Nghiên cứu và đề xuất giải pháp nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm dầu thực vật sản xuất trong nước

93 497 3
Nghiên cứu và đề xuất giải pháp nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm dầu thực vật sản xuất trong nước

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ CÔNG THƯƠNG VIỆN NGHIÊN CỨU DẦU CÂY CÓ DẦU BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO SỨC CẠNH TRANH CỦA SẢN PHẨM DẦU THỰC VẬT SẢN XUẤT TRONG NƯỚC MÃ SỐ ĐỀ TÀI: 232.11.RD/ HĐ-KHCN CHỦ TRÌ THỰC HIỆN: Ks. VÕ BỬU LỢI 9158 TP. HỒ CHÍ MINH, THÁNG 12/2011 BỘ CÔNG THƯƠNG VIỆN NGHIÊN CỨU DẦU CÂY CÓ DẦU BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO SỨC CẠNH TRANH CỦA SẢN PHẨM DẦU THỰC VẬT SẢN XUẤT TRONG NƯỚC Thực hiện theo Hợp đồng đặt hàng sản xuất cung cấp dịch vụ sự nghiệp công nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ số 232.11.RD/HĐ-KHCN ngày 09/06/2011 giữa Bộ Công Thương Viện Nghiên cứu Dầu Cây có dầu Chủ trì thực hiện: KS. Võ Bửu Lợi Tham gia thực hiện: Ks. Bùi Thanh Bình KS. Đặng Thị Thanh Hương CN. Lê Thị Xuân Mai CN. Huỳnh Đình Thạch TP. Hồ Chí Minh, tháng 12/2011 LỜI NÓI ĐẦU Nền kinh tế của Việt Nam sau khi gia nhập WTO đã có những phát triển đáng kể, nguồn nguyên liệu cho sản xuất trong nước thị trường xuất khẩu trở nên phong phú đa dạng. Các sản phẩm của ngành dầu thực vật tuy đã khẳng định chỗ đứng trên thị trường nội địa, xây dựng được thương hiệu bước đầu đã xuất khẩu tới một số thị trường trong khu vực nhưng trong thời gian gần đây lượng dầu tinh luyện được nhập khẩu có xu hướng tăng lên do sự chênh lệch về mức thuế suất giữa dầu thô dầu tinh luyện không lớn, do đó không khuyến khích được các doanh nghiệp nhập khẩu dầu thô về tinh luyện phát triển vùng nguyên liệu mà có chiều hướng tăng nhập khẩu dầu tinh luyện chất lượng thấp sau đó thự c hiện thêm một số công đoạn cuối cùng cho ra sản phẩm, thậm chí có thể doanh nghiệp nhập thẳng dầu đã tinh luyện về đóng chai đưa ra thị trường. Hiện nay sản phẩm dầu thực vật sản xuất trong nước phải đối mặt với sự cạnh tranh rất gay gắt với nhiều quốc gia trên thế giới khu vực đặc biệt là hai nước có lượ ng sản xuất dầu cọ dứng hàng thứ nhất thứ hai thế giới là Malaixia Inđônêxia, do nguồn nguyên liệu sản xuất dầu thực vật trong nước phải nhập khẩu đến 90%. Do tính thời sự tính cấp thiết của ngành công nghiệp dầu hiện nay nhóm nghiên cứu chúng tôi xây dựng nên đề tài “Nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm dầu thực vật sản xu ất trong nước” Đánh giá tác động của sản phẩm dầu thực vật nhập khẩu đối với sản phẩm dầu thực vật sản xuất trong nước đề xuất giải pháp để nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm dầu thực vật sản xuất trong nước, nhằm củng cố thế mạnh của các sản phẩm dầu thực vật, xây dự ng được thương hiệu có uy tín đối với người tiêu dùng nội địa chiếm lĩnh được thị phần trong nước. Có hệ thống phân phối rộng khắp, hiệu quả từ thành thị đến nông thôn, đưa ra biện pháp phát triển vùng nguyên liệu cho ngành, nâng cao chất lượng đa dạng hóa sản phẩm. MỤC LỤC Danh