Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 59 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
59
Dung lượng
1,26 MB
Nội dung
Ngày 02 tháng 1 năm 2011 Tiết 41,42 Mở đầu về phơng trình I. Mục tiêu: - HS hiểu đợc khái niệm phơng trình và các thuật ngữ: vế trái, vế phải, nghiệm của phơng trình, tập nghiệm của phơng trình. - Biết cách sử dụng các thuật ngữ để diễn đạt bài giải phơng trì40 nh. - Hiểu khái niệm giải phơng trình, bớc đầu làm quen với qui tắc chuyển vế và qui tắc nhân. II. Chuẩn bị: - Bảng phụ III. Tiến trình bài dạy Hoạt động của GV - HS Ghi bảng Hoạt động 1: xây dựng khái niệm Phơng trình một ẩn - GV đa ra bài toán tìm x đã học để giới thiệu thuật ngữ: phơng trình ? Đọc dòng 5-6/SGK? - GV tóm tắt ghi bảng:giới thiệu các thuật ngữ: VT, VP ? Xác định VT của PT trên? ? VP có mấy hạng tử? ? Lấy một số VD về PT? -Cho HS làm ?1 ? Đọc ?2? ? Yêu cầu của bài? ? Có nhận xét gì? - GV giới thiệu: nghiệm của PT ? muốn biết 1 số có là nghiệm của PT hay không ta làm ntn? ? Đọc ?3? - Cho HS thảo luận theo nhóm - HS đọc - HS thảo luận nhóm và trình bày KQ - GV kiểm tra và nhận xét bài của từng nhóm. ? Em hiểu thế nào là một nghiệm của PT -HS trả lời: x = 1 ; x = 2 Hoạt động 2: Hớng dẫn HS cách giải ph- ơng trình, kn PT tơng đơng - Để đi tìm nghiệm của PT, ta đi Giải PT 1. Phơng trình một ẩn: Hệ thức 2x + 5 = 3(x 1) + 2 là PT với ẩn số x (ẩn x) *PT ẩn x có dạng A(x) = B(x) A(x): vế trái B(x): vế phải *Ví dụ: SGK/5 ?1. Cho VD về PT a. Với ẩn y b. Với ẩn u ?2. Với x = 6 2x + 5 = 2.6 + 5 = 17 3(x 1) + 2 = 3(6 1) + 2 = 17 Ta nói: x = 6 là 1 nghiệm của PT đã cho hayx = 6 thoả mãn PT đã cho cũng có thể nói x = 6 nghiệm đúng PT đã cho +PT đã cho nhận x=6 làm nghiệm ?3. a.Với x = - 2 ta có: 2(x + 2) 7 = 2(-2 + 2) 7 = - 7 3 x = 3 ( - 2) = 5 - 7 x = - 2 không thoả mãn PT b.Với x = 2 ta có: 2(x + 2) 7 = 2(2 + 2) 7 = 1 3 x = 3 2 = 1 x = 2 thoả mãn PT x =2 có là một nghiệm của PT *Chú ý: a.x = m là 1 PT b.PT có thể có 1 nghiệm, 2 nghiệm, ? Thế nào là giải PT? ? Thế nào là tập nghiệm của PT? - GV hớng dẫn HS viết tập nghiệm bằng ký hiệu ? Đọc ?4?( Treo bảng phụ) (Ta phải tìm tất cả các nghiệm của PT) - Trả lời: Hai PT đó không tơng đơng vì: x=1 là nghiệm của PT (2) nhng không là ngiệm của PT (1) ? Tìm nghiệm của các PT x + 1 = 0; x + 3 = 2 cũng có thể không có nghiệm hoặc có vô số nghiệm. 2. Giải phơng trình: Tập hợp các nghiệm của PT gọi là tập nghiệm của PT *Ký hiệu: S ?4.