I. Mục tiêu:
Kiến thức
- Nêu đợc trong trờng hợp nào thì thấu kính hội tụ cho ảnh thật, cho ảnh ảo và chỉ ra đợc đặc điểm của các loại ảnh này.
- Vận dụng đợc kiến thức đã học để giải các bài tập đơn giản về thấu kính hội tụ và giải thích đợc một số trờng hợp trong thực tế.
Kĩ năng
- Xác định đợc thấu kính là thấu kính hội tụ qua việc quan sát ảnh của một vật tạo bởi thấu kính đó.
- Dựng đợc ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ bằng cách sử dụng các tia đặc biệt.
II. Chuẩn bị : Thấu kính hội tụ, giá quang học, cây nến, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Đặt vấn đề
A. Bài cũ:
1. Thấu kính hội tụ có đặc điểm gì ? dạng của nó nh thế nào?
2. Nêu đờng truyền ba tia đặc biệt qua thấu kính? Vẽ hình minh họa?
B. ĐVĐ: HS đọc câu hỏi thắc mắc phần mở bài.
Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm ảnh của một vật tạo bởi TKHT.
Hoạt động của GV và HS Ghi bảng
- GV: Cho các nhóm học sinh làm TN.
- H: Đặt vật ngoài tiêu điểm của thấu kính hội tụ thì ta có thể thu đợc ảnh thật của vật cùng chiều hay ngợc chiều so với vật ?
- H: Dịch vật vào gần hơn thì có thu đợc ảnh của vật trên màn nữa không ? ảnh thật hay ảnh ảo? ảnh cùng chiều hay ngợc chiều so với vật - H: Đặt vật trong khoảng tiêu cự có thu đợc ảnh trên màn nữa không ? Hãy nhìn qua thấu kính xem có nhìn thấy ảnh của vật không ? ảnh đó là ảnh gì? Cùng chiều hay ngợc chiều với vật.
GV: y/c các nhóm điền kết quả vào bảng I. ?: Qua thí nghiệm các em có thể rút ra nhận xét gì về đặc điểm của ảnh tạo bởi TKHT?
I. Đặc điểm của ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ: tạo bởi thấu kính hội tụ:
1. Thí nghiệm:
SGK
- Vật đặt ngoài khoảng tiêu cự cho ảnh thật, ngợc chiều với vật.
- Vật đặt trong khoảng tiêu cự cho ảnh ảo lớn hơn vật và cùng chiều với vật.
2. Ghi các nhận xét vào kết quả ở bảng1: bảng1:
SGK
Hoạt động 3: Dựng ảnh của vật tạo bởi TKHT
GV: Yêu cầu HS nghiên cứu SGK.