Khảo sát tình hình thu gom chất thải sinh hoạt ở TPHCM và đề xuất các phương hướng tái sử dụng

82 10 0
Khảo sát tình hình thu gom chất thải sinh hoạt ở TPHCM và đề xuất các phương hướng tái sử dụng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khảo sát tình hình thu gom chất thải sinh hoạt ở TPHCM và đề xuất các phương hướng tái sử dụng.docKhảo sát tình hình thu gom chất thải sinh hoạt ở TPHCM và đề xuất các phương hướng tái sử dụng.docKhảo sát tình hình thu gom chất thải sinh hoạt ở TPHCM và đề xuất các phương hướng tái sử dụng.docluận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp

Khóa luận tốt nghiệp SVTH:Nguyễn Thị Như Hạnh MỞ ĐẦU 1.LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Hiện nay, ô nhiễm môi trường vấn đề cấp bách quốc gia, giới có nhiều phương án để khắc phục, giảm thiểu hậu quả ô nhiễm môi trường gây Trong việc xử lý thu gom CTRSH gặp nhiều khó khăn phương tiện phương pháp, phổ biến việc thực 3R (Reduce: giảm thiểu, Reuse: sử dụng lại, Recycle: tái chế) áp dụng số thành phố lớn giới có TP.HCM Tại TP.HCM ngày có khoảng 7000 CTR loại thải mơi trường, CTRSH chiếm khoảng 70%, số lại chất thải rắn cơng nghiệp,y tế xây dựng Mặc dù có đơn vị tổ chức thu gom lại không đồng việc quản lý dẫn đến nhiều vấn đề bất cập, làm giảm hiệu thu gom gây ảnh hưởng đến môi trường sức khỏe cộng đồng Mặt khác, với lượng CTR lớn có xu hướng ngày tăng với tốc độ phát triển khơng có giải pháp phối hợp đồng bộ, thu gom khơng hợp lí CTR mối hiểm họa môi trường việc gây cản trở giao thông, mỹ quan đô thị, gây ô nhiễm môi trường lượng CTR tồn đọng gây mùi hơi, nước rỉ rác Trước tình hình đề tài “Khảo sát tình hình thu gom chất thải rắn sinh hoạt TP.Hồ Chí Minh đề xuất phương hướng tái sử dụng”được thực với mong muốn góp phần vào giải vấn đề khó khăn cơng tác thu gom CTRSH củaTP.HCM, đồng thời góp phần vào phát triển bền vững TP.HCM 2.MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Khảo sát trạng quản lý CTRSH địa bàn TP.HCM Đề xuất phương hướng tái chế,tái sử dụng thích hợp với điều kiện TP.HCM Khóa luận tốt nghiệp SVTH:Nguyễn Thị Như Hạnh 3.NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Tổng quan CTR Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội môi trường TP.HCM Hiện trạng quản lý CTRSH TP.HCM Đề xuất phương pháp tái chế,tái sử dụng thích hợp với điều kiện TP.HCM 4.PHẠM VI NGHIÊN CỨU Trong phạm vi địa bàn TP.HCM Đối tựợng nghiên cứu: CTRSH Giới hạn nghiên cứu: trạng quản lý CTRSH TP.HCM,các phương hướng tái sử dụng 5.