Tai lieu boi duong chinh tri he cho can bo giao viennam 2010

90 7 0
Tai lieu boi duong chinh tri he cho can bo giao viennam 2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luật giáo dục được Quốc hội ban hành năm 2005 (thay thế Luật giáo dục năm 1998) và có hiệu lực thi hành từ 01 tháng 01 năm 2006 đã tạo cơ sở pháp lý để tiếp tục xây dựng và phát triển nề[r]

(1)

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG THÁP

TÀI LIỆU

BỒI DƯỠNG CHÍNH TRỊ HÈ

CHO CÁN BỘ, GIÁO VIÊN NĂM 2010

(2)

Chuyên đề 1

THĂNG LONG - HÀ NỘI

QUA LỊCH SỬ 1000 NĂM VĂN HIẾN, ANH HÙNG I- VÀI NÉT VỀ VỊ TRÍ ĐỊA LÝ CỦA THĂNG LONG - HÀ NỘI

Thăng Long - Hà Nội nằm vùng tam giác châu thổ Sông Hồng, đất đai mầu mỡ, trù phú Đỉnh tam giác thành phố Việt Trì, cạnh Đơng Bắc tam giác núi thung lũng vươn dài từ dãy núi Tam Đảo vịnh đảo Đông Bắc nước ta Cạnh Tây Nam tam giác giới hạn dải núi đá vôi sông suối Hương Sơn, Ninh Bình Cạnh đáy tam giác châu thổ biển Đơng Trung tâm có núi Nùng, phía Bắc có Hồ Tây, phía Đơng có sơng Hồng, phía Tây có sơng Nhuệ, sơng Tơ Lịch “Xem khắp nước Việt nơi thắng địa, thực chỗ tụ hội quan yếu bốn phương, nơi thượng đô kinh sư muôn đời” (Chiếu hỏi ý kiến quần thần việc dời đô Hoa Lư định đô thành Đại La Lý Công Uẩn)

II- THĂNG LONG - HÀ NỘI, NHỮNG CHẶNG ĐƯỜNG LỊCH SỬ Theo sử nước ta, mùa thu năm Canh Tuất (1010), vua Lý Thái Tổ dời đô từ Hoa Lư thành Đại La, đổi tên kinh thành Thăng Long, Hà Nội Với bề dày ngàn năm, Thăng Long - Hà Nội nơi địa linh nhân kiệt, hội tụ tinh hoa văn hoá dân tộc, tiếp thu chọn lọc tinh hoa văn hố giới, hình thành văn hiến Thăng Long - Hà Nội, toả chiếu miền Tổ quốc

1- Thời tiền Thăng Long, vùng đất Hà Nội kinh đô nước Âu Lạc, nước Vạn Xuân

Thời Hùng Vương, kinh đô đặt Văn Lang, vùng đất Thăng Long - Hà Nội lúc làng quê Khoảng kỷ III trước Công nguyên, Thục Phán (An Dương Vương) thay vua Hùng, thống Âu Việt Lạc Việt dựng nước Âu Lạc, dời đô xuống miền Cổ Loa Kinh đô Cổ Loa vào lịch sử với tư cách kinh thành, thị thành, quân thành, trung tâm đầu não trị, kinh tế nước Âu Lạc Nước Âu Lạc tồn từ năm 208 đến năm 179 trước Cơng ngun bị Triệu Đà thơn tính Kể từ đó, Âu Lạc rơi vào ách thống trị triều đại phong kiến phương Bắc kéo dài ngàn năm

Dưới ách đô hộ triều đại phong kiến phương Bắc, vùng đất Thăng Long - Hà Nội trở thành đại doanh quyền hộ Nửa sau kỷ VIII, Kinh lược sứ nhà Đường Trương Bá Nghi tổ chức đắp La Thành Năm 865 - 866, Tiết độ sứ Cao Biền cho đắp đê thành Đại La Đặc trưng thành Đại La thời Bắc thuộc quan, qn, dân chúng vịng đê ngồi, mang tính chất qn sự, thiếu quy mơ sinh hoạt kinh tế, văn hoá tầng lớp nhân dân Thời Bắc thuộc, vùng đất Thăng Long - Hà Nội có mối quan hệ trị với phong kiến phương Bắc, giao thương kinh tế - văn hóa với lái buôn, sư tăng đến từ Trung Quốc, Đông Nam Á, Ấn Độ,…

(3)

bảo vệ sắc văn hóa, lối sống Năm 40, Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa Hát Môn, đập tan ách đô hộ nhà Hán, xây dựng kinh đô Mê Linh, khôi phục nhà nước độc lập, mở đầu trang sử oanh liệt đấu tranh giành độc lập, tự dân tộc Năm 542, Lý Bí - hào trưởng Thái Bình (vùng Sơn Tây cũ) dấy binh đánh đuổi giặc Lương; năm 544, ông lên hồng đế, chọn đất dựng

chùa “Khai Quốc”, đóng đô vùng đất thuộc Thăng Long - Hà Nội (ngày nay),

đặt quốc hiệu nước Vạn Xuân, mở độc lập, tự chủ Lý Phật Tử kế tục nghiệp Lý Nam Đế, sử dụng thành Cổ Loa làm kinh đô, giữ độc lập nước Vạn Xuân 60 năm Khoảng năm 766 - 779, Phùng Hưng - thủ lĩnh vùng Đường Lâm khởi binh, kéo đại quân từ vùng núi Ba Vì bao vây thành Đại La, lật đổ ách đô hộ nhà Đường, xây dựng quyền độc lập tới năm 791

Cuối kỷ thứ IX, triều đình nhà Đường đổ nát Năm 905, Khúc Thừa Dụ, hào trưởng đất Hồng Châu dậy chiếm giữ phủ thành Đại La, tự lập làm Tiết độ sứ, xoá bỏ quyền hộ nhà Đường, đặt sở cho độc lập dân tộc Năm 930, quân Nam Hán sang xâm lược, bắt Khúc Thừa Mỹ Năm 931, hào trưởng Dương Đình Nghệ tiến quân từ Ái Châu (Thanh Hoá) Bắc, đánh đuổi quân xâm lược khỏi thành Đại La, khôi phục tự chủ (931- 937) Năm 938, vua Nam Hán sai Hoằng Thao sang xâm lược nước ta Dưới huy đầy mưu lược Ngô Quyền đánh bại quân Nam Hán Ngô Quyền xưng vương, định đô Cổ Loa Năm 944, Ngô Quyền mất, nước ta xảy loạn 12 sứ quân Năm 968, Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ qn, lên ngơi hồng đế, đóng Hoa Lư Lê Hoàn đập tan quân xâm lược nhà Tống bảo vệ vững chủ quyền độc lập nước Đại Cồ Việt năm 981

Thời tiền Thăng Long bậc đế vương nước ta như: An Dương Vương, Hai Bà Trưng, Lý Nam Đế, Ngô Quyền chọn vùng đất thuộc Thăng Long - Hà Nội để đóng đơ, xây dựng độc lập Những thành tựu rực rỡ triều đại Đinh, Tiền Lê chuẩn bị điều kiện “Thiên thời, địa lợi, nhân hòa” cho Lý Công Uẩn dời đô từ Hoa Lư thành Đại La xây dựng kinh đô Thăng Long mở đầu thời kỳ phục hưng nước Đại Việt

2- Thời Lý (1010 - 1225), kinh đô Thăng Long trung tâm trị, kinh tế, văn hóa nước Đại Việt, góp phần phục hưng độc lập của nước nhà, xây dựng văn hiến Thăng Long

Năm 1010, sau lên ngôi, Lý Công Uẩn định dời từ Hoa Lư (Ninh Bình) thành Đại La, đổi tên thành Đại La thành Thăng Long

Chọn Thăng Long làm kinh đô, Lý Công Uẩn đứng “chủ thuyết phát

triển” và nhìn tồn cục quốc gia để chọn lấy dải đất đắc địa bậc nước Đại Cồ Việt xây dựng trung tâm đầu não trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, thể ý chí tự cường dân tộc, xác lập tập trung quyền Trung ương, mở trang sử văn hiến, anh hùng Thăng Long - Hà Nội dân tộc ta

Thời Lý, kinh đô Thăng Long xây dựng theo kiến trúc “Tam trùng

(4)

thành Đại La (La Thành); vịng thành gọi Hồng Thành; vịng thành gọi Cấm Thành Đó mơ hình “trong thành, ngồi thị”, có phân biệt thành thị có mối quan hệ khắng khít với Kinh thành bao bọc thành đất phát triển từ đê sông: sơng Hồng phía Đơng, sơng Tơ phía Bắc phía Tây, sơng Kim Ngưu phía Nam Nét bật kinh thành Thăng Long thời Lý tận dụng tối đa điều kiện tự nhiên tạo hài hoà với kiến trúc nhân tạo Dấu ấn Thăng Long thời kỳ lưu lại nhiều cơng trình kiến trúc đặc sắc như: đền Đồng Cổ xây dựng năm 1028, chùa Diên Hựu (chùa Một Cột - 1049), tháp Báo

Thiên (1057) Trong cơng trình “Thăng Long tứ trấn”, nhà Lý xây dựng hoàn

chỉnh ba trấn là: quán Trấn Vũ, đền Bạch Mã, đền Voi Phục

Năm 1070, nhà Lý lập Văn Miếu kinh thành Thăng Long thờ bậc Tiên Nho mở lớp cho hoàng thái tử đến học tập, từ lớp học hoàng gia phát triển thành trường Quốc Tử Giám, trung tâm giáo dục, đào tạo trí thức nước Đại Việt Năm 1075, mở khoa thi Nho học đầu tiên, người đỗ đầu khoa thi năm Lê Văn Thịnh (làng Đơng Cứu, Bắc Ninh) Năm 1076, triều đình tuyển văn quan có học vào tu nghiệp Quốc Tử Giám

Trong công phục hưng độc lập, nhà Lý đặt viên gạch để xây dựng tảng nghiệp văn hoá, giáo dục, đặt tảng cho giáo dục đại học nhiều ngành khoa học nước nhà, mở kỷ nguyên văn minh Đại Việt Vào giai đoạn thịnh đạt nhà Lý, kinh đô Thăng Long thực trở thành trung tâm trị - kinh tế, văn hoá lớn tiêu biểu cho nước

3- Thời Trần (1226 - 1400), Thăng Long ba lần đại thắng quân Nguyên - Mông, ngoại giao thông thống, Thăng Long trở thành kinh mở đối với thế giới

Sau 215 năm cầm quyền, triều Lý lâm vào tình trạng suy yếu, khơng giữ binh quyền Năm 1226, nhà Trần thay nhà Lý chấm dứt tình trạng loạn ly, thiết lập lại trật tự trị - xã hội Nhà Trần có nhiều sách thúc đẩy phát triển kinh tế, tăng cường sức mạnh quốc phòng, nâng cao đời sống nhân dân, giữ vững độc lập Đại Việt

Nhìn tổng thể, kiến trúc cung đình Thăng Long thời Trần không bề thời Lý (do thời Trần, kinh thành Thăng Long 03 lần bị giặc Nguyên - Mông tàn phá, nhà Trần cho xây dựng phủ Thiên Trường kinh đô thứ hai, cho phép vương hầu, quý tộc xây dựng phủ đệ thái ấp,…) Quy mô kinh thành Thăng Long giữ ranh giới cũ dân cư đông đúc trước Năm 1230, nhà Trần tu sửa lại thành Đại La, hoạch định lại đơn vị hành

chính Kinh Thăng Long quy hoạch lại thành 61 phường với số dân

(5)

tinh hoa văn hoá nhiều nước giới bắt đầu mang dáng vẻ quốc tế kinh thành đô hội

Thăng Long thời Trần, kinh tế, tiểu thủ công nghiệp thương nghiệp phát triển khá, có sức lan tỏa đến vùng ven Nét bật thời Trần khu kinh tế - dân cư phát triển nhanh làm cho mặt thành thị Thăng Long ngày rõ nét Thời kỳ này, bắt đầu hình thành tầng lớp thị dân lối sống thị dân

