Giải pháp tận dụng các ưu đãi chính sách của Nhà nước

Một phần của tài liệu Nghiên cứu và đề xuất giải pháp nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm dầu thực vật sản xuất trong nước (Trang 60 - 93)

Các doanh nghiệp kinh doanh và sản xuất dầu thực vật cần phải cập nhập nắm bắt các chính sách ưu đãi, hệ thống các thủ tục hải quan và chính sách thuếđể

Các doanh nghiệp cần phải có những đội ngũ các chuyên gia về lĩnh vực kinh tế, giá thành, thị trường … nhằm dưa ra những chiến lược kinh doanh cho các sản phẩm dầu có những ưu điểm vượt trội so với các sản phẩm dầu thực vật khác.

3.4.3.7. Gii pháp nâng cao năng lc cnh tranh ca ngành Du thc vt.

Khẳng định vị thế của một số thương hiệu mạnh của ngành Dầu thực vật thông qua chiến lược Marketing toàn diện:

- Truyền thông và quảng cáo các thương hiệu nổi tiếng của ngành, những hình ảnh sản phẩm của ngành Dầu thực vật đã phát triển và có uy tín trên thị

trường Đông Nam Á. Để duy trì và phát triển ngành Dầu thực vật cần có mục tiêu, phấn đấu trở thành miền tự hào của Việt Nam là một trong những ngành Công nghiệp đem lại lợi nhuận cao ngành Công nghiệp.

+ Về mặt pháp lý, tại Việt Nam các Công ty ngành Dầu thực vật cần phải

đăng ký bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa tại Cục Sở hữu Trí tuệ (Bộ khoa học và Công nghệ), tuy nhiên về lâu dài các Công ty cần phải đăng ký bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa toàn cầu khi một số sản phẩm Dầu thực vật sản xuất trong nước được xuất khẩu qua các nước khác.

+ Tiếp tục cải tiến, nâng cao chất lượng sản phẩm. Một số thương hiệu mạnh luôn gắn liền với chất lượng tốt của sản phẩm. Để có được những thương hiệu uy tín như hiện nay một phần được khẳng định từ chất lượng của một số sản phẩm Dầu thực vật mà khách hàng tin tưởng và sử dụng.

+ Đối với biện pháp bảo vệ thương hiệu, một số Công ty của ngành Dầu thực vật cần thường xuyên sử dụng “Phương pháp trực quan thương hiệu” chống hàng nhái, hàng giả, như một sự cam kết với khách hàng về chất lượng sản phẩm, các sản phẩm của Công ty đều được in mác và logo trên các sản phẩm. Công ty thường phối hợp chặt chẽ với các cơ quan chức năng như Quản lý Thị trường, Trung tâm Kiểm định III … các tổ chức xã hội như Hội bảo vệ Người tiêu dùng để

cùng thực hiện các biện pháp xử lý kiệp thời khi phát hiện có những sản phẩm không đạt chất lượng mang thương hiệu Công ty xuất hiện trên thị trường.

- Đẩy mạnh các chương trình truyền thông, quảng cáo để duy trì và phát triển thương hiệu.

+ Cần xây dựng chiến lược quản cáo, truyền thông duy trì và phát triển thương hiệu một cách hiệu quả, với chi phí hợp lý, đảm bảo sử dụng đúng phương thức quản bá tại từng thị trường mục tiêu cho từng chiến lược quản bá.

+ Tham dự hội chợ truyển lãm quốc tế về ngành Dầu tại thị trường trong nước và quốc tế.

+ Đẩy mạnh việc quản cáo thương hiệu tại các đại lý, kênh phân phối … + Các Công ty trong ngành Dầu cần cung cấp thông tin, tài liệu cho các Đại sứ quán, tham tán thương mại tại thị trường Đông Nam Á, qua đó để giới thiệu với

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

1. Kết luận

- Đã điều tra 2 nhóm sản phẩm DTV nhập khẩu vào Việt Nam: Nhóm DTV thô nhập khẩu (cọ, nành, cải và một số loại khác), nhóm DTV tinh luyện nhập khẩu (dầu cọ, nành, oliu và một số loại khác).