sách các các bảng i Danh sách các đồ thị sơ đồ ii Danh sách các từ viết tắt iii Tóm tắt đề tài iv MỞ ĐẦU 1 * Cơ sở phápcủa đề tài 1 * Tính cấp thiết mục tiêu nghiên cứu của đề tài 1 * Đối tượng nội dung nghiên cứu 2 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆ U 3 1.1. Thị trường dầu thực vật thế giới 3 1.1.1. Giới thiệu về dầu thực vật 3 1.1.2. Tình hình sản xuất tiêu thụ dầu thực vật trên thế giới 3 1.1.3. Biến động giá cả dầu thực vật trên thế giới 5 1.2. Thị trường dầu thực vật (DTV) Việt Nam 6 CH ƯƠNG 2: THỰC NGHIỆM 8 2.1. Phương pháp tiến hành nghiên cứu 8 2.1.1. Phương pháp kế thừa 8 2.1.2. Phương pháp toán học 8 2.1.3. Phương pháp thực nghiệm 8 2.2. Thiết bị, dụng cụ, đối tượng nhóm chuyên gia nghiên cứu 9 2.2.1. Thiết bị, dụng cụ đối tượng 9 2.2.2. Nhóm chuyên gia nghiên cứu 9 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ BÌNH LUẬN 10 3.1. Điều tra xác định các nhóm sản phẩm DTV nhập khẩu vào Việt Nam 10 3.1.1. Nhóm nguyện liệu DTV thô nhập khẩu vào Việt Nam 10 3.1.2. Nhóm sản phẩm DTV tinh luyện nhập khẩu vào Việt Nam 12 3.2. Tổng hợp các hệ thống văn bản chính sách, thủ tục thuế thủ tục hải quan. 15 3.2.1. Hệ thống chính sách thuế 15 3.2.2. Quy trình thủ tục hải quan 19 3.2.3. Hệ thống các v ăn bản chính sách 20 3.3. Thực trạng sản xuất kinh doanh sức cạnh tranh của sản phẩm dầu thực vật sản xuất trong nước 22 3.3.1. Thực trạng sản xuất kinh doanh sản phẩm dầu thực vật trong nước 22 3.3.1.1.Sự phân bố kinh doanh DTV trên các vùng lãnh thổ 22 3.3.1.2. Quy mô năng lực sản xuất của các doanh nghiệp 23 3.3.1.3. Cơ cấu sở hữu tổ chức quả n lý 24 3.3.1.4. Máy móc thiết bị công nghệ trong sản xuất DTV 27 3.3.1.5. Quản lý chất lượng sản phẩm dầu thực vật 29 3.3.1.6. Công tác đầu tư vào ngành dầu thực vật 30 3.3.1.7. Nguồn nhân lực, công tác đào tạo, nghiên cứu trong sản phẩm trong doanh nghiệp 31 3.3.1.8. Nguồn nguyên liệu cung cấp cho ngành 32 3.3.1.9. Công nghiệp phụ trợ cho ngành (sản xuất bao bì, thiết bị) 33 3.3.1.10. Thị hiếu người tiêu dùng 33 3.3.1.11. Giá bán các loại dầu trên thị trường hiện nay 37 3.3.2. Đánh giá khả năng cạnh tranh của sản phẩm DTV trong nước. 39 3.3.2.1. Môi trường vĩ mô tác động lên năng lự c cạnh tranh sản phẩm DTV sản xuất trong nước 39 3.3.2.2. Môi trường vi mô tác động lên năng lực cạnh tranh sản phẩm dầu thực vật sản xuất trong nước 41 3.4. Chiến lược giải pháp nâng cao sức cạnh tranh DTV sản xuất trong nước 45 3.4.1. Ma trận SWOT để hình thành các chiến lược giải pháp 45 3.4.2. Chiến lược nâng cao sức cạnh tranh DTV 46 3.4.2.1. Chi ến lược mở rộng thị trường 46 3.4.2.2. Chiến lược phát triển sản xuất 48 3.4.2.3. Chiến lược phát triển vùng nguyên liệu công nghệ 48 3.4.2.4. Chiến lược tài chính 48 3.4.2.5. Chiến lược phát triển nguồn nhân lực 48 3.4.2.6. Chiến lược tận dụng các ưu đãi chính sách của nhà nước 48 3.4.2.7. Chiến lược nâng cao năng lực cạnh tranh 48 3.4.3. Các giải pháp nhằ m thực hiện chiến lược phát triển nâng cao năng lực cạnh tranh của sản phẩm dầu thực vật 49 3.4.3.1. Giải pháp mở rộng thị trường 49 3.4.3.2. Giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm 49 3.4.3.3. Giải pháp về nguồn nguyên liệu khoa học công nghệ 50 3.4.3.4. Giải pháp về tài chính 50 3.4.3.5. Giải pháp về nguồn nhân lực 51 3.4.3.6. Giải pháp tận dụng các ư u đãi chính sách của Nhà nước 51 3.4.3.7. Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành DTV 52 KẾT LUẬN KIẾN NGHI 53 1. Kết luận 53 2. Kiến nghị 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 i DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng 1.1: Sự khác nhau giữa sản phẩm dầu thực vật mỡ động vật 3 Bảng 1.2: Sản lượng dầu thực vật thế giới giai đoạn 2000 – 2010 4 Bảng 1.3: Giá trung bình các loại Dầu thực vật theo niên vụ 5 Bảng 1.4. Sản lượng Dầu thực vật tiêu thụ nội địa qua các năm 6 Bảng 3.1. Khối lượng nhập khẩu dầu thực vật của ngành dầu thực v ật Việt Nam (tấn) 10 Bảng 3.2. Khối lượng nhập khẩu các loại nguyên liệu DTV thô 10 Bảng 3.3. Khối lượng nhập khẩu DTV tinh luyện 13 Bảng 3.4. Cơ cấu khối lượng nhập khẩu DTV từ năm 2000 đến năm 2010 (cả dầu thô dầu tinh luyện %) 14 Bảng 3.5. Thuế suất thuế nhập khẩu dầu thực vật 15 Bảng 3.6. Hệ thống các luật, nghị định, quy ết định thông tư liên quan đến XNK 16 Bảng 3.7. Số lượng doanh nghiệp sản xuất sản phẩm dầu thực vật (2005- 2010) 22 Bảng 3.8. Cơ cấu số lượng doanh nghiệp sản xuất phân bố theo vùng 23 Bảng 3.9. Quy mô sản xuất của các doanh nghiệp 23 Bảng 3.10. Năng lực sản xuất của ngành phân theo vùng kinh tế 24 Bảng 3.11. Cơ cấu số lượng doanh nghiệp theo thành phần kinh tế 24 Bảng 3.12. Cơ cấu sản lượng sản phẩm DTL theo thành phần kinh tế 24 Bảng 3.13. Mức huy động công suất sản xuất dầu tinh luyện(DTL) theo thành phần kinh tế 25 Bảng 3.14. Sản phẩm dầu ăn tinh luyện của một số công ty trong ngành DTV 30 Bảng 3.15. Tỉ lệ lao động ngành phân theo khu vực (ĐVT: người) 31 Bảng 3.16. Trình độ lao động của ngành DTV (ĐVT: người) 31 Bảng 3.17 . Thống kê diện tích, năng suất, sản l ượng các cây có dầu từ năm 2005-2010 tốc độ tăng trưởng qua cac năm 32 Bảng 3.18. Tỷ lệ điều tra các chỉ tiêu (ĐVT: Mẫu phiếu điều tra người tiêu dùng) 35 Bảng 3.19. Giá bán lẻ một số loại dầu ăn của các doanh nghiệp 38 ii DANH SÁCH ĐỒ THỊ SƠ ĐỒ Đồ thị 1.1. Tiêu thụ dầu thực vật trên thế giới niên vụ 2009/2010 4 Đồ thị 1.2. Sản lượng Dầu thực vật giai đoạn 2001-2009 5 Đồ thị 3.1. Khối lượng nhập khẩu Dầu thực vật thô 10 Đồ thị 3.2. Mức huy động công suât Dầu tinh luyện 25 Đồ thị 3.3 Cơ cấu hộ sử dụng Dầu thực vật 33 Đồ thị 3.4. Mức độ thường xuyên sử dụng d ầu ăn 34 Đồ thị 3.5. Thói quen lựa chọn kênh phân phối 35 Đồ thị 3.6. Nhãn hiệu dầu ăn được nhiều người yêu thích 37 Đồ thị 3.7. Thị phần dầu ăn năm 2009 44 Sơ đồ 3.1. Quy trình thủ tục Hải Quan 19 Sơ đồ 3.2. Tổ chức Tổng công ty ngành Dầu thực vật Việt Nam 26 Sơ đồ 3.3. Quy trình công nghệ chế biến dầu 28 Sơ đồ 3.4. Môi trường vĩ mô tác động lên sản ph ẩm dầu DTV sản xuất trong nước 39 Sơ đồ 3.5. Môi trường vi mô tác động lên sản phẩm dầu DTV sản xuất trong nước 42 iii DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT AFTA : Khu vực Mậu dịch Tự