Về văn hóa, kinh đô Thăng Long thành phố mở, hội tụ tinh hoa văn hóa nhiều nước giữ cốt cách sắc văn hóa dân tộc Nho giáo thời Trần tăng uy thế, Nho học coi trọng có bước phát triển rõ rệt, chế độ khoa cử tổ chức chặt chẽ Từ năm 1247, nhà Trần đặt thêm học vị Trạng nguyên, Thám hoa, Bảng nhãn (Tam khôi) Năm 1253, tu sửa lại Quốc Tử Giám đổi tên thành Viện Quốc học lập thêm Viện Quốc sử, Giảng Võ đường đào tạo nhiều văn quan, võ tướng tài Thăng Long thời Trần thu hút nhiều nhân tài từ nơi học tập Khoa học quân thời Trần yếu tố cấu thành văn hóa Đại Việt, tạo nên hào khí Đơng A

Kinh Thăng Long mảnh đất sinh thành nuôi dưỡng nhiều thiền sư, nhiều nhà nghiên cứu Thiền học tiếng như: Trần Thái Tông, Trần Thánh Tông, Trần Nhân Tông Các vị vua thời Trần khai thác nhân tố tích cực đạo Phật để xây dựng bảo vệ Tổ quốc Phật giáo thời Trần mang nhiều yếu tố tích cực, nhập thế, tinh thần chiến đấu Thời Lý thời Trần, nước Đại Việt tiếng với công trình nghệ thuật “An Nam tứ đại khí” làm đồng: chuông Quy Điền, vạc Phổ Minh, tượng Quỳnh Lâm đỉnh tháp Báo Thiên Sinh hoạt văn hóa kinh thành ngày nhộn nhịp, âm nhạc phát triển mạnh

Sau thơn tính hầu Đông Á, Trung Á, Tây Á, Đông Âu, Bắc Tống, Nam Tống, vòng 30 năm (1258 - 1288), đế chế Mông Cổ ba lần

đem quân đánh chiếm Thăng Long Quân dân ta khôn khéo “tránh giặc

mạnh ban đầu”, chủ động rút lui chiến lược khỏi kinh thành để bảo toàn lực

lượng thực kế “thanh dã” vườn không, nhà trống Sau đó, quân ta tổ

(6)

4- Chiến thắng giặc Minh, “Hội thề Đông Quan” - Thăng Long thời Lê, Mạc - Lê Trung Hưng (1428 - 1786) phát triển văn hiến Đại Việt

Nhà Trần trị 175 năm lâm vào suy thoái Hồ Quý Ly, đại thần nhà Trần thâu tóm quyền lực Năm 1397, Hồ Quý Ly cho xây dựng Tây Đơ Thanh Hóa, đổi tên Thăng Long thành Đơng Đơ, buộc vua Trần dời triều đình vào Tây Đô Trong 10 năm cuối triều Trần, nước ta có hai Đơ Tây Đơ Đơng Đơ Tây Đơ có triều đình, có vị trị Đông Đô (Thăng Long) trung tâm kinh tế lớn đất nước Năm 1400, Hồ Quý Ly truất Trần Thiếu Đế, lên làm vua Nhà Hồ trị năm phong kiến nhà Minh sang xâm lược, cha Hồ Quý Ly bị giặc bắt đưa Trung Quốc

Sau gần 500 năm giành độc lập, đến nhà Hồ, nước ta lại bị phong kiến phương Bắc đô hộ 20 năm Đông Đô (Thăng Long) ách xâm lược nhà Minh bị đổi tên thành Đông Quan Giặc Minh dùng thủ đoạn để triệt phá văn hóa Thăng Long

Năm 1418, Lê Lợi dấy binh khởi nghĩa Lam Sơn Sau năm kháng chiến, nghĩa quân Lam Sơn giải phóng vùng từ Nam đến Bắc Năm

1426, ba đạo quân Lam Sơn tiến bao vây thành Đông Quan, chủ động “vừa

đánh vừa đàm”,“vây thành diệt viện”, dập tắt hy vọng giặc Minh thành Đông Quan, buộc Vương Thông phải lên đàn thề từ bỏ dã tâm xâm lược xin rút quân nước Nghĩa quân Lam Sơn cấp hàng trăm thuyền, hàng ngàn ngựa lương thực cho tù binh hàng binh nước Chiến thắng vẻ vang nghĩa quân Lam Sơn làm sáng ngời truyền thống yêu nước, truyền thống nhân đạo dân tộc ta Ngày 29/4/1428, Lê Lợi lên ngơi Hồng đế, khơi phục quốc hiệu Đại Việt, định đô Đông Đô Năm 1430, đổi tên Đông Kinh, đến năm 1446 đổi tên Phủ Trung Đô

Nhà Lê xây dựng chế độ quân chủ theo mơ hình Nho giáo Thành Đơng Kinh (Thăng Long) quy hoạch xây dựng theo quy cách đế đô quốc gia quân chủ tập quyền Kinh thành mở rộng sang phía Đơng Trong Cấm Thành, tồ thành hình chữ nhật xây gạch với cửa Đoan Mơn, nhà Lê xây dựng bố trí lại nhiều cung điện, lầu gác, thâm nghiêm điện Kính Thiên xây dựng đỉnh núi Nùng Ngồi Hồng thành, nhiều kiến trúc xuất Khu dân tiếp tục phát triển quy hoạch lại gồm hai huyện Quảng Đức Vĩnh Xương, huyện có 18 phường Thành Đơng Kinh có 36 phường, nhiều phường thủ công tiếng như: Nghi Tàm, Thụy Chương dệt vải, Yên Thái làm giấy, Hàng Đào nhuộm điều, tranh Hàng Trống… Kiến trúc kinh thành thời Lê đạt đến trình độ mực thước, hài hồ

Năm 1428, Lê Lợi cho lập nhà Quốc Tử Giám cho em tầng lớp quý tộc, quan lại học tập, mở trường học lộ cho em nhân dân Năm 1442, mở khoa thi Hội đầu tiên, long trọng tổ chức lễ xướng danh, treo bảng vàng, ban mũ áo cho người trúng tuyển, khuyến khích học tập nhân dân

(7)

thuẫn phe phái cầm quyền với nhau, mâu thuẫn nhà nước chuyên chế với nhân dân Năm 1527, tập đoàn phong kiến Mạc Đăng Dung phế truất vua Lê, lập triều Mạc Sau nắm quyền, nhà Mạc huy động nhân dân đắp thêm luỹ thành Đại La để tăng cường hệ thống phòng thủ kinh thành Trong 65 năm tồn tại, nhà Mạc tổ chức 21 khoa thi, có 460 người đỗ tiến sĩ Khơng khí học tập Thăng Long thời Mạc đẩy mạnh, đội ngũ trí thức đông đảo Nhưng bản, nhà Mạc không mở đường cho phát triển vững vàng, lâu dài đất nước Các lực đối lập dựa vào ảnh hưởng chế độ quân chủ ý thức hệ Nho giáo lấy danh nghĩa khôi phục vương triều Lê để dậy nhiều nơi Năm 1545, quyền bính triều Lê Trung Hưng tay họ Trịnh Nước ta rơi vào cảnh “vua Lê - chúa Trịnh” kéo dài (từ 1592 - 1786) Kinh đô Đơng Kinh thức trở lại tên gọi Thăng Long Triều đình vua Lê đóng Hồng thành cũ Phủ Chúa Trịnh xây bên gồm nhiều cung điện nguy nga, chạy dài theo bờ tây Hồ Gươm

Tuy thời vua Lê - chúa Trịnh, nước ta có biến động trị, kinh tế từ kỷ XVI đến kỷ XVIII, Thăng Long thành thị, thương cảng sầm uất nước vào loại lớn châu Á Dân cư kinh thành Thăng Long đông đúc trước Quan hệ giao thương quốc tế kinh thành Thăng Long phát triển mạnh Thăng Long nơi tiếp thu tinh hoa học thuyết Phật giáo, Lão giáo, Nho giáo Nhiều cơng trình kiến trúc nghệ thuật, đặc biệt tôn giáo xây dựng thêm

5- Đại phá 29 vạn quân Thanh, Thăng Long - Hà Nội thời Tây Sơn (1786 - 1802) phát triển sầm uất, tỏa sáng văn hiến Đại Việt

Trong bối cảnh Đàng Ngoài vua Lê - chúa Trịnh suy yếu cực độ, quân lính kinh thành Thăng Long lên gây áp lực buộc chúa Trịnh Khải phải làm theo ý họ Sau lật đổ quyền chúa Nguyễn, đánh tan vạn quân Xiêm, mùa hè năm 1786, quân Tây Sơn Nguyễn Huệ huy tiến cơng Bắc giải phóng Thuận Hóa, hạ thành Phú Xuân, tiến Đàng Ngoài, kéo vào Thăng Long lật đổ quyền chúa Trịnh, lập lại thống quốc gia, xóa bỏ tình trạng chia cắt Đàng Trong - Đàng Ngoài kéo dài 241 năm Nghĩa quân Tây Sơn trao quyền lại cho vua Lê

Khi vua Lê Hiển Tông băng hà, Lê Chiêu Thống lên ngôi, Nguyễn Huệ rút quân Nam, Bắc Hà rơi vào tình trạng rối ren Trong hai năm 1787 1788, nhà Tây Sơn hai lần tiến quân Thăng Long dẹp loạn, tổ chức lại máy quyền Bắc Hà, đặt kiểm sốt quân Tây Sơn

(8)

công hai đồn Ngọc Hồi Khương Thượng (Đống Đa) đại phá 29 vạn quân Thanh Sau chiến thắng, vua Quang Trung lệnh cho quân sĩ nhân dân thu nhặt xác giặc, chôn cất sai lập đàn chẩn tế, tu sửa chùa Bộc làm nơi quy y cho quân sĩ nhà Thanh Chủ trương hành động thể nhân đạo cao thượng dân tộc ta Chiến công oanh liệt vua Quang Trung quân Tây Sơn giải phóng đất nước khỏi họa xâm lược nhà Thanh, đồng thời đặt dấu mốc chấm dứt nạn xâm lược phong kiến phương Bắc đất nước ta

Giặc tan, vua Quang Trung đóng Huế Thăng Long thủ phủ Bắc Thành Hoàng thành Thăng Long nhà Tây Sơn cho tu sửa, đắp lại đoạn bị sụp đổ Chùa Kim Liên (Nghi Tàm), chùa Tây Phương (Thạch Thất), tượng Tuyết Sơn 18 vị La Hán tu bổ, tôn tạo; nhiều chuông to, đẹp đúc Sau chiến thắng, vua Quang Trung ban Chiếu khuyến nơng, khuyến khích nhân dân trở q cũ khai khẩn ruộng bỏ hoang, phục hồi sản xuất; ban Chiếu lập học khuyến khích địa phương mở trường học Lập Viện Sùng Chính để dịch sách chữ Hán chữ Nơm, đưa chữ Nơm lên địa vị thức quốc gia Lịch sử triều đại Tây Sơn ngắn ngủi để lại dấu ấn đậm nét trang sử Thăng Long - Hà Nội văn hiến, anh hùng Để tưởng nhớ công lao vua Quang Trung chiến thắng lịch sử Ngọc Hồi -Khương Thượng, năm vào ngày mồng tháng Giêng (âm lịch) gò Đống Đa, nhân dân Hà Nội tổ chức lễ hội hoành tráng

6- Thăng Long - Hà Nội thời Nguyễn buổi đầu chống Pháp xâm lược (1802 - 1929)

Năm 1792, vua Quang Trung qua đời Năm 1801, Nguyễn Ánh từ miền Nam đánh chiếm Phú Xuân; năm 1.802, chiếm Thăng Long Nhà Nguyễn lên thay Tây Sơn tiếp tục đóng Phú Xuân, thiết lập chế độ quân chủ chuyên chế triều Nguyễn nước Thăng Long gọi Bắc Thành Tổng Trấn Hoàng Thành bị phá bỏ, thay vào tồ thành hình vng, xây theo kiểu thành Vô - băng Pháp

Năm 1831, Minh Mạng cải cách máy hành chính, bỏ trấn, chia nước thành 31 tỉnh Thăng Long hạ xuống thành tỉnh Hà Nội, tỉnh lỵ Hà Nội phủ Hoài Đức (thành Thăng Long cũ) Quốc Tử Giám, quan giáo dục cao đất nước bị dời vào Huế