- Đã hệ thống các chính sách thuế, có quy trình thủ tục Hải quan, có một số

chính sách liên quan đến ngành dầu (cs miễn giảm thuế nông nghiệp, thủy lợi, hỗ

trợ tín dụng, giá, khuyến kích người VN dùng hàng VN, phát triển vùng nguyên liệu).

- Đánh giá được thực trạng sản xuất kinh doanh và sức cạnh tranh của sản phẩm DTV sản xuất trong nước thông qua (sự phân bố, quy mô năng lực, cơ cấu tổ

chức, máy móc thiết bị, chất lượng sản phẩm, công tác đầu tư, nguồn nhân lực, thị

hiếu người tiêu dùng và giá các loại sản phẩm dầu…).

- Đề xuất được bảy chiến lược và bảy giải pháp đi kèm: Thị trường, chất lượng sản phẩm, nguồn nguyên liệu và KHCN, tài chính, nguồn nhân lực, các chính sách, năng lực cạnh tranh.

2. Kiến nghị

Do thời gian nghiên cứu có hạn nên quá trình điều tra còn một số vấn đề cần

được tiếp tục nghiên cứu thêm để nhằm nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm Dầu thực vật sản xuất trong nước.

- Tiếp tục điều tra nghiên cứu, thử nghiệm, nhân giống cây có dầu chủ lực để

phát triển vùng nguyên liệu.

- Tiếp tục điều tra, nghiên cứu nhu cầu thị trường của một số nước trong khu vực và thế giới như (Mỹ,TQ …) để sản phẩm dầu thực vật VN có thể cạnh tranh trên thị trường quốc tế.

- Tiếp tục điều tra, nghiên cứu thị trường dầu dinh dưỡng cho một số đối tượng đặc biệt như (trẻ em, người già, người bệnh mới phục hồi …) làm đa dạng hóa sản phẩm dầu.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng vit

1. Bản tin thương nghiệp thị trường Việt Nam – Trung Tâm Thông Tin Công Nghiệp và Thương Mại ( 28/12/2010 số kỳ báo cáo từ 1-15/12/2010)

2. Báo kinh tế nông thôn (04/02/2011) - Điểm tin báo chí nông nghiệp nông thôn tuần 01 tháng 02 năm 2011.

3. Giới thiệu về “VOCARIMEX, Tổng Công ty Công nghiệp Dầu thực vật Việt Nam – Công ty TNHH một thành viên”.- Nguồn Tổng công ty Công nghiệp DTV Việt Nam

4. Nguyễn Hữu Ninh. Báo cáo “Thị trường dầu thực vật tại Việt Nam” trình

bày tại Hội thảo do Hội Đồng Dầu Cọ của Malaysia (MPOC) tổ chức ngày 20/10/2001 tại Hà Nội

5. Phạm Văn Hạnh, Trương Thị Hương Giang, Phạm Quang Diệu 07/2009. Báo cáo điều tra tiêu dùng “Thị hiếu Tiêu dùng dầu thực vật 2009 và triển vọng”.

6. Phạm Văn Liêm, Nguyễn Thị Bạch Yến, Đỗ Xuân Thảo, PhạmTùng Lâm, Nguyễn Thị Hồ Thư, Nguyễn Duy Tiến, Phạm Ngọc Bích 07/2009. Báo cáo tổng hợp dự án “Quy hoạch phát triển ngành Dầu thực vật Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025”.

7. Tổng kết năm 2010 Tổng Công ty Công nghiệp Dầu thực vật Việt Nam

(VOCARIMEX).- nguồn Tổng Công ty Công nghiệp Dầu thực vật Việt Nam

8. http://www.dds.com.vn/ báo cáo phân tích và đầu tư CTCP dầu thực vật Tường An 09/04/2010

