Hệ thống các văn bản chính sách

Một phần của tài liệu Nghiên cứu và đề xuất giải pháp nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm dầu thực vật sản xuất trong nước (Trang 29 - 93)

- Chính sách miễn giảm thuế nông nghiệp:

Theo nghị quyết số 55/2010/QH12 về miễn, giảm thuế sử dụng đất nông nghiệp 2011-2020, nông dân sản xuất nông nghiệp được miễn giảm thuế nông nghiệp theo 2 mức 50% (phần diện tích ngoài hạn điền) và 100% (trong hạn điền). Theo số liệu thống kê, trung bình mỗi năm nhà nước đã miễn giảm cho trên 11,2 triệu hộ nông dân với tổng số thuế miễn, giảm 1,85 triệu tấn quy thóc, thành tiền là 2.837 tỷđồng (tính bình quân theo giá thực tế).

- Chính sách miễn giảm thủy lợi phí:

Ngày 28/11/2003, Chính phủđã ban hành nghị định 143/NĐ-CP về việc quy

định chi tiết thi hành một sốđiều của pháp lệnh khai thác và bảo vệ công trình thủy lợi và Nghị định số 115/2008/NĐ-CP ngày 14/11/2008 sửa đổi bổ sung nghị định 143/NĐ-CP, trong đó quy định về múc thu và miễn, giảm thủy lợi phí. Mục tiêu của miễn, giảm thủy lợi phí nhằm giúp nông dân giảm chi phí sản xuất. Theo số

liệu thống kê, bình quân mỗi năm Nhà nước đầu tư miễn, giảm khoảng trên 3.000 tỷđồng và các tỉnh tự cân đối kinh phí đầu tư khoảng 3.400 tỷđồng.

- Chính sách hỗ trợ tín dụng, hỗ trợ kinh phí xúc tiến thương mại trong sản xuất kinh doanh hàng xuất khẩu :

Nhà nước đã chỉ đạo các ngân hàng Thương mại phối hợp với chính quyền

địa phương để có những hỗ trợ nông nghiệp đến được với người nông dân, đồng thời có cơ chế gắn kết giữa các bên tham gia.

Dự kiến năm 2012, các ngân hàng thương mại phải dành tối thiểu 20% tổng dư nợ để bảo đảm tín dụng cho lĩnh vực nông nghiệp và nông thôn. Ngân hàng NN&PTNT sẽ là đơn vị chủ đạo trong chương trình này; tỷ lệ tín dụng cho lĩnh vực nông nghiệp tối thiểu phải đạt 80% tổng dư nợ.

Bên cạnh đó, ở một số tỉnh trong nước cũng ban hành các quyết định về việc hỗ trợ các doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu. Tiêu biểu như tỉnh Phú Yên có ban hành quyết định số 1711/2010/QĐ-UBND ngày 22/10/2010 với nội dung :

+ Hỗ trợ lãi suất vay vốn đầu tư các dự án sản xuất kinh doanh hàng xuất khẩu tại các ngân hàng thương mại đến hết năm 2015.

+ Hỗ trợ kinh phí xúc tiến thương mại đối với đơn vị xuất khẩu thực hiện xuất khẩu trực tiếp vào một quốc gia hoặc vùng lãnh thổ mà chưa có doanh nghiệp nào trong tỉnh xuất khẩu và có kim ngạch xuất khẩu cao thì được hỗ trợ một lần kinh phí xúc tiến thương mại gồm : kinh phí tham gia 01 hoặc 02 hội chợ triển lãm (hay khảo sát thị trường) được tổ chức ở nước ngoài; Hỗ trợ kinh phí tham gia hội chợ, tham gia các đoàn xúc tiến thương mại - đầu tư, khảo sát tìm kiếm thị trường xuất khẩu theo chương trình xúc tiến thương mại của tỉnh; Hỗ trợ hoạt động tuyên truyền, quảng cáo

- Chính sách khuyến khích người Việt Nam dùng hàng Việt Nam :

Ngày 31/7/2009, Bộ Chính trị đã ban hành văn bản số 264-TB/TW về việc tổ chức Cuộc vận động "Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam". Sau hơn

hai năm triển khai cuộc vận động, ý thức tiêu dùng hàng Việt của đại bộ phận người dân Việt Nam nói chung đã được nâng lên đáng kể.