Về mặt trị, Hà Nội kỷ XIX, thời Nguyễn tỉnh lỵ, khơng cịn đất đế đơ, khơng có quan đầu não triều đình, Hà Nội lúc trung tâm kinh tế - văn hoá lớn nước

Năm 1858, thực dân Pháp nổ súng xâm lược nước ta Năm 1873, chúng đánh thành Hà Nội lần thứ Trước hành động xâm lược thực dân Pháp, với nhân dân nước, Hà Nội đứng lên kháng chiến Dưới lãnh đạo Kinh lược sứ Nguyễn Tri Phương người kế nhiệm Tổng đốc Hoàng Diệu, nhân dân Hà Nội anh dũng chống trả công thực dân Pháp Nhưng triều đình nhà Nguyễn lo việc cầu hịa Năm 1883, nhà Nguyễn ký “Hiệp ước hồ bình”, cơng nhận quyền thống trị Pháp nước Hà

(9)

Thống sứ người Pháp Tháng 7/1888, Tổng thống Pháp sắc lệnh lập thành phố Hà Nội, đứng đầu viên Đốc Lý Ngày 01/10/1888, triều đình Huế có dụ dâng Hà Nội cho Pháp Mặc dù thực dân Pháp cấu kết với triều đình Huế, đặt ách thống trị đất nước ta, chúng ln vấp phải sóng đấu tranh mạnh mẽ nhân dân ta Sau chiến tranh giới thứ hai, thực dân Pháp thực sách khai thác thuộc địa quy mô lớn, làm diện mạo Hà Nội từ đầu kỷ XX có nhiều thay đổi Các sở hạ tầng hoàn thành, trước hết mạng lưới giao thông đường bộ, đường sắt, cầu cống, có cầu Long Biên (Doumer) bắc qua sông Hồng, khánh thành năm 1902 Thành cổ Hà

Nội bị phá để xây “khu nhà binh”, cơng sở Điện Kính Thiên bị phá huỷ,

thay vào nhà Rồng hai tầng làm sở huy pháo binh Pháp (1886) Đi

đôi với việc hình thành “khu phố Tây” (nằm đường Đinh Tiên

Hồng, Ngơ Quyền, Lý Thái Tổ, Trần Hưng Đạo, Lý Thường Kiệt… ngày nay), số cơng trình khác mang phong cách châu Âu xây dựng như: Phủ Toàn quyền, Phủ Thống sứ, Ngân hàng Quốc gia, Nhà hát lớn, Nhà thờ lớn, nhà Bưu điện, trường Viễn Đông Bác Cổ, ga Hà Nội… Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai thực dân Pháp tạo điều kiện cho giai cấp công nhân Hà Nội trưởng thành chất lượng số lượng, bước trở thành lực lượng trị quan trọng nghiệp cách mạng dân tộc

7- Dưới lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam, Đảng nhân dân Hà Nội chủ động, nhạy bén khởi nghĩa giành quyền, nước làm Cách mạng Tháng Tám năm 1945 thành công, Hà Nội trở thành Thủ đô nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa

Ngay từ ngày đầu đặt ách đô hộ, thực dân Pháp vấp phải phản kháng mãnh liệt nhân dân Hà Nội Nhiều tổ chức yêu nước đời nội thành Thực dân Pháp vừa sử dụng thủ đoạn lừa bịp thâm độc, vừa đàn áp, khủng bố dã man người yêu nước Tháng năm 1929, chi Cộng sản Hà Nội thành lập Dưới lãnh đạo Đảng, phong trào đấu tranh cơng nhân, nơng dân, trí thức Hà Nội dâng cao mạnh mẽ bị thực dân Pháp đàn áp dã man, tính đến cuối năm 1939, tổ chức cách mạng Hà Nội bị tổn thất nặng nề

Tháng năm 1940, phát xít Nhật kéo vào thủ Hà Nội Nhân dân Hà Nội phải sống ách thống trị thực dân Pháp phát xít Nhật Các đội tự vệ Hà Nội tăng cường lực lượng để chuẩn bị khởi nghĩa

(10)

toàn giới đời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, nhà nước công nông Đông Nam Á Cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc hội nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa ngày 06/01/1946 thành cơng tốt đẹp Tại phiên họp đầu tiên, Quốc hội định Hà Nội trở thành thủ đô nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa

8- Thăng Long - Hà Nội thời đại Hồ Chí Minh, thời đại rực rỡ trong lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc

8.1- Hà Nội năm đầu độc lập chín năm trường kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp:

Sau giành độc lập, tự do, nhân dân Hà Nội nhân dân nước phải đương đầu lúc phải đối phó với thù trong, giặc ngồi giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm

Bước vào xây dựng sống tự do, dân chủ năm, nhân dân Thủ đô lại phải đương đầu với xâm lược thực dân Pháp Từ ngày 17 đến 18/12/1946, làng Vạn Phúc (Hà Đông), Chủ tịch Hồ Chí Minh

chủ trì Hội nghị Thường vụ Trung ương Đảng viết “Lời kêu gọi toàn quốc

kháng chiến” Đêm 19/12/1946, theo lời kêu gọi Chủ tịch Hồ Chí Minh,

quân dân Hà Nội nổ súng mở đầu toàn quốc kháng chiến Sau chín năm trường kỳ kháng chiến, ngày 10/10/1954, Hà Nội rực rỡ cờ hoa đón chào đồn qn chiến thắng trở giải phóng Thủ đơ, mở trang sử lịch sử nước nhà: miền Bắc giải phóng hồn tồn lên chủ nghĩa xã hội, miền Nam tiếp tục thực cách mạng dân tộc dân chủ, tiến tới thống Tổ quốc

8.2- Hà Nội tiên phong nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc, chi viện sức người, sức cho nghiệp giải phóng miền Nam, lập nên chiến thắng “Điện Biên Phủ không”, đập tan “uy không lực Hoa Kỳ”:

Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp thắng lợi, miền Bắc hồn tồn giải phóng Thực lời kêu gọi Chủ tịch Hồ Chí Minh, Đảng nhân dân Hà Nội hoàn thành thắng lợi việc tiếp quản, nhanh chóng ổn định tình hình, khẩn trương bắt tay vào khôi phục, cải tạo xây dựng thành phố Chỉ tháng sau giải phóng, thành phố thông qua kế hoạch phục hồi công thương nghiệp Khơng khí hịa bình xây dựng, phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội thành phố diễn sơi động

Một năm sau giải phóng, Hà Nội hoàn thành cải cách ruộng đất Từ năm 1958 đến năm 1960, tiến hành xong cải tạo công thương nghiệp tư tư doanh hợp tác hố nơng nghiệp, tiểu thủ công nghiệp Bộ mặt thành phố đổi ngày Từ thị trường tiêu thụ hàng hóa ngoại nhập, sau kế hoạch năm lần thứ (1960 - 1965), Thủ đô trở thành trung tâm trị, văn hố kinh tế quan trọng nước

(11)

vừa kháng chiến chống Mỹ cứu nước, vừa xây dựng bảo vệ miền Bắc xã hội chủ nghĩa, nhanh chóng chuyển sinh hoạt từ thời bình sang thời chiến, vừa trực tiếp đánh bại đánh phá máy bay Mỹ Bị thua đau chiến trường, đế quốc Mỹ buộc phải ngừng ném bom miền Bắc ngồi vào đàm phán Pa-ri Ngày 02/9/1969, Bác Hồ từ trần, nhân dân Thủ đô Hà Nội tỏ rõ niềm tiếc thương vơ hạn vị lãnh tụ kính yêu dân tộc Ngày 09/9/1969, 10 vạn cán nhân dân Thủ đô tới Quảng trường Ba Đình nhân dân nước bạn bè quốc tế dự Lễ truy điệu vĩnh biệt Hồ Chủ tịch với lịng thành kính biết ơn vơ hạn

Tháng 4/1972, Hà Nội trở thành mục tiêu đánh phá lần thứ hai Mỹ Chỉ vòng 12 ngày đêm (18 - 29/12/1972), Mỹ trút hàng vạn bom đạn

nhằm hủy diệt “đưa Hà Nội thời kỳ đồ đá”, gây sức ép với ta bàn đàm

phán Pa-ri Thể lĩnh “Thủ đô lương tri phẩm giá con

người”, quân dân Hà Nội lập nên trận “Điện Biên Phủ không”, đánh sập “uy khơng lực Hoa Kỳ”, góp phần định buộc Mỹ phải ký Hiệp định Pa-ri (01/1973), rút hết quân Mỹ chư hầu nước Trong hai chống chiến tranh phá hoại không quân Mỹ miền Bắc, ta bắn rơi 358 máy bay loại Mỹ, có 23 pháo đài bay B52 phản lực F111 tan xác bầu trời Hà Nội; 83 máy bay Mỹ, có máy bay B52 máy bay F.111 bị tan xác bầu trời Hà Tây

Ngày 30/9/1974, Tổng hành dinh đóng Thành cổ Hà Nội, Bộ Chính trị Quân ủy Trung ương duyệt kế hoạch chiến lược giải phóng miền Nam Với chi viện hết lịng tồn diện qn dân Hà Nội miền Bắc, hàng trăm ngàn niên Hà Nội lên đường chiến đấu, đồng bào

nước sát cánh với đồng bào miền Nam, “đánh cho ngụy nhào”, chiến dịch Hồ

Chí Minh lịch sử (30/4/1975) toàn thắng, Miền Nam hoàn tồn giải phóng, Bắc - Nam thống

8.3- Hà Nội năm đầu hàn gắn vết thương chiến tranh, khôi phục và phát triển kinh tế - xã hội (1976 - 1985):

Đất nước thống nhất, tháng 4/1976, Hà Nội Quốc hội chung nước định Thủ nước Cộng hồ Xã hội chủ nghĩa Việt Nam Hà Nội - Trái tim nước bước vào kế hoạch năm lần thứ hai (1976 - 1980) khôi phục phát triển kinh tế - xã hội Thực Di chúc Bác Hồ, Đảng

và nhân dân Hà Nội tâm xây dựng Thủ “đàng hồng hơn, to đẹp hơn”.

Cả Hà Nội dấy lên nhiều phong trào thi đua yêu nước tiêu biểu như: phong trào bốn đổi cơng nghiệp; áp dụng khốn nông nghiệp; xử lý giá, lương, tiền lưu thông phân phối; tập trung quy hoạch phát triển đô thị - giao thông nội đô thống nhất; cải tạo lại mạng lưới điện hạ cấp nước sạch; cải thiện nhà ở, giao thông chiếu sáng đô thị

(12)

chế biến thực phẩm, khí nơng nghiệp, hóa chất, chế tạo máy hình thành Ngành nông nghiệp Thủ đô áp dụng tốt kỹ thuật thâm canh, tăng vụ, hình thành nhiều vùng chuyên canh rau huyện Từ Liêm, Đông Anh, Thanh Trì Kinh tế đối ngoại bắt đầu hình thành Sự nghiệp văn hóa, giáo dục, y tế trì, phát triển

Tại Đại hội đại biểu Đảng thành phố Hà Nội lần thứ X, Tổng Bí thư

Trường Chinh đánh giá: “Những thành tựu đáng quý, cố gắng

của đồng chí nhân dân Thành phố đáng trân trọng” Với định đắn phương hướng, nhiệm vụ mục tiêu kinh tế - xã hội Thủ đô, Đại hội lần lần thứ X Đảng thành phố Hà Nội thật dấu mốc ghi nhận chuyển biến chất lượng lãnh đạo Đảng bộ, mở giai đoạn phát triển nhanh mạnh công đổi Đảng

8.4- Hà Nội thực đường lối đổi tồn diện, hướng tới xây dựng thủ đơ văn minh, đại:

Trên sở định hướng quy hoạch Thủ đô đến năm 2000, năm 2010 định hướng đến năm 2020 Đảng Nhà nước, Đảng nhân dân thành phố Hà Nội coi trọng không ngừng nâng cao chất lượng công tác xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch đề án xây dựng, phát triển Thủ đô

Với bước quan trọng đó, lần kế hoạch năm (1991 - 1995), nhiều mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội Hà Nội đạt vượt toàn diện, nhiều mục tiêu đạt hoàn thành trước thời hạn Kinh tế Thủ đô liên tục tăng trưởng mức cao, điều đáng kể bước đầu kinh tế Thủ có tích lũy GDP tăng bình qn 12,5% năm, 1,66 lần (1995) 3,8 lần (1985); giá trị sản xuất công nghiệp tăng 14,3% năm; giá trị sản xuất nông, lâm, thủy sản tăng 3,9% năm; kim ngạch xuất tăng 16,5% năm Cơ cấu kinh tế chuyển dịch tích cực theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa; hình thành cấu kinh tế theo hướng công nghiệp - dịch vụ - nông nghiệp; cấu kinh tế nội ngành, cấu sản phẩm hàng hóa, dịch vụ chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng ngành, sản phẩm có chất lượng cao xuất Tổng vốn đầu tư năm đạt 32.000 tỷ đồng

(13)

“Thành phố hịa bình” lấy làm nơi phát động “Năm quốc tế hịa bình

-2000”. Năm 2000, Hà Nội Đảng, Nhà nước phong tặng danh hiệu Thủ đô

Anh hùng

Thời kỳ đẩy mạnh nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước (2000 - 2010). Về kinh tế, thực chủ trương Đảng Nhà nước, Hà Nội tập trung trí tuệ đẩy nhanh tiến độ xếp cổ phần hóa vững doanh nghiệp Nhà nước; đổi cơng nghệ, thiết bị mơ hình quản lý; tích cực thu hút vốn đầu tư thuộc thành phần kinh tế, phát triển sản xuất kinh doanh nâng cấp hạ tầng đô thị

Những năm đầu kỷ XXI, mặt Thủ đô đổi thay nhanh chóng, Hà Nội mở hướng với khu công nghiệp đại như: Sài Đồng A, Sài Đồng B, Bắc Thăng Long, Chèm, Mễ Trì, Thượng Đình, Thanh Trì, Cầu Bươu, Cầu Diễn, Nghĩa Đơ, Đơng Anh, Sóc Sơn… phát triển cơng nghiệp Hà Nội gắn với quy hoạch vùng nguyên liệu công nghiệp tam giác kinh tế Hà Nội -Hải Phòng - Quảng Ninh thực thành công bước ban đầu chiến lược cơng nghiệp hóa, đại hóa Hà Nội trở thành trung tâm du lịch nước, chất lượng dịch vụ du lịch bước nâng cao Thực Nghị 15 Bộ Chính trị khóa IX, Thủ Hà Nội tích cực đầu cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn, gắn với xây dựng nơng thơn theo hướng văn hóa sinh thái, bước chuyển dịch cấu kinh tế, cấu lao động theo hướng tăng dần tỷ lệ công nghiệp dịch vụ Cùng với phát triển kinh tế, Hà Nội tiếp tục đạt nhiều thành tựu bật nghiệp phát triển văn hóa - xã hội người, tạo nên sức mạnh độ bền vững trình phát triển kinh tế - xã hội Thủ đô Những năm đầu kỷ XXI, Hà Nội đổi thay ngày Không gian Hà Nội phân thành vùng rõ nét Khu vực trung tâm bao quanh đường La Thành - đường Láng - Trường Chinh - Đại La - Minh Khai dọc hữu ngạn sông Hồng Khu phát triển mở rộng, quy hoạch theo hữu ngạn tả ngạn sơng Hồng Trong đó, hữu ngạn gồm khu vực phía Nam cầu Thăng Long, dọc quốc lộ 32 Ở đây, có khu cơng nghiệp Cầu Diễn, khu cơng nghệ cao Nam Thăng Long, khu đô thị Ciputra, khu dân cư tập trung Mai Dịch, Nghĩa Đô, Cầu Diễn, Tây sông Nhuệ, khu dân cư theo quốc lộ vành đai Các khu cơng nghiệp Thượng Đình, cơng viên Mễ Trì, khu trung tâm Thể thao quốc gia, khu thị Trung n, n Hịa, Thanh Xuân Khu công nghiệp Xuân Mai, Định Công, Linh Đàm, Cầu Bươu, Mai Động Khu Bắc cầu Thăng Long, khu thị trấn Gia Lâm - Sài Đồng - Đức Giang - Yên Viên, khu dọc đường quốc lộ 3, tương lai khu đô thị phát triển, tổng hợp nhiều chức khai thác tiềm sẵn có di tích lịch sử Cổ Loa, Mê Linh

(14)

có diện tích 3.340 km2 với gần 6,5 triệu dân, 29 đơn vị huyện, quận, 577 xã, phường, thị trấn, dân tộc Kinh, Mường, Dao sinh sống

Đảng nhân dân Hà Nội đặt mục tiêu sau năm 2010, xây dựng Thủ đô Hà Nội đại, đậm đà sắc dân tộc tương xứng với truyền thống ngàn năm văn hiến Hướng phát triển thành phố Hà Nội phía Tây, hình thành chuỗi thị Miếu Mơn - Xn Mai - Hịa Lạc - Sơn Tây; phía Bắc cụm thị Sóc Sơn - Xn Hịa - Đại Lải - Phúc Yên (tỉnh Vĩnh Phúc) đô thị khác Điều chỉnh xây dựng thêm khu công nghiệp tập trung Bắc Thăng Long, Sóc Sơn, Thăng Long, Đông Anh, mở rộng khu công nghiệp Đức Giang, Cầu Diễn, Cầu Bươu Các hệ thống công viên, khu xanh, vui chơi, giải trí, khu du lịch cơng trình cơng cộng… rà sốt, quy hoạch, đảm bảo môi trường sống ngày văn minh, đại

Trải qua bao biến thiên lịch sử, Thăng Long - Hà Nội ln trung tâm trị, kinh tế văn hóa nước, nơi kết tinh tinh hoa dân tộc, hội tụ nhân tài đất nước Đảng nhân dân Hà Nội coi trọng việc bảo tồn phát huy giá trị văn hoá vật thể, phi vật thể, kết hợp hài hồ quy hoạch xây dựng thị, phát huy cao độ truyền thống Thăng Long - Hà Nội nghìn năm

văn hiến, đồn kết xây dựng Hà Nội “Thủ đô xanh, văn hiến - văn minh và

hiện đại”, phát huy tốt vai trò trung tâm lớn văn hóa, khoa học - công nghệ, giáo dục - đào tạo, kinh tế giao dịch quốc tế

III- MỘT SỐ GIÁ TRỊ TIÊU BIỂU CỦA NỀN VĂN HIẾN THĂNG LONG - HÀ NỘI

1- Truyền thống yêu nước, hào khí Thăng Long - Hà Nội

Thăng Long - Hà Nội Thủ đô lâu đời giới Trải qua ngàn năm, Thăng Long - Hà Nội lần bị giặc chiếm đóng, lần quân dân kinh thành tề chiến đấu kiên cường để bảo vệ giải phóng trái tim Tổ quốc khỏi ách xâm lược Trước mạnh hãn kẻ thù,

chưa đủ sức chống đỡ, quân dân ta chủ động thực kế “thanh dã” rút khỏi

kinh thành bảo toàn lực lượng, cho quân giặc “tạm đứng chân” Thăng Long

một thời gian, bao vây quét chúng

Thăng Long - Hà Nội “rồng cuộn, hổ ngồi”, có người dám

đánh biết cách đánh giặc, thời bình thực “ngụ binh nông” vừa lao

động sản xuất, vừa luyện tập sẵn sàng chiến đấu Giặc đến, khắp ruộng đồng, phố phường, người tay cầm cày, tay cầm gươm, người tay cầm bút, tay cầm súng, vừa trì sống, vừa chiến đấu cứu nước, cứu nhà Giặc đến, khơng có trai tráng trận, mà bạch đầu quân hướng theo cờ nghĩa, thiếu niên luyện võ, mài đao Giặc đến nhà đàn bà đánh Sức mạnh lịng dân nhân tố đem lại chiến thắng vẻ vang cho đất nước

Thế kỷ XI, nước lân bang chuẩn bị xâm lược nước ta, Lý Thường Kiệt

chủ động viết hịch “Phạt Tống lộ bố văn” gửi chúa vùng Ung, Khâm, Liêm

(15)

Nguyệt Bài thơ “Nam quốc sơn hà Nam đế cư” âm vang dịng sơng Như Nguyệt lời hiệu triệu núi sơng, khích lệ tồn qn, tồn dân Đại Việt chiến đấu, chiến thắng kẻ thù

Thế kỷ XIII, ba lần quân Nguyên - Mông xâm lược nước ta, chiếm kinh thành Thăng Long Nhưng lần thứ nhất, quân dân Đại Việt cho vạn quân

Nguyên - Mông “ngủ trọ” đất nước ta 11 ngày; lần thứ hai 50 vạn quân

Thoát Hoan 10 vạn quân Toa Đô “ngủ trọ” tháng; lần thứ ba 30 vạn

quân Nguyên - Mông “ngủ trọ” 32 ngày; sau lần đó, quân dân Đại Việt tổng

phản công quét chúng khỏi bờ cõi Hào khí Thăng Long, hào khí Đơng A

in đậm “Hịch tướng sĩ” bất hủ Trần Hưng Đạo

Thế kỷ XV, khởi nghĩa Lam Sơn sau mười năm nằm gai, nếm mật, Bình Định vương Lê Lợi quân sư Nguyễn Trãi đem đại quân bao vây thành Đông Quan vừa uy hiếp quân giặc, vừa địch vận, vừa diệt viện binh, buộc quân

xâm lược phải bó giáo, lên đàn thề xin rút hết quân nước Bài học “lấy chí

nhân thay cường bạo” thành truyền thống người Việt Nam

Thế kỷ XVIII, với hành quân thần tốc, bất ngờ sáng mồng Năm Tết Kỷ Dậu (1789), vua Quang Trung tướng sĩ Tây Sơn dũng cảm tiêu diệt đồn Ngọc Hồi, Khương Thượng, đánh thọc sâu vào kinh thành Thăng Long, quét 29 vạn quân Thanh khỏi kinh thành Thăng Long, đồng thời mở giai đoạn hợp đất nước từ Bắc đến Nam

Cuối kỷ XIX, thực dân Pháp công Hà Nội Hai gương trung

dũng, lẫm liệt “sống chết với Thành Hà” Kinh lược sứ Nguyễn Tri Phương

và Tổng đốc Hồng Diệu sống với Thủ Trong buổi đầu chống thực dân Pháp, hai lần quân dân Hà Nội mưu trí giết chết sĩ quan huy quân Pháp Gác-ni-ê Ri-vi-e Cầu Giấy Chưa thể đuổi giặc khỏi thành vũ lực, người dân Hà Nội tìm cách để gây cho quân địch “ăn không ngon, ngủ không yên” Những người yêu nước Hà Nội kết giao lập hội chống thực dân Pháp Khi có Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo, niên, học sinh người dân Hà Nội không ngại hy sinh, gian khổ, lòng theo Đảng làm cách mạng Thời đến, Xứ ủy Thành ủy Hà Nội nhạy bén phất cờ động viên nhân dân tề đứng lên giành quyền, giành quyền làm chủ Thắng lợi phong trào cách mạng Hà Nội cổ vũ nhân dân nước Tổng khởi nghĩa Cách mạng Tháng Tám (1945), giành quyền tay nhân dân Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đời, Hà Nội trở thành Thủ đô Nhà nước công nông Đông Nam Á Giặc Pháp ngoan cố quay lại xâm lược nước ta, chiến

đấu 60 ngày đêm Liên Khu Một với lời thề “Quyết tử cho Tổ quốc sinh”

đã thổi bùng hào khí Thăng Long - Hà Nội, mở đầu cho năm trường kỳ kháng chiến Tháng 10 năm 1954, Hà Nội rực rỡ cờ hoa đón mừng đồn qn Chiến thắng trở giải phóng Thủ

Đế quốc Mỹ chia cắt đất nước ta, miền Nam kẻ thù xâm lược Tiếng gọi non sông lại thúc chàng trai, cô gái Hà Nội tạm gác bút nghiên, lên

đường “xẻ dọc Trường Sơn cứu nước” Những người chiến đấu, in dấu

(16)

Nam Lào, Tổng tiến công dậy Huế - Sài Gòn kết thúc với có mặt Trung đồn Thăng Long cắm cờ dinh lũy Bộ Tổng tham mưu địch chiến dịch Hồ Chí Minh giải phóng miền Nam thống Tổ quốc Những người lại vừa tăng gia sản xuất, chi viện sức người, sức cho tiền tuyến lớn, vừa cầm súng đối mặt với chiến tranh leo thang phá hoại miền Bắc đế quốc Mỹ Dưới mưa bom rải thảm giặc Mỹ, Hà Nội bình tĩnh, ngoan cường hiệp đồng với quân, binh chủng lực lượng vũ trang tỉnh, thành phố miền

Bắc, lập nên kỳ tích “Điện Biên Phủ không”, đánh sập “uy không lực

Hoa Kỳ”, buộc chúng phải ký Hiệp định Pa-ri rút quân nước

Với lòng yêu nước sắt son, bất khuất, kiên cường, mưu trí, sáng tạo nghìn năm qua người Thăng Long - Hà Nội thể sinh động hào khí Thăng Long tất lĩnh vực đời sống xã hội, tạo nên chủ nghĩa anh hùng

cách mạng thời đại Hà Nội “Thủ đô anh hùng” dân tộc Việt

Nam anh hùng; Hà Nội “Thủ đô phẩm giá người”, “Thủ hịa

bình”; Hà Nội nơi “lắng hồn núi sông ngàn năm”, tỏa chiếu văn hiến Thăng Long khắp miền Tổ quốc, trở thành niềm tự hào chung đất nước Việt Nam, tiếp thêm sức mạnh cho người dân Thủ đô, người dân Việt Nam sống, chiến đấu, lao động học tập hạnh phúc lớn dân tộc

2- Truyền thống nhân nghĩa, khát vọng hịa bình

Hịa bình khát vọng cháy bỏng dân tộc ta Người Hà Nội người dân đất Việt không muốn chiến tranh Lịch sử ghi nhận lòng khoan dung, nhân nhân dân Thăng Long - Hà Nội kẻ thù buộc

chúng ta phải cầm gươm, cầm súng tự vệ, nhân dân ta tìm cách “vừa đánh,

vừa đàm” cho kẻ thù thoát khỏi chiến tranh hao người tốn của, tìm cách cho kẻ thù đường rút danh dự

Ở vào thời điểm nghĩa quân Lam Sơn đánh tan đạo quân tiếp viện nhà Minh, giết chết tướng Liễu Thăng, quân dân ta thừa lực để tiêu diệt quân địch thành Đông Quan Nhưng với lịng nhân đạo muốn tránh chết chóc cho qn sĩ hai bên, tránh cho kinh thành khỏi bị tàn phá tạo hòa hiếu hai nước, Lê Lợi Nguyễn Trãi kiên trì thuyết phục tướng giặc Vương Thông Nguyễn Trãi viết hàng chục thư gửi cho Vương Thông, lời lẽ thư vừa thể mềm mỏng, khiêm nhường vừa liệt người làm chủ hoàn toàn chiến trường Vương Thông buộc phải mở cửa thành, lên đàn thề xin rút quân Với tinh thần nhân đạo cao cả, Lê Lợi cấp hàng trăm thuyền, hàng ngàn ngựa, lương thực cho tù binh, hàng binh nhà Minh nước Câu chuyện truyền thuyết vua Lê trả gươm thần cho Rùa vàng hồ Lục Thủy tiếp nối cách tự nhiên dòng chảy lịch sử Chiến tranh kết thúc hoàn trả Thần Kiếm (Hoàn Kiếm), biểu trưng khát vọng hịa bình dân tộc ta lịng Thủ ngàn năm văn hiến

(17)

kiếm trao trả cho thân nhân họ Nhân dân Thăng Long ngồi việc chơn cất lập đàn chẩn tế chu đáo, tu sửa, dựng chùa (chùa Bộc) làm nơi quy y cho vong linh binh sĩ địch Hận thù nên cởi, không nên buộc triết lý nhân sinh người Việt Khắc ghi lịch sử, xóa bỏ hận thù, khơng qn q khứ, hướng tới tương lai, truyền thống văn hiến, anh hùng Thăng Long - Hà Nội truyền thống văn hiến Việt Nam

Với kẻ thù, người Thăng Long - Hà Nội người dân Việt Nam ln thể lịng nhân nghĩa; với đồng bào, lòng nhân nâng cao, thể hành động thiết thực Người dân Thăng Long - Hà Nội ln tâm,

sản, góp sức chung tay giúp đỡ người hoạn nạn với tinh thần “lá

lành đùm rách”, “thương người thương thân”. Đó nét đẹp sống Hà Thành, người Thăng Long - Hà Nội

3- Truyền thống tài hoa - trí tuệ

Thăng Long - Hà Nội đất ngàn năm văn hiến, trung tâm tiêu biểu cho

nhiều kỷ nguyên văn minh dân tộc ta: kỷ nguyên văn minh sông Hồng, kỷ

nguyên văn minh Đại Việt, kỷ nguyên văn minh Việt Nam.

Thăng Long - Hà Nội nơi hội tụ nhân tài, hội tụ tinh hoa văn hóa – nghệ thuật, hội tụ tri thức Trí tuệ dân tộc hun đúc cho Thăng Long – Hà Nội từ trí tuệ Thăng Long - Hà Nội tỏa chiếu miền đất nước

nâng cao tầm trí tuệ dân tộc Thăng Long - Hà Nội nơi “lắng hồn núi sông

ngàn năm”, nơi thu hút đào tạo nhân tài cho nước, nơi để danh nhân, nghệ nhân phát huy tinh hoa

Năm 1070, Thăng Long có Văn Miếu Năm 1076, Quốc Tử Giám, nhà Thái học - trường đại học nước ta xây dựng, lị luyện “ngun khí Quốc gia” qua 124 khoa thi đào tạo 2.248 tiến sĩ, tên tuổi vinh danh bia đá Văn Miếu sử sách Thăng Long cịn có Giảng Võ Đường, nhà Võ học, đào tạo hàng trăm cống sĩ, võ tướng cho quân đội Kinh đô Thăng Long nơi rèn luyện, đào tạo, sản sinh ra:

“Văn quan cầm bút an thiên hạ. Võ tướng đề đao định thái bình”.

Nền giáo dục Thăng Long - Hà Nội lưu danh nhiều nhà giáo tâm huyết với nghề tạo nên bao học trò thành danh cho đất nước; noi gương Chu Văn An

“người thầy muôn đời”, nhiều nhà giáo cống hiến đời cho

nghiệp trồng người, trung thực với nghề, cam sống hàn vi, không ham danh

vọng, bổng lộc Khẩu ngữ “Tiên học lễ, hậu học văn” cịn để lại tới hơm

(18)

như: Lý Thánh Tông, Trần Nhân Tông, Lê Thánh Tông, Nguyễn Du, Hồ Xn Hương ; có người xứ Đồi, xứ Đông, xứ Bắc, xứ Nam như: Trương Hán Siêu, Nguyễn Trung Ngạn, Thân Nhân Trung, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Phạm Đình Hổ, Lê Q Đơn… Sự nghiệp, cơng danh họ lập đất Thăng Long, không tính danh nhân Hà Nội

Thăng Long - Hà Nội nơi đào tạo trí thức lớn nước, trí tuệ, nhân

cách trí thức Hà Nội tỏa sáng Các sĩ tử học đạo Thánh hiền, “tao nhân,

mặc khách”, “bầu rượu, túi thơ” trọng nghĩa, trọng tài lập nghiệp thành danh đất đế có chung phong cách đối nhân, xử lịch duyệt, tao nhã Chí sĩ Hà Thành yêu nước, trọng nghĩa, trọng tài, nhân bao dung vinh lẫn suy; trước tiền bạc, cám dỗ biết kiềm chế không để nhân cách; trước hiểm nguy ln bình tĩnh, sáng suốt tìm đối sách hợp lý; trước kẻ thù, trước chết cứng rắn, khơng run sợ, giữ thần thái, khí tiết

Bên cạnh nhà trị cách mạng, nhà quân sự, nhà giáo, nhà văn, Thăng Long - Hà Nội cịn có nghệ nhân, người thợ tài hoa làm

sáng danh đất “Kẻ Chợ” Nghệ nhân người thợ đến kinh kỳ đem theo nghề

chuyên từ quê nhà, nhu cầu đòi hỏi khắt khe khách hàng kinh đô làm cho họ có điều kiện rèn luyện tay nghề Thăng Long - Hà Nội vùng đất trăm nghề, nghề khéo Tên nghề Thăng Long - Hà Nội thường gắn với tên làng, tiếng thơm nhiều làng nghề đất Thăng Long - Hà Nội nức tiếng gần xa như: đúc đồng Ngũ Xã, tranh Hàng Trống, gốm Bát Tràng, the La Cả, lụa trắng Cổ Đơ, nón làng Chuông, thêu Quất Động, khảm xà cừ Chuôn Tre Đất lành, đầu tốp thợ trú ngụ làm theo thời vụ, họ kéo theo người dòng tộc, người làng hẳn Thăng Long - Hà Nội Họ lập nên phường hội, lập phố hàng, vừa sản xuất, vừa kinh doanh góp phần làm

thay đổi khu vực “thị”. Họ trở thành người Thăng Long - Hà Nội, sống gắn

bó với thăng trầm vùng đất Sinh lập nghiệp, an cư đất kinh kỳ tâm hồn họ hướng quê hương, gốc tổ Nhiều dòng tộc, phường nghề lập đền miếu thờ vọng tổ nghề, thành hoàng làng đất Thăng Long – Hà Nội, di sản quý báu người Hà Nội trân trọng, tự hào gìn giữ phát huy

Đất Thăng Long - Hà Nội ngàn năm văn hiến góp phần tạo nên nhân tài hệ nhân tài bồi đắp trở lại cho trái tim đất nước ngày xứng đáng tiêu biểu cho văn hiến Việt Nam Khơng hội tụ, mà cịn tỏa sáng Theo tiếng gọi non sông, người Thăng Long - Hà Nội sẵn sàng gác bút nghiên bảo vệ biên cương, sẵn sàng mở đất, xây dựng quê hương mới, đáp ứng yêu cầu

của miền Tổ quốc Tuổi trẻ Thủ đô hôm nêu gương “đâu cần thanh

niên có, việc khó có niên”. Ở đâu, làm việc gì, họ phấn đấu để khơng hổ thẹn người Thăng Long - Hà Nội, không hổ thẹn với cha ông:

“Từ thuở mang gươm mở cõi, Trời Nam thương nhớ đất Thăng Long”

(19)

4- Phẩm chất lịch - văn minh Thăng Long - Hà Nội “Chẳng thơm thể hoa nhài

Dẫu chưa lịch người Tràng An”

Tràng An kinh đô Thăng Long - Hà Nội “Thanh lịch” hàm nghĩa

rộng phong cách sống đẹp từ nhà xã hội, từ ăn nói, ăn mặc, ăn ở, ăn làm, ăn học, ăn chơi, đứng phép giao tiếp, ứng xử người với

người, người với thiên nhiên, mơi trường “Thanh” có nghĩa cao

trong tư tưởng, tình cảm, tâm hồn; liêm với cải xã hội; bạch -thanh đạm sống đời thường; -thanh nhã cử chỉ, hành động “Lịch” người cần có lịch lãm, lịch thiệp giao tiếp, ứng xử; lịch

duyệt - hiểu biết rộng Nếu “thanh” muốn có phải học hỏi, tu dưỡng rèn

luyện, “lịch” lại trải kinh nghiệm sống đem đến Có đủ

“thanh lịch” trọn vẹn

Thăng Long - Hà Nội nơi tụ hội người dân miền Tổ quốc, điểm đến sinh lập nghiệp số kiều dân nước Đến kinh đô, họ mang theo tinh hoa quê hương đến góp cho Thăng Long - Hà Nội, đồng thời mang theo tập quán quê cũ Kinh đô sàng, sàng lọc, gom nhặt từ đẹp nhỏ bốn phương để làm giàu cho mình, đồng thời loại bỏ khơng thích hợp để ổn định, định hình, định tính, định vị lịch tán phát văn hóa Thăng Long muôn nơi

Nét đặc trưng văn hóa Thăng Long hịa hợp nếp sống người dân

Hà Thành với “người tứ chiếng”, “người đồng văn, đồng chủng” với người

nước Bên cạnh nét riêng yếu tố nhân chủng, thể chất, ngơn ngữ, người Hà Nội có số tư chất, nội tâm, đường ăn nết tài hoa, lịch, kiên cường Cái tư chất người Hà Nội thời phong kiến giữ tính văn minh lúa nước Cái chất người Hà Nội thời Pháp thuộc tài hoa khí phách cách mạng anh hùng Trong công đổi đất nước, hội nhập kinh tế quốc tế, người Hà Nội phát huy tinh thần động, sáng tạo hun đúc qua chiều dài hàng ngàn năm lịch sử Ngàn năm qua, người Thăng

Long - Hà Nội tự hào “thanh lịch” Cái lịch Thăng

Long - Hà Nội thể nhiều mặt Trước hết thể lời nói: “Người tiếng nói thanh,

Chuông kêu khẽ gõ bên thành kêu”.