9. http://www.ecvn.com/rootsys/book/anyone/nghiencuuthitruong

10. http://www.moi.gov.vn/news/detail.asp?sub=8&id=7779 / ngày 8 tháng 3 năm 2004 Bộ trưởng Bộ công nghiệp đã ký và phê duyệt quy hoạch phát triển ngành Dầu thực vật Việt Nam đến năm 2010 11. http://www.vinanet.com.vn/tin-thi-truong-hang-hoavietnam .gplist.290.gpopen.179304.gpside.1.gpnewtitle.thi-truong-dau-co-the-gioi-nam- 2009-va-du-bao-2010.asmx 12.http://www.vocarimex.com/vocarimex/vie/item_detail.asp?cat_id=187&item 13. http://cafef.vn/20100809105051662ca39/muc-tieu-2015-xuat-khau-50000- tan-dau-thuc-vat-cac-loai.chn 14. http://xttm.agroviet.gov.vn/Site/vi-VN/64/87/46415/Default.aspx 15. http://vneconomy.vn/20090804024250575P0C19/phat-trien-nganh-dau- thuc-vat-kho-nhat-vung-nguyen-lieu.htm 16. http://www.sggp.org.vn/thuongmai_dautu/2008/1/140450/ 17. http://thuongnghiepthitruongvietnam.com/gpmaster.gp-media.ban-tin- thuong-nghiep-thi-truong-viet-nam.gplist.4.gpopen.4779.gpside.1.san-luong- dau-thuc-vat-the-gioi-se-tiep-tuc-tang-trong-nam-2010-11.asmx

Tiếng anh

1.Vietnam needs US$300 mil. to develop cooking oil industry http://www.cesti.gov.vn/proquest.html

2. Vietnam fails to keep up with vegetable cooking oil demands http://www.cesti.gov.vn/proquest.html

3. http://www.soystats.com

4. http://www.usda.gov/oce/speeches/2008/March_27_2008.pdf - 2008-07-30 5.http://www.oilworld.biz/app.php?fid=1090&fpar=0&isSSL=0&aps=0&blub= 99d5d4612ae78dfcf3f261cddd2f91a5

DANH MỤC HÀNG HOÁ VÀ MỨC THUẾ SUẤT THUẾ NHẬP KHẨU CỦA VIỆT NAM

ĐỂ THỰC HIỆN HIỆP ĐỊNH CEPT/AFTA GIAI ĐOẠN 2006 - 2013

(Ban hành kèm theo Quyết định số 09/2006/QĐ-BTC ngày 28/02/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính) Mức thuế suất CEPT Mã hàng Mô tả hàng hoá 06 07 08 09 10 11 12 13 Chương 15 Mỡ và dầu động vật hoặc thực vật và các sản phẩm tách từ chúng; mỡăn được đã được chế biến; các loại sáp động vật hoặc thực vật 1501 00 00 Mỡ lợn (kể cả mỡ từ mỡ lá) và mỡ gia cầm, trừ các loại mỡ thuộc nhóm 02.09 hoặc 15.03 5 5 5 5 5 5 5 5

1502 Mỡ trâu bò, cừu hoặc dê, trừ các loại mỡ thuộc nhóm 15.03

1502 00 10 - Mỡ Tallow 5 5 5 5 5 5 5 5

1502 00 90 - Loại khác 5 5 5 5 5 5 5 5

1503 Stearin mỡ lợn, dầu mỡ lợn, oleosterin, dầu oleo và dầu tallow, chưa nhũ hoá, chưa pha trộn hoặc chưa chế biến cách khác 1503 00 10 - Stearin mỡ lợn và oleostearin 5 5 5 5 5 5 5 5 1503 00 90 - Loại khác 5 5 5 5 5 5 5 5 1504 Mỡ và dầu của cá hoặc các loài động vật có vú sống ở biển và các phần phân đoạn của chúng, đã hoặc chưa tinh chế nhưng không thay đổi về mặt hóa học

1504 10 - Dầu gan cá và các phần phân đoạn của chúng: 1504 10 10 - - Thích hợp dùng làm thức ăn cho người 5 5 5 5 5 5 5 5 1504 10 90 - - Loại khác 5 5 5 5 5 5 5 5 1504 20 00 - Mỡ, dầu cá và các phần phân đoạn của chúng, trừ dầu gan cá 5 5 5 5 5 5 5 5 1504 30 00 - Mỡ, dầu từ các loài động vật có vú sống ở biển và các phần phân đoạn của chúng 5 5 5 5 5 5 5 5