Hiện nay, theo báo cáo từ các địa phương, lượng hàng hoá có nguồn gốc sử

dụng trong nước lưu thông trên thị trường có sức tiêu thụ tương đối tốt.

Hàng tiêu dùng Việt Nam đang từng bước chinh phục người tiêu dùng trong nước một cách khá vững chắc. Điều này phần nào thay đổi được nhận thức “hàng ngoại lúc nào cũng tốt hơn” vốn rất phổ biến trước đây. Nếu trước đây, người tiêu dùng ngại chọn hàng Việt vì “không đảm bảo chất lượng”; nay thói quen ấy đang dần thay đổi khi cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam”

đang ngày càng lan toả. Từ thực tế cho thấy, cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” trên địa bàn các tỉnh không chỉ là một phong trào mà đã thực sự trở thành một chính sách lớn, giúp các doanh nghiệp, hàng hoá trong nước bước đầu tìm được chỗđứng xứng đáng trên thị trường.

- Chính sách giá để hỗ trợ sản xuất, xuất khẩu:

Nhà nước đã phối hợp với Cục Quản lý giá phối hợp với các đơn vị chức năng rà soát cơ chế, chính sách về giá, từ đó có những giải pháp phù hợp nhằm tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp, thúc đẩy sản xuất và hỗ trợ xuất nhập khẩu.

Đối với các mặt hàng Nhà nước đang quản lý giá phải kiểm soát chặt chẽ, các yếu tố hình thành giá phải được tính toán đầy đủ, minh bạch và công khai thông tin rộng rãi cho người dân. Để làm tốt công tác kiểm tra giám sát, Bộ Tài chính sẽ

phối hợp với các đơn vị liên quan trong và ngoài ngành, tăng cường thanh tra, kiểm soát giá, đồng thời công khai các doanh nghiệp vi phạm về giá trên các phương tiện thông tin đại chúng.

- Chính sách phát triển vùng nguyên liệu :

Theo báo cáo dự án Quy hoạch phát triển ngành dầu thực vật Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025 : “Nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành dầu thực vật Việt Nam trong bối cảnh hội nhập, mục tiêu của ngành là từng bước xây dựng và phát triển ngành dầu đồng bộ từ sản xuất nguyên liệu đến chế

biến sản phẩm. Mở rộng vùng nguyên liệu trong nước để sản xuất dầu thô và cung cấp khô dầu cho ngành chế biến thức ăn chăn nuôi. Theo quy hoạch, đến năm 2020, Việt Nam sẽ sản xuất và tiêu thụ 1.420 - 1.730 ngàn tấn tinh luyện, 280 - 430 ngàn tấn dầu thô và xuất khẩu đạt 60 ngàn tấn dầu các loại. Đến năm 2025, sẽ sản xuất và tiêu thụ 1.680 - 2.130 ngàn tấn tinh luyện, 320 - 520 ngàn tấn dầu thô và xuất khẩu đạt 80 ngàn tấn dầu các loại”.

Để thực hiện những mục tiêu trên, đòi hỏi các doanh nghiệp cần chú trọng xây dựng thương hiệu thông qua việc nâng cao chất lượng sản phẩm, đa dạng hoá mẫu mã và phát triển hệ thống phân phối sản phẩm đến tay người tiêu dùng với chi phí thấp. Đồng thời, các cơ quan chức năng cần có chính sách mạnh để khuyến khích phát triển vùng nguyên liệu cây có dầu và sản xuất dầu thô trong nước, từng bước nâng cao tỷ lệ tự túc nguyên liệu ngành dầu. Đặc biệt, Bộ Công Thương sẽđề

xuất Chính phủ cho thành lập chương trình xúc tiến phát triển cây có dầu chủ lực, cho nông dân vay vốn ưu đãi để phát triển cây có dầu với quy mô lớn, ưu tiên trước hết là cây đậu nành, lạc và vừng.