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 5.1 Phương pháp luận - Thu thập thông tin đầy đủ khối lượng quy trình thu gom,vận chuyển CTRSH địa bàn TPHCM -Đề xuất phương pháp tái sinh,tái chế CTRSH góp phần bảo vệ môi trường 1.5.2 Phương pháp cụ thể - Thu thập số liệu điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội, mơi trường nắm rõ tình hình thu gom, vận chuyển CTRSH địa bàn TP.HCM - Phương pháp thống kê,tổng hợp tài liệu Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN 6.1 Ý nghĩa khoa học -Thu thập sở liệu tương đối đầy đủ hệ thống quản lý CTRSH TP.HCM - Đề xuất phương hướng tái chế,tái sử dụng 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Khóa luận tốt nghiệp SVTH:Nguyễn Thị Như Hạnh -Giải vấn đề thu gom,vận chuyển CTR -Nâng cao hiệu hệ thống quản lý CTRSH,tái chế tái sinh 7.CẤU TRÚC ĐỀ TÀI -Phần mở đầu -Chương 1:Tổng quan CTR -Chương 2:Tổng quan TP.HCM trạng hệ thống quản lý CTRSH -Chương 3:Đề xuất phương hướng tái sinh tái sử dụng -Phần Kết luận-Kiến nghị Khóa luận tốt nghiệp SVTH:Nguyễn Thị Như Hạnh CHƯƠNG 1:TỔNG QUAN VỀ CTR 1.1Khái niệm CTRSH 1.1.1Khái niệm CTRSH CTRSH toàn loại vật chất người loại bỏ hoạt động kinh tế - xã hội (bao gồm hoạt động sản xuất, hoạt động sống trì tồn cộng đồng v.v…) Trong quan trọng loại chất thải sinh từ hoạt động sản xuất hoạt sống Hình 1.1:Biểu đồ tỉ lệ CTRSH 1.1.2Nguồn gốc phát sinh CTRSH CTRSH phát sinh từ nhiều nguồn khác nhau,có thể nơi hay nơi khác.Chúng khác số lượng,kích thước,phân bố khơng gian.Việc phân loại nguồn phát sinh CTR đóng vai trị quan trọng cơng tác quản lý CTR.CTRSH phát sinh hoạt động cá nhân hoạt động xã hội từ khu dân cư,chợ,nhà hàng,khách sạn,cơng sở,trường học,cơng trình cơng cộng,các hoạt động xây dựng đô thị nhà máy công nghiệp 1.1.3Phân loại CTRSH 1.1.3.1Phân loại theo quan điểm thông thường - Rác thực phẩm: Bao gồm phần thừa thải, không ăn sinh trình lưu trữ, chế biến, nấu ăn… Đặc điểm quan trọng loại rác phân Khóa luận tốt nghiệp SVTH:Nguyễn Thị Như Hạnh hủy nhanh điều kiện thời tiết nóng ẩm Q trình phân hủy thường gây mùi khó chịu - Rác rưởi: Bao gồm chất cháy chất không cháy được, sinh từ hộ gia đình, cơng sở, hoạt động thương mại… Các chất cháy giấy,carton, plastic, vải, cao su, da, gỗ… chất không cháy thủy tinh, vỏ hộp kim loại… - Tro,xỉ:vật chất lại q trình đốt củi than,rơm,lá…ở hộ gia đình,cơng sở,nhà hàng,nhà máy,xí nghiệp… -chất thải xây dựng:đây CTR từ q trình xây dựng,sửa chữa,đập phá cơng trình xây dựng tạo xà bần,bê tông -Chất thải đặc biệt: Được liệt vào loại rác có rác thu gom từ việc quét đường, rác từ thùng rác công cộng, xác động vật, xe ôtô phế thải… - Chất thải từ nhà máy xử lý ô nhiễm: chất thải có hệ thống xử lý nước,từ nước thải , từ nhà máy xử lý chất thải công nghiệp Thành phần chất thải loại đa dạng phụ thuộc vào chất trình xử lý.Chất thải thường chất thải dạng rắn bùn (nước chiếm từ 25 – 95%) - Chất thải nông nghiệp: Vật chất loại bỏ từ hoạt động nông nghiệp gốc rơm, rạ, trồng, chăn nuôi Hiện chất thải chưa quản lý tốt nước phát triển đặc điểm phân tán số lượng khả tổ chức thu gom - Chất thải nguy hại: bao gồm chất thải hóa chất,sinh học dễ cháy, dễ nổ mang tính phóng xạ theo thời gian có ảnh hưởng đến đời sống người, động thực vật Những chất thường xuất thể lỏng, khí rắn.Đối với chất thải loạinày, việc thu gom, xử lý phải cẩn thận 1.1.3.2 Phân loại theo công nghệ xử lý-quản lý -Các chất cháy được:hàng dệt;cỏ, gỗ, củi, rơm;chất dẻo; vật liệu làm từ giấy;có nguồn gốc từ sợi;các chất thải từ thức ăn,thực phẩm hàng ngày;các vật liệu sản phẩm đượcchế tạo từ gỗ, tre, nứa, rơm;các vật liệu sản Khóa luận tốt nghiệp SVTH:Nguyễn Thị Như Hạnh phẩm chế tạo từ da cao su;đồ dùng gỗ như: bàn,ghế, tủ…;phim cuộn, túi chất dẻo, chai lọ chất dẻo, bịch nylon… -Các chất khôngcháy được:kim loại sắt;kim loại sắt;đá sành sứ;các vật liệu sản phẩm chế tạo từ sắt mà dễ bị nam châm hút;các vật liệu không bị nam châm hút;các vật liệu sản phẩm chế tạo từ thủy tinh;các vật liệu không cháy khác kim loại thủy tinh như:hàng rào, dao, nắp lọ… -Các chất hỗn hợp:Tất loại vật liệu khác không phân loại thuộc loại này.Loại chia làm phần với kích thước >5mm và NO2- + 2H+ + H2O (3-3) Nitrobactor bacteria NO2+ ½ O2 -> NO3- (3-4) Kết hợp hai phản ứng (3-3) (3-4), trình nitrate hóa xảy theo phương trình phản ứng sau: NH4+ + 2O2 → NO3- + 2H+ + H2O (3-5) Vì NH4+ tổng hợp mô tế bào, phản ứng đặc trưng cho q trình tổng hợp mơ tế bào sau: NH4+ + 4CO2 + HCO3-+ H2O → C5H7O2N + 5O2 (3-6) Phương trình phản ứng nitrate hóa tổng cộng xảy sau (kết hợp phương trình (3-5)và (3-6)): 22NH4+ + 37O2 + 4CO2 + HCO3-→ 21NO2+ C5H7O2N + 20H 2O + 42H+ (3-7) 74 Khóa luận tốt nghiệp SVTH:Nguyễn Thị Như Hạnh Các phương pháp ủ compost thông dụng ưu điểm, khuyết điểm phươngpháp trình bày sau đây: Phương pháp ủ compost theo luống dài với thổi khí thụ động có xáo trộn Trong phương pháp ủ compost theo luống dài với thổi khí thụ động có xáo trộn, vật liệu ủ xếp theo luống dài hẹp Khơng khí (oxygen) cung cấp tới hệ thống theo đường tự nhiên khuếch tán, gió, đối lưu nhiệt….Các luống compost xáo trộn định kỳ thường xuyên để xáo trộn kích thước CTR luống compost, trộn độ ẩm hỗ trợ cho thổi khí thụ động Việc xáo trộn thực cách di chuyển luống compost với xe xúc xe xáo trộn chuyên dụng Ưu điểm - Do xáo trộn thường xuyên nên chất lượng compost thu - Vốn đầu tư chi phí vận hành thấp khơng cần hệ thống cung cấp oxygen cưỡng Nhược điểm - Cần nhiều nhân công - Thời gian ủ dài (3-6 tháng) - Do sử dụng thổi khí thụ động nên khó quản lý, đặc biệt khó kiểm sốt nhiệt độvà mầm bệnh - Xáo trộn luống compost thường gây thất thoát Nitơ gây mùi - Q trình ủ bị phụ thuộc vào điều kiện thời tiết, ví dụ mưa gây ảnh hưởng bất lợi cho trình ủ - Phương pháp thổi khí thụ động cần lượng lớn vật liệu tạo cấu trúc loại vật liệu tạo cấu trúc phù hợp với phương