1505 Mỡ lông và các chất béo thu được từ mỡ lông (kể cả lanolin)

1505 00 10 - Lanolin 5 5 5 5 5 5 5 5

1505 00 90 - Loại khác 5 5 5 5 5 5 5 5

1506 00 00 Mỡ và dầu động vật khác và các phần phân đoạn của chúng, đã

hoặc chưa tinh chế nhưng không thay đổi về mặt hóa học 5 5 5 5 5 5 5 5

1507 Dầu đậu tương và các phần phân đoạn của dầu đậu tương, đã

1507 10 00 - Dầu thô đã hoặc chưa khử chất nhựa 3 3 3 3 3 3 3 3

1507 90 - Loại khác:

1507 90 10 - - Dầu đã tinh chế 5 5 5 5 5 5 5 5

1507 90 20 - - Các phần phân đoạn của dầu đậu tương chưa tinh chế 3 3 3 3 3 3 3 3

1507 90 90 - - Loại khác 5 5 5 5 5 5 5 5

1508 Dầu lạc và các phần phân đoạn của dầu lạc, đã hoặc chưa tinh

chế nhưng không thay đổi về mặt hóa học

1508 10 00 - Dầu thô 0 0 0 0 0 0 0 0 1508 90 - Loại khác: 1508 90 10 - - Dầu đã tinh chế 5 5 5 5 5 5 5 5 1508 90 20 - - Các phần phân đoạn của dầu lạc chưa tinh chế 0 0 0 0 0 0 0 0 1508 90 90 - - Loại khác 5 5 5 5 5 5 5 5

1509 Dầu ô- liu và các phần phân đoạn của dầu ô-liu, đã hoặc chưa

tinh chế nhưng không thay đổi về mặt hóa học

1509 10 - Dầu thô (Virgin): 1509 10 10 - - Đóng gói với trọng lượng tịnh không quá 30 kg 0 0 0 0 0 0 0 0

1509 10 90 - - Loại khác 0 0 0 0 0 0 0 0

1509 90 - Loại khác:

- - Tinh chế: 1509 90 11 - - - Đóng gói với trọng lượng tịnh không quá 30 kg 5 5 5 5 5 5 5 5

1509 90 19 - - - Loại khác 5 5 5 5 5 5 5 5

- - Các phần phân đoạn của dầu chưa tinh chế: 1509 90 21 - - - Đóng gói với trọng lượng tịnh không quá 30 kg 0 0 0 0 0 0 0 0

1509 90 29 - - - Loại khác 0 0 0 0 0 0 0 0

- - Loại khác: 1509 90 91 - - - Đóng gói với trọng lượng tịnh không quá 30 kg 5 5 5 5 5 5 5 5

1509 90 99 - - - Loại khác 5 5 5 5 5 5 5 5

1510 Dầu khác và các phần phân đoạn của chúng, duy nhất thu được từ ô liu, đã hoặc chưa tinh chế, nhưng chưa thay đổi về mặt hoá học, kể cả hỗn hợp của các loại dầu này hoặc các phần phân đoạn của các loại dầu này với dầu hoặc phần phân đoạn của dầu thuộc nhóm 15.09

1510 00 10 nhất thu được từ ô liu, đã hoặc chưa tinh chế, 0 0 0 0 0 0 0 0 nhưng chưa thay đổi về mặt hoá học, kể cả hỗn hợp 1510 00 91 của các loại dầu này hoặc các phần phân đoạn của 5 5 5 5 5 5 5 5 1510 00 92 các loại dầu này với dầu hoặc phần phân đoạn của 0 0 0 0 0 0 0 0 1510 00 99 dầu thuộc nhóm 15.09. 5 5 5 5 5 5 5 5 1511 Dầu cọ và các phần phân đoạn của dầu cọ, đã hoặc chưa tinh

chế nhưng không thay đổi về mặt hóa học

1511 10 00 - Dầu thô 3 3 3 3 3 3 3 3

1511 90 - Loại khác:

1511 90 10 - - Palm stearin đông đặc 5 5 5 5 5 5 5 5

1511 90 90 - - Loại khác 5 5 5 5 5 5 5 5

1512 Dầu hạt hướng dương, dầu cây rum, dầu hạt bông và các phần phân đoạn của chúng, đã hoặc chưa tinh chế, nhưng không thay

đổi về mặt hóa học

- Dầu hạt hướng dương, dầu cây rum và các phần phân đoạn của chúng:

1512 11 00 - - Dầu thô 0 0 0 0 0 0 0 0

1512 19 - - Loại khác:

1512 19 10 - - - Dầu đã tinh chế 5 5 5 5 5 5 5 5

1512 19 20 - - - Các phần phân đoạn của dầu hướng dương, dầu cây rum,

chưa tinh chế 0 0 0 0 0 0 0 0

1512 19 90 - - - Loại khác 5 5 5 5 5 5 5 5

- Dầu hạt bông và các phần phân đoạn của dầu hạt bông: 1512 21 00 - - Dầu thô (đã hoặc chưa khử gossypol) 0 0 0 0 0 0 0 0

1512 29 - - Loại khác:

1512 29 10 - - - Dầu đã tinh chế 5 5 5 5 5 5 5 5

1512 29 20 - - - Các phần phân đoạn của dầu hạt bông chưa tinh chế 0 0 0 0 0 0 0 0

1512 29 90 - - - Loại khác 5 5 5 5 5 5 5 5

1513 Dầu dừa, dầu hạt cọ hoặc dầu cọ ba-ba-su và các phần phân

đoạn của chúng đã hoặc chưa tinh chế, nhưng không thay đổi về mặt hóa học - Dầu dừa và phần phân đoạn của dầu dừa: 1513 11 00 - - Dầu thô 3 3 3 3 3 3 3 3 1513 19 - - Loại khác: 1513 19 10 - - - Dầu đã tinh chế 5 5 5 5 5 5 5 5 1513 19 20 - - - Các phần phân đoạn của dầu dừa chưa tinh chế 0 0 0 0 0 0 0 0 1513 19 90 - - - Loại khác 5 5 5 5 5 5 5 5 - Dầu hạt cọ, dầu cọ ba-ba-su và các phần phân đoạn của chúng: 1513 21 00 - - Dầu thô 0 0 0 0 0 0 0 0 1513 29 - - Loại khác: 1513 29 10 - - - Dầu đã tinh chế 5 5 5 5 5 5 5 5 1513 29 20 - - - Các phần phân đoạn của dầu hạt cọ, dầu cọ ba-ba-su chưa tinh chế 0 0 0 0 0 0 0 0 1513 29 90 - - - Loại khác 5 5 5 5 5 5 5 5 1514 Dầu hạt cải, dầu mù tạt và phần phân đoạn của chúng, đã hoặc

chưa tinh chế, nhưng không thay đổi về mặt hóa học

- Dầu hạt cải hàm lượng axít eruxic thấp và các phần phân

đoạn của chúng: 1514 11 00 - - Dầu thô 3 3 3 3 3 3 3 3 1514 19 - - Loại khác: 1514 19 10 - - - Dầu tinh chế 5 5 5 5 5 5 5 5 1514 19 20 - - - Các phần phân đoạn của dầu chưa tinh chế 0 0 0 0 0 0 0 0 1514 19 90 - - - Loại khác 5 5 5 5 5 5 5 5 - Loại khác: 1514 91 - - Dầu thô: 1514 91 10 - - - Dầu hạt cải và các phần phân đoạn của chúng 5 5 5 5 5 5 5 5 1514 91 90 - - - Loại khác 5 5 5 5 5 5 5 5

1514 99 - - Loại khác: 1514 99 10 - - - Dầu tinh chế 5 5 5 5 5 5 5 5

Một phần của tài liệu Nghiên cứu và đề xuất giải pháp nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm dầu thực vật sản xuất trong nước (Trang 60 - 93)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)