MỤC LỤC
-Trong chọn giống ngời ta có thể chọn một nhóm tính trạng tôt đi kèm với nhau.
-Các nhóm tự nhận xét về thao tác sử dụng kính,kết quả quan sát tiêu bản.
GV hoàn thiện kiến thức và nhấn mạnh: Cấu trúc theo nguyên tắc đa phân với 4 loại đơn phân khác nhau là yếu tố tạo nên tính đa dạng và đặc thù cho ADN. *Phân tử ADN có cấu tạo đa dạng và đặc thù do thành phần ,số lợng và trình tự sắp xếp của các loại nuclêôtit. Từ mô hình ADN ,GV yêu cầu HS thảo luận : +Các loại nuclêotit nào liên kết với nhau thành từng cặp?.
- GV sử dụng thông tin mục Em có biết “ ” phân tích: tARN và rARN sau khi đợc tổng hợp sẽ tiếp tục tạo thành cấu trúc bậc cao. HS nêu đợc thành phần hóa học của prôtêin, phân tích đợc tính đặc thùvà đa dạng của nó. Mở bài: Prôtêin đảm nhận nhiều chức năng liên quan đến toàn bộ cấu trúc và hoạt động sống của tế bào, biểu hiện thành các tính trạng của cơ thể.
-GV yêu cầu học sinmh quan sát hình 18, thông báo tính đa dạng và đặc thù còn biểu hiện ở cấu trúc không gian. + Tính đặc thù thể hiện ở số lợng, thành phần và trình tự của axít amin. - Prôtêin có tính đa dạng và đặc thù do thànhphần, số lợng và trình tự các axít amin.
VD: Prôtêin dạng sợi là thành phần chủ yếu của da, mô hình liên kết. - Học sinh hiểu mối quan hệ giữa A Rn và prôtêin thông qua việc hình thành chuỗi. + Prôtêin tham gia cấu trúc và hoạt động sinh lí của tế bào biểu hiện thành tính trạng.
Xác định trình tự các nuclêotit trong đoạn gen đã tổng hợp ra đoạn mạch ARN trên.
HS tự thu nhận thông tin SGK nêu đợc các nguyên nhân vật lí, hóa học phá vỡ cấu trúc nhiễm sắc thể. ( Gợi ý: Trên NST các gen đợc phân bbố theo một trật tự xác định biến đổi cấu trúc nhiễm sắc thể làm thay đổi tổ hợp gen biến đổi kiểu gen với kiểu hình). * Thể dị bội là cơ thể mà trong tế bào sinh dỡng có một hoặc một số cặp nhiễm sắc thể bị thay đổi về số lợng.
Gây biến đổi hình thái: Hình dạng kích thớc màu sắc ở thực vật hoặc gây biến đổi nhiễm sắc thể. - Trình bày đợc hiện tợng hình thành thể đa bộido nguyên nhân rối loạn nguyên phân hoặc giảm phân và phân biệt đợc sự khác nhau giữa 2 trợng hợp trên. *Hiện tợng đa bội thể là trờng hợp bộ NST trong TB sinh dỡng tăng lên theo bội số của n (lớn hơn 2n) hình thành các thể đa bội.
GV: Treo tranh H24.5 gọi HS lên trình bày sự hình thành thể đa bội do nguyên phân không bình thờng. – Phân biệt đợc sự khác nhau giữa thờng biến và đột biến về 2 phơng diện khả năng di truyền và biểu hiện kiểu hình. Kiến thức: HS nhận biết đợc một số đột biến hình thái ở thực vật và phân biệt đợc sự sai khác về hình thái thân, lá, hoa ,quả , hạt giữa thể lỡng bội và thể đa bội trên tranh ảnh.
- Tranh ảnh về các kiểu đột biến cấu trúc NST ở hành tây, hành ta, - Tranh ảnh về biến đổi số lợng NST ở hành tây, dâu tằm, da hấu. HS quan sát kĩ các tranh ảnh chụp so sánh các đặc điểm hình tháI của dạng gốc à dạng đột biến ghi nhận. Kiến thức: - Nhận biết đợc một số thờng biến phát sinh ở các đối tợng trớc tác động trực tiếp của điều kiện sống.
Kiến thức: - HS nhận biết đợc bệnh nhân Đao và bệnh nhân Tớc nơ qua các đặc điểm hình thái. - Trình bày đợc đặc điểm di truyền của bệnh bạch tạng, bệnh câm điếc bẩm sinh và tật 6 ngón tay. - Nêu đợc nguyên nhân của các tật bệnh di truyền và đề xuất một số biện pháp hạn chế phát sinh chúng.
* Đột biến NST và đột biến gen gây ra các tật bệnh di truyền ở ngời. + Đề xuất các biện pháp hạn chế sự phát sinh các tật bệnh di truyền ở ngời. + Có thể nhận biết bệnh Đao qua các đặc điểm hình thái hình thái nào?.
+ Nêu các nguyên nhân phát sinh các tật bệnh di truyền ở ngời và một số biện pháp hạn chế sự phát sinh các tật bệnh đó.