Điền vào chỗ trống a.PT x = 2 có tập nghiệm S = { } 2 b.PT vô nghiệm có tập nghiệm S = 3. Phơng trình tơng đơng: *Khái niệm: SGK/6 *Ví dụ: x + 1 = 0 x + 3 = 2 Củng cố Nhắc lại các thuật ngữ: PT, các vế của PT, nghiệm của PT, tập nghiệm của PT, khái niệm 2 PT tơng đơng Hớng dẫn về nhà - Bài 1, 2, 3, /6, 7 - Về nhà xem lại cách tim ra x ở dạng ax=b Ngày 09 tháng 1 năm 2011 Tiết 43,44 phơng trình bậc nhất một ẩn và cách giải I. Mục tiêu: - Học sinh nắm đợc khái niệm phơng trình bậc nhất một ẩn, qui tắc chuyển vế, qui tắc nhân và vận dụng vào giải các phơng trình bậc nhất. - Thấy đợc một số bài giải tìm x quen thuộc chính là giải PT - Học sinh có ý thức học tập nghiêm túc, tự giác, tích cực. II. Chuẩn bị: - Bảng phụ: Mục 1; ví dụ 2/9 III. Tiến trình lên lớp: ? Lấy ví dụ về PT một ẩn. Em hiểu thế nào là một nghiệm của PT. Giá trị x = a là nghiệm của PT A(x) = B (x) khi nào? Hoạt động của GV-HS Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu về phơng trình bậc nhất một ẩn - GV: Đa ra một số VD 2x 1 = 0 3 5y = 0 là các OT bậc nhất một ẩn. ? Tổng quát thì PT bậc nhất 1 ẩn có dạng nh thế nào? ? Đọc định nghĩa? -HS đọc -HS nhắc lại Hoạt động 2: Xây dựng hai qui tắc biến đổi phơng trình ? Nhắc lại qui tắc chuyển vế trong đẳng thức số? Qui tắc đó đợc áp dụng tơng tự đối với pt - Cho HS làm ?1 (Muốn biết 1 số hạng đã đợc chuyển vế hay không ta chú ý đến dấu của nó) ? Nhắc lại qui tắc nhân trong đẳng thức số? ? Đọc qui tắc? - GV nhấn mạnh: phải nhân với một số khác 0 ? Cách phát biểu khác của qui tắc? - Cho HS làm ?2 ? Đọc 3 dòng đầu trang 9? - GV trình bày từng bớc làm và hớng dẫn cách trình bày 1. Định nghĩa phơng trình bặc nhất một ẩn: *Phơng trình dạng ax + b = 0 Trong đó a, b là hai số với a 0 gọi là phơng trình bậc nhất một ẩn *VD: 2x 1 = 0 5 + 3y = 0 Là các phơng trình bậc nhất một ẩn 2. Hai qui tắc biến đổi phơng trình: a. Qui tắc chuyển vế: *Qui tắc: SGK/8 ?1.Giải phơng trình a) 04 = x 4= x b) 0 4 3 =+ x 4 3 = x c) 05,0 = x 5,0 = x b.Qui tắc nhân với một số: * Qui tắc1: SGK/8 * Qui tắc 2: SGK/8 ?2.Giải các phơng trình a) 1 2 = x 2 = x b) 5,11,0 = x 15 1,0:5,1 = = x x c) 105,2 = x 4 )5,2(:10 = = x x 3. Cách giải phơng trình bậc nhất Hoạt động 3: Xây dựng cách giải phơng trình bậc nhất một ẩn - GV treo bảng phụ: VD1,VD2 lên bảng (Cách trình bày bài giải pt) Có thể HS trình bày KL theo 1 trong 2 cách - HS ghi bài vào vở - Để pt có nghiệm duy nhất - GV đa ra cách giải pt bậc nhất một ẩn TQ ?Tại sao phải có ĐK 0 a ? - Cho HS thảo luận theo nhóm ?3 - GV kiểm tra KQ thảo luận và nhận xét Cho HS suy nghĩ và gọi HS lên bảng một ẩn: *VD1: Giải phơng trình 093 = x 3 93 = = x x Vậy phơng trình có 1 nghiệm x = 3 *VD2: SGK/9 *TQ: Giải pt ax + b = 0 (a 0) b ax b x a = = Vậy phơng trình có 1 nghiệm duy nhất a b x = ?3. Giải phơng trình 04,25,0 =+ x 0,5 2,4 2,4 : 0,5 4,8x x x = = = Vậy phơng trình có 1 nghiệm x = 4,8 Củng cố - Định nghĩa phơng trình bậc nhất một ẩn, chú ý a 0 - Cách giải phơng trình bậc nhất một ẩn (sử dụng 2 qui tắc biến đổi phơng trình) Hớng dẫn về nhà - Bài 6, 7, 8, 9/9 10 Xem bài PT đa đợc về dạng ax + b = 0 - Về nhà xem lại cách tim ra x ở dạng ax=b Ngày soạn: 03/01/10 Ngày giảng:11/01/10 tiết 43 : Phơng trình đa đợc về dạng ax+b=0 I.Mục tiêu: - Củng cố kỹ năng biến đổi các phơng trình bằng qui tắc chuyển vế và qui tắc nhân. - Học sinh nắm vững phơng pháp giải các phơng trình mà việc áp dụng qui tắc chuyển vế, qui tắc nhân và phép thu gọn có thể đa chúng về dạng phơng trình ax + b = 0. - Học sinh có ý thức học tập nghiêm túc, tự giác, sáng tạo. II.Chuẩn bị: -GV: Bảng phụ VD1; VD2; VD 3 / 11; bài 10 -HS :Đọc bài, ôn bài. III.Tiến trình lên lớp: 1.ổn định lớp(1) 2.Kiểm tra(6) ? Lấy ví dụ về PT một ẩn. Em hiểu thế nào là một nghiệm của PT. Giá trị x = a là nghiệm của PT A(x) = B (x) khi nào? 3.Bài mới(33) Hoạt động của GV- HS Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu cách giải(17) Trong bài này ta xét các PT mà hai vế của chúng là 2 biểu thức hữu tỷ của ẩn, không chứa ẩn ở mẫu -GV treo VD 1 lên bảng ?nghiên cứu SGK và cho biết cách làm? -HS trả lời từng bớc (nói rõ cách bỏ ngoặc ở từng vế) -GV phân tích: ta không chuyển tất cả các hạng tử về 1 vế để pt có dạng ax + b = 0 Vì cách làm này dài hơn -GV chép VD 2 lên bảng ?So sánh với VD 1? ?Nghiên cứu SGK: trình bày cách làm? ?Cơ sở của bớc khử mẫu là gì? ?Qua các VD, cho HS làm ?1 -GV tóm tắt ghi bảng Hoạt động 2: áp dụng (16) -GV treo bảng phụ: cách trình bày cụ thể một bài giải pt (chú ý cách trình bày và từng 1.Cách giải: a.VD1: Giải phơng trình )3(4)53(2 += xxx 5 153 312452 124532 = = +=+ +=+ x x xxx xxx Vậy pt có 1 nghiệm x = 5 b.VD 2: Giải phơng trình 2 35 1 3 25 x x x +=+ 1 2525 41569610 91566410 6 )35(36 6 6)25(2 = = ++=++ +=+ + = + x x xxx xxx xxx Vậy phơng trình có 1 nghiệm x = 1 Các bớc giải phơng trình: +Bỏ ngoặc hoặc qui đồng mẫu để khử mẫu +Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang một vế, các hằng số sang vế kia +Giải phơng trình vừa nhận đợc 2 . áp dụng: VD 3: SGK/11 ?2. Giải phơng trình 4 37 6 25 xx x = + bớc biến đổi), có thể GV trình bày lại cách làm VD3 cho HS quan sát -GV chép ?2 lên bảng -HS nhận xét và sửa chữa ?Nhận xét? -Cho HS làm VD 4 theo nhóm -HS tìm ra chỗ sai -HS lên bảng trình bày -GV kiểm tra KQ của từng nhóm ?