- Đánh giá ảnh hưởng đến sản phẩm dầu thực vật

Với các chính sách trên, các năm gần đây, Nhà nước liên tục hỗ trợ và khuyến khích các doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu phát triển vùng nguyên liệu, gia tăng sản xuất trong đó có doanh nghiệp sản xuất dầu thực vật – Với chính sách giảm thuế nông nghiệp và giảm thủy lợi phí sẽ giúp cho ngành dầu có lợi thế trong việc phát triển vùng nguyên liệu, giảm giá nguyên liệu đầu vào cho sản xuất dầu tinh luyện; Với chính sách hỗ trợ tín dụng, hỗ trợ kinh phí xúc tiến thương mại đối với các doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu tạo cho các doanh nghiệp sản xuất Dầu thực vật an tâm trong vấn đề vay vốn sản xuất và phát triển thị trường nước ngoài; Cũng thế, với chính sách vận động người Việt Nam dùng hàng Việt Nam, Nhà nước đã giúp các doanh nghiệp sản xuất Dầu thực vật trong nước tháo gỡ khó khăn trong việc tạo dựng chỗđứng trên thị trường, xây dựng thương hiệu, làm thay (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

đổi thói quen của người tiêu dùng Việt Nam góp phần thúc đẩy sản xuất trong nước phát triển.

Với chính sách phát triển vùng nguyên liệu sẽ giúp cho ngành Dầu thực vật Việt Nam xác định được cây chủ lực trước mắt là : Cây đậu nành, lạc, vừng cũng như vấn đề phát triển nguyên liệu đồng bộ từ nghiên cứu, thử nghiệm, nhân giống

đến sản xuất tiêu thụ trong nước và xuất khẩu.

Tuy nhiên, trong quá trình hội nhập, để đẩy mạnh xuất khẩu, các doanh nghiệp sản xuất dầu thực vật Việt Nam cũng gặp không ít khó khăn do phải cạnh tranh với sản phẩm dầu thực vật nước ngoài. Chính vì thế, các doanh nghiệp chế

biến dầu thực vật của Việt Nam muốn củng cố thị trường trong nước, mở rộng thị

trường nước ngoài thì phải nắm bắt và tận dụng tối đa các chính sách làm lợi thế

cho mình trong quá trình sản xuất nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, hạ chi phí, giá thành sản phẩm, nâng cao sức cạnh tranh trong tương lai.

3.3. Thực trạng sản xuất kinh doanh và sức cạnh tranh của dầu thực vật sản xuất trong nước.

3.3.1. Thc trng sn xut kinh doanh du thc vt trong nước. 3.3.1.1. S phân b kinh doanh du thc vt trên các vùng lãnh th.

Số lượng các doanh nghiệp

Theo số liệu điều tra của Tổng cục Thống kê, năm 2010 toàn ngành có 40 doanh nghiệp, tăng 5 doanh nghiệp so với năm 2008. Trong giai đoạn 2000-2005, số doanh nghiệp giảm bình quân 3,5%/năm. Nguyên nhân là một số doanh nghiệp ép dầu sản xuất kinh doanh không hiệu quả phải ngừng sản xuất hoặc giải thể. Giai

đoạn 2006-2010, số doanh nghiệp sản xuất dầu thực vật tăng 4%/năm. Do sự phát triển thị trường tiêu dùng dầu thực vật ngày càng tăng, sự phát triển nhận thức, các chếđộ và ưu đãi cho các doanh nghiệp sản xuất các sản phẩm dầu thực vật.

Bảng 3.7. S lượng doanh nghip sn xut sn phm du thc vt (2005-2010)

Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2010* Tốc độ tăng trưởng (%/năm) 2006-2010 Tổng số 33 32 33 35 40 4%

Bảng 3.8. Cơ cu s lượng doanh nghip sn xut phân b theo vùng (%) 2005 2006 2007 2008 2010* Vùng Trung du miền núi phía Bắc 1,50 Vùng Đồng bằng sông Hồng 12,12 9,38 6,25 8,57 8,72 Vùng Duyên hải miền Trung 6,06 6,25 9,38 8,57 8,68 Vùng Đông Nam Bộ 39,39 56,25 62,50 60,00 61,37 Vùng Đồng bằng sông Cửu Long 42,42 28,13 21,88 22,86 19,37

Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra doanh nghiệp của Tổng cục Thống kê(*Sơ bộ)

- Hiện nay các doanh nghiệp sản xuất sản phẩm dầu thực vật trong nước còn ít, một số cơ sở sản xuất kinh doanh còn nhỏ lẻ chưa tập trung và chưa chú trọng phát triển sản phẩm cũng như nguồn nguyên liệu để sản xuất. Các doanh nghiệp sản xuất chủ yếu tập trung tại vùng Đông Nam Bộ và Đồng bằng sông Cửu Long, trong đó Thành phố Hồ Chí Minh chiếm trên 70% số doanh nghiệp ở vùng Đông Nam Bộ

- Từ năm 2009 đến năm 2010 sự phân bố các doanh nghiệp có sự phát triển về vùng Trung du và miền núi phía bắc với các dự án phát triển vùng nguyên liệu cũng như chế biến nhưng còn thấp chưa phát triển một cách đồng đều, tập trung vào hai vùng sản xuất chính là vùng Đông Nam Bộ và vùng Đồng bằng sông Cửu Long chiếm 80,74%.

3.3.1.2. Quy mô và năng lc sn xut ca các doanh nghip. Quy mô sn xut ca các doanh nghip. Quy mô sn xut ca các doanh nghip.

Theo số liệu điều tra các doanh nghiệp của Tổng cục Thống kê năm 2010 cho thấy:

Bảng 3.9. Quy mô sn xut ca các doanh nghip

Quy mô doanh nghiệp theo

lao động (người/DN) Quy mô doanh nghitài sản cuối năm (tệp theo ỷ đồng/DN) DN nhà nước 500 450 DN ngoài Nhà nước 30 20 DN ĐTNN 400 600

Từ số liệu thống kê cho ta thấy quy mô hoạt động của các doanh nghiệp Nhà nước có số lao động cao nhất so với các doanh nghiệp khác nhưng xét về quy mô tài sản doanh nghiệp cuối năm thì doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài chiếm trị giá cao nhất 600 tỷđồng

Năng lc sn xut ca các doanh nghip.

Tính đến năm 2010, toàn ngành có 40 doanh nghiệp sản xuất ở 15 tỉnh, Thành phố trực thuộc Trung ương với tổng năng lực sản xuất là 1.300.000 tấn dầu

tinh luyện/năm và 300.000 tấn nguyên liệu có dầu/năm, tương đương khoảng 90.000 tấn dầu thô/năm.

Bảng 3.10. Năng lc sn xut ca ngành phân theo vùng kinh tế

Công suất dầu tinh luyện Công suất dầu thô

Tấn/năm %/năm Tấn /năm % (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Min Bc 198.000 15,23

Min Trung 30.000 2,30 12.630 4,21

Min Nam 1.072.000 82,45 287.370 95,79

Cả nước 1.300.000 100,00 300.000 100,00

Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo của các doanh nghiệp

Tổng Công ty Công nghiệp Dầu thực vật Việt Nam VOCARIMEX và các công ty con (bao gồm Công ty Cổ phần Dầu thực vật Tường An, Công ty Cổ phần Dầu thực vật Tân Bình, Công ty Dầu ăn Golden Hope – Nhà Bè, Công ty TNHH Dầu thực vật Cái Lân) chiếm tới 82% tổng công suất tinh luyện của toàn ngành. Năng lực sản xuất dầu tinh luyện của ngành tập trung chủ yếu ở Thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dương, Long An, Nghệ An, Quảng Ninh, Hưng Yên (Nhà máy tinh luyện dầu của Công ty Dầu thực vật Quang Minh mới đi vào hoạt động Qúy 2/2011).

3.3.1.3. Cơ cu s hu và t chc qun lý.

Bảng 3.11. Cơ cu doanh nghip theo thành phn kinh tế (%)

2005 2006 2007 2008 2010*

DN nhà nước 6,06 6,25 9,09 8,57 8,32

DN ngoài Nhà nước 84,85 81,25 78,79 80,00 82,50

DN ĐTNN 9,09 12,50 12,12 11,43 9,18

Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra doanh nghiệp của Tổng cục Thống kê (*): Số liệu sơ bộ

Năm 2010, khu vực kinh tế ngoài nhà nước có 33 doanh nghiệp, chiếm 82,50%tổng số doanh nghiệp sản xuất của ngành.

Cơ cấu và chuyển dịch cơ cấu sản lượng sản phẩm theo thành phần kinh tế

như sau:

Bảng 3.12. Cơ cu sn lượng sn phm du thc vt tinh luyn theo thành phn kinh tế (%) 2005 2006 2007 2008 2010 * DN Nhà nước 44,12 48,55 39,37 36,42 36,63 DN ngoài Nhà nước 10,04 9,13 6,79 14,52 14,89 DN ĐTNN 45,84 42,32 53,85 49,06 48,48 Nguồn: Tổng hợp từ số liệu của Tổng cục Thống kê (*): Số liệu sơ bộ

Số liệu của bảng trên cho thấy xu hướng chuyển dịch cơ cấu sở hữu khá rõ, tỷ trọng dầu tinh luyện sản xuất tăng lên ở các doanh nghiệp nhà nước và ngoài nhà nước, giảm đi ở khối đầu tư nước ngoài.

Năm 2010, dầu tinh luyện chủ yếu do các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài và doanh nghiệp nhà nước sản xuất (chiếm 85,11% sản lượng của ngành).

Bảng 3.13. Mc huy động công sut sn xut du tinh luyn(DTL) theo thành phn kinh tế

Năng lực SX

(ngàn tấn/năm) Sả(nghìn tn lượng 2010 ấn) Mcông suức huy ấđột % ng

DN nhà nước 397.254 253.484 63,80 DN ngoài Nhà nước 241.806 101.068 41,79 DN ĐTNN 450.938 341.446 75,77 Mức huy động công suất % 63.8 41.79 75.77 0 10 20 30 40 50 60 70 80 DN nhà nước DN ngoài Nhà nước DN ĐTNN Thành phần kinh tế % Mức huy động công suất %

Đồ th 3.2. Mc huy động công sut du tinh luyn

- Các doanh nghiệp Nhà nước đạt mức huy động công suất cao 63,8%, đến khu vực đầu tư nước ngoài 75,77%. Khu vực ngoài quốc doanh mới chỉđạt 41,79%.

Gii thiu t chc qun lý Tng công ty Vocarimex

Sơđồ 3.2. T chc Tng công ty Du thc vt Vit Nam

Các sản phẩm dầu thực vật được sự chi phối của Tổng công ty Công nghiệp Dầu thực vật Việt Nam(VOCARIMEX) cùng các công ty con và các công ty liên doanh liên kết.

Căn cứ Nghị định 189/2007/NĐ-CP ngày 27 tháng 12 năm 2007 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Công thương;

Căn cứ Nghị định số 25/2010/NĐ-CP ngày 19 tháng 3 năm 2010 của Chính phủ về chuyển đổi Công ty nhà nước thành Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên và tổ chức quản lý công tytrách nhiệm hữu hạn một thành viên do Nhà (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Nghiên cứu và đề xuất giải pháp nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm dầu thực vật sản xuất trong nước (Trang 29 - 93)