1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư­ xây dựng cơ bản tại tỉnh Hư­ng Yên trong thời gian tới.DOC

63 838 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 268,5 KB

Nội dung

Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư­ xây dựng cơ bản tại tỉnh Hư­ng Yên trong thời gian tới

Trang 1

lời mở đầu

Đầu t phát triển là một hoạt động kinh tế có vai trò rất quan trọngtrong quá trình phát triển kinh tế xã hội Nhiều học giả đã nhận định đầu tlà chìa khoá của sự tăng trởng kinh tế Đầu t tác động đến mọi mặt của nềnkinh tế Để phát triển kinh tế không thể thiếu đầu t.

Đầu t xây dựng cơ bản là một bộ phận của đầu t phát triển, trong việctạo ra các tài sản cố định, nâng cao năng lực sản xuất kinh doanh dịch vụ chonền kinh tế.

Hng Yên là một tỉnh mới đợc tái lập ngày (1/1/1997) đợc sự quantâm của Nhà nớc, sự lỗ lực và cán bộ và nhân dân trong tỉnh trong việc tạora môi trờng đầu t thuận lợi thu hút nguồn vốn đầu t từ mọi thành phần kinhtế Đặc biệt là hoạt động đầu t xây dựng cơ bản Thời gian qua tỉnh HngYên đã đạt đợc một số thành tựu nhất định trong quá trình phát triển kinh tếxã hội nhng bên cạnh đó lĩnh vực này cũng bộc lộ những mặt hạn chế Dovậy để nâng cao hiệu quả đầu t nói chung và đầu t xây dựng cơ bản nói

riêng trong những năm tới, em xin chọn đề tài “Thực trạng và giải phápnâng cao hiệu quả đầu t xây dựng cơ bản tại tỉnh Hng Yên trong thời

gian tới"

Đề tài này ngoài phần mở đầu và kết luận còn nội dung chia làm baphần.

Chơng I: Tổng quan về đầu t xây dựng cơ bản

Chơng II: Thực trạng đầu t xây dựng cơ bản Hng Yên giai đoạn1997-2000.

Chơng III: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả đầu t xây dựng cơ bảntrong những năm tới.

Do trình độ và thời gian có hạn đề tài này không tránh khỏi nhữngthiếu sót, em mong nhận đợc sự góp ý của thầy cô giáo và các bạn.

Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo, đặc biệt là cô Trần Mai ơng, cùng các bác, các cô, các chú tại cơ quan nơi thực tập đã tận tình giúpđỡ em hoàn thành đề tài này.

Trang 2

 Đầu t xây dựng cơ bản trong nền kinh tế dân là một bộ phận củađầu t phát triển Đây là quá trình bỏ vốn để tiến hành các hoat động xâydựng cơ bản nhằm tái sản xuất giản đơn và tái sản xuất mở rộng ra các tàisản cố định trong nền kinh tế Do vậy đầu t xây dựng cơ bản là tiền đềquan trọng trong quá trình phát triển kinh tế xã hội của nền kinh tế nóichung và của các cơ sở sản xuất kinh doanh nói riêng Đầu t xây dựng cơbản là hoạt động chủ yếu tạo ra tài sản cố định đa vào hoạt động trong lĩnhvực kinh tế xã hội, nhằm thu đợc lợi ích dới nhiều hình thức khác nhau.Đầu t xây dựng cơ bản trong nền kinh tế quốc dân đợc thông qua nhiềuhình thức nh xây dựng mới, cải tạo, mở rộng, hiện đại hoá hay khôi phục tàisản cố định cho nền kinh tế.

Xây dựng cơ bản là hoạt động cụ thể tạo ra các tài sản cố định (khảosát, thiết kế, xây dựng, lắp đặt máy móc thiết bị) kết quả của các hoạt độngxây dựng cơ bản là các tài sản cố định, với năng lực sản xuất phục vụ nhấtđịnh

Các hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực xây dựng cơ bản :

- Khảo sát thiết kế: Đây là hoạt động có chức năng mô tả hình dángkiến trúc, và nội dung kỹ thuật, nội dung kinh tế của công trình Đây là khâuđầu tiên trong xây dựng cơ bản.

- Xây lắp là hoạt động trực tiếp tạo ra các sản phẩm xây dựng cơ bảnbao gồm; nhà cửa, vật kiến trúc, công tác lắp đặt máy móc thiết bị, công tácsủa chữa lớn nhà cửa vật kiến trúc, công tác thăm dò, khảo sát phát sinhtrong quá trình thi công.

- Mua sắm máy móc thiết bị:

Đây là công tác mua sắm máy móc, dụng cụ cho sản xuất nghiên cứuhoặc thí nghiệm.

Trang 3

2 Đặc điểm của đầu t xây dựng cơ bản

Hoạt động đầu t xây dựng cơ bản là một bộ phận của đầu t phát triển dovậy nó cũng mang những đặc điểm của đầu t phát triển.

 Thứ nhất: Hoạt động đầu t xây dựng cơ bản đòi hỏi một khối lợngvốn, lao động, vật t lớn Nguồn vốn này nằm khê đọng trong suốt quá trìnhđầu t Vì vậy trong quá trình đầu t chúng ta phải có kế hoạch huy động và sửdụng nguồn vốn một cách hợp lý đồng thời có kế hoạch phân bổ nguồn laođộng, vật t thiết bị phù hợp đảm bảo cho công trình hoàn thành trong thời gianngắn, tránh lãng phí nguồn lực.

 Thứ hai: Thời gian tiến hành một công cuộc đầu t, cho đến khi thànhquả của nó phát huy tác dụng thờng đòi hỏi nhiều năm tháng với nhiều biếnđộng xảy ra Cho nên phải có kế hoạch quản lý tốt các nguồn lực đầu t và đara đợc nhữnh giải pháp cần thiết khắc phục đợc những bất chắc xảy ra.

 Thứ ba: Các thành quả của hoạt động đầu t xây dựng cơ bản có giátrị sử dụng lâu dài, có khi hàng trăm, hàng nghìn năm thậm chí tồn tại vĩnhviễn nh các công trình nổi tiếng thế giới (Kim tự tháp cổ Ai cập, nhà thờ Lamã ở Roma, Vạn Lý Trờng Thành ở Trung Quốc, tháp Ăngcovát ởCămpuchia ).

 Thứ t: Các thành quả của hoạt động đầu t xây dựng cơ bản là cáccông trình xây dựng sẽ hoạt động ở ngay nơi mà nó đợc tạo dựng, cho nên cácđiều kiện về địa lý, địa hình có ảnh hởng lớn đến quá trình thực hiện đầu t,cũng nh việc phát huy tác dụng của kết quả đầu t Vì vậy cần đợc bố trí hợp lýđịa điểm xây dựng, đảm bảo các yêu cầu về an ninh quốc phòng, phải phù hợpvới kế hoạch, quy hoạch, bố trí tại nơi có điều kiện thuận lợi để khai thác lợithế so sánh của vùng, quốc gia, đồng thời phải đảm bảo đợc sự phát triển cânđối của vùng lãnh thổ.

 Thứ năm: hoạt động đầu t xây dựng cơ bản rất phức tạp, liên quanđến nhiều ngành, nhiều lĩnh vực Diễn ra không những chỉ trong phạm vi mộtđịa phơng mà còn nhiều địa phơng với nhau.

Vì vậy khi tiến hành hoạt động này phải có sự liên kết chặt chẽ giữacác ngành, các cấp trong quản lý quá trình đầu t, bên cạnh đó phải quy định rõphạm vi, trách nhiệm của các chủ thể tham gia quá trình đầu t, tuy nhiên vẫnphải đảm bảo đợc tính tập trung, dân chủ trong hoạt đông đầu t.

3 Vai trò của đầu t xây dựng cơ bản trong nền kinh tế quốc dân

Đầu t xây dựng cơ bản có vai trò rất quan trọng trong phát triển kinh tếcủa mọi quốc gia trên thế giới Nó tác động đến nhiều lĩnh vực của nền kinh tếnh khoa học kỹ thuật, chính trị xã hội, an ninh quốc phòng Những tác độngchủ yếu của đầu t xây dựng cơ bản trên góc độ sau:

Trang 4

Hàm tổng cầu đợc mô tả dới dạng sau:AD = C+I+G+X-IM

Trong đó: AD: là tổng cầu của nền kinh tế C: là tiêu dùng của dân cG: là tiêu dùng của chính phủ X, IM: là giá trị xuất nhập khẩuI: là đầu t

Đầu t xây dựng cơ bản là một bộ phận của đầu t phát triển do vậy sựtăng giảm nguồn vốn đầu t xây dựng cơ bản đồng thời cũng kéo theo sự ảnh h-ởng tới tổng mức đầu t.

Trong hàm tổng cầu, đầu t là một yếu tố chiếm tỷ trọng lớn, theo sốliệu của ngân hàng thế giới (WB) đầu t thờng chiếm tỷ trọng 24% đến 28%trong cơ cấu tổng cầu của tất cả nớc trên thế giới Đối với tổng cầu sự tác độngcủa đầu t là ngắn hạn Khi tổng cung cha kịp thời thay đổi Khi đầu t tăng sẽlàm đờng tổng cầu dịch sang phải AD sang AD’ làm cho giá cả tăng lên từ P0

đến P1, nếu giá cả tăng quá cao sẽ gây ra tình trạng lạm phát, trong trờng hợplạm phát quá cao làm cho nền kinh tế lâm vào tình trạng trì trệ.