do ASEAN AANZFTA: Hiệp định Khu vực mậu dịch tự do ASEAN-Úc-Niu Dilân giai đoạn 2010-2012 AIFTA : Hiệp định khu vực mậu dịch tự do ASEAN-Ấn Độ giai đoạn 2010- 2 012 ACFTA : Hiệp định khu vực Mậu dịch Tự do ASEAN-Trung Quốc giai đoạn 2009-2011 AJCEP : Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện ASEAN-Nhật Bản giai đoạn 2008-2012 BCT : Bộ công thương DTV : Dầu thực vật DN : Doanh nghiệp DTL : Dầu tinh luyện ĐVT : Đơn vị tính TT-BTC : Thông tư – Bộ tài chính QĐ-BTC : Quyết định – Bộ tài chính Vocarimex: Tổng công ty Công nghiệp Dầu thực vật Việt Nam VNCCLVCS: Viện nghiên cứu chiến lược chính sách VJEPA : Hiệp định đối tác kinh tế Việt Nam-Nhật Bản giai đoạn 2009-2012 WTO : Tổ chức thương mại thế giới iv TÓM TẮT ĐỀ TÀI Đề tài “Nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm dầu thực vật sản xuất trong nước” được thực hiện từ tháng 01-12/2011 với sự phối hợp với các đơn vị như: Viện nghiên cứu chiến lược chính sách Bộ Công Thương, Cục Thống Kê TP.HCM, Cục Hải Quan TP.HCM, Cục Thuế TP.HCM, Tổng Công ty Công nghiệp Dầu thực vật Việt Nam – Vocarimex. Đề tài đã đ iều tra xác định nhóm nguyên liệu Dầu thực vật thô nhập khẩu nhóm sản phẩm Dầu tinh luyện nhập khẩu vào Việt Nam. Tìm hiểu, thống kê hệ thống chính sách thuế, quy trình thủ tục hải quan các chính sách ưu đãi khác cho doanh nghiệp người tiêu dùng. Đề tài đã đánh giá thực trạng sản xuất kinh doanh, sức cạnh tranh của sản phẩm Dầu thực vật sản xuất trong nước đề xuất giả i pháp nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm dầu thực vật sản xuất trong nước. 1 MỞ ĐẦU Cơ sở phápcủa đề tài Đề tài được thực hiện theo Hợp đồng Giao khoán nội bộ số 42/HĐGK-VD ngày 27 tháng 6 năm 2011, trên cơ sở của Quyết định số 6878/QĐ-BCT của Bộ trưởng Bộ Công Thương về việc đặt hàng thực hiện các nhiệm vụ KH CN năm 2011 cho Viện Nghiên cứu Dầu Cây có dầu Hợp đồng Nghiên cứu Khoa học Phát triển công nghệ số 232.11.RD/HĐ-KHCN ký ngày 09/6/2011 giữa V ụ Khoa học Công nghệ - Bộ Công Thương Viện Nghiên cứu Dầu Cây có dầu. Tính cấp thiết mục tiêu nghiên cứu của đề tài Tính cấp thiết của đề tài Ngành công nghiệp dầu thực vật đóng vai trò rất quan trọng trong công nghiệp chế biến thực phẩm. Chính vì vậy, Việt Nam coi ngành công nghiệp sản xuất dầu thực vật là một trong những ngành công nghiệp phát triển của nền kinh tế quốc dân, các s ản phẩm dầu thực vật sản xuất trong nước đã đáp ứng tối đa nhu cầu tiêu dùng dầu ăn trong nước tăng cường để xuất khẩu. Sau hơn 4 năm gia nhập tổ chức Thương mại thế giới WTO, các doanh nghiệp sản xuất dầu thực vật Việt Nam đã nắm bắt được nhiều cơ hội thuận lợi nhưng cũ ng phải đối mặt với không ít khó khăn thử thách. Để đứng vững, thành công khẳng định mình trong khu vực thế giới, các doanh nghiệp sản xuất dầu thực vật Việt Nam cần phải vượt qua những khó khăn hiện tại, cần phải có tầm nhìn chiến lược, có những kế hoạch kinh doanh dài hạn có những bước đi cụ thể vững chắc để tạo dựng uy tín, thương hi ệu của mình nhằm cạnh tranh thắng lợi trên thị trường. Ngành dầu thực vật tuy không được đầu tư nhiều so