pháp khó tìm so với phương pháp khác Phương pháp ủ compost theo luống dài đống với thổi khí cưỡng 75 Khóa luận tốt nghiệp SVTH:Nguyễn Thị Như Hạnh Trong phương pháp này, vật liệu ủ xếp thành đống luống dài Không khí (oxygen) cung cấp tới hệ thống quạt thổi khí bơm nén khí hệ thống phân phối khí ống phân phối khí sàn phân phối khí Ưu điểm - Dễ kiểm sốt vận hành hệ thống, đặc biệt kiểm soát nhiệt độ nồng độ oxygen luống ủ compost - Giảm mùi hôi mầm bệnh - Thời gian ủ ngắn (3 – tuần) - Vì sử dụng thổi khí cưỡng nên làm luống compost cao rộng hơn, nên nhu cầu sử dụng đất thấp hơn, vận hành ngồi trời có che phủ Nhược điểm - Hệ thống phân phối khí dễ bị tắt nghẽn, cần phải bảo trì thường xuyên - Chi phí bảo trì hệ thống chi phí lượng cho thổi khí làm tăng tổng chi phí,nên chi phí cho hệ thống cao hệ thống thổi khí thụ động Phương pháp ủ container Phương pháp ủ container phương pháp ủ mà vật liệu ủ chứa container, túi đựng hay nhà Thổi khí cưỡng thường sử dụng cho phương pháp ủ Có nhiều phương pháp ủ container ủ bể di chuyển theo phương ngang, ủ container thổi khí ủ thùng xoay.Trong bể di chuyển theo phương ngang, vật liệu ủ nhiều ngăn phản ứng dài hẹp, thổi khí cưỡng xáo trộn định kỳ áp dụng cho phương pháp này.Vật liệu ủ di chuyển liên tục dọc theo chiều dài ngăn phản ứng suốt q trình ủ Trong container thổi khí, vật liệu ủ chứa loại container khác thùng chứa chất thải rắn hay túi polyethylene, …vv thổi khí cưỡng 76 Khóa luận tốt nghiệp SVTH:Nguyễn Thị Như Hạnh sử dụng cho trình ủ dạng mẻ, khơng có rung hay xáo trộn container Tuy nhiên, trình ủ, vật liệu ủ lấy xáo trộn bên ngồi, sau cho vào container lại Trong thùng xoay, vật liệu ủ ủ thùng xoay chậm theo phương ngang với thổi khí cưỡng Ưu điểm - Ít nhạy cảm với điều kiện thời tiết - Khả kiểm sốt q trình ủ kiểm sốt mùi tốt - Thời gian ủ ngắn phương pháp ủ ngồi trời - Nhu cầu diện tích nhỏ phương pháp ủ khác - Chất lượng compost tốt Nhược điểm - Vốn đầu tư cao - Chi phí vận hành bảo trì hệ thống cao - Thiết kế phức tạp địi hỏi trình độ cao - Cơng nhân vận hành địi hỏi trình độ cao 3.3Tái chế CTRSH thành than Với công nghệ tái chế rác thải sinh hoạt thành than đem lại nhiều lợi ích từ rác thải như: - Công nghệ xử lý rác thải sinh hoạt mà không cần phải phân loại, thông qua dây chuyền sản xuất, rác tái chế thành loại than tái sinh thân thiện với môi trường mà không gây ô nhiễm môi trường Với giá trị calo khoảng 4500 - 5000 kilocalo, than sử dụng nhiều hình thức đốt cháy Chính mà ưu điểm công nghệ là: "giảm giá, vô hại tái sinh" - Được kiểm nghiệm nghiêm ngặt tính thân thiện với mơi trường Với tính độc tố dioxin mức độ trung bình 0,019 tốt tiêu chuẩn quốc gia 77 Khóa luận tốt nghiệp SVTH:Nguyễn Thị Như Hạnh sử dụng tiêu chuẩn Châu Âu 0,1 - Dây chuyền công nghệ ngày xử