Về mặt tổng cung: Tổng cung là toàn bộ khối lợng sản phẩm quốc dânmà các đơn vị doanh nghiệp sẽ sản xuất và bán trong một thời kỳ nhất định t-ơng ứng với một mức giá nhất định.

Hàm tổng cung đợc mô tả dới dạng sau đây:AS = f(R, L, K, T).

Trong đó: R là yếu tố đất đaiL: Là yếu tố lao độngK: Là vốn đầu t

T: Khoa học kỹ thuật.

Trang 5

Xét về mặt dài hạn khi vốn đầu t đợc chuyển hoá thành hiện vật (K ) tạora tài sản cố định cho nền kinh tế, tăng thêm năng lực sản xuất có nghĩa làtổng cung đợc tăng lên.

AD’ AS AD E1

E0 AS’

E2

Trên hình vẽ cho thấy khi (K) tăng lên sẽ làm cho AS dịch chuyển sangphải AS’, giá cả giảm xuống từ P1 đến P2 Giá cả giảm cho phép tiêu dùngtăng, tăng tiêu dùng lại kích thích sản xuất phát triển Sản xuất phát triển lànguồn gốc cơ bản dể tăng tích luỹ, phát triển kinh tế xã hội, tăng thu nhập chongời lao động nâng cao đời sống của mọi thành viên trong xã hội.

3.1.2 Đầu t ảnh hởng đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Đầu t tác động đến sự mất cân đối của ngành, lãnh thổ, thành phần kinhtế Kinh nghiệm của nhiều nớc trên thế giới cho thấy con đờng tất yếu để pháttriển nhanh tốc độ mong muốn từ 9%-10%, thì phải tăng cờng đầu t tạo ra sựphát triển nhanh ở khu vực công nghiệp và dịch và dịch vụ.

Đối với các ngành nông, lâm, ng nghiệp do những hạn chế về đất đai vàkhả năng sinh học, để đạt đợc tốc độ tăng trởng từ 5%-6% là một điều khókhăn Nh vậy chính sách đầu t ảnh hởng đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế vàđến sự phát triển của toàn bộ nền kinh tế Do vậy các ngành, các địa phơngtrong nền kinh tế cần phải lập kế hoạch đầu t dài hạn để phát triển ngành,vùng đảm bảo sự phát triển cân đối tổng thể, đồng thời có kế hoạch ngắn vàtrung hạn nhằm phát triển từng bớc và điều chỉnh sự phù hợp với mục tiêu đặtra.

3.1.3 Đầu t xây dựng cơ bản tác động đế sự tăng trởng và phát triển kinhtế

Kết quả nghiên cứu của các nhà kinh tế cho thấy muốn giữ tốc độ tăngtrởng kinh tế ở mức trung bình thì tỷ lệ đầu t phải đạt đợc từ 15-20% so vớiGDP tuỳ thuộc vào hệ số ICOR của mỗi nớc.

Trang 6

ICOR = K

Nếu ICOR không đổi thì mức tăng GDP hoàn toàn phụ thuộc vào vốnđầu t ICOR phản ánh hiệu quả đầu t Chỉ tiêu này phụ thuộc vào nhiều nhântố nh cơ cấu kinh tế, các chính sách kinh tế xã hội ở các nớc phát triển, ICORthờng lớn (5-7) do thừa vốn, thiếu lao động, do sử dụng công nghệ có giá trịcao, còn ở các nớc chậm phát triển ICOR thấp từ 2-3 do thiếu vốn, thừa laođộng để thay thế cho vốn, sử dụng công nghệ kém hiện đại giá rẻ.

3.1.4 Đầu t xây dựng cơ bản tạo ra cơ sở vật chất kỹ thuật cho nền kinhtế

Tác động trực tiếp nàyđã làm cho tổng tài sản của nền kinh tế quốc dânkhông ngừng đợc gia tăng trong nhiều lĩnh vực nh công nghiệp, nông nghiệp,giao thông vận tải, thuỷ lợi, các công trình công cộng khác, nhờ vậy mà nănglực sản xuất của các đơn vị kinh tế không ngừng đợc nâng cao Sự tác độngnày có tính dây chuyền của những hoạt động kinh tế nhờ đầu t xây dựng cơbản Chẳng hạn nh chúng ta đầu t vào phát triển cơ sở hạ tầng giao thông điệnnớc của một khu công nghiệp nào đó, tạo điều kiện thuận lợi cho các thànhphần kinh tế sẽ đầu t mạnh hơn vì thế sẽ thúc đẩy quá trình phát triển kinh tếnhanh hơn.

3.1.5 Đầu t xây dựng cơ bản tác động đến sự phát triển khoa học côngnghệ của đất nớc.

Có hai con đờng để phát triển khoa học công nghệ, đó là tự nghiên cứuphát minh ra công nghệ, hoặc bằng việc chuyển giao công nghệ Muốn làm đ-ợc điều này chúng ta phải có một khối lợng vốn đầu t mới có thể phát triểnkhoa học công nhệ.

Với xu hớng quốc tế hoá đời sống nh hiện nay, chúng ta nên tranh thủhợp tác phát triển khoa học công nghệ với nớc ngoài để tăng tiềm lực khoahọc công nghệ của đất nớc thông qua nhiều hình thức nh hợp tác nghiên cứu,khuyến khích đầu t chuyển giao công nghệ Đồng thời tăng cờng khả năngsáng tạo trong việc cải thiện công nghệ hiện có phù hợp với điều kiện của Việtnam.

3.1.6 Tác động đến sự ổn đinh kinh tế tạo công ăn việc làm cho ngờilao động.

Sự tác động không động thời về mặt thời gian của đầu t do ảnh hởngcủa tổng cung và tổng cầu của nền kinh tế, làm cho mỗi sự thay đổi của đầu t

Trang 7

dù là tăng hay giảm cùng một lúc vừa là yếu tố duy trì vừa là yếu tố phá vỡ sựổn định của nền kinh tế Thí dụ nh khi đầu t tăng làm cho cầu các yếu tố liênquan tăng, tăng sản xuất của các ngành, sẽ thu hút thêm lao động nâng cao đờisống Mặt khác đầu t tăng, cầu của các yếu tố đầu vào tăng, khi tăng đến mộtchừng mực nhất định sẽ gây ra tình trạng lạm phát, nếu lạm phát mà lớn sẽgây ra tình trạng sản xuất trì trệ, thu nhập của ngời lao động thấp đi, thâm hụtngân sách tăng, kinh tế phát triển chậm lại.

Do vậy khi điều hành nền kinh tế, Nhà nớc phải đa ra đợc những chínhsách để khắc phục những nhợc điểm trên.

Đầu t xây dựng cơ bản có tác động rất lớn đến việc tạo công ăn việclàm, nâng cao trình độ đội ngũ lao động Nh chung ta đã biết trong khâu thựchiện đầu t thì số lao động phục vụ cần rất nhiều, đối với những dự án sản xuấtkinh doanh thì sau khi đầu t dự án đa vào vận hành phải cần không ít nhữngcông nhân, cán bộ cho vận hành, khi đó tay nghề của ngời lao động đợc nângcao, đồng thời các cán bộ học hỏi đợc những kinh nghiệm trong quản lý đặcbiệt khi có các dự án nớc ngoài.

3.2.2 Hoạt động đầu t xây dựng cơ bản có tác động làm tăng cờng khảnăng cạnh tranh của các doanh nghiệp.

Trong cơ chế thị trờng quy luật cung cầu, quy luật giá trị, Đây lànhững quy luật thống trị nền kinh tế Đối với các cơ sở sản xuất kinh doanh thìviệc tạo ra sản phẩm có chất lợng cao, mẫu mã đẹp để tăng khả năng cạnhtranh với các đơn vị kinh doanh khác thì chủ thể kinh tế phải có chiến lợc đầut thích đáng vào việc hiện đại hoá công nghệ, máy móc thiết bị và nâng caotay nghề của ngời lao động Đây cũng là điều kiện để chuyên môn hoá và đadạng hoá sản phẩm.

3.2.3 Đầu t xây dựng cơ bản tác động đến làm nâng cao năng lực quản lýcủa các cơ sở.

Trang 8

Với cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật trên thế giới diễn ra mạnh mẽtrong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, đặc biệt là sự phát triển mạnh mẽ củangành công nghệ điện tử viễn thông, đã tạo ra các xu thế trong mọi quan hệ từvăn phòng, gia đình đến các xí nghiệp Các ngành sản xuất chuyển theo hớngthâm dụng thông tin hơn là thâm dụng năng lợng và vật liệu Việc điều hànhsản xuất trong nhà máy xí nghiệp có sự thay đổi nhiều, các bộ phận điều hànhsản xuất luôn làm việc bên máy vi tính điện tử Yêu cầu đặt ra cho bất kỳ cơsở nào cũng phải quan tâm đầu t thích đáng việc nâng cao năng lực quản lýcủa mình.