Đọc chú ý? GV trình bày VD5; Vd6 và chú ý cách trả lời -HS ttrả lời miệng bài 10 treo bảng phụ -Cho HS lên bảng trình bày GV treo bảng phụ bài 13 ** Chốt: Khi dùng quy tắc nhân hoăc chia phải chú ý chia cho số khác 0 11 25 2511 42191012 92141012 12 )37(3 12 )25(212 = = +=+ = = + x x xxx xxx xxx Vậy phơng trình có 1 nghiệm 11 25 = x *Chú ý: +Có thể biến đổi theo cách khác đơn giản hơn VD 4: SGK/12 +Quá trình giải phơng trình có thể dẫn đến tr- ờng hợp đặc biệt: hệ số của ẩn bằng 0 VD 5: SGK/12 VD 6: SGK/12 3 . Luyện tập: Bài 11/13: Giải phơng trình b. uuuu 32762443 ++=++ 0 02 24327364 = = ==+ u u uuuu Vậy phơng trình có 1 nghiệm u = 0 4. Luyện tập: Trong bài 5.Củng cố (2) Các bớc giải phơng trình. Chú ý các trờng hợp đặc biệt; IV:Đánh giá kết thúc H ớng dẫn về nhà (3 ) 1. Đánh giá kết thúc 2. Hớng dẫn về nhà - Bài 11, 12, 13, 14, 15/13( SGK) Ngày soạn: 06/01/10 Ngày giảng:15/01/10 tiết 44 : luyện tập I.Mục tiêu: - Củng cố các kiến thức về giải một phơng trình đa đợc về dạng ax + b = 0, làm thành thạo các bài tập SGK. - Rèn kỹ năng trình bày bài cẩn thận, chính xác - HS bớc đàu biết lập PT từ một số bài toán- Bớc đàu làm quen với giải bài toán bằng cách lập PT II.Chuẩn bị: - GV: Soạn g/a, thớc thẳng. - HS: Làm bài tập. III.Tiến trình lên lớp: 1.ổn định lớp(1) 2.Kiểm tra(6) - HS1: làmm bài tập 12a - HS2: làmm bài tập 12b 3.Bài mới(33) Hoạt động của GV - HS Nội dung Hoạt động 1: Chữa bài tập(16) -Gọi HS lên bảng trình bày -HS lên trình bày: Nêu rõ các bớc giải phơng trình -Cho HS trả lời câu hỏi của bài 13 ?Cách sửa? -HS trả lời và giải thích -HS sửa để có lời giải đúng Hoạt động 2: Bài tập luyện (17) -GV chép phần e và f lên bảng( có thể ghi sẵn bảng phụ) -Cho 2 HS lên bảng trình bày I.Chữa bài tập: Bài 12/13: Giải phơng trình c) 5 16 2 6 17 x x x =+ 1 101101 596695 69660535 30 )16(6 30 60)17(5 = = +=+ =+ = + x x xx xxx xxx Vậy phơng trình có 1 nghiệm x = 1 d, 5 6 4(0,5 1,5 ) 3 5 6 2 6 3 6 18 (5 6) 18 5 6 6 13 0 0 x x x x x x x x x x = = = + = = = Vậy PT có một nghiệm duy nhất x=0 II.Bài tập luyện: Bài 17/14: Giải phơng trình e) )4()42(7 +=+ xx -2 HS lên bảng trình bày -HS lên bảng trình bày -HS nhận xét và sửa chữa -GV chép bài lên bảng -Cho 2 HS lên bảng trình bày: Nêu rõ cách làm ?Nhận xét? -GV hớng dẫn: Viết công thức tính diện tích của hình có chứa ẩn x rồi đi giải phơng trình 7 4472 4427 = += = x xx xx Vậy phơng trình có 1 nghiệm x = 7 f) xxx = 9)12()1( 90 119 9121 = +=+ =+ x xx xxx Vậy phơng trình vô nghiệm Bài 18a/14: Giải phơng trình x xxx = + 62 12 3 3 32 6362 6)12(32 = = = =+ x xx xxxx xxxx Vậy phơng trình có 1 nghiệm x = 3 4. Luyện tập: Trong bài 5.Củng cố (2) Bài 19/14: Chiều dài của hình chữ nhật là: x + x + 2 = 2x + 2 Diện tích của hình chữ nhật là 144 2 m Nên 9.