Định luật bảo toàn năng lợng :

Một phần của tài liệu Tài liệu li 9 ki 2 nam dinh da sua (Trang 67 - 69)

B. Đặt vấn đề : Nh SGK.

Hoạt động 2: Tìm hiểu sự chuyển hoá năng lợng trong các hiện tợng cơ và nhiệt

Hoạt động của GV và HS Ghi bảng

GV: Yêu cầu HS bố trí TN Hình 60.1 HS: Bố trí TN và tiến hành TN. GV: Yêu cầu HS trả lời C1.

? Động năng và thế năng phụ thuộc vào yếu tố nào?

GV?: để trả lời đợc câu hỏi C2 ta cần phải có yếu tố nào?

HS: đo độ cao tại điểm A và điểm B GV: Yêu cầu HS trả lời C3.

? Thế năng có bị hao hụt không? phần năng lợng hao hụt đã chuyển hoá nh thế nào?

? Năng lợng hao hụt của bi chứng tỏ năng lợng của bi có tự sinh ra không ? ? Qua TN trên các em có thể rút ra đợc kết luận gì ?

? Có bao giờ hòn bi chuyển động để hA> hB không? nếu có là do nguyên nhân gì ? GV: Yêu cầu HS quan sát TN đợc bố trí nh Hình 60.2

GV: Yêu cầu HS nêu sự biến đổi năng l- ợng trong từng bộ phận trả lời C4, C5. ? So sánh thế năng tại A và thế năng tại B GV: Yêu cầu HS nêu kết luận về sự chuyển hoá năng lợng trong động cơ điện và máy phát điện.

I. Sự chuyển hoá năng lợng trong các hiện tợng cơ và nhiệt : hiện tợng cơ và nhiệt :

1.Sự biến đổi thế năng thành động năng và ngợc lại. Hao hụt cơ năng :

a. Thí nghiệm:

WtAàWđCàWtB và ngợc lại

* Nhận xét: WtA> WtB

-> Thế năng của bi hao hụt

-> Thế năng của bi chuyển hoá thành nhiệt năng.

Thế năng hao hụt của vật chứng tỏ năng lợng vật không tự sinh ra.

W có ích < W ban đầu. H = WWtpcóích

b. Kết luận: Cơ năng hao phí do chuyển hoá thành nhiệt năng. hoá thành nhiệt năng.

2. Biến đổi cơ năng thành nhiệt năng và ngợc lại. Hao hụt cơ năng : và ngợc lại. Hao hụt cơ năng :

Cơ năng của quả nặng A à điện năng

à cơ năng của động cơ điệnà cơ năng của B : WA> WB

Sự hao hụt là do sự chuyển hoá thành nhiệt năng.

* Kết luận: SGK

Hoạt động 3: Định luật bảo toàn năng lợng

? Năng lợng có giữ nguyên dạng không? Trong quá trình biến đổi tự nhiên thì năng lợng chuyển hoá có sự mất mát không ? Nguyên nhân mất mát đó à rút ra định luật bảo toàn năng lợng.

II. Định luật bảo toàn năng lợng : :

SGK.

Hoạt động 4: Vận dụng - Củng cố - Hớng dẫn về nhà

MôI trờng :

- Thực vật sử dụng ánh sáng Mặt Trời để quang hợp tạo ra glucôza và các chất hữu cơ khác. Động vật ăn thực vật. Đến lợt mình, con ngời lại sử dụng thực vật và động vật làm nguồn thức ăn. Nh vậy, con ngời cũng gián tiếp sử dụng năng lợng Mặt Trời để sống và làm việc. Khi ánh sáng quá gay gắt hoặc quá yếu, cây cối không thể quang hợp nên không sinh sôi phát triển. Do sự nóng lên của khí hậu, nên năng suất, sản lợng lơng thực sẽ suy giảm. Điều này ảnh hởng nghiêm trọng đến sự sống hành tinh.

- Khi thực vật và động vật chết đi, xác của chúng bị vùi lấp trong các lớp đất đá và bị phân huỷ dần dần. Qua hàng triệu năm chúng tạo ra các nguồn năng lợng cơ bản ( than đá, dầu mỏ, khí đốt ) cho con ngời sử dụng ngày nay. Nh vậy các nguồn năng lợng cũng chính là kết tinh của năng lợng Mặt Trời, khi sử dụng chúng con ngời đã giải phóng năng lợng mặt trời đợc kết tinh đó. Nhng các nguồn năng lợng đó không vô tận mà ngày càng cạn kiệt ( than đá chỉ sử dụng đợc trong 200 năm, dầu lửa sử dụng trong 60 năm nữa). Nếu không có biện pháp sử dụng hợp lí, sẽ đến lúc hành tinh này không còn nguồn năng lợng.

- Xét theo quan điểm năng lợng, con ngời cũng là một mắt xích trong chuỗi năng lợng, trong đó năng lợng Mặt Trời là trung tâm. Trong sự sống của mình, con ngời cần tuân theo các quy luật khách quan của chuỗi năng lợng đó.

- Xét về nguồn gốc, tất cả các dạng năng lợng đang đợc con ngời sử dụng đều có nguồn gốc từ Mặt Trời (gồm than đá, dầu mỏ, khí đốt, gió, nớc). Năng lợng Mặt Trời có thể đợc sử dụng trong khoảng 5 tỉ năm nữa. Cần tăng cờng sử dụng năng lợng Mặt Trời một cách rộng rãi hơn.

Hớng dẫn về nhà: Làm bài tập SBT, ôn lại bài “máy phát điện”

* Rút kinh nghiệm giờ dạy :

Tuần 35-Tiết 67: Ngày soạn: Ngày dạy :

Bài 61: Sản xuất điện năng - nhiệt điện và thuỷ điện MôI trờng

I. Mục tiêu :

1. Nêu đợc vai trò của điện năng trong đời sống và sản xuất, u điểm của việc sử dụng điện năng so với các dạng năng lợng khác.

2. Chỉ ra đợc các bộ phận chính trong nhà máy nhiệt điện và thuỷ điện.

3. Chỉ ra đợc quá trình biến đổi năng lợng trong nhà máy thuỷ điện và nhiệt điện.

Tranh vẽ sơ đồ nhà máy thuỷ điện và nhiệt điện.

III. Các hoạt động dạy học :

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Tạo tình huống học tập

- Nêu hoạt động của máy phát điện xoay chiều ? - ĐVĐ: Nh SGK

Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trò của điện năng trong đời sống và trong sản xuất

Hoạt động của GV và HS Ghi bảng

GV?: Các em hãy nhớ lại xem điện đợc sử dụng vào những việc gì trong đời sống để trả lời câu hỏi C1.

GV: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C2, C3.

I. Vai trò của điện năng trong đời sống và sản xuất :

Một phần của tài liệu Tài liệu li 9 ki 2 nam dinh da sua (Trang 67 - 69)