II Vốn đầu t xây dựng cơ bản :

1 Khái niệm.

Trong nền kinh tế thị trờng, việc tái sản xuất giản đơn và tái sản xuấtmở rộng các tài sản cố định, là điều kiện quyết định đến sự tồn tại của mọichủ thể kinh tế Để thực hiện đợc điều này các tác nhân trong nền kinh tế phảidự trữ tích luỹ các nguồn lực Khi các nguồn lực này đợc sử dụng vào quátrình sản xuất để tái sản xuất ra các tài sản cố định của nền kinh tế thì nó trởthành vốn đầu t.

Vậy vốn đầu t là gì? Đó chính là tiền tích luỹ của xã hội của các cơ sởsản xuất kinh doanh, dịch vụ là vốn huy động của dân và vốn huy động từ cácnguồn khác đợc đa vào sử dụng trong quá trình tái sản xuất xã hội nhằm duytrì tiềm lực sẵn có và tạo tiềm lực mới cho nền sản xuất xã hội.

Vốn đầu t xây dựng cơ bản là toàn bộ những chi phí để đạt đợc mụcđích đầu t, bao gồm chi phí cho việc khảo sát thiết kế và xây dựng, mua sắm,lắp đặt máy móc thiết bị, và các chi phí khác đợc ghi trong tổng dự toán.

2 Nguồn hình thành vốn đầu t xây dựng cơ bản

Vốn đầu t xây dựng cơ bản đợc hình thành từ các nguồn sau:

 Vốn đầu t đợc hình thành từ các nguồn trong nớc Đây là nguồn vốncó vai trò quyết định tới sự phát triển kinh tế của đất nớc Nguồn này chiếm tỉtrọng lớn nó bao gồm từ các nguồn sau.

- Vốn ngân sách Nhà nớc bao gồm ngân sách trung ơng và ngân sáchđịa phơng, đợc hình thành từ sự tích luỹ của nền kinh tế, vốn khấu hao cơ bảnvà một số nguồn khác dành cho đầu t xây dựng cơ bản

- Vốn tín dụng đầu t (do ngân hàng đầu t phát triển và quỹ hỗ trợ pháttriển quản lý bao gồm vốn của nhà nớc chuyển sang, vốn huy động từ các đơnvị kinh tế và các tầng lớp dân c trong nớc dới các hình thức, vốn vay dài hạncủa các tổ chức tài chính tín dụng quốc tế và ngời Việt nam ở nớc ngoài.

Trang 9

- Vốn của các đơn vị sản xuất kinh doanh, dịch vụ thuộc các thành phầnkinh tế

 Vốn nớc ngoài: Nguồn này có vai trò hết sức quan trọng trong quá trìnhđầu t xây dựng cơ bản và sự phát triển kinh tế của mỗi quốc gia.

Nguồn này bao gồm:

-Vốn viện trợ của các tổ chức quốc tế nh WB, ADB các tổ chức chínhphủ nh JBIC(OECF), các tổ chức phi chính phủ Đây là nguồn (ODA).

- Vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài, thông qua hình thức 100% vốn nớcngoài, liên doanh, hợp đồng hợp tác kinh doanh,

3 Nội dung của vốn đầu t xây dựng cơ bản

Nội dung của vốn đầu t xây dựng cơ bản bao gồm các khoản chi phígắn liền với hoạt động đầu t xây dựng cơ bản, nội dung này bao gồm:

 Vốn cho xây dựng và lắp đặt: Bao gồm:

- Vốn cho hoạt động chuẩn bị xây dựng và chuẩn bị mặt bằng.

- Những chi phí xây dựng công trình, hạng mục công trình, nhà xởng,văn phòng làm việc, nhà kho, bến bãi.

- Chi phí cho công tác lắp đặt máy móc, trang thiết bị vào công trình vàhạng mục công trình.

- Chi phí để hoàn thiện công trình.

 Vốn mua sắm máy móc thiết bị: Đó là toàn bộ các chi phí cho công tácmua sắm và vận chuyển bốc dỡ máy móc thiết bị đợc lắp vào công trình Vốnmua sắm máy móc thiết bị đợc tính bao gồm giá trị máy móc thiết bị, chi phívận chuyển bảo quản bốc dỡ, gia công, kiểm tra trớc khi giao lắp những côngcụ dụng cụ.

 Vốn kiến thiết cơ bản khác bao gồm:

- Chi phí kiến thiết cơ bản đợc tính vào giá trị công trình nh chi phí chot vấn đầu t, đền bù, chi phí cho quản lý dự án, bảo hiểm, dự phòng, thẩmđịnh

- Các chi phí kiến thiết tính vào tài sản lu động, bao gồm chi phí chomua sắm nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ không đủ tiêu chuẩn là tài sản cốđịnh hoặc chi phí cho đào tạo.

- Những chi phí kiến thiết cơ bản khác đợc Nhà nớc cho phép khôngtính vào giá trị công trình (do ảnh hởng của thiên tai, những nguyên nhân bấtkhả kháng).

4 Phân loại vốn đầu t xây dựng cơ bản

Trang 10

Tuỳ theo từng mục đích nghiên cứu mà ngời ta phân loại vốn đầu t xâydựng cơ bản thành các tiêu thức khác nhau Nhng nhìn chung các cách phânloại này đều phục vụ cho công tác quản lý tốt hơn đối với hoạt động đầu t xâydựng cơ bản.

Ta có thể xem xét một số cách phân loại sau đây:

 Theo nguồn vốn: Gồm vốn ngân sách Nhà nớc, vốn tín dụng đầu t,vốn của các cơ sở sản xuất kinh doanh dịch vụ; vốn vay nớc ngoài, vốn hợptác liên doanh với nớc ngoài, vốn của dân.

Theo cách này chúng ta thấy đợc mức độ đã huy động của từng nguồnvốn, vai trò của từng nguồn để từ đó đa ra các giải pháp huy động và sử dụngnguồn vốn cho đầu t xây dựng cơ bản có hiệu quả hơn.

 Theo hình thức đầu t: gồm vốn đầu t xây dựng mới, vốn đầu t khôiphục, vốn đầu t mở rộng đổi mới trang thiết bị theo cách này cho ta thấy cầnphải có kế hoạch bố trí nguồn vốn cho đầu t xây dựng cơ bản nh thế nào chophù hợp với điều kiện thực tế và tơng lai phát triển của các ngành của các cơsở.

 Theo nội dung kinh tế :- Vốn cho xây dựng, lắp đặt.

- Vốn cho mua sắm máy móc thiết bị.- Vốn kiến thiết cơ bản khác.

Nh vậy hoạt động đầu t xây dựng cơ bản có vai trò rất quan trọng trongquá trình phát triển kinh tế của một quốc gia nói chung và của các cơ sở sảnxuất kinh doanh nói riêng Để phân tích cụ thể vai trò hoạt động này chúng taphải sử dụng các chỉ tiêu phản ánh kết quả và hiệu quả của hoạt động đầu txây dựng cơ bản

III Các chỉ tiêu phản ánh kết quả và hiệu quả củahoạt động đầu t xây dựng cơ bản

1 Chỉ tiêu phản ánh kết quả hoạt động đầu t xây dựng cơ bản.

Kết quả hoạt động đầu t xây dựng cơ bản đợc thể hiện ở khối lợng vốnđầu t thực hiện, ở các tài sản cố định đợc huy động hoặc năng lực sản xuấtkinh doanh, dịch vụ tăng thêm.

1.1.Chỉ tiêu khối lợng vốn đầu t thực hiện.

Đó là tổng số tiền đã chi để tiến hành hoạt động của các công cuộc đầut bao gồm : Chi phí cho công tác chuẩn bị đầu t, xây dựng nhà cửa cấu trúc hạtầng, mua sắm thiết bị máy móc để tiến hành các công tác xây dựng cơ bản và

Trang 11

chi phí khác theo quy định của thiết kế d toán và đợc ghi trong dự án đầu t đợcduyệt.

Phơng pháp tính khối lợng vốn đầu t thực hiện.

 Đối với công tác đầu t quy mô nhỏ, thời gian thực hiện đầu t ngắnthì số vốn đầu t đợc tính vào khối lợng vốn đầu t thực hiện khi toàn bộ côngviệc của quá trình thực hiện đầu t kết thúc.

 Đối với công cuộc đầu t quy mô lớn thời gian thực hiện đầu t kéodài thì vốn đầu t đợc tính cho từng giai đoạn, từng hoạt động của một côngcuộc đầu t đã hoàn thành.

 Đối với công cuộc đầu t do ngân sách tài trợ để tính số vốn đã chiđể đợc tính vào khối lợng vốn đầu t thực hiện thì các kết quả của quá trìnhthực hiện đầu t phải đạt tiêu chuẩn và tính theo phơng pháp sau đây.

- Vốn cho công tác xây dựng: Để tính chỉ tiêu này ngời ta phải căn cứvào bảng đơn giá dự toán quy định của Nhà nớc và căn cứ vào khối lợngcông tác xây dựng hoàn thành.

Ivc= Qxi.Pi + Cin + W

Trong đó: Qxi là khối lợng công tác xây dựng hoàn thành Pi là đơn giá dự toán.

Cin là chi phí chung.W là lãi định mức.

Khối lợng công tác hoàn thành phải đạt các tiêu chuẩn sau:

* Khối lợng này phải có trong thiết kế dự toán, đã đợc phê duyệt phùhợp với tiến độ thi công.

* Đã cấu tạo vào thực thể công trình.* Đã đảm bảo chất lợng quy định.

* Đã hoàn thành đến giai đoạn hoàn thành quy ớc ghi trong tiến độđầu t

* Đợc cơ quan tài chính chấp nhận thanh toán.

Đối với công tác lắp đặt máy móc, thiết bị: Phơng pháp tính khối lợnngvốn đầu t thực hiện cũng tính tng tự nh đối với công tác xây dựng.

Ivl = Qli.Pi + Cin + W

- Mức vốn đầu t thực hiện đối với công tác mua sắm trang thiết bị máymóc máy móc cần lắp, đợc xác định bằng giá mua cộng với chi phí vậnchuyển đến địa điểm tiếp nhận, chi phí bảo quản cho đến khi giao lắp từng bộ

Trang 12

phận (đối với thiết bi lắp phức tạp) hoặc cả chiếc máy đối với thiết bị lắp giảnđơn Mức vốn đầu t thực hiện đối với công tác mua sắm trang thiết bị máymóc cần lắp đợc xác định giá mua cộng với chi phí vận chuỷên đến kho củađơn vị sử dụng và nhập kho.

-Đối với công tác xây dựng cơ bản và chi phí khác.

* Nếu có đơn giá thì áp dụng phơng phát tính khối lợng vốn đầu tthực hiện nh đối với công tác xây lắp.

* Nếu cha có đơn giá thì đợc tính vào khối lợng vốn đầu t thực hiệntheo phơng pháp thực chi, thực thanh.

1.2.Tài sản cố định huy động và năng lực sản suất phục vụ tăng thêm.

Tài sản cố định huy động là công trình hay hạng mục công trình, đối ợng xây dựng cố khả năng phát huy tác dụng độc lập ( làm gia sản phẩm hànghàng hoá, hoặc tiến hành các hoạt động dịch vụ cho xã hội đợc ghi trong dựán đầu t ) đã kết thúc quá trình xây dựng, mua sắm, đã làm song thủ tụcnghiệm thu sử dụng có thể đa vào hoạt động đợc ngay.

t-Năng lực sản xuất phục vụ tăng thêm là khả năng đáp ứng nhu cầu sảnxuất phục vụ của các tài sản cố định đã đợc huy động để sản xuất sản phẩmhoặc tiến hành các hoạt động dịch vụ khác đợc ghi trong dự án đầu t.

Đối với công cuộc đầu t quy mô lớn, có nhiều đối tợng hạng mục xâydựng cố khả năng phát huy tác dụng độc lập thì đợc áp dụng hình thức huyđộng bộ phận sau khi từng đối tợng hạng mục đã kết thúc quá trình xây dựng, mua sắm, lắp đặt Còn đối với công cuộc đầu t quy mô nhỏ, thời gian thựchiện đầu t ngắn thì áp dụng hình thức huy động toàn bộ khi tất cả đối tợng,hạng mục công trình đã kết thúc quá trình xây dựng mua sắm và lắp đặt Cáctài sản cố định đợc huy động và năng lực sản xuất phục vụ tăng thêm là sảnphẩm cuối cùng của công cuộc đầu t xây dựng cơ bản, đợc thể hiện qua haihình thái giá trị và hiện vật.

- Đối với chỉ tiêu biểu hiện bằng hiện vật nh (số lợng nhà ở, bệnh viện,trờng học, nhà máy ) Công suất hoặc năng lực phát huy tác dụng của cáctài sản cố định đợc huy động (số căn hộ số m2 nhà ở, số giờng nằm của bệnhviện, số km đờng giao thông

Để đánh giá toàn diện của hoạt động đầu t xây dựng cơ bản chúng takhông những dùng chỉ tiêu kết quả mà chúng ta phải sử dụng chỉ tiêu hiệu quảhoạt động đầu t xây dựng cơ bản.

2 Các chỉ tiêu hiệu quả hoạt động đầu t xây dựng cơ bản.

Tuỳ vào cấp độ quản lý và mục đích sử dụng các kết quả để tính toántrong đầu , cho nên cần phải phân biệt hiệu qủa tài chính hay hiệu quả kinh tế

Trang 13

- xã hội Hiệu quả hoạt động đầu t xây dựng cơ bản có thể đợc phản ánh ở haigóc độ:

 Dới góc độ vi mô hiệu quả là chênh lệch giữa doanh thu và chi phíbỏ ra của dự án, đó chính là lợi nhuận mà dự án mang lại Lợi nhuận là độnglực hấp dẫn nhất của chủ đầu t

 Hiệu quả đầu t xây dựng cơ bản dới góc độ vĩ mô đợc hiểu nh sau:Hiệu quả đầu t xây dựng cơ bản trong nền kinh tế quốc dân là tỷ lệ giữa thunhập quốc dân so với mức vốn đầu t vào lĩnh vực sản xuất vật chất hoặc mứcvốn đáp ứng đợc nhiệm vụ kinh tế xã hội, chính trị.

Hiệu quả = Các kết quả thực hiện đầu tTổng vốn đầu t thực hiện

Đây là chỉ tiêu tổng quát phản ánh ảnh hởng sự đầu t xây dựng cơ bảntới nền kinh tế.

2.1.Hệ số ICOR (tỷ suất vốn đầu t)

Để phản ánh hiệu quả đầu t của dự án chúng ta thờng sử dụng các chỉtiêu sau:

2.2.Chỉ tiêu thu nhập thuần (NPV)

NPV = (Bi- Ci ) x 1(1+r)i

NPV: Thu nhập thuần của dự án là thu nhập còn lại sau khi đã trừ đi tấtcả các khoản chi phí của cả đời dự án, nó phản ánh quy mô lãi của cả đời dựán.

Bi : là thu nhập năm thứ i của dự án đầu t Ci : là chi phí của dự án vào năm thứ i

Trang 14

Dự án đợc chấp nhận khi NPV> 0

2.3.Hệ số hoàn vốn nội bộ ( IRR).

Là chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh lời của vốn đầu t Nó là mức lãi suấtmà khi dùng nó để tính chuyển các khoản tiền phát sinh về cùng mặt bằnghiện tại thì tổng số thu bằng tổng số chi Chỉ tiêu này đợc xác định bằng côngthức sau:

Dự án đợc chấp nhận khi IRR>= r định mức.

2.4.Thời hạn thu hồi vốn (T)

Thời hạn thu hồi vốn đầu t là khoảng thời giancần thiết để dự án hoạt động thu hồi đủ số vốn đầu tđã bỏ ra, chỉ tiêu này đợc xác định cho từng năm vàcó thể tính cho cả đời dự án Chỉ tiêu thời hạn thuhồi vốn bình quân.

= Iv0Wpv

Trong đó: T : Thời hạn thu hồi vốn đầu t bình quân Iv0: Vốn đầu t ban đầu

Wpv: Lợi nhuận bình quân cả đời dự án

f: là tổng định phí

p: là giá bán cho một đơn vị sản phẩmv: là biến phí cho một đơn vị sản phẩm

Trang 15

Ta có thể mô tả điểm hoà vốn bằng đồ thị sau:O: đây là điểm hoà vốn của dự án A: là điểm cha thu hồi đủ vốn

B: là điểm dự án đã mang lại lợi nhuận

0 x

2.6.Hiệu quả kinh tế xã hội.

Phần trên là một số chỉ tiêu phản ánh hiệụ quả tài chính của dự án đầu t.Nhng để thấy rõ vai rò của đầu t thì chúng ta phải phân tích hiệu quả kinh tếxã hội mà dự án đem lại Bởi vì không phải bất cứ hoạt động đầu t nào có khảnăng sinh lời cao đều mang lại ảnh hởng tốt với nền kinh tế Do vậy trên gócđộ quản lý vĩ mô phải xem xét mặt kinh tế xã hội do thực hiện đầu t đem lại.Điều này giữ vai trò quyết định để các cấp có thẩm quyền cháp nhận dự án vàquyết định đầu t, các định chế tài chính quốc tế, các cơ quan viện trợ song ph-ơng và đa phơng tài trợ cho hoạt động đầu t

Lợi ích kinh tế xã hội của đầu t là chênh lệch giữa các lợi ích mà nềnkinh tế xã hội thu đợc so với đóng góp mà nền kinh tế và xã hội phải bỏ ra khithực hiên đầu t.

Những lợi ích mà xã hội thu đợc chính là sự đáp ứng của đầu t với việcthực hiện các mục tiêu chung của xã hội, của nền kinh tế những sự đóng gópnày có thể đợc xét mang tính chất định tính hoặc đo lờng bằng các tính toánđịnh lợng.

Chi phí mà xã hội phải bỏ ra của dự án bao gồm toàn bộ các tài nguyênthiên nhiên, của cải vật chất, sức lao động mà xã hội dành cho đầu t thay vì sửdụng các công việc khác trong tơng lai

Khi phân tích hiệu quả kinh tế xã hội phải tính đầy đủ các khoản thuchi, xem xét và điều chỉnh các khoản thu chi mang tính chuyển khoản, nhữngtác động dây chuyền nhằm phản ánh đúng những tác động của dự án.

QP

Trang 16

 Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh tế- xã hội của dự án đầu t xemxét ở tầm vĩ mô.

- Giá trị gia tăng ròng ký hiệu là NVA.

Đây là chỉ tiêu cơ bản phản ánh hiệu quả kinh tế xã hội của dự án đầu t.NVA là mức chênh lệch giữa giá trị đầu ra và giá trị đầu vào (đầu vào chỉtính chi phí vật chất không tính chi phí về lao động)

NVA = O – (MI + Iv)

O: Giá trị đầu ra.

MI: Chi phí thờng xuyên.Iv :Vốn đầu t ban đầu.

- Chỉ tiêu lao động có việc làm của dự án: Đợc tính bằng số lao độngtrực tiếp trong dự án cộng với số lao động tăng thêm của các dự án có liênquan trừ đi số lao động bị mất tại các dự án.

- Mức tiết kiệm ngoại tệ: Để tính chỉ tiêu này chúng ta phải tính đợc cáckhoản thu chi ngoai tệ của dự án và các dự án liên đới, cùng với số ngoại tệtiết kiệm đợc do sản xuất thay thế hàng xuất khẩu, sau đó quy đồng tiền vềcùng mặt bằng thời gian để tính đợc số ngoại tệ do tiết kiệm từ dự án.

- Chỉ tiêu giá trị gia tăng của mỗi nhóm dân c (những ngời có vốn hởnglợi tức, những ngời làm công ăn lơng , Nhà nớc thu thuế ) Chỉ tiêu này phảnánh các tác động điều tiết thu nhập giữa các nhóm dân c hoặc các vùng lãnhthổ Để xác định chỉ tiêu này, trớc hết phải xác định đợc nhóm dân c hợc vùnglãnh thổ đợc phân phối giá trị tăng thêm (NNVA giá trị thu nhập thuần thuýquốc gia) của dự án, tiếp đến xác định đợc phần giá trị tăng thêm do dự án tạora mà nhóm dân c hoặc vùng lãnh thổ thu đợc Cuối cùng tính chỉ tiêu tỷ lệ giatăng của mỗi nhóm dân c hoặc mỗi vùng lãnh thổ thu đợc trong tổng giá trịgia tăng ở năm hoạt động bình thờng của dự án, so sánh tỷ lệ của các nhómdân c hoặc vùng lãnh thổ với nhau sẽ thấy đợc tình hình phân phối giá trị giatăng do dự án tạo ra giữa các nhóm dân c hoặc các vùng lãnh thổ trong nớc.

- Các chỉ tiêu khả năng cạnh tranh quốc tế: Chỉ tiêu này cho phép đánhgiá khả năng cạnh tranh của sản phẩm do dự án sản xuất ra trên thị trờngquốc tế ngoài ra còn có thể đánh giá những tác động khác của dự án nh ảnh h-ởng tới môi trờng, đến kết cấu hạ tầng

 Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh tế xã hội ở tầm vi mô:- Mức đóng góp cho ngân sách

- Mức tiết kiệm ngoại tệ

Trang 17

- Số lao động có việc làm trực tiếp của dự án

- Mức tăng năng suất lao động của ngời lao động làm việc trong dự án - Mức nâng cao trình độ kỹ thuật sản xuất, trình độ quản lý của cán bộ

Trang 18

Chơng II

Thực trạng đầu t xây dựng cơ bản

I.Đặc điểm tự nhiên và tình hình phát triển kinh tế xã hội

1 Đặc điểm tự nhiên

Hng Yên là một tỉnh thuộc đồng bằng Sông Hồng, đợc tái lập từ01/01/1997, nằm trong vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ (Hà Nội, Hải Phòng,Hng Yên, Quảng Ninh, Hải Dơng) Đặc điểm tự nhiên không có biển và đồinúi tiếp giáp với 6 tỉnh là: Nà Nội Hà Tây, Hà Nam, Thái Bình, Hải Dơng.Toàn tỉnh có 10 đơn vị hành chính, 9 huyện (Kim Động, Mỹ Hào, Văn Giang,Văn Lâm, Khoái Châu, Phủ Cừ, Tiên Lữ, Yên Mỹ), một thị xã Thị xã HngYên là một trung tâm văn hoá, chính trị của tỉnh đã từng vang tiếng một thời“thứ nhất kinh kỳ thứ nhì Phố Hiến” Tỉnh lỵ Hng Yên đặt tại thị xã Hng Yên,cách Hà Nội 64 km, cách Thành Hải Dơng 48 km và quốc lộ 1 khoảng 20 km.Là một tỉnh đất chật ngời đông, diện tích tự nhiên 890 km2, dân số 1,1 triệungời, mật độ dân số trung bình 1227 ngời/km2.

Hng Yên là một tỉnh thuần nông 80% dân số làm nông nghiệp, khôngcó biển và đồi núi nhng có nhiều sông ngòi nh sông Hồng, sông Thái Bình vàhệ thống sông nội đồng khác Cũng nh các tỉnh khác thuộc đồng bằng sôngHồng, Hng Yên chịu ảnh hởng của nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm, nhiều nắng vàcó mùa đông giá lạnh.

Về tài nguyên thiên nhiên: Hng Yên có một tài nguyên đất nông nghiệpphong phú, màu mỡ Diện tích đất nông nghiệp khoảng 62000 ha Tài nguyênnớc ngọt dồi dào do nằm trong hệ thống sông Hồng Tuy nhiên, Hng Yên lạicó rất ít khoáng sản, khoáng sản chủ yếu là nguồn cát đen ven sông Hồng vànguồn than nâu ( khoảng 30 tỷ tấn) phân bố ở độ sâu trung bình từ 600 đến1000m, khó khai thác.

Về tài nguyên nhân văn: Hng Yên là nơi tập trung nhiều di tích lịch sửnổi tiếng, đặc biệt là quần thể di tích Đa Hoà- Dạ Trạch( Khoái Châu) thờ ChửĐồng Tử - Tiên Dung, khu di tích phố Hiến, khu tởng niệm lơng y Hải ThợngLãn Ông và hàng trăm di tích đã đợc xếp hạng Nằm trong vùng đồng bằngsông Hồng có lịch sử phát triển lâu dài Hng Yên là một tỉnh có dân số đông,dân số trong độ tuổi lao động chiếm tỷ lệ cao khoảng 46% dân số của tỉnh.

2 Tình hình kinh tế xã hội:

Trớc năm 1997, Hng Yên đợc hợp nhất với tỉnh Hải Dơng thành tỉnhHải Hng (cũ) Trong gần 30 năm(1968-1996) nằm trong đơn vị hành chínhchung với Hải Dơng, khu vực Hng Yên không đợc quan tâm đầu t cho phát

Trang 19

triển kinh tế Vì thế nền kinh tế của Hng Yên phát triển rất chậm chạp, cơ cấukinh tế lạc hậu Cơ cấu kinh tế công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ năm 1996(15% - 60%- 25%) Đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn, thu nhập bìnhquân đầu ngời thấp và luôn thấp hơn mức trung bình của toàn quốc

Ngành công nghiệp của Hng Yên khi mới tái lập tỉnh rất nhỏ bé, chủyếu là các doanh nghiệp quốc doanh có thiết bị công nghệ lạc hậu, cũ kĩ vớiquy mô nhỏ hoạt động kém hiệu quả.

Ngành nông nghiệp, cây lơng thực chiếm một tỷ trọng lớn, ruộng đồngmanh mún, lao động thủ công là chủ yếu, năng suất cây trồng không cao.

Dịch vụ thơng mại kém phát triển, thông tin liên lạc lạc hậu, cơ sở hạtầng xuống cấp nghiêm trọng, hầu hết đờng giao thông tỉnh và huyện là đờngđá cha trải nhựa Giao thông xuống các vùng trong địa bàn tỉnh rất khó khăn,hệ thống điện nớc thiếu thốn, cơ sở vật chất trờng học, bệnh viện, trạm xáxuống cấp nghiêm trọng.

Để phát huy tiềm năng, tạo cơ sở thúc đẩy phát triển kinh tế, tỉnh HngYên đợc tái lập vào ngày 1/1/1997 Sau hơn bốn năm tái lập tỉnh đến nay Nhờsự giúp đỡ của trung ơng, sự nỗ lực của cán bộ và nhân dân, với chủ trơngchính sách phát huy mọi tiềm năng và thế mạnh của tỉnh, trong đó tập trunglớn đầu t vào xây dựng cơ bản Hng Yên đã đạt đợc những thành tựu đáng kể.

Ta có thể thấy rõ điều này qua bảng sau:

Bảng 1: Một số chỉ tiêu kinh tế xã hội tỉnh Hng Yên giai đoạn 1997-2000

Cơ cấu kinh tế-Nông nghiệp-Công nghiệp-Dịch vụ

Nguồn: Niên giám thống kê Hng Yên

Qua bảng số liệu cho thấy Hng Yên có tốc độ tăng trởng rất cao, năm1997 là 13,59%, năm 1998 là 10,19%, năm 1999 là 14,19%, năm 2000 là12% Trong khi đó tốc độ tăng trởng kinh tế của cả nớc tơng ứng (8,15%;

Trang 20

5,8%; 4,8%;6,7%) Cơ cấu kinh tế có sự chuyển biến đáng kể với xu hớng tăngdần tỷ trọng ngành công nghiệp và dịch vụ, giảm dần tỷ trọng ngành nôngnghiệp trong cơ cấu kinh tế Thu nhập bình quân đầu ngời cũng tăng đáng kểtừ 204USD-đến 300 USD vào năm 2000 theo giá quy đổi bình quân.