Tiếng nói người Thủ chuẩn xác cao, âm mẫu mực Người Thăng Long - Hà Nội vận dụng từ ngữ khéo léo, nhã nhặn, tế nhị Trong giao tiếp, biết nhún mình, tơn trọng người, mềm mỏng mà không phỉnh nịnh, tài hoa mà không khoe khoang, biết rộng mà không làm cao Người thợ thủ công đất Thăng Long - Hà Nội giữ tố chất tương trợ, phường hội giúp đỡ lẫn nhau,

bênh vực lẽ phải, bênh vực “kẻ yếu” Người nông dân giữ phác, cần cù

(20)

Ngạn ngữ có câu “Ăn Bắc, mặc Kinh”. Thăng Long - Hà Nội kinh đô đồng thời tiêu biểu cho xứ Bắc Ăn, mặc người Thăng Long - Hà Nội toát nên chất lịch Người Thăng Long - Hà Nội sành ăn uống, nâng cách ăn uống, chế biến ăn thành nghệ thuật ẩm thực Món ăn chế biến, mặn, ngọt, chua, cay vừa độ, gia vị đầy đủ; nước chấm, nước canh khéo chế biến Bữa ăn ngon từ cách bày đĩa, xếp mâm, lên cỗ Nét văn hoá bộc lộ ăn

uống tinh tế, phong phú “Ăn trông nồi, ngồi trông hướng”. Vào mâm cơm

người Thăng Long - Hà Nội trọng người già, quý trẻ em, nhường nhịn ăn ngon, gắp tiếp trước cho khách Ăn uống từ tốn, nhai nuốt thong thả Ăn để thòm thèm, nhớ

Người Thăng Long - Hà Nội lịch cách mặc Trang phục, trang sức ưa gọn gàng, trang nhã, tề chỉnh, cách tân tinh tế, đủ độ lộng lẫy, kiêu sa

Người Thăng Long - Hà Nội thích “diện”, thích đổi “mốt” làm đẹp phố phường

Cái “diện” người vùng đất mang “tư chất” kín đáo, tế nhị,

không cầu kỳ, biết nâng “cái đẹp” đồng hành với “cái nết”. Người Thăng Long

-Hà Nội xưa đường mặc áo dài, khăn nón, giày guốc đầy đủ Khách đến chơi

nhà, chủ nhà giữ lễ “tơn trọng mình, tơn trọng khách”, “ăn vận” quần áo gọn

gàng, tươm tất tiếp khách Con gái Thăng Long - Hà Nội giữ “công,

dung, ngôn, hạnh”, giữ đủ nét e lệ, dịu dàng, giữ gìn ý tứ từ dáng đi, nụ cười, ánh mắt, đồ trang sức vừa đủ; người đeo vàng, ngọc đầy cổ, đầy tay

Trong giao tiếp, ứng xử người Hà Nội khơng giữ gìn phong mỹ tục truyền thống mà tiếp thu tinh hoa văn minh, đại bốn phương Trước người Hà Nội đón tiếp khách quý chắp tay vái chào, bắt tay cởi

mở Từ chỗ “nam nữ thụ thụ bất thân” tới bình đẳng giới, xây dựng

nét đẹp tơn trọng người già, nhường nhịn phụ nữ, quý mến trẻ thơ, giúp đỡ người già yếu, khuyết tật, lịch thân thiện với người đến, người nước Gặp vướng mắc, va chạm ứng xử ơn hồ, khơng đối đầu, bạo lực, mong muốn giải êm đẹp, phục thiện

Gia đình nơi ni lớn tâm hồn người Gia đình tế bào định chất lượng xã hội Xây dựng bảo tồn mái ấm gia đình điều kiện cho hôm ngày mai lên đất nước Muốn phải phải giữ “nếp nhà”. Chữ “hiếu” khơng cổ hủ mà thích nghi với hồn cảnh Trong gia đình, người Thăng Long - Hà Nội coi trọng giữ gìn nề nếp, gia phong Dạy bảo

con cháu, người Thăng Long - Hà Nội lấy chữ “hiếu” với ông bà, cha mẹ làm

đầu, chữ “hiền thảo” với dâu rể, chữ “thành đạt” với cháu Ông bà, cha mẹ

lấy mẫu mực, làm gương cho cháu noi theo Cuộc sống phố phường sôi động, người Thăng Long - Hà Nội giữ nét đẹp sinh hoạt tâm linh cộng đồng đầy tính thiện như: hái lộc đầu xuân, lễ đền chùa cầu lành, cầu mát, cầu quốc thái, dân an, thắp hương thờ cúng tổ tiên, cúng giao thừa, năm xông đất chúc tụng nhau, đến Văn Miếu xin chữ Thánh hiền đầu xuân Các

cụ ơng, tài tử, văn nhân có thú uống trà, “nuôi cá dưỡng tâm, nuôi chim

(21)

kinh tế quốc tế, người Hà Nội xây dựng nét ứng xử đẹp phù hợp với xu phát triển đất nước

Nhân cách người Thăng Long - Hà Nội hôm xây dựng tổng hoà giá trị văn hiến truyền thống đại Nâng cao phẩm chất trí tuệ, tài năng, tâm hồn, tình cảm, lý tưởng hành động mang sắc Thăng Long - Hà Nội, xây dựng Thủ đô Hà Nội văn minh, đại xứng tầm với thành phố ngàn năm tuổi vinh dự trách nhiệm người dân nước nói chung người dân Hà Nội nói riêng

IV- HƯỚNG VỀ VÀ THIẾT THỰC CHÀO MỪNG KỶ NIỆM 1000 NĂM THĂNG LONG - HÀ NỘI

1- Nghiên cứu, tìm hiểu sâu sắc vị trí địa lý, vai trị, chặng đường lịch sử hình thành phát triển, giá trị tiêu biểu văn hiến Thăng Long - Hà Nội, tinh hoa văn hiến Việt Nam

2- Tham gia hoạt động tuyên truyền, giáo dục Trung ương, ngành Giáo dục, đoàn thể địa phương tổ chức nhằm thiết thực chào mừng kỷ niệm 1000 năm Thăng Long - Hà Nội

3- Tuyên truyền, giáo dục học sinh chủ đề kỷ niệm 1000 năm Thăng Long - Hà Nội nhằm nâng cao lòng tự hào Thủ đô Hà Nội - trái tim nước, từ củng cố niềm tin vào lãnh đạo Đảng, Nhà nước ta, tương lai tiền đồ đất nước, sau người kế tục nghiệp cách mạng vừa “hồng”, vừa “chuyên”

(22)

Chuyên đề

VAI TRÒ CỦA BIỂN THẾ KỶ 21 VÀ CHIẾN LƯỢC BIỂN VIỆT NAM

-I- ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TIỀM NĂNG TÀI NGUYÊN BIỂN 1- Vị trí địa lý kinh tế địa lý trị biển Việt Nam

Việt Nam nằm bên bờ biển Đơng, có vùng biển rộng triệu km2 Bờ

biển Việt Nam dài 3.260 km hướng: Đơng, Nam Tây Nam Trung

bình khoảng 100 km2 đất liền có km bờ biển (cao gấp lần tỷ lệ thế

giới) Không nơi đất nước ta lại cách xa biển 500 km Ven bờ có khoảng 3000 đảo lớn, nhỏ loại, chủ yếu nằm vịnh Bắc Bộ, với

diện tích khoảng 1.700 km2, có đảo có diện tích lớn 100 km2, có

23 đảo diện tích lớn 10 km2, có 82 đảo diện tích lớn km2 khoảng

trên 1.400 đảo chưa có tên Biển gắn bó mật thiết ảnh hưởng lớn đến phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phịng, an ninh, bảo vệ mơi trường miền đất nước Biển Đông bao bọc nước là: Việt Nam, Trung Quốc, Phi-lip-pin, In-đô-nê-xi-a, Bru-nây, Ma-lai-xi-a, Xin-ga-po, Thái Lan, Cam-pu-chia vùng lãnh thổ Đài Loan Ước tính, biển Đơng có ảnh hưởng trực tiếp đến sống khoảng 300 triệu dân nước vùng lãnh thổ

Biển Đông coi đường chiến lược giao lưu thương mại quốc tế Ấn Độ Dương Thái Bình Dương Ở bốn phía có đường thơng Thái Bình Dương Ấn Độ Dương qua eo biển Hầu khu vực châu Á - Thái Bình Dương có hoạt động thương mại hàng hải mạnh biển Đông Trong số 10 tuyến đường biển lớn giới nay, có tuyến qua biển Đơng có liên quan đến biển Đơng

Biển Đơng (trong có vùng biển Việt Nam) có vị trí địa kinh tế trị quan trọng vậy, nên từ lâu nhân tố thiếu chiến lược phát triển không nước xung quanh biển Đơng mà cịn số cường quốc hàng hải khác giới Đó lý quan trọng dẫn đến tranh chấp vùng biển

(23)

phát triển mạnh, có nguồn tài nguyên phong phú đa dạng, số loại trở thành mũi nhọn để phát triển; có nguồn lao động dồi hệ thống giao thông đường sắt, đường thuỷ, đường thuận tiện; môi trường thuận lợi để tiếp nhận nguồn vốn đầu tư nước, tiếp thu công nghệ tiên tiến kinh nghiệm quản lý đại nước ngồi, từ lan toả vùng khác nội địa Có thể nói vùng ven biển nước ta vùng có nhiều lợi hẳn vùng khác để phát triển kinh tế nhanh

Sự hình thành mạng lưới cảng biển tuyến đường bộ, đường sắt dọc ven biển nối với vùng sâu nội địa (đặc biệt tuyến đường xuyên Á) cho phép vùng biển ven biển nước ta có khả chuyển tải hàng hoá xuất nhập tới miền Tổ quốc, đồng thời thu hút vùng Tây Nam Trung Quốc, Lào, Đông Bắc Thái Lan Campuchia

Hiện nay, nước khu vực tích cực khởi động chương trình phát triển Tiểu vùng sông Mê Kông, Việt Nam Trung Quốc hợp tác xây dựng thực chương trình Vành đai kinh tế vịnh Bắc Bộ, coi cực tăng trưởng khuôn khổ khu vực mậu dịch tự ASEAN - Trung Quốc (CAFTA)

2- Đảo quần đảo Việt Nam

Vùng biển nước ta có 4000 hịn đảo lớn nhỏ Trong đó, vùng biển Đơng Bắc có khoảng 3.000 hịn đảo, Bắc Trung Bộ có 40 hịn đảo Cịn lại vùng biển Nam Trung Bộ, vùng biển Tây Nam quần đảo Hoàng Sa Trường Sa

Căn vào vị trí chiến lược, điều kiện địa lý kinh tế, dân cư, người ta thường chia đảo, quần đảo thành nhóm:

- Hệ thống đảo tiền tiêu có vị trí quan trọng nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Trên đảo lập kiểm sốt vùng biển, vùng trời đất nước, kiểm tra hoạt động tàu thuyền, bảo đảm an ninh, quốc phòng, xây dựng kinh tế, bảo vệ chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ đất nước Đó đảo, quần đảo như: Hồng Sa, Trường Sa, Cơ Tơ, Bạch Long Vĩ, Cồn Cỏ, Lý Sơn, Phú Quý, Côn Đảo, Phú Quốc, Thổ Chu

- Các đảo có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho phát triển kinh tế - xã hội Đó đảo như: Cơ Tơ, Cát Bà, Cù Lao Chàm, Lý Sơn, Côn Đảo, Phú Quốc