với ngành công nghiệp khác, nhưng không ngừng nỗ lực củng cố phát triển để trở thành một trong những ngành công nghiệp chế biến hàng đầu tại Việt Nam. Mục tiêu phát triển của ngành dầu thực vật là từng bước xây dựng phát triển vùng nguyên liệu đến chế biến sản phẩm một cách đồng bộ. Tăng dần tỷ trọng nguyên liệu trong nước để sản xuất dầu thô cung cấp khô dầu cho ngành chế biến, hoàn thiện quy trình sản xuất kinh doanh nâng cao năng lực cạnh tranh nhằm thỏa mãn yêu cầu cao nhất của người tiêu dùng. Hiện nay thị trường dầu ăn Việt Nam rất sôi động với sự góp mặt nhiều doanh nghiệp trong ngoài nước. Sự đa dạ ng này thể hiện qua sự phong phú cả về chủng loại, mẫu mã, giá cả chất lượng sản phẩm. Người tiêu dùng có được nhiều sự lựa chọn hơn, điều đó cũng đồng nghĩa với việc sức ép cạnh tranh đối với các doanh nghiệp sản xuất là không hề nhỏ, bên cạnh đó sức ép về vấn đề nguyên liệu nhập khẩu để sản xu ất dầu thực vật ngày càng lớn. Để đối phó với vấn đề này ngành dầu thực vật cần phải xác định vị thế cạnh tranh sản phẩm dầu của các doanh nghiệp trong nước, xác định các nguồn lực cốt lõi tạo nên lợi thế cạnh tranh. [...]... sản phẩm dầu thực vật sản xuất trong nước, thị hiếu người tiêu dùng Nội dung 4 Đề xuất giải pháp nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm dầu thực vật sản xuất trong nước Đề tài đã đề ra các chiến lược giải pháp nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm Dầu thực vật sản xuất trong nước thông qua ma trận SWOT, các thực trạng kinh doanh sức cạnh tranh của Dầu thực vật 2.2 Thiết bị, dụng cụ, đối tượng và. ..Mục tiêu đề tài: - Đánh giá tác động của sản phẩm dầu thực vật nhập khẩu đối với sản phẩm dầu thực vật sản xuất trong nước đề xuất giải pháp để nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm dầu thực vật sản xuất trong nước - Là tài liệu góp phần đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao vị thế của ngành Công nghiệp sản xuất dầu thực vật Việt Nam trong quá trình hội nhập vào nền kinh tế khu vực thế giới giai... bản, quy định pháp lý liên quan đến việc nhập khẩu sản phẩm dầu thực vật (cơ chế chính sách, thuế …) - Đánh giá thực trạng sản xuất kinh doanh sức cạnh tranh của sản phẩm dầu thực vật sản xuất trong nước - Đề xuất giải pháp nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm dầu thực vật sản xuất trong nước 2 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Thị trường dầu thực vật thế giới 1.1.1 Giới thiệu về dầu thực vật Trên thế... tượng nội dung nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu: - Các sản phẩm dầu thực vật sản xuất trong ngoài nước - Nguyên liệu sản xuất dầu thực vật (nguyên liệu dầu thô dầu tinh luyện) - Các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh dầu thực vật - Các văn bản pháp lý, chính sách về sản xuất kinh doanh dầu thực vật Nội dung nghiên cứu: - Điều tra xác định các nhóm sản phẩm dầu thực vật nhập khẩu vào Việt... Đối tượng nghiên cứu: các văn bản, quy định pháp lý ảnh hưởng đến các doanh nghiệp kinh doanh sản phẩm Dầu thực vật trong nước Nội dung 3 Đánh