu kính hội tụ theo phơng pháp nêu trên.

II. Chuẩn bị:

Mỗi nhóm học sinh:

- Một thấu kính hội tụ có tiêu cự cần đo.

- Một vật sáng phẳng có dạng chữ L, khoét trên một màn chắn sáng. - Vật sáng là một ngọn nến, màn ảnh nhỏ

- Giá quang học trên giá có gắn thớc thẳng.

III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động 1: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS

Về lý thuyết:

a. Dựa vào cách dựng ảnh của một vật qua thấu kính hội tụ, hãy chứng minh rằng: Nếu ta đặt vật AB có độ cao là h vuông góc với một trục chính của một thấu kính hội tụ và cách thấu kính một khoảng bằng 2 lần tiêu cự (OA = 2f) thì ta sẽ thu đợc ảnh ngợc chiều bằng hai lần vật(A’B’ = h = h’ = AB), và cũng nằm cách thấu kính một khoảng là 2f.

b. Từ kết quả trên ta có cách đo f: Thoạt tiên ta đặt vật và màn ở khá gần thấu kính, cách thấu kính những khoảng bằng nhau (d = d’). Xê dịch đồng thời vật và màn xa dần thấu kính, nhng phải luôn giữ sao cho d = d’, cho đến khi thu đợc ảnh rõ nét, cao bằng vật. Lúc đó ta sẽ có d = d’ = 2f và d + d’ = 4f.

Hoạt động 2: Tiến hành thực hành

III. Nội dung thực hành:

1. Lắp ráp thí nghiệm:

- Vật đợc chiếu sáng bằng một cây nến.

- Thấu kính phải đặt giữa giá quang học. Luyện cách đọc số chỉ của thớc để xác định vị trí của vật và màn một cách chính xác.

2. Tiến hành thí nghiệm:

a. Đo chiều cao của vật.

b. Dịch chuyển vật và màn ra xa dần thấu kính những khoảng bằng nhau cho đến khi thu đợc ảnh rõ nét.

c. Khi thu đợc ảnh rõ nét thì kiểm tra lại hai điều kiện d = d’ và h = h’ có đợc thỏa mãn hay không.

d. Nếu hai điều kiện trên thỏa mãn thì đọc khoảng cách từ vật đến màn và tính tiêu cự của thấu kính theo công thức: f = d+4d'

HS: Tiến hành các bớc và ghi kết quả vào báo cáo.

GV: Tiến hành kiểm tra và giúp đỡ các nhóm học sinh gặp khó khăn.

Cuối buổi yêu cầu các nhóm thu gọn đồ dùng, nhận xét giờ thực hành và thu báo cáo.

Dặn dò: Học thuộc phần ghi nhớ của bài ảnh của vật tạo bởi thấu kính hội tụ và phân kì, làm các bài tập trong sách bài tập.

* Rút kinh nghiệm gìơ dạy:

……… ……… ……… B’ A’ A • F B • F’ Màn ảnh O

Tuần27-Tiết 51: Ngày soạn

Bài 47: Sự tạo ảnh trên phim trong máy ảnh.

I. Mục tiêu:

Kiến thức

- Nêu đợc máy ảnh có các bộ phận chính là vật kính, buồng tối và chỗ đặt phim. - Nêu và giải thích đợc các đặc điểm của ảnh hiện trên phim của máy ảnh.

Kĩ năng

Dựng đợc ảnh của một vật trên phim của máy ảnh.

Một phần của tài liệu Tài liệu li 9 ki 2 nam dinh da sua (Trang 31 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(78 trang)
w