(2x + 2) = 144 18x + 18 = 144 18x = 126 x = 7 Vậy x = 7m IV:Đánh giá kết thúc H ớng dẫn về nhà (3 ) 1. Đánh giá kết thúc 2. Hớng dẫn về nhà - Bài 16, 19, 20, 22- SBT - Ôn lại các phơng pháp phân tích đa thức thành nhân tử Ngày soạn:12/01/10 Ngày giảng:18/01/10 tiết 45 : Phơng trình tích I.Mục tiêu: - Học sinh nắm vững khái niệm và phơng pháp giải phơng trình tích dạng có hai hay ba nhân tử. - Củng cố kỹ năng phân tích đa thức thành nhân tử và kỹ năng giải phơng trình dạng ax + b = 0. - Biết đa một số PT cha là Pt tích bề PT tích để giải II.Chuẩn bị: - GV : Bảng phụ ?2; VD2; ?3 - HS : Tìm hiểu dạng toán trớc khi đến lớp III.Tiến trình lên lớp: 1.ổn định lớp(1) 2.Kiểm tra: Không kiểm tra 3.Bài mới(39) Hoạt động của GV - HS Nội dung Hoạt động 1: Cách giải phơng trình tích (18) - GV treo bảng phụ ?Đọc ?2 và trả lời? -HS lên bảng điền vào chỗ trống -GV nêu t/c của phép nhân dới dạng TQ a.b = 0 a = 0 hoặc b = 0 - .Thì tích bằng 0 - bằng 0 Tơng tự với phơng trình ?VT có mấy thừa số? ?Tích bằng 0 khi nào? -GV hớng dẫn cách trình bày -GV giới thiệu: pt trên gọi là pt tích ?Phơng trình tích có dạng nh thế nào? ?Cách giải? *GV nhấn mạnh: số nghiệm của pt tích là nghiệm của tất cả các pt A(x) = 0; B(x) = 0 Hoạt động 2: Vận dụng lý thuyết vào giải pt (21) -GV treo bảng phụ GV trình bày rõ từng bớc giải phơng trình -HS nhắc lại từng bớc: +Chuyển các hạng tử về 1 vế để cho 1 vế bằng 0 +Phân tích đa thức thành tích 1.Phơng trình tích và cách giải: ?2. *VD1: Giải phơng trình 0)1)(32( =+ xx = = =+ = 1 2 3 01 032 x x x x Vậy phơng trình có 2 nghiệm 1; 2 3 21 == xx *Phơng trình tích có dạng: A(x).B(x) = 0 *Cách giải: A(x).B(x) = 0 = = 0)( 0)( xB xA 2 . áp dụng: *VD2: Giải phơng trình )2)(2()4)(1( xxxx +=++ *Nhận xét:( sGK) ?3. Giải phơng trình 0)1()23)(1( 32 =+ xxxx +Giải pt tích +Kết luận ?Đọc nhận xét? -Cho HS thảo luận theo nhóm ?3 -HS quan sát VD 3 -GV kiểm tra bài của các nhóm *GVgiới thiệu cách giải pt tích có VT là tích của nhiều hơn 2 thừa số thông qua VD 3 trên bảng phụ (Nhắc lại quan hệ về số nghiệm của pt với bậc của pt) -Cho HS giải ?4 -HS lên bảng trình bày -GV chép bài 21c *Chú ý: VT đã là tích và pt 01 2 =+ x vô nghiệm nên nghiệm của pt 4x _ 2 = 0 là nghiệm của pt đã cho = = = = = =+ =+++ 2 3 1 032 01 0)32)(1( 0)123)(1( 0)1)(1()23)(1( 22 22 x x x x xx xxxxx xxxxxx Vậy phơng trình có 2 nghiệm 2 3 ;1 21 == xx *VD3: Giải phơng trình 122 23 += xxx ?4. Giải phơng trình 0)()( 223 =+++ xxxx = = =+ = =+ =+++ 1 0 01 0 0)1( 0)1()1( 22 x x x x xx xxxx Vậy phơng trình có 2 nghiệm 1;0 21 == xx 4. Luyện tập: Trong bài 5.Củng cố (2) Bài 21/17: Giải phơng trình c) 0)1)(24( 2 =++ xx 2 1 )(01 024 2 = =+ =+ x ptVNx x Vậy phơng trình có 1 nghiệm 2 1 = x IV:Đánh giá kết thúc H ớng dẫn về nhà (3 ) 1. Đánh giá kết thúc 2. Hớng dẫn về nhà - Bài 21; 22 (còn lại); 23/17 Ngày soạn:15/01/10 Ngày giảng:22/01/10 tiết 46 : Luyện tập I.Mục tiêu: - Củng cố, nâng cao kỹ năng giải phơng trình tích. - Rèn kỹ năng phân tích đa thức thành nhân tử để đa một PT về PT tích; rèn kỹ năng nhận ra PT nào là PT có thể đa đợc về PT tích và tính cẩn thận khi giải toán. - Học sinh có ý thức học tập tự giác, sang tạo, nghiêm túc. [...]... các pt b)4x2-1=(2x+1)(3x-5) (2x+1)(2x-1)-(2x+1)(3x-5)=0 (2x+1)(2x-1-3x+5)=0 (2x+1)(4-x)=0 1 x = 2 x +1 = 0 2 4 x = 0 x = 4 GV nhắc lại các cách để đa pt về pt tích d)2x3+5x2-3x = 0 và cách giải pt tích x(2x2+5x-3) = 0 x(2x2+6x-x-3) = 0 x[x(2x-1)-3(2x-1)] = 0 ? Dạng của pt? x(2x-1)(x-3)=0 ? Cách giải? x =0 2 x 1 =0 x 3 =0 x =0 1 x = 2 x =3 Bài 52d/33 Hoạt động 3: Giải bt 52 (11) ? khi... 2a 3 < 2b 3 Giải: Vì a < b 2a < 2b 2a 3 < 2b 3 b) 2a 3 < 2b + 5 Giải: Vì a < b 2a < 2b 2a 3 < 2b 3 Vì - 3 < 5 2b 3 < 2b + 5 Vậy 2a 3 < 2b + 5( T? bắc cầu) Hoạt động2: Chữa bài luyện tập (18) II.Bài tập Bài 12/ 40: Chứng minh a) 4( -2) + 14 < 4(-1) + 14 Vì - 2 < -1 4( -2) < 4(-1) 4( -2) + 14 < 4(-1) + 14 -Cho HS lên bảng chữa bài ?Cách c/m bài 12? -HS :So sánh -2 và -1 rồi áp dụng liên hệ... bảng làm ?2 -HS trả lời 3.Giải phơng trình chứa ẩn ở mẫu: -Phần b có 2 mẫu giống nhau, ta chỉ cần tìm ĐK cho 1 mẫu khác 0 VD2: Giải phơng trình x +2 2x +3 GV viết VD 2 lên bảng = (1) ĐKXĐ: x 0; x 2 x 2( x 2) ?Nghiên cứu SGK: trớc tiên ngời ta là gì? 2( x + 2) ( x 2) x ( 2 x + 3) ?Bớc tiếp theo? = 2 x ( x 2) 2 x ( x 2) ?Làm thế nào để 2 vế của phơng trình mất mẫu? 2( x 2 4) = 2 x 2 + 3 x ?cách... 1 x +1 x 1 (x+1 )2- (x-1 )2 = 4 x2+2x +1 x2+2x -1 = 4 4x = 4 x =1( Kt/m ĐKXĐ) Vậy PT đã cho vô nghiệm II.Bài tập luyện: Hoạt động 2: Chữa bài tập luyện (18) Bài 31 /23 : Giải phơng trình -Cho HS thảo luận nhóm bài 31a a) -HS thảo luận theo nhóm 1 3x 2 2x 3 = 2 ĐKXĐ: x 1 x 1 x 1 x + x +1 x + 3x 2 x2 + 1 = (x 2x 1 ) x + 3x 2 x2 + 1 = 2 2x 2x 4x 3x 1 = 0 1 (x 4x + = )( 1 ) 0 2 -Đại diện các nhóm... 5 x + 2 x + 2 = 12 7 x = 14 x = 2 b) -HS nhắc lại ĐKXĐ: x -1 ?Nhận xét? Giá trị x = -2 t/m ĐKXĐ -HS nhận xét Vậy PT có một nghiệm duy nhất x= -2 -HS trả lời: Cả 2 lời giải đều sai vì đã khử x +3 x 2 + = 2 ĐKXĐ: x 0; x 1 d/ mẫu nhng không chú ý đến ĐKXĐ của phx +1 x x( x + 3) + ( x 2) ( x + 1) = 2 x( x + 1) ơng trình x 2 + 3x + x 2 2 x + x 2 = 2 x 2 + 2 x 0x = 2 -GV treo bài 29 : HS quan sát... + 3 x 2 x 2 12 2 x 2 3 x = 0 3 x = 12 x = 4(t / mDKXD ) Vậy phơng trình có 1 nghiệm x = -4 2) ( x 2 + 2 x) (3x + 6) =0 x 3 ĐKXĐ: x 3 6 ( x 2 + (3 x + 2 x) 3( x + x( x + 2) 2) (x + 2) ( x 3) = 0 x + 2 = 0 x 3 = 0 x = mDKX 2( t / 3( Kt / mDKX x = Vậy phơng trình có 1 nghiệm x = -2 ?Các phơng trình sau khi khử mẫu có dạng 3) phơng trình gì? 2 x 1 1 +1 = x 1 x 1 ĐKXĐ: x 1 2 x 1 + x... 2 x 1 x 2 + 2 x x2 4 x + 4 = 0 ( x 2) 2 = 0 x 2 = 0 x = 2( Kt / mDKXD) Vậy phơng trình đã cho vô nghiệm 5 Luyện tập: Giải các phơng trình Hoạt động 2: Luyện tập (18) -GV phát phiếu học tập cho từng nhóm, mỗi nhóm giải một phơng trình -GV cho HS ki m tra bài của các nhóm và nhận xét -Phơng trình bậc nhất một ẩn hoặc phơng trình tích 1) x2 6 3 = x+ x 2 ĐKXĐ: x 0 2( x 2 6) = 2 x 2 + 3 x 2. .. x +1) x2 + x = x2 + 4 x x 4 2x = 4 x = 2( T / mDKXD ) Vậy phơng trình có 1 nghiệm x = 2 3 2 x 1 -Khi khử mẫu, ta đã nhân 2 vế của phơng trình b) = x ĐKXĐ: x 2 x 2 x 2 với đa thức của ẩn x 2 nên phơng trình mới 3 2 x 1 x ( x 2) = không tơng đơng với phơng trình đã cho x 2 x 2 x 2 ?Tại sao phơng trình sau khi khử mẫu có nghiệm mà phơng trình ban đầu không có nghiệm? *GV giới thiệu: x = 2 gọi là... + 1 = 5x 2 3) Phơng trình ( x- 3) ( 7 2x) = 0 có tập ngjiệm là: A/.{3} B {3,5} C {3; 7 /2} D {0;7 /2; 3} 4) ĐIền đúng sai cho phù hợp: x 4 = 0 và 4x = 16 là hai pt tơng đơng W 3x W 6 =0 và x 4 = 0 là 2 PT tơng đơng 3 3 W2x x 2 = 4 x 2 và x 2 = 0 là 2 PT tơng đơng 2 II BàI TậP Tự LUậN 5) Giải các PT sau: a) ( 2x + 1 ) 2- ( 2x-1 )2 =16 b) 1 3 5 = 3 x 2 x (2 3 x) x 6) Giải bài toán bằng cách lập... cho 2 đội chơi Vậy phơng trình có 2 nghiệm +Chú ý nhận dạng phơng trình x1 = 1; x2 = 3 +Chú ý ĐK của ẩn để KL nghiệm của pt 2 ?Nhận xét cuộc chơi? -Cho điểm - GV treo bảng phụ bài 26 , yeu cầu HS lắng nghe câu hỏi - HS ghi nhận ki n thức d x2 5x + 6 = 0 ( x 2) ( x 3) = 0 x 2 = 0 x 3 = 0 x = 2 x = 3 Vậy phơng trình có 2 nghiệm x1 = 2; x2 = 3 4 Luyện tập: Trong bài 5.Củng cố (2) 1, Giải PT: 2( y -2) . mẫu: VD2: Giải phơng trình )1( )2( 2 322 + = + x x x x ĐKXĐ: 2; 0 xx )/( 3 8 83 328 2 32) 4 (2 )2( 2 ) 32( )2( 2 )2) (2( 2 22 22 mDKXDtx x xxx xxx xx xx xx xx. + Vậy phơng trình có 1 nghiệm x = 2 b) x x x x = 2 12 2 3 ĐKXĐ: 2 x )/ (2 02 0 )2( 044 21 23 2 )2( 2 12 2 3 2 2 2 mDKXDKtx x x xx xxx x xx x x x = =