giá thực trạng kinh doanh sức cạnh tranh của sản phẩm dầu thực vật sản xuất trong nước Đề tài tiến hành điều tra đánh giá thực trạng kinh doanh sức cạnh tranh của sản phẩm dầu thực vật sản xuất trong nước - Sự phân bố kinh doanh sản phẩm DTV trên các... trường trong nước, mở rộng thị trường nước ngoài thì phải nắm bắt tận dụng tối đa các chính sách làm lợi thế cho mình trong quá trình sản xuất nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, hạ chi phí, giá thành sản phẩm, nâng cao sức cạnh tranh trong tương lai 3.3 Thực trạng sản xuất kinh doanh sức cạnh tranh của dầu thực vật sản xuất trong nước 3.3.1 Thực trạng sản xuất kinh doanh dầu thực vật trong nước 3.3.1.1... loại dầu trên thị trường hiện nay - Môi trường vĩ mô tác động lên năng lực cạnh tranh sản phẩm DTV sản xuất trong nước - Môi trường vi mô tác động lên năng lực cạnh tranh sản phẩm dầu thực vật sản xuất trong nước Đối tượng nghiên cứu: các doanh nghiệp kinh doanh sản phẩm dầu thực vật, các sản phẩm dầu thực vật sản xuất trong nước, thị hiếu người tiêu dùng Chỉ tiêu đánh giá: số lượng doanh nghiệp, số sản. .. Quy mô năng lực sản xuất của các doanh nghiệp sản xuất sản phẩm - Cơ cấu sở hữu tổ chức quản lý - Máy móc thiết bị công nghệ trong sản xuất DTV - Quản lý chất lượng sản phẩm dầu thực vật - Công tác đầu tư vào ngành dầu thực vật - Nguồn nhân lực, công tác đào tạo, nghiên cứu trong sản phẩm trong doanh nghiệp - Nguồn nguyên liệu cung cấp cho ngành - Công nghiệp phụ trợ cho ngành (sản xuất bao... vấn đề phát triển nguyên liệu đồng bộ từ nghiên cứu, thử nghiệm, nhân giống đến sản xuất tiêu thụ trong nước xuất khẩu Tuy nhiên, trong quá trình hội nhập, để đẩy mạnh xuất khẩu, các doanh nghiệp sản xuất dầu thực vật Việt Nam cũng gặp không ít khó khăn do phải cạnh tranh với sản phẩm dầu thực vật nước ngoài Chính vì thế, các doanh nghiệp chế biến dầu thực vật của Việt Nam muốn củng cố thị trường trong. .. dầu cọ (dầu thô) có xuất xứ Campuchia là tương đối thấp đối với dầu thô (từ 0% đến 5%) khá cao đối với dầu tinh luyện (từ 5% đến 28%) cùng với thuế suất thuế xuất khẩu 0% đối với cả 2 mặt hàng dầu thô dầu tinh luyện thể hiện việc bảo hộ của Nhà nước đối với dầu thực vật trong nước Đây là một thuận lợi lớn cho ngành dầu thực vật Việt Nam tận dụng nguồn lực, gia tăng sản xuất, nâng cao sức cạnh . 4 . Đề xuất giải pháp nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm dầu thực vật sản xuất trong nước. Đề tài đã đề ra các chiến lược và giải pháp nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm Dầu thực vật sản. tác động của sản phẩm dầu thực vật nhập khẩu đối với sản phẩm dầu thực vật sản xuất trong nước và đề xuất giải pháp để nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm dầu thực vật sản xuất trong nước. -. xu ất trong nước Đánh giá tác động của sản phẩm dầu thực vật nhập khẩu đối với sản phẩm dầu thực vật sản xuất trong nước và đề xuất giải pháp để nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm dầu thực vật

Ngày đăng: 17/04/2014, 15:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan