III. Đánh giá kết quả và hiệu quả của đầu t xây dựng cơ bản tới sự phát triển kinh tế
3. Những phơng hớng phát triển kinh tế xã hội của Hng Yên.
3.1.Phát triển ngàng công nghiệp.
Để phát triển công nghiệp phải đẩy nhanh quá trình tích luỹ nội bộ, tiết kiệm trong sản xuất và tiêu dùng trong mọi thành phần kinh tế, để tập trung vốn đầu t cho phát triển công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp.
Kết hợp khai thác tối dự án các nguồn lực và lợi thế của tỉnh, tranh thủ và huy động hiệu quả các nguồn lực từ bên ngoài (bao gồm cả trong và ngoài nớc) để phát triển công nghiệp với tốc độ nhanh và ổn định làm động lực mạnh mẽ thúc đẩy quá trình hiện đại hoá nông nghiệp và công nghệp hoá nông thôn. Đồng thời góp phần tích cực vào chuyển dịch cơ cấu kinh tế có thể hoà nhập với các tỉnh trong khu vực và cả nớc.
Ưu tiên phát triển công nghiệp chế biến các sản phẩm từ nông nghiệp, công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng và xuất khẩu là những ngành mà tỉnh có nhiều lợi thế so sánh nhằm thu hút nhiều lao động phát huy hiệu quả nhanh chóng góp phần tăng trởng và tích luỹ lớn.
-Trớc mắt u tiên đầu t mở rộng các cơ sở hiện có, đổi mới thiết bị cầu thi trờng và xuất khẩu. Đầu t chiều sâu mở rộng và hiện đại hóa xí nghiệp chế biến hoa quả hộp xuất khẩu tại thị xã Hng Yên nâng cấp dây chuyền thiết bị rau quả hiện có, lắp đặt thêm dây chuyền chế biến công nghệ hiện đại, nhằm nâng cao chất lợng sản
phẩm đáp ứng nhu quả đặc sản nhãn, táo, nớc hoa quả công suất hiện có 1000 tấn và 3000- 4000 tấn năm vào năm 2010.
Các công ty chế biến nông sản thục phẩm nh công ty mỳ MIVACO ăn liền, công ty Đay, công ty xay xát Yên Mỹ cần đợc hỗ trợ về vốn để đổi mới công nghệ sản xuất nhằm nâng cao chất lợng sản phẩm đủ sức cạnh tranh trên thị trờng.
-Thứ hai, đầu t xây dựng một số cơ sở sản xuất chế biến hoa quả hộp xuất khẩu có công nghệ hiện đại tại các khu vực tập trung nguồn nguyên liệu, nh chế biến nhãn hộp và long nhãn công suất từ 4000-5000 tấn/năm ; chế biến cà chua, da chuột công suất 3000-4000 tấn/năm, chế biến nớc ép hoa quả 3 - 6 triệu lít/năm.
Phát triển rộng rãi các cơ sở chế biến nhỏ và sơ chế nông sản tại các thị trấn, thị tứ và các tụ điểm dân c dọc tuyến đờng 39B, nhằm nâng cao thu nhập và chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hớng Công nghiệp hoá nông thôn. H- ớng dẫn chuyển giao công nghiệp, cung cấp thông tin và hỗ trợ một phần vốn tín dụng u đãi cho các công ty tổ hợp và hộ gia đình có điều kiện phát triển chế biến thức ăn gia súc, sản xuất nớc chấm và các hình thức chế biến khác.
Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng.
Đây là ngành Hng Yên có truyền thống và nhiều u thế cần đợc phát triển mạnh mẽ trên cơ sở ứng dụng công nghệ hiện đại để sản xuất các mặt hàng tiêu dùng phong phú đa dạng với chất lợng cao đủ sức cạnh tranh và thâm nhập thị trờng trong nớc và xuất khẩu. Đồng thời giải quyết việc làm cho ngời dân lao động trong ngành này bao gồm: giầy da, gốm sứ, giầy thể thao, may mặc, sản xuất đồ nhựa...
Tiếp tục đầu t chiều sâu, mở rộng và đồng bộ hoá các cơ sở sản xuất may xuất khẩu hiện có đa sản xuất từ 2,5 triệu sản phẩm hiện nay lên 9-10 triệu sản phẩm vào năm 2010. Tiếp tục giữ vững thị trờng EU đồng thời phát triển thêm thị trờng Đài Loan , Nhật Bản, Bắc Mỹ. Tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh ngghiệp đầu t vào lĩnh vực này, bao gồm: công ty giầy Thuận Thành , nhà máy sản xuất bít tất RIB Hà Văn, công ty may Anh Vũ, công ty may Nguyễn Hoàng (Hà Nội), nhà máy dệt len bít tất của công ty Hà Lan Khang. Mở rộng và nâng cấp nhà máy giấy Thanh Long để cung cấp bao bì cát tông cho các công ty may, xởng sản xuất bao bì cát tông của thị trấn Nh Quỳnh và Phố Nối.
Tạo điều kiện thuận lợi cho các liên doanh lắp ráp xe máy, điện tử, cơ điện ...tại khu công nghiệp Nh Quỳnh và phố Nối hoạt động có hiệu quả đồng thời tích cực tìm kiếm các đối tác để phát triển cơ khí chế tạo phục vụ nông nghiệp .
Phát triển tiểu thủ công nghiệp.
Ngành sản xuất tiểu thủ công nghiệp phát triển rộng khắp ở các vùng nông thôn, nó tạo ra một lợng sản phẩm lớn và thu hút nhiều lao động. Do vậy phải khôi phục lại các làng nghề truyền thống đã bị mai một , nh làng nghề trạm bạc, sản xuất đồ mộc, chế biến thực phẩm (tơng Bần), hàng mây tre đan... và hớng dẫn phát triển các làng nghề mới. Đến nay đã khôi phục đợc 13 làng nghề truyền thống và phát triển 18 làng nghề mới đã tạo công ăn việc làm cho hàng nghìn lao động. Chú trọng phát triển tiểu thủ công nghiệp sẽ tạo ra sự gắn kết giữa các đô thị và các vùng nông thôn , đồng thời tạo tiền đề vững chắc để chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo h- ớng nông nghiệp hiện đại hoá , công nghiệp hoá nông thôn
3.2.Phơng hớng phát triển ngành nông nghiệp.
Dự báo tốc độ tăng trởng của ngành nông nghiệp từ nay đến 2010 là 4,5-5%. Trớc mắt khai thác tối đa mọi tiềm năng sẵn có về đất đai khí hậu và lao động để phát triển nông nghiệp ổn định ở mức cao theo hớng sản xuất hàng hoá gắn chặt với xây dựng nông thôn mới, giải quyết việc làm và tăng thu nhập cho ngời lao động. áp dụng rộng rãi các tiến bộ khoa học kĩ thuật vào sản xuất nhất là các lĩnh vực công sinh học, cơ giới hoá, điện khí hoá để không ngừng nâng cao năng suất và chất lợng sản phẩm nông nghiệp, phù hợp với yêu cầu của thị trờng. Tập trung chỉ đạo để chuyển đổi nhanh cơ cấu sản xuất nông nghiệp trong toàn tỉnh theo hớng giảm dần tỉ trọng ngành trồng trọt, tăng tỉ trọng ngành chăn nuôi, tiến tới xây dựng một nền nông nghiệp hiện đại.
Về trồng trọt
Bố trí sắp xếp lại cơ cấu cây trồng theo hớng sản xuất hàng hoá gắn với thị trờng và phù hợp với điều kiện đất đai sinh thái của từng vùng từng khu vực.
-Phát triển cây lơng thực: Về lâu dài cây lơng thực vẫn giữ vị trí quan trọng trong nền kinh tế. Do vậy phải duy trì diện tích cây lơng thực ở mức 56000 ha trong đó đất lúa 42000 ha. Kết hợp thâm canh tăng vụ để có thể đa năng suất lúa từ 11-12 tấn /ha lên 13-14tấn/ha vào năm 2010. Chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp trên khắp toàn tỉnh, quy hoạch nông nghiệp vùng lúa cao sản, đặc sản tập trung từ Phù Cừ đến Yên Mỹ, Mỹ Hào để phục vụ nhu cầu trông nớc và xuất khẩu.
-Phát triển cây công nghiệp: Đây là cây công nghiệp truyền thống của tỉnh nhng thị trờng tiêu thụ bị hạn hẹp nên chỉ duy trì sản xuất khoảng 1000 ha ở huyện Khoái Châu và một phần ở Kim Động, Tiên Lữ đẩm bảo cung cấp cho nhà máy đay của tỉnh. Các cây công nghiệp ngắn ngày nh lạc, đậu tơng rất thích hợp với đồng đất của huyện Văn Lâm ,Văn Giang, Khoái Châu, Kim Động. Do vậy cần có chính sách đẩy mạnh phát triển sản xuất loại cây này phục vụ trong n- óc và xuất khẩu.
-Phát triển cây ăn quả: Đây là một thế mạnh của Hng Yên, trong tơng lai nhu cầu tiêu dùng của dân c đô thị các tỉnh lân cận tăng nhanh. Do vậy cần đầu t mở rộng diện tích cây ăn quả đặc biệt là nhãn ở thị xã Hng Yên và các vùng lân cận nh huyện Tiên Lữ, Kim Động, hớng dẫn nông dân xoá bỏ vờn tạp để trồng cây đặc sản, cung cấp giống tốt cho nông dân.
- Phát triển cây thực phẩm: Tận dụng tối đa lợi thế ở gần thủ đô để trồng rau quả nh cà chua khoai tây, da chuột, đậu đỗ các loại từng bớc hình thành vùng chuyên canh xây dựng vùng trồng rau sạch cung cấp cho thị trờng trong nớc và xuất khẩu nh các huyện Khoái Châu, Văn Lâm, Văn Giang.
Phát triển chăn nuôi:
Khai thác tối đa lợi thế cả tỉnh để phát triển ngành chăn nuôi theo hớng công nghiệp hoá, tạo khối lựng thực phẩm lớn, tăng dần tỷ trọng ngành chăn nuôi, dự kiến dến năm 2010 đạt 40%. Chú trọng phát triển các loại gia súc cho thịt, trứng nh lợn có tỷ lệ nạc cao, bò lai sind, vịt siêu trứng, siêu thịt.
-Hình thành các khu vực nuôi lợn thịt tập trung ở khu vực Yên Mỹ, Mỹ Hào và thị xã Hng Yên khuyến khích các hộ chăn nuôi đi vào chuyên canh trang trại, hỗ trợ cho nông dân về cách phòng bệnh, chữa bệnh, cho gia súc gia cầm. Hỗ trợ cho các cơ sở chế biến thức ăn gia súc, gia cầm quy mô nhỏ để cung cấp cho các hộ chăn nuôi, đa tổng số dàn lơn hiện nay là 4.200.000 con lên 800.000 – 1000.000 con vào năm 2010.
-Phát triển đàn bò tại vùng ven đê sông Hồng và sông Luộc, thực hiện tốt sinh hoá đàn bò nâng đàn bò từ 39000 con hiện nay lên 55000 con vầo năm 2010 trong đó 60- 70% là bò lai. Bên cạnh đó phát triển ngành chăn nuôi gia cầm dới nhiều hình thức công nghiệp vầ phân tán, chú trọng phát triển chăn nuôi gà vịt, ngan, ngỗng siêu thịt siêu trứng. Xây dựng nuôi gà tập trung tại huyện Mỹ Hào liên doanh với nớc ngoài khoảng 20- 30 triệu con/ năm.
-Tận dụng tối đa mặt nớc ao hồ, sông cụt, ruộng trũng để nuôi thả cá và các đặc sản nh Lơn, ếch , Ba Ba khuyến khích các hộ thả cá bằng hình thức cho đấu thầu dài hạn bằng hình thức do đó địa phơng quản lý.
3.3.Ngành dịch vụ.
Thơng mại dịch vụ là ngành hết sức quan trọng nó tác động đến sản xuất và tiêu dùng của toàn bộ nền kinh tế. Do vậy ngành này phát triển mạnh sẽ tạo điều kịên cho các ngành nh công nghiệp, nông nghiệp phát triển theo, cho nên cần chú trọng phát triển các ngành du lịch các ngành ngân hàng tài chính, thơng mại, dịch vụ thông tin liên lạc... để đáp ứng đợc nhu cầu cho sản xuất và tiêu dùng trong tỉnh.
Trớc hết phát triển thơng nghiệp nội địa hớng trọng tâm vào thị trờng trên địa bàn tỉnh, đáp ứng kịp thời về công cụ vật t phục vụ sản xuất và các hàng hoá tiêu dùng thiết yếu của nông dân. Khuyến khích các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh tham gia hoạt động thơng mại, thơng nghiệp nhà nớc chỉ nắm khâu buôn bán hàng hoá còn các dịch vụ bán lẻ cho t thơng đảm nhận. Từng bớc hình thành các trung tâm thơng mại lớn ở thị xã Hng Yên , khu vực phố Nối, Nh Quỳnh phù hợp với quá trình phát triển của đô thị ngoài ra còn phải chú trọng phát triển các điểm thơng mại ở các thị trấn, thị tứ tổ chức lại chợ ở nông thôn, xây dựng một hệ thống thơng nghiệp thông suốt.
Thứ hai: Phát triển mở rộng thị trờng tại các vùng lân cận đặc biệt là Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh bằng các mặt hàng có u thế nh lơng thực, thực phẩm rau quả, cây cảnh. Việc thành lập chi nhánh hải quan trên địa bàn tỉnh giúp cho việc xuất khẩu đợc thuận lợi hơn.
Phát triển ngành du lịch: là ngành có ít lợi thế do đó tài nguyên du lịch hạn chế, cơ sở phục vụ cho du lịch còn quá nhỏ bé, yếu kém vì vậy phát triển du lịch ở Hng Yên phẩi gắn chặt với hệ thống du lịch của vùng Bắc bộ và cả nớc, đặc biệt với Hà Nội, Hải Phòng, Hải Dơng, Quảng Ninh. Hớng phát triển du lịch lễ hội truyền thống, cho nên phải u tiên trùng tu lại các di tích
lịch sử văn hoá nh Phố Hiến, Dạ Trạch, khu di tích Đa Hoà. Đồng thời xây dựng các dự án du lịch ven sông Hồng, xây dựng nhà nghỉ, khu vui chơi giải trí để thu hút khách du lịch
3.4.Phát triển các khu công nghệp:
Việc hình thành và phát triển các khu công nhng nghiệp ở Hng Yên trong những năm tới là hết sức quan trọng, nhằm đẩy mạnh tốc độ phát triển công nghiệp của tỉnh. Hớng phát triển các khu công nghiệp mới đòi hỏi phải phù hợp với định hớng phát triển kinh tế –xã hội chung với tầm nhìn dài hạn không chỉ của Hng Yên mà của cả khu vực địa bàn trọng điểm Bắc bộ.
Quan điểm và mụctiêu phát triển khu công nghiệp :
-Xây dựng các khu công nghiệp chỉ tập trung ở các khu vực có vị trí thuận lợi, đầu t vào cơ sở hạ tầng, chú trọng phát triển khu công nghiệp ở những nơi thuận lợi về chuyên chở sản phẩm và cung cấp nguyên liệu thuận lợi thu hút lao động đặc biệt có sự hấp dẫn đối với các nhà đầu t nớc ngoài.
-Kết hợp liên doanh với nớc ngoài và đầu t trong nớc trong quá trình xây dựng các khu công nghiệp ở Hng Yên Xây dựng khu công nghiệp cần tiến hành dứt điểm, tránh tràn lan. Để đảm bảo hiêu quả cao trong quá trình phát triển khu công nghiệp, đồng thời phải có chính sách để thu hút nhanh các doanh nghiệp trong và ngoài nớc. Chỉ tiến hành các khu công nghiệp mới khi đã lấp đầy 60- 70% diện tích dành cho xây dựng công nghiệp.
Mục tiêu xây dựng các khu công nghiệp tập trung mới phải có công nghệ tiên tiến, hiện đại thực sự làm hạt nhân tạo ra sự thay đổi bộ mặt kinh tế –xã hội của Hng Yên. Đặc biệt s thay đổi cơ cấu sản xuất nông nghiệp theo hớng sản xuất hàng hoá, hỗ trợ thúc đẩy phát triển kinh tế nông thôn ngằm thu hẹp khoảng cách giữa thành thị và nông thôn. Thu hút vào các khu công nghiệp tập trung các ngành công nghiệp chủ lực, mũi nhọn với cơ cấu công nghiệp mới hiệu quả và tốc độ tăng trởng nhanh.
- Phát triển các khu công nghiệp gắn với việc thu hút nhiều lao động, tăng tích luỹ tăng kim ngạch xuất khẩu hình thành các trung tâm đô thị mới và bảo vệ môi tờng sinh thái bền vững.
Đặc điểm vị trí hình thành các khu công nghiệp.
Với mục tiêu và quan điểm nh trên trong giai đoạn hiện nay đến 2010 H- ng Yên cần tập chung tình thành một số khu, cụm công nghiệp tập trung gắn
với đô thị ở những vùng thuận lợi, đầu t vào kết cấu hạ tầng ít vốn nhằm tạo đ- ợc bộ khung kinh tế của tỉnh, với các khu công nghiệp dự kiến nh sau:
-Khu công nghiệp Phố Nối: Phố Nối nằm trong vòng cung phát triển của thủ đô Hà Nội, có vị trí thuận lợi để hình thành một khu công nghiệp gắn với phát triển đô thị Phố Nối. Khu công nghiệp Phố Nối gồm hâi khu A và B, nằm ở hai đầu của thị xã Phố Nối tơng lai.
Khu A thuộc xã Lạc Hồng nằm sát quốc lộ 5A và tỉnh lộ 206 cách ga Lạc Đạo 5km cách thủ đô Hà Nội 18 km, điều kiện cấp điện, cấp thoát nớc thuận lợi. Tổng diện tích khả năng xây dựng công nghiệp từ 100 - 150 ha cơ sở hạ tầng còn thiếu song có điều kiện thuân lợi để cải tạo và khắc phục. Do đó cần tập trung xây dựng khu công nghiệp này, các nghành công nghiệp đợc u tiên thu hút vào đây gồm: lắp ráp điện tử, điện tử tin học, sản xuất giầy da, hoá mỹ phẩm...
+ Khu B nằm cạnh quốc lộ 5A và quốc lộ 39A cách Hà Nội 30 km, cách thị xã Hng Yên 36 km, cách hải Phòng 70 km. Đây là khu có hệ thống giao thông hết sức thuận lợi.
+ Điều kiện cấp điện cấp thoát nớc thuận tiện. Nguồn nớc ngầm hết sức dồi dào và có chất lợng tốt. Gần nguồn cung cấp điện năng (trạm biến thế trung