Giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư xây dựng cơ bản tại tỉnh Hưng Yên giai đoạn tới

MỤC LỤC

Phân loại vốn đầu t xây dựng cơ bản

 Theo nguồn vốn: Gồm vốn ngân sách Nhà nớc, vốn tín dụng đầu t, vốn của các cơ sở sản xuất kinh doanh dịch vụ; vốn vay nớc ngoài, vốn hợp tác liên doanh với nớc ngoài, vốn của dân. Theo cách này chúng ta thấy đợc mức độ đã huy động của từng nguồn vốn, vai trò của từng nguồn để từ đó đa ra các giải pháp huy động và sử dụng nguồn vốn cho đầu t xây dựng cơ bản có hiệu quả hơn.

Chỉ tiêu phản ánh kết quả hoạt động đầu t xây dựng cơ bản

Tài sản cố định huy động là công trình hay hạng mục công trình, đối t- ợng xây dựng cố khả năng phát huy tác dụng độc lập ( làm gia sản phẩm hàng hàng hoá, hoặc tiến hành các hoạt động dịch vụ cho xã hội đợc ghi trong dự án. đầu t ) đã kết thúc quá trình xây dựng, mua sắm, đã làm song thủ tục nghiệm thu sử dụng có thể đa vào hoạt động đợc ngay. Năng lực sản xuất phục vụ tăng thêm là khả năng đáp ứng nhu cầu sản xuất phục vụ của các tài sản cố định đã đợc huy động để sản xuất sản phẩm hoặc tiến hành các hoạt động dịch vụ khác đợc ghi trong dự án đầu t.

Các chỉ tiêu hiệu quả hoạt động đầu t xây dựng cơ bản

Còn đối với công cuộc đầu t quy mô nhỏ, thời gian thực hiện đầu t ngắn thì áp dụng hình thức huy động toàn bộ khi tất cả đối tợng, hạng mục công trình đã kết thúc quá trình xây dựng mua sắm và lắp đặt. Hiệu quả đầu t xây dựng cơ bản trong nền kinh tế quốc dân là tỷ lệ giữa thu nhập quốc dân so với mức vốn đầu t vào lĩnh vực sản xuất vật chất hoặc mức vốn đáp ứng đợc nhiệm vụ kinh tế xã hội, chính trị.

NPV 2

Những lợi ích mà xã hội thu đợc chính là sự đáp ứng của đầu t với việc thực hiện các mục tiêu chung của xã hội, của nền kinh tế những sự đóng góp này có thể đợc xét mang tính chất định tính hoặc đo lờng bằng các tính toán. Cuối cùng tính chỉ tiêu tỷ lệ gia tăng của mỗi nhóm dân c hoặc mỗi vùng lãnh thổ thu đợc trong tổng giá trị gia tăng ở năm hoạt động bình thờng của dự án, so sánh tỷ lệ của các nhóm dân c hoặc vùng lãnh thổ với nhau sẽ thấy đợc tình hình phân phối giá.

Thực trạng đầu t xây dựng cơ bản Hng Yên giai đoạn 1997-2000

Đặc điểm tự nhiên và tình hình phát triển kinh tế xã hội

    Nhờ sự giúp đỡ của trung ơng, sự nỗ lực của cán bộ và nhân dân, với chủ trơng chính sách phát huy mọi tiềm năng và thế mạnh của tỉnh, trong đó tập trung lớn đầu t vào xây dựng cơ bản. Cơ cấu kinh tế có sự chuyển biến đáng kể với xu hớng tăng dần tỷ trọng ngành công nghiệp và dịch vụ, giảm dần tỷ trọng ngành nông nghiệp trong cơ cấu kinh tế.

    Bảng 1: Một số chỉ tiêu kinh tế xã hội tỉnh Hng Yên giai đoạn 1997-2000
    Bảng 1: Một số chỉ tiêu kinh tế xã hội tỉnh Hng Yên giai đoạn 1997-2000

    Tình hình thực hiện đầu t xây dựng cơ bản của Hng Yên thời kỳ 1997-2000

      Đánh giá tình hình thực hiện vốn đầu t xây dựng cơ bản theo ngành kinh tế, giúp cho chúng ta thấy đợc quy mô khối lợng phân bổ vào các ngành kinh tế nh thế nào, để từ đó đánh giá đợc sự ảnh hởng của các ngành tới sự phát triển kinh tế xã hội của tỉnh nói riêng và của đất nớc nói chung. Khu vực có vốn đầu t nớc ngoài mặc dù có ít dự án nhng khối lợng vốn đầu t đăng kí thực hiện lại chiếm tỷ trọng khá lớn và đầu t vào những ngành có trình độ khoa học công nghệ cao nh sản xuất lắp giáp ti vi, sản xuất lắp giáp phụ tùng ô tô, xe máy..Các doanh nghiệp ngoài tỉnh đầu t vào Hng Yên trong lĩnh vực sản xuất hàng tiêu dùng nh may mặc, đồ nội thất, đồ uống. Mặc dù đã đợc quan tâm nhiều hơn song khối lợng vốn đầu t vào khu vực này vẫn chiếm tỷ trọng thấp, hơn nữa khối lợng vốn đầu t cho khu vực này chủ yếu cho xây dựng kiên cố các trờng học, cha quan tâm đến việc mua sắm trang thiết bị phục vụ cho công tác giảng dạy và học tập của giáo viên và học sinh, sinh viên trong các trờng học.

      Qua bảng mô tả cơ cấu kỹ thuật vốn đầu t xây dựng cơ bản theo một số ngành kinh tế thì vốn cho xây lắp chiếm tỷ trọng quá lớn từ 62,5%-81,5% trong các ngành nông nghiệp, thuỷ lợi; vận tải kho bãi, thông tin liên lạc; văn hoá thể thao; quản lý Nhà nớc; giáo dục đào tạo;. Nhìn chung vốn cho xây lắp là cha hợp lý vì thực tế thấy rằng vốn cho xây lắp chỉ có tác dụng tạo nên phần vỏ bao che cho công trình, nó không trực tiếp tạo ra sản phẩm cho xã hội, mà vốn thiết bị mới là vốn trực tiếp tạo ra sản phẩm cho xã hội trong khi đó lại chiếm tỷ trọng thấp. Tóm lại nghiên cứu cơ cấu kinh tế vốn đầu t xây dựng cơ bản cho thấy tỷ trọng giữa vốn đầu t xây dựng cơ bản cho xây lắp, thiết bị và kinh tế cơ bản cha hợp lý nên hoạt động đầu t xây dựng cơ bản của tỉnh cha tạo đủ cơ sở để phát huy nội lực của ngành, vợt tầm để cạnh tranh trong nền kinh tế.

      Tài sản cố định huy động là công trình hay hạng mục công trình, đối t- ợng xây dựng có khả năng phát huy tác dụng độc lập (làm ra sản phẩm hàng hoá hoặc tiến hành các hoạt động dịch vụ cho xã hội) đã kết thúc quá trình xây dựng, mua sắm đã làm sang thủ tục nghiệm thu sử dụng có thể đa vào hoạt động. Quy mô của tài sản cố định do hoạt động đầu t xây dựng cơ bản tạo ra đ- ợc phản ánh tổng hợp qua chỉ tiêu giá trị tài sản cố định huy động có thể biểu hiện ở hai hình thái hiện vật và giá trị, ở đây chúng ta xem xét tài sản cố định biểu hiện ở hình thái giá trị của các ngành kinh tế quốc dân.

      Đánh giá kết quả và hiệu quả của đầu t xây dựng cơ bản tới sự phát triển kinh tế

        Vì vậy trong những năm tới cần phải có những biện pháp chuyển đổi cơ cấu cây trồng, phát triển các ngành công nghiệp chế biến sản phẩm từ nông nghiệp, tận dụng đợc thế mạnh của tỉnh, giúp cho quá trình chuyển dịch cơ cấu diễn ra nhanh hơn theo kịp đợc với sự phát triển chung của đất nớc. Khoa học công nghệ có ý nghĩa rất quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế xã hội của đất nớc nói chung và của Hng Yên nói riêng, với một tỉnh nhng h Hng Yên trong những năm qua, các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh đẫ có sự đầu t vầo việc thay đổi trang thiết bị, nâng cao trình độ khoa học công nghệ. Từng bớc hình thành các trung tâm thơng mại lớn ở thị xã Hng Yên , khu vực phố Nối, Nh Quỳnh phù hợp với quá trình phát triển của đô thị ngoài ra còn phải chú trọng phát triển các điểm thơng mại ở các thị trấn, thị tứ tổ chức lại chợ ở nông thôn, xây dựng một hệ thống thơng nghiệp thông suốt.

        -Huy động vốn bằng hình thức cổ phần: Khác với hình thức huy động bằng trái phiếu, ở hình thức này sẽ trả lãi suất theo hiệu quả của hoạt động sản xuất kinh doanh, mà không trả theo mức lãi suất cố định, mỗi bên tham gia góp vốn sẽ có một vị trí nhất định kinh doanh xây dựng công trình tuỳ thuộc vào vốn góp của mình và việc tạo ra tài sản đầu t mà cổ đông cần quan tâm. - Trên cơ sở quy hoạch tổng thể phát triển các ngành,vùng đợc phê duyệt thì các ngành, vùng tập trung xây dựng kết cấu hạ tầng để chuẩn bị mặt bằng xây dựng, trớc hết ở các vùng kinh tế trọng điểm, các khu công nghiệp tập trung, chuẩn bị điều kiện thu hút vốn với mọi thành phần kinh tế trong và ngoài nớc. Nội dung của bản dự án khả thi phải nêu đợc các căn cứ để xác định sự cần thiết phải đầu t, hình thức đầu t, các phơng án địa điểm cụ thể, phân tích lựa chon công nghệ, giải pháp xây dựng, những khó khăn, thuận lợi trong khi xây dựng công trình, nguồn cung cấp nguyên nhiên vật liệu, nhân lực.

        - Đối với địa phơng: Cần tạo ra môi trờng đầu t thuận lợi hơn để thu hút các nguồn vốn đầu t, thực hiện chính sách xã hội hoá đầu t, khuyến khích nhân dân bỏ vốn đầu t cơ sở hạ tầng giao thông nông thôn, góp vốn cùng với Nhà n- ớc xây dựng các công trình trọng điểm tạo tiền đề phát triển kinh tế xã hội. Bớc tiến ngày càng nhanh của khoa học công nghệ sẽ thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng tăng dần tỷ trọng của ngành sản xuất, dịch vụ có hàm lợng khoa học công nghệ cao, đi liền với việc tăng cờng đầu t vào lĩnh vực xây dựng cơ bản nhằm tạo cơ sở hạ tầng vững chắc, tạo ra môi trờng hấp dẫn thu hút đầu t nớc ngoài.

        Bảng 8:  Tình hình phát triển ngành công nghiệp  Hng Yên giai đoạn  1997-2000
        Bảng 8: Tình hình phát triển ngành công nghiệp Hng Yên giai đoạn 1997-2000