Đến cuối năm 2000 số đờng tỉnh đã đợc trải nhựa 60%, 80% cơ sở ờng học phổ thông đợc xây dựng kiên cố Hệ thống bệnh viện trạm xá nângcấp Tỉnh đã thành lập 3 cụm công nghiệp là (Nh quỳnh, Phố nối và thị xã HngYên) Đã thu hút đợc các nguồn vốn đầu t của mọi thành phần kinh tế Đến hếtnăm 2000 Hng Yên đã thu hút đợc 35 dự án lớn, đặc biệt đã thu hút đợc 8 dựán đầu t nớc ngoài, 27dự án đầu t của ngoại tỉnh với tổng số vốn đăng ký là130 triệu USD , đến nay đã có 4 dự án đầu t nớc ngoài và 12 dự án đầu t ngoạitỉnh đi vào hoạt động Vốn thực hiện 70 triệu USD, giá trị sản xuất côngnghiệp của tỉnh tăng lên rất nhanh từ 605 tỷ đông năm 1997 lên 2.300 tỷ đồngnăm 2000 Đời sống của nhân dân trong tỉnh ngày càng đợc nâng cao Nhữngthành tựu trên nhờ một phần lớn tác dụng của đầu t xây dựng cơ bản Để thấyrõ vấn đề này, trớc tiên chúng ta xem xét nguồn vốn đầu t xây dựng cơ bản củaHng Yên thời kỳ 1997-2000.

tr-II.Tình hình thực hiện đầu t xây dựng cơ bản của Hng Yên thời kỳ 1997-2000

1 Nguồn vốn đầu t xây dựng cơ bản trên địa bàn tỉnh Hng Yên thời kỳ 1997-2000.

Hoạt động đầu t xây dựng cơ bản đóng vai trò hết sức qua trọng trongquá trình phát triển kinh tế xã hội của mỗi một quốc gia nói chung và mỗi địaphơng nói riêng Hoạt động này tạo ra cơ sở hạ tầng: Đờng giao thông, buđiện, trờng học và các tiềm lực vật chất phục vụ trực tiếp cho quá trình sảnxuất nh : máy móc thiết bị, nhà xởng Do đó vốn đầu t xây dựng cơ bản luônchiếm tỷ trọng lớn trong tổng vốn đầu t của xã hội và đợc hình thành chủ yếutừ các nguồn: vốn Ngân sách Nhà nớc, vốn tín dụng u đãi, vốn huy động củacác doanh nghiệp, vốn đóng góp của nhân dân, vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài.Trong đó vốn ngân sách Nhà nớc chiếm vị trí quan trọng trong nguồn vốn đầut xây dựng cơ bản của cả nớc.

Là một tỉnh mới đợc tái lập (01/01/1997), nên hoạt động đầu t xây dựngcơ bản đóng vai trò quan trọng trong quá trình phát triển của tỉnh, tiến hànhxây dựng cơ sở hạ tầng nhanh chóng cùng các điạ phơng khác phát triển trongquá trình Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá đất nớc Nguồn vốn đầu t xây dựngcơ bản của tỉnh rất phong phú, đa dạng Quy mô của vốn đầu t lớn, năm 1997là 280,13 tỷ đồng, năm 1998 là 219,765 tỷ đồng, năm 1999 là 389,126 tỷđồng, năm 2000 là 405,31 tỷ đồng

Trang 21

Trong các năm vừa qua, Nhà nớc đã đầu t cho tỉnh với khối lợng vốnkhá lớn nhằm xây dựng trụ sở làm việc, trờng học, đờng giao thông, tạo cáctiền đề quan trọng cho sự phát triển của tỉnh Vốn đầu t của tỉnh giai đoạn1997-2000 nh sau: (Bảng 2)

- Vốn NSNN: Bao gồm NSNN cấp cho tỉnh quản lý chi cho đầu t xâydựng cơ bản, và vốn NSNN trực tiếp đầu t cho các công trình trọng điểm thuộcphạm vi Nhà nớc quản lý Đây là các công trình lớn có tính chất kỹ thuật phứctạp Do vậy Nhà nớc phải quản lý để đảm bảo sự phù hợp với vai trò và chứcnăng, nhiệm vụ của mình.

- Khối lợng vốn đầu t xây dựng cơ bản từ nguồn NSNN năm 1997 là165,542 tỷ đồng, năm 1998 là 95,569 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng tơng ứng là59,1% và 43,5% Năm 1999 là 160,75 tỷ đồng, chiếm 41,3%, mặc dù năm1999 khối lợng vốn đầu t xây dựng cơ bản từ NSNN tăng lên về quy mô songvề tỷ trọng lại giảm hơn so với năm 1998 Đến năm 2000 khối lợng vốnNSNN dành cho đầu t xây dựng cơ bản là 185,26 tỷ đồng, chiếm 49,6%

+ Vốn tín dụng u đãi: Đây là nguồn huy động của các tổ chức tín dụngđể dành cho đầu t xây dựng cơ bản Nguồn này chiếm tỷ trọng không cao nh-ng đóng vai trò quan trọng trong đầu t xây dựng cơ bản Nguồn vốn này th-ờng để bù đắp vào các công trình do thiếu hụt khi NSNN cha kịp thời bổ sungđể đảm bảo tiến độ dự án hoặc vay trực tiếp để đầu t

+ Vốn doanh nghiệp : Nếu nh năm 1997 và 1998 khối lợng vốn đầu t xâydựng cơ bản chỉ chiếm 50,651 tỷ đồng và 59,530 tỷ đồng, với tỷ trọng tơngứng là 19,8% và 29,5% Năm 1999 và 2000 khối lợng vốn huy động từ cácdoanh nghiệp mạnh, năm 1999 là 164,76 tỷ đồng và năm 2000 là 145,380 tỷđồng, với tỷ trọng chiếm tơng ứng là 42,3% và 35,9%.

+ Nguồn vốn khác: Đây là nguồn vốn của nhân dân đóng góp để bổ sungcho hệ thống giao thông nông thôn, kiên cố hoá kênh mơng nội đồng Nguồnvốn này kết hợp với nguồn vốn của Nhà nớc để xây dựng kết cấu hạ tầng tạođiều kiện phát triển kinh tế xã hội.

- Vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI): Trong quá trình phát triển kinh tếnguồn vốn nớc ngoài có vị trí quan trọng, nguồn vốn này thờng đầu t vào pháttriển ngành công nghiệp của cả nớc nói chung và Hng Yên nói riêng Hiệnnay trên địa bàn tỉnh đã thu hút đợc 8 dự án đầu t nớc ngoài, trong đó có 4 dựán đã đi vào hoạt động nh công ty liên doanh LG-Sel, liên doanh sản xuất phụtùng ô tô xe máy, liên doanh sản xuất mút xốp, liên doanh sản xuất nớckhoáng.

Mặc dù khối lợng vốn đầu t xây dựng cơ bản của khu vực này chiếm tỷtrọng nhỏ so với tổng số vốn đầu t đăng ký Song các công ty này đóng góp

Trang 22

giá trị sản xuất công nghiệp lớn nhất của tỉnh, mang lại hiệu quả kinh tế xãhội lớn

Nằm trong khu vực kinh tế trọng điểm của Bắc Bộ, cùng với QuảngNinh, Hải Phòng, trong những năm qua Hng Yên đã tạo đợc những bớc pháttriển quan trọng nhờ vào việc chuyển đổi cơ cấu đầu t và thu hút một nguồnvốn đầu t vào phát triển kinh tế

Trang 24

2 Vốn đầu t xây dựng cơ bản theo ngành kinh tế quốc dân

Đánh giá tình hình thực hiện vốn đầu t xây dựng cơ bản theo ngànhkinh tế, giúp cho chúng ta thấy đợc quy mô khối lợng phân bổ vào các ngànhkinh tế nh thế nào, để từ đó đánh giá đợc sự ảnh hởng của các ngành tới sựphát triển kinh tế xã hội của tỉnh nói riêng và của đất nớc nói chung (Bảng 3)

Ngành nông nghiệp, thuỷ lợi: Nh chúng ta đã biết 80% dân số của Hng

Yên sống bằng nghề nông, diện tích đất nông nghiệp là 62.000 ha Cùng vớichiến lợc phát triển chung của đất nớc, trong mấy năm gần đây là đầu t mạnhcho nông nghiệp

Ngành nông nghiệp và thuỷ lợi của Hng Yên cũng đợc đầu t đáng kể sovới thời kỳ cha tái lập tỉnh Khối lợng vốn đầu t xây dựng cơ bản tập trung chongành nông nghiệp, thuỷ lợi, năm 1997 là 37,3 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng13,3%; năm 1998 giảm hơn, từ năm 1999 đến 2000 có xu hớng tăng Năm1999 là 39,98 tỷ đồng, chiếm 10,3%; năm 2000 là 39,24 tỷ đồng, chiếm 9,7%.Tổng khối lợng vốn đầu t cho ngành nông nghiệp, thuỷ lợi bao gồm cả vốnngân sách trung ơng và ngân sách địa phơng quản lý khoảng 140 tỷ đồng thờikỳ 1997 – 2000 Trong đó vốn ngân sách trung ơng quản lý đầu t vào cáccông trình trọng điểm nh kênh dẫn nớc Bắc Hng Hải, dự án Văn Lâm VănGiang, duy tu bảo dỡng đê điều, kè đập Ngân sách địa phơng quản lý đầu tvào việc xây dựng các trạm bơm, kênh dẫn nớc nhỏ, trạm bảo vệ thực vật,trạm thú y Đến nay đã có khoảng 40 trạm bơm công suất từ 2x2500 –12x2500m3/h đợc xây dựng và kiên cố đợc khoảng 200km kênh mơng nộiđồng Đây là điều kiện quan trọng để phát triển ngành nông nghiệp của tỉnhHng Yên.

Ngành công nghiệp, xây dựng: là ngành có khối lợng vốn đầu t xây

dựng cơ bản tơng đối lớn trong các ngành kinh tế quốc dân của tỉnh Năm1997 là 40,825tỷ đồng, chiếm 14,6%; năm1998 là 35,181tỷ đồng, chiếm 16%;năm 1999 là 56,257 tỷ đồng, chiếm 14,5%; năm 2000 là 61,243 tỷ đồng,chiếm 15,1% tổng khối lợng vốn đầu t xây dựng cơ bản trong các ngành kinhtế.

Với xu hớng tăng dần của vốn đầu t xây dựng cơ bản trong thời kỳ 1997– 2000, tỷ trọng của vốn đầu t xây dựng cơ bản trong ngành công nghiệp giữở vị trí tơng đối ổn định Xét về mặt tổng thể cơ cấu vốn đầu t xây dựng cơbản của ngành công nghiệp là hợp lý Hng Yên đang có những chính sách thuhút vốn đầu t của mọi thành phần kinh tế trong và ngoài nớc, để từng bớcchuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng Công nghiệp hóa – Hiện đại hoá, hoànhập cùng với xu hớng phát triển kinh tế của đất nớc

Một thực tế cho thấy ở Hng Yên 80% dân số làm nông nghiệp, sự tíchluỹ trong dân rất thấp, hơn nữa sự hiểu biết về kinh tế thị trờng của ngời dân

Trang 25

còn hạn chế Do vậy việc xây dựng doanh nghiệp của ngời dân Hng Yên chanhiều Hng Yên là một tỉnh nghèo tổng chi ngân sách thờng lớn gấp 2 - 3 lầntổng thu, các doanh nghiệp quốc doanh của địa phơng có quy mô nhỏ bé, hơnnữa cũng cha đợc đầu t thích đáng vào cải tạo, thay thế máy móc thiết bị nênlàm ăn không mấy hiệu quả.

Nhờ vị trí thuận lợi, Hng Yên nằm trong vùng kinh tế trọng điểm củaBắc bộ, với lợi thế 23 km đờng 5A trên địa bàn tỉnh, cùng với chính sách thuhút đầu t có hiệu quả, Hng Yên đã thu hút đợc 8 dự án đầu t nớc ngoài và 27dự án đầu t của ngoại tỉnh Đây là các dự án tập trung vào phát triển ngànhcông nghiệp trên địa bàn tỉnh Khu vực có vốn đầu t nớc ngoài mặc dù có ít dựán nhng khối lợng vốn đầu t đăng kí thực hiện lại chiếm tỷ trọng khá lớn vàđầu t vào những ngành có trình độ khoa học công nghệ cao nh sản xuất lắpgiáp ti vi, sản xuất lắp giáp phụ tùng ô tô, xe máy Các doanh nghiệp ngoàitỉnh đầu t vào Hng Yên trong lĩnh vực sản xuất hàng tiêu dùng nh may mặc,đồ nội thất, đồ uống Đây là lĩnh vực không kém phần quan trọng để khaithác tiềm năng và thế mạnh của tỉnh về lao động, sản phẩm từ nông nghiệp

Ngành vận tải kho bãi, thông tin liên lạc: Hng Yên là một tỉnh nghèo,

cơ sở hạ tầng yếu kém, mấy năm gần đây nhờ sự giúp đỡ của trung ơng và cáctổ chức quốc tế Nguồn vốn đầu t xây dựng cơ bản cho ngành này thời kỳ1997 – 2000 chiếm tỷ trọng tơng đối lớn Các dự án của trung ơng quản lýtrên địa bàn tỉnh là quốc lộ 5A và dự án xây dựng cầu Chiều Dơng nối liền H-ng Yên với Thái Bình, phát triển ngành bu điện Nguồn vốn cho xây dựng cơbản của ngành này chủ yếu là nguồn từ ngân sách Nhà nớc, nguồn vốn trongdân chiếm tỷ trọng ít.

Trong thời kỳ này các tuyến đờng liên tỉnh, huyện nh 39A, 200, 19, 38,39B, 201, 202, 205, 206, 208 và một loạt các con đờng khác đã và đang đợccải tạo mở rộng Đặc biệt con đờng 39A chạy từ Phố Nối xuống thị xã HngYên, đờng này đang đợc cải tạo mở rộng Đây là con đờng huyết mạch củatỉnh, có vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Hng Yên

Đối với lĩnh vực quản lý Nhà nớc, an ninh quốc phòng: Hng Yên là một

tỉnh mới đợc tái lập cơ sở vật chất của khu vực này còn thiếu thốn Do vậymấy năm gần đây khối lợng vốn đầu t xây dựng cơ bản đợc tập trung nhiềuhơn Năm 1997 là 13,375 tỷ đồng chiếm 4,8%; năm 1998 là 15,212 tỷ đồngchiếm 6,9%; từ năm 1999-2000 có sự tăng lên đáng kể do Nhà nớc trực tiếpđầu t vào các công trình nhà ở, trụ sở làm việc của các ban ngành cấp tỉnh,huyện Năm 1999 là 58,554 tỷ đồng chiếm 15%; đến năm 2000 là 74,227 tỷđồng chiếm 18,3% Hầu hết các sở ban ngành của tỉnh Hng Yên cùng với cácphòng ban, UBND cấp huyện đợc xây dựng mới.

Trang 26

Ngành giáo dục đào tạo: Đây là ngành có vai trò hết sức quan trọng

trong sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội của Hng Yên nói riêng cũng nh củađất nớc nói chung Trong mấy năm gần đây ngành này đợc quan tâm nhiềuhơn, khối lợng vốn đầu t xây dựng cơ bản, năm 1997 là 33,182 tỷ đồng chiếm11,8%; năm 2000 là 34,125 tỷ đồng chiếm 8,6% Mặc dù đã đợc quan tâmnhiều hơn song khối lợng vốn đầu t vào khu vực này vẫn chiếm tỷ trọng thấp,hơn nữa khối lợng vốn đầu t cho khu vực này chủ yếu cho xây dựng kiên cốcác trờng học, cha quan tâm đến việc mua sắm trang thiết bị phục vụ cho côngtác giảng dạy và học tập của giáo viên và học sinh, sinh viên trong các trờnghọc

Ngành y tế, cứu trợ xã hội: Ta thấy rằng nguồn vốn đầu t xây dựng cơ

bản cho ngành này tăng lên liên tục, năm 1997 là 6,69 tỷ đồng, chiếm 2,4%;năm 2000 là 21,52 tỷ đồng, chiếm 5,3% Điều này biểu hiện sự quan tâm củaNhà nớc tới sức khoẻ và đời sống của nhân dân nhiều hơn Vốn đầu t xâydựng cơ bản của ngành này tập trung vào cải tạo, mở rộng, xây dng mới cácbệnh viện tuyến tỉnh, huyện và xã Do đó đã làm cho cơ sở vật chất của ngànhy tế không ngừng đợc tăng lên đáp ứng phần lớn việc khám chữa bệnh cho ng-ời dân trong tỉnh.

Ngành văn hoá thể thao: Thời kỳ này đợc quan tâm nhiều hơn, khối

l-ợng vốn đầu t xây dựng cơ bản năm 1997 là 16,58 tỷ đồng, chiếm 5,9%; năm1998 là 24,1825 tỷ đồng, chiếm 11%; năm 2000 là 27,4 tỷ đồng chiếm 6,8%.Nguồn vốn này tập trung xây dựng các trung tâm văn hoá xã, huyện, tỉnh vàsự nghiệp báo chí, phát thanh truyền hình, các công trình lớn nh đài tởngniệm liệt sĩ của tỉnh, nhà làm việc, triển lãm sở văn hoá thông tin, nhà văn hoáthiếu nhi, hội văn học nghệ thuật, trờng nghiệp vụ thể dục thể thao, nhà làmviệc báo Hng Yên

Đối với lĩnh vực phục vụ cá nhân và cộng đồng: Lĩnh vực này đợc quan

tâm nhiều hơn trong những năm gần đây vào việc đầu t xây dựng các hệ thốngdịch vụ nh khu vui chơi giải trí; phát triển hệ thống điện nớc ở trung tâmhuyện, thị xã, các khu công nghiệp Với khối lợng vốn đầu t xây dựng cơ bảncho năm 1997 là 8,39 tỷ đồng, chiếm 3%, năm 2000là 24,2 tỷ đồng, chiếm6% Song lĩnh vực này có vị trí rất quan trọng trong việc xây dựng hệ thốngđiện, nớc cho các trung tâm huyện, thị xã, các khu công nghiệp Đảm bảocung cấp điện, nớc phục vụ cho sản xuất và tiêu dùng Ngành này kết hợpcùng với các ngành khác thúc đẩy quá trình phát triển kinh tế xã hội của tỉnhHng Yên, làm cho Hng Yên ngày càng phát triển hoà nhập cùng với xu hớngphát triển chung của đất nớc

Trang 27

B¶ng3

Trang 28

3 Cơ cấu kỹ thuật vốn đầu t xây dựng cơ bản.

Cơ cấu vốn kỹ thuật vốn đầu t xây dựng cơ bản phản ánh nội dung củavốn đầu t xây dựng cơ bản bao gồm:

ở các nớc t bản tỷ trọng vốn đầu t xây dựng cơ bản cho việc mua sắmmáy móc thiết bị chiếm 60-70% tổng khối lợng vốn đầu t xây dựng cơ bản đốivới các dự án thuộc ngành công nghiệp

Qua bảng mô tả cơ cấu kỹ thuật vốn đầu t xây dựng cơ bản theo một sốngành kinh tế thì vốn cho xây lắp chiếm tỷ trọng quá lớn từ 62,5%-81,5%trong các ngành nông nghiệp, thuỷ lợi; vận tải kho bãi, thông tin liên lạc; vănhoá thể thao; quản lý Nhà nớc; giáo dục đào tạo; hai ngành còn lại là ngànhcông nghiệp và xây dựng, vốn cho xây lắp là 51,95% Nhìn chung vốn choxây lắp là cha hợp lý vì thực tế thấy rằng vốn cho xây lắp chỉ có tác dụng tạonên phần vỏ bao che cho công trình, nó không trực tiếp tạo ra sản phẩm choxã hội, mà vốn thiết bị mới là vốn trực tiếp tạo ra sản phẩm cho xã hội trongkhi đó lại chiếm tỷ trọng thấp.

Đối với ngành giáo dục đào tạo, đây là ngành quan tâm nhiều trong việcmua sắm thiết bị, dụng cụ đồ dùng học tập cho công tác giảng dạy, học tập vànghiên cứu; nhng tỷ trọng vốn cho thiết bị lại quá nhỏ chỉ chiếm 9,17% Dovậy trong những năm tới phải điều chỉnh lại cơ cấu kỹ thuật vốn đầu t xâydựng cơ bản.

Việc xem xét cơ cấu kinh tế vốn đầu t xây dựng cơ bản của từng ngành,từng lĩnh vc cũng khác nhau tùy thuộc vào từng điều kiện phát triển kinh tếcủa từng địa phơng, từng khu vực Tóm lại nghiên cứu cơ cấu kinh tế vốn đầut xây dựng cơ bản cho thấy tỷ trọng giữa vốn đầu t xây dựng cơ bản cho xâylắp, thiết bị và kinh tế cơ bản cha hợp lý nên hoạt động đầu t xây dựng cơ bảncủa tỉnh cha tạo đủ cơ sở để phát huy nội lực của ngành, vợt tầm để cạnh tranhtrong nền kinh tế.

Trang 29

B¶ng4

Trang 30

4 Tài sản cố định huy động.

Tài sản cố định huy động là công trình hay hạng mục công trình, đối ợng xây dựng có khả năng phát huy tác dụng độc lập (làm ra sản phẩm hànghoá hoặc tiến hành các hoạt động dịch vụ cho xã hội) đã kết thúc quá trìnhxây dựng, mua sắm đã làm sang thủ tục nghiệm thu sử dụng có thể đa vàohoạt động đợc ngay.

t-Quy mô của tài sản cố định do hoạt động đầu t xây dựng cơ bản tạo rađợc phản ánh tổng hợp qua chỉ tiêu giá trị tài sản cố định huy động có thể biểuhiện ở hai hình thái hiện vật và giá trị, ở đây chúng ta xem xét tài sản cố địnhbiểu hiện ở hình thái giá trị của các ngành kinh tế quốc dân.

Qua bảng số liệu ta thấy rằng giá trị tài sản cố định mới tăng của cácngành kinh tế tăng lên liên tục Tuy nhiên mức tăng này không đều nhau quacác năm, bởi vì đầu t xây dựng cơ bản là lĩnh vực cần phải có một thời giannhất định để xây dựng, lắp đặt, mua sắm mới có thể hình thành nên tài sảncố định.

Giá trị tài sản cố định tập trung vào 4 ngành đó là công nghiệp, nôngnghiệp thuỷ lợi; vận tải kho bãi, thông tin liên lạc; quản lý nhà nớc, an ninhquốc phòng Đối với lĩnh vực vận tải kho bãi, thông tin liên lạc có giá trị tàisản cố định lớn nhất, năm 1997 là 71,87 tỷ đồng, năm 1998 là 56,079 tỷ đồngnăm 2000 là 78,54 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng tơng ứng là 39,3%, 22,3%, 24,9%tổng giá trị tài sản cố định Điều này cho thấy hệ thống giao thông trong tỉnh,và hệ thống thông tin truyền thanh, truyền hình đợc nâng cấp, cải tạo Ngànhcông nghiệp và xây dựng cũng có giá trị tài sản cố định tơng đối lớn với tỷtrọng từ 15,3% – 18,8% so với tổng tài sản Điều này đã mở ra một phơng h-ớng phát triển mới của Hng Yên, thể hiện sự chuyển đổi nhanh của cơ cấukinh tế

Giá trị tài sản cố định tăng thêm của ngành nông nghiệp, thuỷ lợi, vậntải kho bãi, thông tin liên lạc, Chiếm tỷ trọng tơng đối cao, làm cho kết cấuhạ tầng của Hng Yên đợc nâng cấp nhiều Đây là tiền đề tạo ra cơ sở vật chấtđể phát triển kinh tế.

Sự tăng giá trị tài sản cố định trong ngành giáo dục đào tạo trongnhững năm gần đây, đã khẳng định chủ trơng xã hội hoá giáo dục của Đảngvà Nhà nớc bằng cách nâng cao hơn nữa cơ sở vật chát cho ngành này Giátrị tài sản cố định mới tăng của các ngành còn lại nh y tế, phục vụ cá nhâncộng đồng biểu hiện sự quan tâm của Nhà nớc tới sức khoẻ của nhân dân,và các hoạt động phục vụ cá nhân cộng đồng.

Trang 31

B¶ng5

Ngày đăng: 09/11/2012, 08:31

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Trên hình vẽ cho thấy khi (K) tăng lên sẽ làm cho AS dịch chuyển sang - Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư­ xây dựng cơ bản tại tỉnh Hư­ng Yên trong thời gian tới.DOC
r ên hình vẽ cho thấy khi (K) tăng lên sẽ làm cho AS dịch chuyển sang (Trang 5)
Bảng 1: Một số chỉ tiêu kinh tế xã hội tỉnh Hng Yên giai đoạn 1997-2000 - Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư­ xây dựng cơ bản tại tỉnh Hư­ng Yên trong thời gian tới.DOC
Bảng 1 Một số chỉ tiêu kinh tế xã hội tỉnh Hng Yên giai đoạn 1997-2000 (Trang 21)
Qua bảng số liệu cho thấy Hng Yên có tốc độ tăng trởng rất cao, năm 1997 là 13,59%, năm 1998 là 10,19%, năm 1999 là 14,19%, năm 2000 là 12% - Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư­ xây dựng cơ bản tại tỉnh Hư­ng Yên trong thời gian tới.DOC
ua bảng số liệu cho thấy Hng Yên có tốc độ tăng trởng rất cao, năm 1997 là 13,59%, năm 1998 là 10,19%, năm 1999 là 14,19%, năm 2000 là 12% (Trang 22)
Bảng 7: Kết quả sản xuất nông nghiệp tỉnh Hng Yên giai đoạn 1997-2000 - Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư­ xây dựng cơ bản tại tỉnh Hư­ng Yên trong thời gian tới.DOC
Bảng 7 Kết quả sản xuất nông nghiệp tỉnh Hng Yên giai đoạn 1997-2000 (Trang 42)
Bảng 8: Tình hình phát triển ngành công nghiệp Hng Yên giai đoạn 1997-2000 - Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư­ xây dựng cơ bản tại tỉnh Hư­ng Yên trong thời gian tới.DOC
Bảng 8 Tình hình phát triển ngành công nghiệp Hng Yên giai đoạn 1997-2000 (Trang 42)
Bảng 8:  Tình hình phát triển ngành công nghiệp  Hng Yên giai đoạn  1997-2000 - Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư­ xây dựng cơ bản tại tỉnh Hư­ng Yên trong thời gian tới.DOC
Bảng 8 Tình hình phát triển ngành công nghiệp Hng Yên giai đoạn 1997-2000 (Trang 42)
Bảng 9: Cơ cấu kinh tế. - Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư­ xây dựng cơ bản tại tỉnh Hư­ng Yên trong thời gian tới.DOC
Bảng 9 Cơ cấu kinh tế (Trang 43)
Bảng 9: Cơ cấu kinh tế. - Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư­ xây dựng cơ bản tại tỉnh Hư­ng Yên trong thời gian tới.DOC
Bảng 9 Cơ cấu kinh tế (Trang 43)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w