lý gần 300 rác ngày công suất tái chế rác thải khoảng 1000 than /ngày Đồng thời giá thành than rẻ, tuyệt đối tuân thủ quy định bảo vệ mơi trường Hình 3.7:Mơ hình dây chuyền cơng nghệ tái chế CTRSH thành than 78 Khóa luận tốt nghiệp SVTH:Nguyễn Thị Như Hạnh Hình 3.8:Dây chuyền cơng nghệ tái chế CTRSH thành than 79 Khóa luận tốt nghiệp SVTH:Nguyễn Thị Như Hạnh KẾT LUẬN-KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Từ việc thực đề tài”Khảo sát tình hình thu gom chất thải sinh hoạt TP.HCM đề xuất phương hướng tái sử dụng” em rút số kết luận sau: -Rác thải thứ bỏ có phương pháp tái chế tạo sản phẩm có ích mang lại hiệu kinh tế góp phần bảo vệ môi trường -Nguồn nhân lực chưa đáp ứng với nhu cầu thực tế,kỹ sư chuyên ngành hạn chế số lượng lẫn chất lượng KIẾN NGHỊ Để công tác quản lý CTRSH tái sử dụng có hiệu cần: -Triển khai rộng rãi cơng tác phân loại rác thải nguồn phát sinh góp phần giảm bớt gánh nặng cho thu gom xử lý chất thải đô thị -Xây dựng hướng dẫn cơng tác quản lý chất thải rắn nói chung, chất thải nguy hại nói riêng phổ biến rộng rãi hướng dẫn -Tăng cường khung thể chế, kể phát triển hệ thống thu phí chất thải để cân chi phí cho quản lý chất thải rắn -Mở rộng chương trình nâng cao nhận thức quản lý chất thải rắn cho cộng đồng, đặc biệt công ty chủ nguồn thải -Tăng cường đáng kể nguồn lực giám sát cưỡng chế thực quy chế quản lý chất thải rắn -Đầu tư sở vật chất để xử lý tiêu huỷ chất thải rắn theo phương thức hợp vệ sinh Cụ thể đầu tư hệ thống xử lý chất thải nguy hại bãi chôn lấp an toàn cho loại chất thải rắn -Nâng cao nhận thức cộng đồng việc quản lý chất thải rắn huy động cộng đồng tự giác tham gia giải vấn đề chất thải rắn 80 Khóa luận tốt nghiệp SVTH:Nguyễn Thị Như Hạnh -Đầu tư dây chuyền,thiết bị tái chế CTRSH 81 Khóa luận tốt nghiệp SVTH:Nguyễn Thị Như Hạnh TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] TS.Nguyễn Trung Việt,TS.Trần Thị Mỹ Diệu Giáo trình quản lý chất thải rắn sinh hoạt [2] Nguyễn Văn Phước Quản lý xử lý chất thải rắn NXB ĐHQGTPHCM 2007 Website: [3] http://www.yeumoitruong.com [4] http.//www.gree-vn.com [5] http://www.tuoitre.com.vn 82 ... TP.HCM ,các phương hướng tái sử dụng 5.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 5.1 Phương pháp luận - Thu thập thông tin đầy đủ khối lượng quy trình thu gom, vận chuyển CTRSH địa bàn TPHCM -Đề xuất phương pháp tái sinh, tái. .. giảm khối lượng chất thải tương lai  Mức độ tái sinh Chương trình tái sinh chất thải khu dân cư hoạt động ảnh hưởng đến lượng chất thải thu gom để tiếp tục xử lý thải bỏ -Ảnh hưởng quan điểm quần... khối lượng chất thải: Khối lượng chất thải thường xác định sở số liệu tổng hợp từ nghiên cứu tính chất chất thải, số liệu thống kê lượng chất thải phát sinh trước kết hợp cách này .Các phương pháp

Ngày đăng: 01/05/2021, 20:07

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

  • Hiện nay, ô nhiễm môi trường đang là vấn đề cấp bách trên mỗi quốc gia, và cả thế giới và có rất nhiều phương án để khắc phục, giảm thiểu hậu quả quả của ô nhiễm môi trường gây ra. Trong đó việc xử lý và thu gom CTRSH gặp nhiều khó khăn cả về phương tiện và phương pháp, hiện nay phổ biến là việc thực hiện 3R (Reduce: giảm thiểu, Reuse: sử dụng lại, Recycle: tái chế) đang được áp dụng tại một số thành phố lớn trên thế giới trong đó có TP.HCM.

  • Tại TP.HCM mỗi ngày có khoảng 7000 tấn CTR các loại thải ra môi trường, trong đó CTRSH chiếm khoảng 70%, số còn lại là chất thải rắn công nghiệp,y tế và xây dựng. Mặc dù đã có những đơn vị tổ chức thu gom nhưng lại không đồng bộ trong việc quản lý dẫn đến nhiều vấn đề bất cập, làm giảm hiệu quả thu gom và gây ảnh hưởng đến môi trường và sức khỏe cộng đồng. Mặt khác, với một lượng CTR khá lớn như trên và có xu hướng ngày càng tăng cùng với tốc độ phát triển nếu không có một giải pháp phối hợp đồng bộ, thu gom không hợp lí thì CTR sẽ là mối hiểm họa đối với môi trường như việc gây cản trở giao thông, mất mỹ quan đô thị, gây ô nhiễm môi trường do lượng CTR tồn đọng gây mùi hôi, nước rỉ rác.

  • 2.MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

  • 3.NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

  • 4.PHẠM VI NGHIÊN CỨU

  • 5.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    • 5.1 Phương pháp luận

    • 1.5.2 Phương pháp cụ thể

    • 6. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN

      • 6.1 Ý nghĩa khoa học

      • -Thu thập được cơ sở dữ liệu tương đối đầy đủ về hệ thống quản lý CTRSH của TP.HCM

      • 6.2 Ý nghĩa thực tiễn

      • Hình 2.3:Cơ cấu tổ chức của sở TN&MT

      • 2.5.2 Nguồn phát sinh

      • 2.5.4Đặc điểm CTRSH tại TP.HCM

      • CTRSH ở TP.HCM rất đa dạng về chủng loại

      • 2.5.5Hệ thống lưu trữ tại nguồn

      • 2.5.6Công tác thu gom CTRSH từ hộ gia đình,cơ quan,trường học

      • 2.5.7Công tác quét dọn đường phố, vệ sinh công cộng

      • Chôn lấp (landfilling) là hành động đổ chất thải vào khu đất đã được chuẩn bị từ trước . qua trình chôn lấp bao gồm cả công tác giám sát chất thải chuyển đến thải bỏ , nén bỏ, nén ép chất thải và lắp đặt các thiết bị giám sát chất lượng môi trường xung quanh . Chôn lấp là phương pháp thải bỏ kinh tế và chấp nhận được về mặt môi trường .hiện tại CTR ở TP.HCM chủ yếu được xử lý bằng hình thức chôn lấp.Ngay cả khi áp dụng các biện pháp giảm lượng chất thải, tái sinh, tái sử dụng và cả các kỹ thuật chuyển hóa chất thải, việc thải bỏ phần chất thải còn lại ra bãi chôn lấp vẫn là một khâu quan trọng trong chiến lược quản lý thống nhất chất thải rắn. Một bãi chôn lấp chất thải rắn sinh hoạt được gọi là bãi chôn lấp hợp vệ sinh khi được thiết kế và vận hành sao cho giảm đến mức thấp nhất các tác động đến sức khỏe cộng đồng và môi trường. Bãi chôn lấp hợp vệ sinh được thiết kế và vận hành có lớp lót đáy, các lớp che phủ hàng ngày và che phủ trung, có hệ thống thu gom và xử lý nước rò rỉ, hệ thống thu gom và xử lý khí thải, được che phủ cuối cùng và duy tu,bảo trì sau khi đóng bãi chôn lấp.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan