Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 81 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
81
Dung lượng
2,65 MB
Nội dung
Khóa luận tốt nghiệp SVTH:Nguyễn Thị Như Hạnh MỞ ĐẦU 1.LÝ DO CHỌN ĐỀTÀI Hiện nay, ô nhiễm môi trường đang là vấnđề cấp bách trên mỗi quốc gia, và cả thế giới và có rất nhiều phương án để khắc phục, giảm thiểu hậu quả quả của ô nhiễm môi trường gây ra. Trong đó việc xử lý vàthugom CTRSH gặp nhiều khó khăn cả về phương tiện vàphương pháp, hiện nay phổ biến là việc thực hiện 3R (Reduce: giảm thiểu, Reuse: sửdụng lại, Recycle: tái chế) đang được áp dụngtại một số thành phố lớn trên thế giới trong đó có TP.HCM. Tại TP.HCM mỗi ngày có khoảng 7000 tấn CTR các loại thải ra môi trường, trong đó CTRSH chiếm khoảng 70%, số còn lại là chấtthải rắn công nghiệp,y tế và xây dựng. Mặc dù đã có những đơn vị tổ chức thugom nhưng lại không đồng bộ trong việc quản lý dẫn đến nhiều vấnđề bất cập, làm giảm hiệu quả thugomvà gây ảnh hưởng đến môi trường và sức khỏe cộng đồng. Mặt khác, với một lượng CTR khá lớn như trên và có xu hướng ngày càng tăng cùng với tốc độ phát triển nếu không có một giải pháp phối hợp đồng bộ, thugom không hợp lí thì CTR sẽ là mối hiểm họa đối với môi trường như việc gây cản trở giao thông, mất mỹ quan đô thị, gây ô nhiễm môi trường do lượng CTR tồn đọng gây mùi hôi, nước rỉ rác. Trước tìnhhình trên đềtài “Khảo sáttìnhhìnhthugomchấtthải rắn sinhhoạtở TP.Hồ Chí Minh vàđềxuấtcácphươnghướngtáisử dụng”được thực hiện với mong muốn góp một phần vào giải quyết cácvấnđề khó khăn hiện nay trong công tác thugom CTRSH củaTP.HCM, đồng thời góp phần vào sự phát triển bền vững của TP.HCM. 2.MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Khảosát hiện trạng quản lý CTRSH trên địa bàn TP.HCM. Đềxuấtcácphươnghướngtái chế,tái sửdụng thích hợp với điều kiện TP.HCM. 1 Khóa luận tốt nghiệp SVTH:Nguyễn Thị Như Hạnh 3.NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Tổng quan về CTR. Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội và môi trường TP.HCM. Hiện trạng quản lý CTRSH ở TP.HCM. Đềxuấtcácphương pháp tái chế,tái sửdụng thích hợp với điều kiện ở TP.HCM. 4.PHẠM VI NGHIÊN CỨU Trong phạm vi địa bàn TP.HCM. Đối tựợng nghiên cứu: CTRSH. Giới hạn nghiên cứu: hiện trạng quản lý CTRSH ở TP.HCM,các phươnghướngtáisử dụng. 5.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 5.1 Phương pháp luận - Thu thập thông tin đầy đủ về khối lượng vàcác quy trình thu gom,vận chuyển CTRSH trên địa bàn TPHCM. -Đề xuấtcácphương pháp tái sinh,tái chế CTRSH góp phần bảo vệ môi trường. 1.5.2 Phương pháp cụ thể - Thu thập các số liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội, môi trường và nắm rõ tìnhhìnhthu gom, vận chuyển CTRSH trên địa bàn TP.HCM. - Phương pháp thống kê,tổng hợp tài liệu. 6. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN 6.1 Ý nghĩa khoa học -Thu thập được cơ sở dữ liệu tương đối đầy đủ về hệ thống quản lý CTRSH của TP.HCM - Đềxuấtcácphươnghướngtái chế,tái sử dụng. 6.2 Ý nghĩa thực tiễn 2 Khóa luận tốt nghiệp SVTH:Nguyễn Thị Như Hạnh -Giải quyết được vấnđềthu gom,vận chuyển CTR. -Nâng cao hiệu quả của hệ thống quản lý CTRSH,tái chế vàtái sinh. 7.CẤU TRÚC ĐỀTÀI -Phần mở đầu -Chương 1:Tổng quan về CTR -Chương 2:Tổng quan về TP.HCM và hiện trạng hệ thống quản lý CTRSH. -Chương 3:Đề xuấtcácphươnghướngtáisinhtáisử dụng. -Phần Kết luận-Kiến nghị 3 Khóa luận tốt nghiệp SVTH:Nguyễn Thị Như Hạnh CHƯƠNG 1:TỔNG QUAN VỀ CTR 1.1Khái niệm cơ bản về CTRSH 1.1.1Khái niệm CTRSH CTRSH là toàn bộ các loại vật chất được con người loại bỏ trong cáchoạt động kinh tế - xã hội của mình (bao gồmcáchoạt động sản xuất, cáchoạt động sống và duy trì sự tồn tại của cộng đồng v.v…). Trong đó quan trọng nhất là các loại chấtthảisinh ra từ cáchoạt động sản xuấtvàhoạt sống. Hình 1.1:Biểu đồ tỉ lệ CTRSH 1.1.2Nguồn gốc phát sinh CTRSH CTRSH phát sinh từ nhiều nguồn khác nhau,có thể ở nơi này hay nơi khác.Chúng khác nhau về số lượng,kích thước,phân bố về không gian.Việc phân loại các nguồn phát sinh CTR đóng vai trò quan trọng trong công tác quản lý CTR.CTRSH có thể phát sinh trong hoạt động cá nhân cũng như trong hoạt động xã hội như từ các khu dân cư,chợ,nhà hàng,khách sạn,công sở,trường học,công trình công cộng,các hoạt động xây dựng đô thị vàcác nhà máy công nghiệp. 1.1.3Phân loại CTRSH 1.1.3.1Phân loại theo quan điểm thông thường - Rác thực phẩm: Bao gồm phần thừa thải, không ăn được sinh ra trong quá trình lưu trữ, chế biến, nấu ăn… Đặc điểm quan trọng của loại rác này là phân 4 Khóa luận tốt nghiệp SVTH:Nguyễn Thị Như Hạnh hủy nhanh trong điều kiện thời tiết nóng ẩm. Quá trình phân hủy thường gây ra mùi hôi khó chịu. - Rác rưởi: Bao gồmcácchất cháy được vàcácchất không cháy được, sinh ra từ các hộ gia đình, công sở, hoạt động thương mại… Cácchất cháy được như giấy,carton, plastic, vải, cao su, da, gỗ… vàchất không cháy được như thủy tinh, vỏ hộp kim loại… - Tro,xỉ:vật chất còn lại trong quá trình đốt củi than,rơm,lá…ở các hộ gia đình,công sở,nhà hàng,nhà máy,xí nghiệp… -chất thải xây dựng:đây là CTR từ quá trình xây dựng,sửa chữa,đập phá công trình xây dựng tạo ra các xà bần,bê tông . -Chất thải đặc biệt: Được liệt vào loại rác này có rác thugom từ việc quét đường, rác từ thùng rác công cộng, xác động vật, xe ôtô phế thải… - Chấtthải từ các nhà máy xử lý ô nhiễm: chấtthải này có hệ thống xử lý nước,từ nước thải , từ các nhà máy xử lý chấtthải công nghiệp. Thành phần chấtthải loại này đa dạng và phụ thuộc vào bản chất của quá trình xử lý.Chất thải này thường là chấtthải dạng rắn hoặc bùn (nước chiếm từ 25 – 95%). - Chấtthải nông nghiệp: Vật chất loại bỏ từ cáchoạt động nông nghiệp như gốc rơm, rạ, cây trồng, chăn nuôi. Hiện nay chấtthải này chưa được quản lý tốt ngay ởcác nước phát triển vì đặc điểm phân tán về số lượng và khả năng tổ chức thu gom. - Chấtthải nguy hại: bao gồmchấtthải hóa chất,sinh học dễ cháy, dễ nổ hoặc mang tính phóng xạ theo thời gian có ảnh hưởng đến đời sống con người, động thực vật. Những chất này thường xuất hiện ở thể lỏng, khí và rắn.Đối với chấtthải loạinày, việc thu gom, xử lý phải hết sức cẩn thận. 1.1.3.2 Phân loại theo công nghệ xử lý-quản lý -Các chất cháy được:hàng dệt;cỏ, gỗ, củi, rơm;chất dẻo; các vật liệu làm từ giấy;có nguồn gốc từ sợi;các chấtthải từ thức ăn,thực phẩm hàng ngày;các vật liệu và sản phẩm đượcchế tạo từ gỗ, tre, nứa, rơm;các vật liệu và sản 5 Khóa luận tốt nghiệp SVTH:Nguyễn Thị Như Hạnh phẩm được chế tạo từ da và cao su;đồ dùng bằng gỗ như: bàn,ghế, tủ…;phim cuộn, túi chất dẻo, chai lọ chất dẻo, bịch nylon… -Các chất khôngcháy được:kim loại sắt;kim loại không phải sắt;đá và sành sứ;các vật liệu vàcác sản phẩm được chế tạo từ sắt mà dễ bị nam châm hút;các vật liệu không bị nam châm hút;các vật liệu và sản phẩm được chế tạo từ thủy tinh;các vật liệu không cháy khác ngoài kim loại và thủy tinh như:hàng rào, dao, nắp lọ… - -Các chất hỗn hợp:Tất cả các loại vật liệu khác không phân loại ở trên đều thuộc loại này.Loại này có thể chia làm 2 phần với kích thước >5mm và<5mm như:đá cuội, cát, đất, tóc… 1.1.4Thành phần CTRSH 1.1.4.1Thành phần vật lý -CTRSH ởcác đô thị là vật phế thải trong sinhhoạtvà sản xuất nên đó là một hỗn hợp phức tạp của nhiều vật chất khác nhau.Để xác định được thành phần cùa CTRSH một cách chính xác là một việc làm rất khó vì thành phần rác thải phụ thuộc rất nhiều vào tập quán cuộc sống,mức sống của người dân,mức độ tiện nghi của đời sống con người,theo mùa trong năm… -Thành phần rác thải có ý nghĩa rất quan trọng trong việc lựa chọn các thiết bị xử lý,công nghệ xử lý cũng như hoạch định các chương trình quản lý đối với hệ thống kỹ thuật quản lý CTR. -Theo tài liệu của EPA-USA trình bày kết quả phân tích thành phần vật lý của CTRSH cho thấy khi chất lượng cuộc sống ngày càng cao thì các sản phẩm thải loại như:giấy,carton,nhựa ngày càng tăng lên.Trong khi đó thành phần cácchấtthải như:kim loại,thực phẩm càng ngày càng giảm xuống. Đối với nước ta do khí hậu nóng ẩm nên độ ẩm của CTR rất cao,thành phần rất phức tạp và chứa nhiều CHC dễ phân hủy do đó tỷ trọng của rác khá cao,khoảng 1100-1300kg/m3 6 Khóa luận tốt nghiệp SVTH:Nguyễn Thị Như Hạnh Tỷ trọng của CTR được xác định : Tỷ trọng=(khối lượng cân CTR)/(thể tích chứa CTR cân bằng),kg/m3 1.1.4.2 Thành phần hóa học Thành phần hóa học của CTRSH bao gồm CHC(dao động trong khoảng 40- 60%),chất tro,hàm lượng carbon cố định(hàm lượng này thường chiếm khoảng 5-12%).Các CVC chiếm khoảng 15-30%. 1.1.5Tính chất CTRSH 1.1.5.1Tính chất vật lý Những tínhchất lý học quan trọng của CTRSH bao gồm:khối lượng riêng,độ ẩm,kích thước hạt vàsự phân bố kích thước,khả năng giữ nước và độ xốp(độ rỗng)của rác đã nén. -Khối lượng riêng:là khối lượng vật chất trên một đơn vị thể tích,tính bằng lb/ft,lb/yd hoặc kg/m.KLR của CTRSH khác nhau tùy từng trường hợp:rác để tự nhiên không chứa trong thùng,,rác chứa trong thùng và không nén.Do đó số liệu KLR của CTRSH chỉ có ý nghĩa khi được ghi chú kèm theo phương pháp xác định KLR. KLR của rác sẽ rất khác nhau tùy theo vị trí địa ký,mùa trong năm,thời gian lưu trữ…Do đó khi chọn giá trị KLR cần phải xem xét các yếu tố này để giảm bớt sai số kéo theo cho các phép tính toán.KLR của CTRSH ởcác khu đô thị lấy từ các xe ép rác thường dao động trong khoảng từ 300-700lb/yd(từ 178- 415kg/m) và giá trị đặc trưng thường vào khoảng 500lb/yd(297kg/m) -Độ ẩm của CTRSH thường được tính 1 trong 2 cách: theo thành phần phần trăm khối lượng ướt và thành phần phần trăm khối lượng khô.Trong lĩnh vực quản lý CTR phương pháp khối lượng ướt thông dụng hơn. -Kích thước vàsự phân bố kích thước: 7 Khóa luận tốt nghiệp SVTH:Nguyễn Thị Như Hạnh Kích thước vàsự phân bố kích thước của các thành phần có trong CTR đóng vai trò quan trọng đối với quá trình thu hồi vật liệu,nhất là khi sửdụng ác phương pháp cơ học như sàn quay vàcác thiết bị tách loại từ tính. -Khả năng tích ẩm: Khả năng tích ẩm của CTR là tổng lượng ẩm mà chấtthải có thể tích trữ được.Đây là thông số quan trọng trong việc xác định nước rò rỉ sinh ra từ bãi chôn lấp.Phần nước dư vượt quá khả năng tích trữ của CTR sẽ thoát ra ngoài thành nước rò rỉ.Khả năng tích ẩm sẽ thay đổi tùy theo điều kiện nén ép và trạng thái phân hủy của chất thải.Khả năng tích ẩm của CTRSH Ở khu dân cư và khu thương mại trong trường hợp không nén có thể dao động trong khoảng 50-60% -Độ thẩm thấu của rác nén: Tính dẫn nước của chấtthải đã nén là thông số vật lý quan trọng khống chế sựvận chuyển của chất lỏng và khí trong bãi chôn lấp.Độ thẩm thấu thực chỉ phụ thuộc vào tínhchất của CTR kể cả sự phân bố kích thước lỗ rỗng,bề mặt và độ xốp.Giá trị độ thẩm thấu đặc trưng đối với chấtthải rắn đã nén trong một bãi chôn lấp thường dao động trong khoảng 10-10m theo phương thẳng đứngvà khoảng 10 m theo phương ngang. 1.1.5.2Tính chất hóa học Tínhchất hóa học của CTR đóng vai trò quan trọng trong việc lựa chọn phương án xử lý vàthu hồi nguyên liệu.Nếu muốn sửdụng CTR làm nhiên liệu cần phải xác định 4 đặc tính quan trọng sau: -Những tínhchất cơ bản. -Điểm nóng chảy của tro. -Thành phần các nguyên tố. -Năng lượng chứa trong rác. Những tínhchất cơ bản: 8 Khóa luận tốt nghiệp SVTH:Nguyễn Thị Như Hạnh Những tínhchất cơ bản cần phải xác định đối với các thành phần cháy được có trong CTRSH: -Độ ẩm(phần ẩm mất đi khi sấy ở 105 0 C trong thời gian 1 giờ) Thành phần cácchất cháy bay hơi(phần khối lượng mất đi khi nung ở 95 0 C trong tủ nung kín) Thành phần carbon cố định(thành phần có thể cháy được còn lại sau khi thảicácchất có thể bay hơi Tro(phần khối lượng còn lại sau khi đốt trong lò hở) -Điểm nóng chảy của tro: Điểm nóng chảy của tro là nhiệt độ mà tại đó tro tạo thành từ quá trình đốt cháy chấtthải bị nóng chảy và kết dính tạo thành dạng rắn(xỉ).Nhiệt độ nóng chảy đặc trưng đối với xỉ từ quá trình đốt rác sinhhoạt thường dao động trong khoảng từ 200 0 -220 0 F (110 0 -120 0 C). -Các nguyên tố cơ bản trong CTRSH Các nguyên tố cơ bản trong CTRSH bao gồm: lucarbon(C),hydro(H),oxy(O),nitơ(N),lưu huỳnh(S),tro.Thông thường các nguyên tố thuộc nhóm halogen cũng được xác định do các dẫn xuất của clo thường tồn tại trong thành phần khí thải khi đốt rác.Kết quả xác định các nguyên tố cơ bản này để xác định công thức hóa học của thành phần các CHC có trong CTRSH cũng như xác định xác định tỷ lệC/N thích hợp cho quá trình làm phân compost. Năng lượng chứa trong thành phần của CTR Năng lượng chứa trong thành phần CHC có trong CTRSH có thể xác định được bằng cách: -Sử dụng lò hơi như một thiết bị đo nhiệt lượng -Thiết bị đo nhiệt lượng trong PTN -Tính toán nếu biết thành phần các nguyên tố. 9 Khóa luận tốt nghiệp SVTH:Nguyễn Thị Như Hạnh Tuy nhiên phương án sửdụng lò hơi khó thực hiện nên hầu hết số liệu về năng lượng của các thành phần chứa trong rác đều được xác định bằng máy đo nhiệt lượng trong PTN 1.1.5.3Tính chấtsinh học: Đặc tínhsinh học quan trọng nhất của thành phần CHC có trong CTRSH là hầu hết các thành phần này đều có khả năng chuyển hóa sinh học tạo thành các khí,CRHC trơ vàcác CVC.Muỗi và ruồi nhặng sinh ra trong quá trình CHC bị thối rữa(rác thực phẩm) có trong CTRSH. -Khả năng phân hủy sinh học của các thành phần CHC Hàm lượng chất rắn bay hơi(VS) xác định bằng cách nung ở 55 0 C thường sửdụngđể đánh giá khả năng phân hủy sinh học của CHC trong CTRSH.Tuy nhiên việc sửdụng chỉ tiêu VS để biểu diễn khả năng phân hủy sinh học của phần CHC có trong CTRSH là không chính xác vì một số thành phần CHC rất dễ bay hơi nhưng rất khó bị phân hủy sinh học(VD:giấy in báo và nhiều loại cây kiểng) -Sự hình thành mùi: Mùi sinh ra khi tồn trữ CTR trong thời gian dài giữa các khâu thu gom, trung chuyển và đổ ra BCL, nhất là ở những vùng khí hậu nóng, do khả năng phânhủy kỵ khí nhanh cácchất hữu cơ dễ bị phân hủy có trong CTRĐT. Ví dụ, trong điềukiện kỵ khí , sulfate có the bị khử thành sulfide(S 2- ), sau đó sulfide kết hợp với hydro tạo thành H 2 S. Quá trình này có thể biểu diễn theo cácphương trình sau: 2 CH 3 CHOHCOOH + SO 4 2- → 2 CH 3 COOH + S 2- + H 2 O + CO (1-1) Lactate Sulfate Acetate Sulfide 4H 2 + SO 4 2- → S 2- + 4H 2 O (1-2) S 2- + 2H + → H 2 S (1-3) 10 [...]... nhất.Việc giảm chấtthải cũng có thể xảy ra ởcác hộ gia đình,khu thương mại hoặc công nghiệp thông qua khuynh hướng mua một cách chọn lọc ,tái sửdụng sản phẩm và vật liệu.Giảm chấtthảitại nguồn sẽ trở thành yếu tố quan trọng của việc giảm khối lượng chấtthải trong tương lai • Mức độ táisinh Chương trình táisinhchấtthải của khu dân cư hoạt động sẽ ảnh hưởng đến lượng chất thảithugom để tiếp tục... phát sinh chấtthải đối với cáchoạt động thương mại và công nghiệp có hạn chế.Do đó trong nhiều trường hợp sửdụng đơn vị biểu diễn đối với CTRSH từ khu dân cư để biểu diễn chấtthải từ cáchoạt động này Cácphương pháp ước tính khối lượng chất thải: Khối lượng chấtthải thường được xác định trên cơ sở số liệu tổng hợp từ những nghiên cứu về tínhchấtchất thải, số liệu thống kê lượng chấtthải phát sinh. .. Khóa luận tốt nghiệp SVTH:Nguyễn Thị Như Hạnh 1.4. 2Thu gom, lưu trữ vàvận chuyển CTRSH 1.4.2. 1Các phương thức thu gom: Thugom theo khối:trong hệ thống này các xe thugom chạy theo một quy trình đều đặn theo tần suất đã được thỏa thu n trước.Người dân sẽ mang rác đến đổ vào xe tại vị trí quy định theo tín hiệu do xe phát ra Thugom bên lề đường:hệ thống thugom này đòi hỏi một dịch vụ đều đặn và một... phát sinh là một trong những phương thức hiệu quả nhất đểthu hồi vàtáisửdụng vật liệu.Khi các thành phần chấtthải đã được tách riêng vấnđề là chủ hộ sẽ giải quyết thế nào cho đến khi chúng được thu gom. Một số chủ hộ lưu trữ những thành phần đã phân loại ở nhà họ và chuyển định kì đến các thùng chứa chấtthải đã phân loại.Một số chủ hộ khác mang chấtthải đã phân loại vàthải bỏ ngay vào các thùng... luận tốt nghiệp SVTH:Nguyễn Thị Như Hạnh 1.1.6. 2Các yếu tố ảnh hưởng tới tốc độ phát sinh CTRSH -Ảnh hưởng của hoạt động giảm thiểu vàtái sinh chấtthải tại nguồn • Giảm chấtthảitại nguồn Việc giảm chấtthảitại nguồn phát sinh có thể thực hiện được qua các bước thiết kế,sản xuấtvà đóng gói sản phẩm với hàm lượng chất độc nhỏ nhất,thể tích vật liệu sửdụng ít nhất và thời gian hữu dụng của sản phẩm... nhất ảnh hưởng đến sự phát sinh của một số loại chấtthải là nhờ vào các quy định của địa phương về việc sửdụngcác loại vật liệu đặc biệt -Ảnh hưởng của các yếu tố địa lý tự nhiên đến sự phát sinhchấtthải • Vị trí địa lý 14 Khóa luận tốt nghiệp SVTH:Nguyễn Thị Như Hạnh Vị trí địa lý,khí hậu có thể ảnh hưởng đến khối lượng và cả thời gian phát sinh 1 số loại chấtthải • Mùa trong năm: Khối lượng... không chất đầy.Do đó hiệu quả sửdụngdung tích kém • Hệ thống thùng xe cố định Đây là hệ thống thugom trong đó xe chứa đầy rác vẫn cố định đặt tại nơi tập kết rác trừ một khoảng thời gian rất ngắn nhấc lên đổ vào xe thugom • Xe nâng Nó có thể tự nâng vàthugom Hạn chế:chỉ sửdụng đ :Thugom CTR từ các điểm rác về một nơi và lượng CTR là đáng kể Thugomcác đống CTR hoặc CTRCN mà không dùngcác xe... cũng bị ảnh hưởng của mùa trong năm -Sử dụng máy nghiền chấtthải thực phẩm từ nhà bếp Mặc dù việc sửdụng máy nghiền rác thực phẩm từ nhà bếp làm giảm đáng kể lượng chất thảithugom từ nhà bếp nhưng không thể hiện rõ ảnh hưởng đến sự phát sinhchất thải. Do việc sửdụng máy nghiền rác thực phẩm ởcác hộ gia đình rất khác nhau ở những nơi khác nhau nen cần phải tiến hành nghiên cứu ảnh hưởng của chúng... bộ nén và tự bốc dỡ:thường sửdụngđểvận chuyển CTR đến khu trại,bãi thải vệ sinh, trạm trung chuyển hoặc trạm xử lý CTR.Hệ thống này không thugom được chấtthải nặng,cồng kềnh -Hệ thống xe bốc dỡ thủ công:dùng để chuyên chở CTR ở khu nhà ở. Loại bốc dỡ thủ công hiệu quả hơn ở những nơi có số lượng ít,thời gian tiếp xúc,bốc xếp ít 1.4.2.3Sơ đồ hóa hệ thống thugomĐể mô hình hóa hệ thống thugom CTR... trong trường hợp cụ thể -Tần suất thugom Nếu dịch vụ thugom không bị hạn chế chấtthải sẽ được thugom nhiều hơn.Tuy nhiên kết luận này không được phép áp dụngđể suy luận rằng lượng chất thảisinh ra sẽ nhiều hơn 1.2Sự chuyển hóa tínhchất của CTRSH 1.2.1Sự chuyển hóa vật lý 1.2.1.1Tách các thành phần trong CTRSH Tách riêng các thành phần có trong CTRSH nhằm chyển chấtthải từ dạng hỗn hợp sang dạng . tình hình trên đề tài Khảo sát tình hình thu gom chất thải rắn sinh hoạt ở TP.Hồ Chí Minh và đề xuất các phương hướng tái sử dụng được thực hiện với mong muốn góp một phần vào giải quyết các. CTRSH ở TP.HCM ,các phương hướng tái sử dụng. 5.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 5.1 Phương pháp luận - Thu thập thông tin đầy đủ về khối lượng và các quy trình thu gom, vận chuyển CTRSH trên địa bàn TPHCM. -Đề. lọc ,tái sử dụng sản phẩm và vật liệu.Giảm chất thải tại nguồn sẽ trở thành yếu tố quan trọng của việc giảm khối lượng chất thải trong tương lai. • Mức độ tái sinh Chương trình tái sinh chất thải