Quy mô vàn ăng lực sản xuất của các doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Nghiên cứu và đề xuất giải pháp nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm dầu thực vật sản xuất trong nước (Trang 32 - 33)

Quy mô sn xut ca các doanh nghip.

Theo số liệu điều tra các doanh nghiệp của Tổng cục Thống kê năm 2010 cho thấy:

Bảng 3.9. Quy mô sn xut ca các doanh nghip

Quy mô doanh nghiệp theo

lao động (người/DN) Quy mô doanh nghitài sản cuối năm (tệp theo ỷ đồng/DN) DN nhà nước 500 450 DN ngoài Nhà nước 30 20 DN ĐTNN 400 600

Từ số liệu thống kê cho ta thấy quy mô hoạt động của các doanh nghiệp Nhà nước có số lao động cao nhất so với các doanh nghiệp khác nhưng xét về quy mô tài sản doanh nghiệp cuối năm thì doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài chiếm trị giá cao nhất 600 tỷđồng

Năng lc sn xut ca các doanh nghip.

Tính đến năm 2010, toàn ngành có 40 doanh nghiệp sản xuất ở 15 tỉnh, Thành phố trực thuộc Trung ương với tổng năng lực sản xuất là 1.300.000 tấn dầu

tinh luyện/năm và 300.000 tấn nguyên liệu có dầu/năm, tương đương khoảng 90.000 tấn dầu thô/năm.

Bảng 3.10. Năng lc sn xut ca ngành phân theo vùng kinh tế

Công suất dầu tinh luyện Công suất dầu thô

Tấn/năm %/năm Tấn /năm %

Min Bc 198.000 15,23

Min Trung 30.000 2,30 12.630 4,21

Min Nam 1.072.000 82,45 287.370 95,79

Cả nước 1.300.000 100,00 300.000 100,00

Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo của các doanh nghiệp

Tổng Công ty Công nghiệp Dầu thực vật Việt Nam VOCARIMEX và các công ty con (bao gồm Công ty Cổ phần Dầu thực vật Tường An, Công ty Cổ phần Dầu thực vật Tân Bình, Công ty Dầu ăn Golden Hope – Nhà Bè, Công ty TNHH Dầu thực vật Cái Lân) chiếm tới 82% tổng công suất tinh luyện của toàn ngành. Năng lực sản xuất dầu tinh luyện của ngành tập trung chủ yếu ở Thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dương, Long An, Nghệ An, Quảng Ninh, Hưng Yên (Nhà máy tinh luyện dầu của Công ty Dầu thực vật Quang Minh mới đi vào hoạt động Qúy 2/2011).

Một phần của tài liệu Nghiên cứu và đề xuất giải pháp nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm dầu thực vật sản xuất trong nước (Trang 32 - 33)