- Các tác nhân vật lí và hoá học gây ô nhiễm môi trờng làm tăng tỉ lệ ngời mắc bệnh tật di truyền. - HS thấy đợc những u điểm của nhân giống vô tính trong ống nghiệm và ph-. - Nâng cao ý thức bảo vệ thiên nhiên trân trọng thành tựu khoa học, đặc biệt là của.
+ Để nhận đợc mô non của cơ quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh hoàn toàn giống với cơ thể gốc, ng- ời ta phải thực hiện. Cơ thể hoàn chỉnh có kiểu gen dạng gốc vì ở cơ thể hoàn chỉnh đợc sinh ra từ 1 TB của dạng gốc có bộ gen nằm trong nhân tế bào và đợc sao chép. * Kết luận:Công nghệ tế bào là ngành kĩ thuật về quy trình ứng dụng phơng pháp nuôi cấy tế bào hoặc mô để tạo ra cơ quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh.
+ Nêu u điểm và triển vọng của phơng pháp nhân giống vô tính trong ống nghiệm?. - GV nhận xét và giúp HS nắm đợc quy trình nhân giống vô tính trong ống nghiệm. -?* tại sao trong nhân giống vô tính ở thực vật ngời ta không tách tế bào già hay mô đã già?.
- Cho biết những thành tùu - Cho biết những thành tùu - Cho biết những thành tùu - Cho biết những nân bản ở Việt Nam và thế giíi?.
Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung - GV hái:. Mục đích của kĩ thuật gen?. + Kĩ thuật gen gồm những khâu nào?. - GV nhËn xÐt néi dung trình bày của nhóm và yêu cầu HS nắm đợc 3 khâu chính của kĩ thuật gen. - GV lu ý: Các khâu của kĩ thuật gen hs đều nắm đợc, nhng GV phải giải thích rõ việc chỉ huy tổng hợp prôtêin đã mã. hoá trong đoạn đó để sang phần ứng dụng HS mới hiểu đợc. - HS cá nhân nghiên cứu SGK Ghi nhớ kiến thức. + Mục đích của công nghệ gen đối với đời sèng. + Khái quát thành khái niệm. - Đại diện nhóm trình bày trên sơ đồ H32 phóng to, chỉ rõ ADN tái tổ hợp. - Nhóm khác theo dõi bổ sung. Khái quát kiến thức. Là các thao tác tác. động lên ADN để. chuyển một đoạn ADN mang mét hay mét côm gen từ tế bào của loài cho sang tế bào của loài nhận nhờ thể truyền. - Các khâu của kĩ thuật. - HS ghi nhơ nôi dung kiến thức. + Tách AND gồm tách AND nhiễm sắc thể của tế bào cho và AND làm thể truyền từi vi khuẩn, vi rót. + Chuyển AND tái tổ hợp vào tế bào nhận - Công nghệ gen: Là ngành klĩ thuật về quy trình ứng dụng kĩ thuật gen. ứng dụng công nghệ gen. * Mục tiêu : HS thấy đợc ứng dụng quan trọng của công nghệ gen trong một số lĩnh vực đời sống. Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung. - Gv giới thiêu khái quát 3 lĩnh vực chính đợc ứng dụng có hiệu quả. + Mục đích tạo ra. chủng vi sinh vật mới là gì?. HS nghiên cứu SGK và các t liệu mà GV cung cấp ghi nhớ kiến thức, trả lời câu hỏi. - Các chủng vi sinh vật mới có khả năng sản xuất nhiều loại sản. - GV nhận xét và giúp hs hoàn thiện kiến thức. GV hỏi: Công việc tạo giống cây trồng biến đổi gen là gì? Cho ví dụ cụ thể?. HS khác bổ sung. HS nghiên cứu SGK trang 93 trả lời câu hỏi. Lớp nhận xét bổ sung. phẩm sinh học cần thiết nh prôtêin,. Axitamin, kháng sinh với số lợng lớn và giá. Co li và nấm men cấy gen mã. sản xuất kháng sinh và hooc môn Insulin. b) Tạo giống cây trồng biiến đổi gen. - Tạo giống cây trông biến đổi gen là lĩnh vực ứng dụng chuyển các gen quí vào cây trồng. - Cây lúa chuyển gen quy định tổng hợp B- Caroten (tiền vita min A ) Vào tế bào cây lúa tạo ra giống lúa giàu vitamin A. - ứng dụng công nghệ gen tạo động vật biến. đổi gen thu đợc kết quả. nh thế nào?. + Nêu đợc hạn chế của biến đổi gen ở động vật. + Nêu thành tựu đạt đợc. vitaminA, gen chÝn sím vào cây lúa, ngô, khoai tây, đu đủ. c) Tạo động vật biến.
- ở Việt Nam chuyển gen tổng hợp hooc môn sinh trởng của ngời vào cá trạch. Là ngành công nghệ sử dụng tế bào sống và các quá trình sinh học.