- Các đảo ven bờ có điều kiện phát triển nghề cá, du lịch để bảo vệ trật tự, an ninh vùng biển bờ biển Đó đảo thuộc huyện đảo Cát Hải, Bạch Long Vĩ, Phú Quý, Côn Sơn, Lý Sơn, Phú Quốc

Quần đảo Hoàng Sa:

Hồng Sa quần đảo san hơ nằm biển Đông, gồm 30 đảo,

bãi đá, cồn san hô bãi cạn nằm toạ độ 15o45’ - 17o05’ vĩ độ Bắc, 111o - 113o

kinh độ Đông, cách đảo Lý Sơn khoảng 120 hải lý, cách đảo Hải Nam Trung Quốc khoảng 130 hải lý Diện tích tồn phần đất quần đảo khoảng 10

(24)

Trung Quốc chiếm phần phía Đơng quần đảo Hồng Sa Tháng 01/1974, lúc quân dân ta tập trung sức tiến hành kháng chiến chống Mỹ cứu nước, Trung Quốc đưa quân chiếm toàn quần đảo Hoàng Sa Việt Nam

Quần đảo Trường Sa:

Cách quần đảo Hồng Sa 200 hải lý phía Đơng Nam, gồm 100

đảo, bãi đá, cồn san hô bãi cạn, nằm toạ độ 6o50’ - 12o vĩ độ Bắc, 111o30’

-117o20’ kinh độ Đông, cách Cam Ranh khoảng 248 hải lý, cách đảo Hải Nam của

Trung Quốc khoảng 595 hải lý Diện tích tồn phần quần đảo

khoảng 10 km2, đó, đảo Ba Bình lớn nhất, rộng khoảng 0,5 km2 Tại quần

đảo Trường Sa diễn tình trạng số nước tranh chấp chủ quyền với ta Trong đó, Philippin chiếm đảo, Malaixia chiếm đảo đá, Đài Loan chiếm đảo, Trung Quốc chiếm bãi đá ngầm, Việt Nam giữ 21 đảo bãi đá ngầm

3- Tiềm tài nguyên biển

Biển có ý nghĩa to lớn để nước ta phát triển, mở cửa giao lưu với quốc tế ngày có vai trị lớn tương lai Kết thăm dò, khảo sát đến cho thấy, tiềm tài nguyên biển nước ta khơng coi loại giàu có giới đáng kể có ý nghĩa quan trọng phát triển đất nước Nổi bật dầu khí với trữ lượng thăm dò, khảo sát

khoảng - tỷ m3 dầu quy đổi; hải sản (tổng trữ lượng khoảng - triệu tấn)

khả cho phép khai thác 1,5 - 1,8 triệu tấn/năm) Dọc bờ biển có số trung tâm thị lớn, có 100 địa điểm xây dựng cảng, có số nơi có khả xây dựng cảng quy mô tương đối lớn (kể cấp trung chuyển quốc tế) Có nhiều đảo có giá trị kinh tế cao Có 125 bãi biển lớn nhỏ cảnh quan đẹp, có 20 bãi biển đủ tiêu chuẩn quốc tế để phát triển loại hình du lịch biển Ngồi ra, ven bờ biển có nhiều khống sản quan trọng phục vụ phát triển cơng nghiệp như: than, sắt, ti-tan, cát thuỷ tinh, loại vật liệu xây dựng khác khoảng - vạn ruộng muối biển

Vùng ven biển Việt Nam có dân cư tập trung đơng đúc, với khoảng 25 triệu người, gần 31% dân số nước khoảng 13 triệu lao động Dự báo năm 2010, dân số vùng ven biển khoảng 27 triệu người, lao động gần 18 triệu người; năm 2020, dân số khoảng 30 triệu người, lao động khoảng gần 19 triệu người

II- MỘT SỐ KHÁI NIỆM PHÁP LÝ CƠ BẢN VỀ BIỂN 1- Lịch sử nguồn Luật Biển

Trong lịch sử, có nhiều vụ kiện dẫn đến việc cơng nhận số nguyên tắc Luật Biển, bật vụ:

(25)

- Vụ kiện Anh - Na Uy năm 1951 Tàu thuyền Anh thường vào vùng biển Na uy đánh bắt cá gây xơ xát Na uy thắng kiện Tồ án pháp lý quốc tế công nhận nguyên tắc đường sở thẳng Na Uy đề xướng

Liên hiệp quốc tổ chức nhiều hội nghị pháp điển hoá luật biển:

- Hội nghị La-hay năm 1930: công nhận quốc gia có lãnh hải rộng hải lý vùng tiếp giáp lãnh hải

- Hội nghị Giơ-ne-vơ năm 1958 cho đời công ước - Hội nghị Giơ-ne-vơ năm 1960 không đạt kết

- Hội nghị Niu Oóc năm 1982 (sau năm tranh luận) cho đời Công ước thông qua 117 quốc gia thực thể (trong có Việt Nam nước thứ 64 phê chuẩn Công ước) Mỹ số đông nước công nghiệp phát triển không ký không tán thành phần XI Công ước Ngày 29/7/1994, theo sáng kiến Tổng thư ký Liên hiệp quốc, thoả thuận cho phép thay đổi phần XI Cơng ước có hiệu lực từ 16/11/1994 Đây xem Hiến pháp biển cộng đồng quốc tế

Việt Nam có khoảng 30 văn kiện pháp lý điều chỉnh trực tiếp quan hệ pháp luật biển

2- Các vùng biển chế độ pháp lý chúng

Theo Công ước năm 1982, biển chia thành vùng để xác định thẩm quyền quốc gia sau:

(26)

khác biệt so với lãnh thổ đất liền, chủ thể thường tàu, tổ chức có yếu tố nước ngồi

Có cách tính đường sở: đường sở thơng thường (tính theo mực nước biển lúc thuỷ triều thấp nhất) đường sở thẳng (là đường nối số điểm thích hợp dọc bờ biển với điều kiện bờ biển bị khoét sâu, lồi lõm, có chuỗi đảo chạy dọc bờ đường chạy theo xu hướng chung bờ biển)

- Vùng lãnh hải: vùng nước từ đường sở mở rộng hướng biển đến khoảng cách định không 12 hải lý (1 hải lý = 1852 mét) Đối với Việt Nam 12 hải lý Đây vùng nước thuộc chủ quyền quốc gia ven biển, nhiên, tàu thuyền quốc gia khác có quyền qua không gây hại mà không cần xin phép trước (khơng gây hại khơng làm ảnh hưởng đe doạ đến hồ bình, an ninh, trật tự quốc gia ven biển)

- Vùng tiếp giáp lãnh hải: vùng biển nằm lãnh hải tiếp liền với lãnh hải Phạm vi vùng tiếp giáp lãnh hải khơng q 24 hải lý tính từ đường sở (đối với Việt Nam 24 hải lý) Trong vùng tiếp giáp lãnh hải, quốc gia ven biển thực thẩm quyền có tính riêng biệt hạn chế tàu thuyền nước ngồi Đó quyền tiến hành hoạt động kiểm soát cần thiết nhằm: ngăn ngừa vi phạm pháp luật, quy định hải quan, thuế khoá, y tế, nhập cư lãnh thổ hay lãnh hải mình; trừng trị vi phạm pháp luật quy định nói xảy lãnh thổ hay lãnh hải

- Vùng đặc quyền kinh tế: vùng biển nằm lãnh hải tiếp liền lãnh hải, rộng khơng q 200 hải lý tính từ đường sở (đối với Việt Nam 200 hải lý), đặt chế độ pháp lý riêng Theo đó, quyền quyền tài phán quốc gia ven biển quyền tự quốc gia khác quy định thích hợp Cơng ước điều chỉnh

Tại điểm Tuyên bố Chính phủ nước Cộng hồ XHCN Việt Nam ngày 12/5/1977 có nêu: “vùng đặc quyền kinh tế nước CHXHCN Việt Nam tiếp liền với lãnh hải Việt Nam thành vùng biển rộng 200 hải lý kể từ đường sở dùng để tính lãnh hải Việt Nam Nước CHXHCN Việt Nam có chủ quyền hồn tồn việc thăm dò, khai thác, bảo vệ quản lý tất tài nguyên thiên nhiên sinh vật không sinh vật vùng nước, đáy biển lòng đất đáy biển vùng đặc quyền kinh tế Việt Nam; có quyền thẩm quyền riêng biệt hoạt động khác phục vụ cho việc thăm dò khai thác vùng đặc quyền kinh tế nhằm mục đích kinh tế; có thẩm quyền riêng biệt nghiên cứu khoa học vùng đặc quyền kinh tế Việt Nam Nước CHXHCN Việt Nam có thẩm quyền bảo vệ môi trường, chống ô nhiễm vùng đặc quyền kinh tế Việt Nam”

(27)

- Biển cả: tiếp liền với vùng đặc quyền kinh tế.

- Vùng di sản chung lồi người: bao gồm đáy biển lịng đất dưới đáy biển nằm ranh giới bên thềm lục địa

III- KINH TẾ BIỂN VIỆT NAM 1- Tổng quan kinh tế biển

Khái niệm kinh tế biển hiểu theo nhiều khía cạnh khác nhau, có ba lĩnh vực rõ ràng vận tải đường biển, khai thác nguồn tài nguyên biển du lịch, viễn thông Sự phát triển kinh tế đất nước có biển phụ thuộc nhiều vào khả năng, mức độ khai thác ba lợi ích chủ yếu nêu

1.1- Về vận tải biển:

Đây lợi ích mà biển mang lại cho người vô lớn lao Vận tải biển đưa hàng hoá, người khắp giới Trên giới có 80% lượng hàng hố vận chuyển đường biển Giao thông biển nối liền nhiều quốc gia có chi phí vận tải thấp lại đáp ứng khối lượng vận tải lớn Chính vận tải biển phát triển thúc đẩy thương mại quốc gia ngày có hiệu Phát triển vận tải biển thúc đẩy trình xuất nhập hàng hố, động lực thúc đẩy phát triển kinh tế giới

Trong sản xuất cơng nghiệp, chi phí cho vận tải ngun vật liệu, hàng hoá chiếm tỷ trọng lớn, vận chuyển xa từ quốc gia đến quốc gia khác Vận tải đường biển làm đường mà làm cảng mua sắm phương tiện vận tải Phát triển cảng biển với ngành đóng tàu dịch vụ hàng hải có ý nghĩa quan trọng phát triển kinh tế biển

1.2- Về khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên biển:

Biển tiềm vô tận mà người chưa thể đánh giá đầy đủ Ngày nay, với phát triển khoa học kỹ thuật, người có khả khai thác phần tiềm biển, từ việc tiếp tục khai thác thuỷ sản đến việc khai thác dầu khí Tuy nhiên, người yếu tố tác động làm suy thối tiềm biển

Các quốc gia có biển xây dựng chiến lược khai thác biển bao quát vấn đề để quản lý, khai thác biển cách có hiệu Trong có chiến lược tìm kiếm, bảo vệ khai thác nguồn lợi biển ven bờ, chiến lược ngành nghề, chiến lược an ninh, chiến lược bảo vệ làm giàu môi trường biển, chiến lược khoa học-công nghệ biển, chiến lược xây dựng nguồn nhân lực, chiến lược hợp tác khu vực quốc tế, chiến lược quản lý thống biển quốc gia

1.3- Về phát triển du lịch biển dịch vụ biển:

(28)

Ba lĩnh vực kinh tế biển chủ yếu kéo theo phát triển số ngành kinh tế khác như: cơng nghiệp đóng tàu, dịch vụ thông tin, viễn thông biển, nghiên cứu khoa học biển

2- Thực trạng phát triển kinh tế biển Việt Nam 2.1- Thành tựu chủ yếu:

- Các ngành địa phương tích cực xây dựng nhiều chiến lược, quy

hoạch phát triển ngành, lĩnh vực liên quan đến biển Thực chủ

trương Đảng, chấp hành Chỉ thị số 399 Thủ tướng Chính phủ, ngành, địa phương tiến hành quy hoạch, rõ quy hoạch tổng thể phát triển ngành thuỷ sản đến năm 2010, quy hoạch chuyên ngành thuỷ sản (khai thác xa bờ, nuôi tôm hải sản vùng Đồng sông Hồng, miền Trung, Đồng sông Cửu Long, thuỷ lợi phục vụ nuôi trồng thuỷ sản bán đảo Cà Mau, quy hoạch thông tin cứu nạn ngành thuỷ sản ); Chiến lược phát triển ngành dầu khí; quy hoạch phát triển ngành tàu thuỷ; quy hoạch phát triển cảng, tìm kiếm cứu nạn Đến nay, tỉnh ven biển có quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội, có nội dung định hướng phát triển ngành, lĩnh vực biển Ngoài ra, tiến hành số quy hoạch liên quan đến phát triển kinh tế biển quy hoạch phát triển đảo Phú Quốc, Phú Quý, Côn Đảo; quy hoạch phát triển số khu kinh tế ven biển Vân Phong, Cam Ranh, Chân Mây, Chu Lai, Nhơn Hội

Quy mô kinh tế biển vùng ven biển tăng lên, cấu ngành nghề có thay đổi với xuất ngành kinh tế như khai thác dầu khí, tìm kiếm cứu hộ, cứu nạn Năm 2000, GDP kinh tế biển vùng ven biển đạt khoảng 208.000 tỷ đồng, chiếm 47% GDP nước, GDP kinh tế biển chiếm 94.000 tỷ đồng Năm 2005, GDP kinh tế biển vùng ven biển đạt 400.000 tỷ đồng, chiếm 48% GDP nước, GDP kinh tế biển 184.000 tỷ đồng, chiếm gần 22% GDP nước

Trong ngành kinh tế biển, đóng góp ngành kinh tế diễn biển chiếm 98%, đó, khai thác dầu khí chiếm 64%, hải sản 14%, vận tải biển dịch vụ cảng biển 11%, du lịch biển 9% Các ngành kinh tế có liên quan trực tiếp tới khai thác biển đóng sửa chữa tàu biển, chế biến dầu khí, chế biến thuỷ sản, hải sản, thông tin liên lạc bước đầu phát triển, quy mơ cịn nhỏ bé (chỉ chiếm 2% kinh tế biển, song tương lai có mức gia tăng nhanh

Nhiều ngành kinh tế biển phát triển phát triển mạnh so với thời điểm trước năm 1993 (năm có Chỉ thị 03 Bộ Chính trị phát triển kinh tế biển) Ví dụ,

năm 2005 ngành dầu khí khai thác 18,6 triệu dầu thô 6,6 tỷ m3 khí Sản

(29)

Vùng biển ven biển có đóng góp lớn vào xuất khẩu, thu ngoại tệ Năm 2005, ngành dầu khí đóng góp tỷ USD, tăng năm 2004 gần 1,33 tỷ USD; nộp ngân sách nhà nước 50.000 tỷ đồng, tăng 1.850 tỷ đồng so với năm 2004 Hải sản xuất ngạch (gồm hải sản đánh bắt nuôi trồng) đạt 2,6 tỷ USD Các ngành khác vận tải biển, đóng sửa chữa tàu biển, xuất thuyền viên đóng góp lớn cho phát triển chung đất nước

Công tác điều tra quản lý tài nguyên, môi trường biển được quan tâm tốt hơn Hiện nay, kết điều tra, nghiên cứu biển cung cấp hiểu biết khái quát đặc trưng điều kiện tự nhiên chủ yếu biển Hệ thống pháp luật, quy phạm công tác điều tra tài nguyên, quản lý môi trường biển xây dựng

Trong trình phát triển kinh tế mở, bước đầu hình thành trung tâm phát triển để biển Đến nay, vùng biển có trung tâm kinh tế biển thành phố Hạ Long, Hải Phòng, Huế, Đà Nẳng, Nha Trang, Cam Ranh, Vũng Tàu, thành phố Hồ Chí Minh, Rạch Giá, Cà Mau, Phú Quốc Đây khu vực có phát triển tổng hợp ngành, nghề biển hậu cần nghề cá, công nghiệp gắn với cảng, cảng biển vận tải biển, du lịch biển, nghiên cứu khoa học biển

Đã có bước phát triển số hải đảo Hiện nay, đảo có

điều kiện phát triển có dân cư, kết cấu hạ tầng nâng cấp rõ rệt, nhờ nguồn vốn Biển Đơng - hải đảo (hình thành hệ thống giao thông đảo, nhiều đảo gần bờ có điện lưới, đảo xa bờ có máy phát điện, số đảo sử dụng điện mặt trời, đảo có xây dựng sở cung cấp nước ngọt) Vai trò kinh tế đảo tăng lên rõ rệt, nhiều đảo phát triển mạnh nghề cá, đặc biệt đánh bắt xa bờ, phát triển du lịch, bảo vệ phát triển rừng Tương lai có nhiều đảo Vân Đồn, Cát Hải, Côn Đảo, Phú Quốc phát triển thành trung tâm để biển

Công tác đối ngoại đạt số kết quan trọng Cho đến nay, ta ký số thoả thuận biển với nước láng giềng: Hiệp định vùng nước lịch sử Việt Nam - Campuchia (1982), Hiệp định phân định ranh giới biển Việt Nam - Thái Lan (1997), Hiệp định phân định lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa vịnh Bắc Bộ Việt Nam Trung Quốc (2004) Hiệp định phân định thềm lục địa Việt Nam - In-đô-nê-xi-a (2003) Ngoài ra, ta mở diễn đàn trao đổi vấn đề chủ quyền hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa với Phi-lip-pin, Trung Quốc, Ma-lai-xi-a (1995), tham gia ký kết văn kiện mang tính khu vực Biển Đông, triển khai số dự án hợp tác song phương đa phương với nước liên quan, có dự án nghiên cứu khoa học biển Việt Nam - Phi-lip-pin

Quốc phòng, an ninh biển bảo đảm Đã đàm phán giải

(30)

biển, tiềm lực quốc phòng biển tăng cường đáp ứng yêu cầu tình hình

2.2- Những mặt hạn chế:

Chậm nghiên cứu xây dựng chiến lược biển nên ngành, địa phương còn thiếu để quy hoạch triển khai đầu tư Cả thời gian dài chưa có chiến lược tổng thể phát triển kinh tế biển vùng ven biển, có số quy hoạch ngành liên quan đến kinh tế biển Năm 1997, Bộ Kế hoạch Đầu tư có tổ chức triển khai nghiên cứu “Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế biển hải đảo Việt Nam đến năm 2010” song chưa Chính Phủ phê duyệt Tuy tỉnh ven biển có quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội, song ngành, lĩnh vực liên quan đến biển chưa thiết kế cụ thể thiếu tính hệ thống tầm quốc gia Hệ là, phát triển năm vừa qua diễn cách tự phát, manh mún, tác động xấu đến tính bền vững vùng biển ven biển nước ta

Kinh tế biển vùng ven biển Việt Nam phát triển chậm, cấu ngành nghề chưa hợp lý trình độ thấp, phát triển vùng biển quốc gia, chưa quan tâm ý mức tới việc khai thác vùng biển quốc tế chưa chuẩn bị điều kiện để vươn khơi xa vùng biển quốc tế Nhìn chung, trình độ kỹ thuật ngành kinh tế biển nước ta thấp, hầu hết ngành nghề trang bị kỹ thuật, công nghệ thông thường lạc hậu xa so với nước có kinh tế biển phát triển Nhiều lĩnh vực quan trọng phát triển chậm (rõ cơng nghiệp hố dầu, kinh tế hàng hải, du lịch biển) Hiện nay, Việt Nam khai thác nguồn lợi vùng biển quốc gia, sở hạ tầng yếu

Quy mô kinh tế biển vùng ven biển chưa tương xứng với tiềm kinh tế biển nước ta Về giá trị tuyệt đối, quy mô kinh tế biển Việt Nam năm 2005 đạt khoảng 184.000 tỷ đồng (tương đương 12 tỷ USD), Nhật Bản 468,5 USD

Cơ sở hạ tầng vùng biển, ven biển hải đảo yếu kém, lạc hậu, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển nhanh kinh tế biển Đầu tư sở vật chất khơng đồng bộ, trình độ ngành dịch vụ hậu cần biển yếu, xuất sản phẩm thô chủ yếu Chưa khai thác, sử dụng tốt tiềm vùng ven biển cho phát triển kinh tế - xã hội

(31)

Khoa học - cơng nghệ biển cịn yếu Tiềm khoa học - công nghệ biển chưa xây dựng đủ mức, đủ tầm Công tác nghiên cứu khoa học biển chưa có quy hoạch thiếu quản lý chặt chẽ Nhà nước Chất lượng nghiên cứu khoa học mức độ thấp, chưa đủ sở làm xác định chiến lược phát triển dài hạn điều chỉnh, bổ sung sách phát triển kinh tế biển Việc nghiên cứu dự báo biến động q trình khí tượng thuỷ văn, động lực, địa chất, môi trường biển, nguồn lợi thuỷ sản bắt đầu, chưa tạo đủ sở cho việc hoạch định sách phát triển, đặc biệt nghiên cứu khoáng sản, xây dựng cơng trình biển Chưa có nghiên cứu phát triển ngành nghề biển tương lai có giá trị kinh tế cao Việc bảo tồn biển ý nhiều bất cập Điều tra cịn thiếu, rời rạc, phân tán

Mơi trường biển vùng ven biển nhiều nơi bị ô nhiễm, đặc biệt vùng biển tập trung phát triển công nghiệp, vận tải biển, công nghiệp ven bờ, nuôi hải sản công nghiệp Một số khu vực có kinh tế phát triển có tình trạng nhiễm, gây ảnh hưởng đến tăng trưởng bền vững (như Quảng Ninh, Đà Nẵng, thành phố Hồ Chí Minh, Vũng Tàu ) Hiện tượng đánh bắt hải sản chất nổ, điện xảy

Công tác đối ngoại nhiều vấn đề cần giải quyết với nước liên quan đến biển Đông với Trung Quốc, Phi-lip-pin, Malayxia chủ quyền chế độ pháp lý quần đảo Hoàng Sa Trường Sa; phân định biển Việt Nam với Trung Quốc, khu vực ngồi cửa vịnh Bắc phía bắc biển Đông, phân định vùng đặc quyền kinh tế Việt Nam - In-đô-nê-xi-a; vấn đề kinh tế - kỹ thuật khác vùng thông báo bay, vùng trách nhiệm thơng tin hoạt động tìm kiếm cứu nạn

Nguyên nhân yếu trên, trước hết nhận thức cấp, ngành nhân dân vị trí, vai trị biển chưa thật đầy đủ, nên chưa tích cực tổ chức triển khai thực tốt nhiệm vụ liên quan đến biển; quan quản lý nhà nước biển chưa làm tốt vai trị mình, xây dựng chiến lược hoạch định sách; vốn đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng biển phát triển ngành nghề biển cịn ít, chưa đáp ứng u cầu; hợp tác quốc tế biển nhiều hạn chế, tranh chấp nước biển Đơng cịn phức tạp

IV- CHIẾN LƯỢC BIỂN VIỆT NAM

Chiến lược biển Việt Nam trình bày Nghị số 09 ngày 09/02/2007 Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương (khoá X) Nội dung Nghị số 09:

1- Quan điểm đạo

(32)

Kết hợp chặt chẽ phát triển kinh tế, xã hội với quốc phòng, an ninh, hợp tác quốc tế bảo vệ môi trường; kết hợp chặt chẽ phát triển vùng biển, ven biển, hải đảo với phát triển vùng nội địa theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố

Thu hút nguồn lực để phát triển kinh tế, xã hội, bảo vệ môi trường biển tinh thần chủ động, tích cực mở cửa Phát huy đầy đủ, có hiệu nguồn lực bên trong, tranh thủ hợp tác quốc tế, thu hút mạnh nguồn lực bên ngồi theo ngun tắc bình đẳng, có lợi, bảo vệ vững độc lập, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ đất nước

2- Mục tiêu

Mục tiêu tổng quát: Đến năm 2020, phấn đấu đưa nước ta trở thành quốc gia mạnh biển, làm giàu từ biển, bảo đảm vững chủ quyền, quyền chủ quyền quốc gia biển, đảo, góp phần quan trọng nghiệp cơng nghiệp hố, đại hoá, làm cho đất nước giàu mạnh

Mục tiêu cụ thể: Xây dựng phát triển toàn diện lĩnh vực, kinh tế, xã hội, khoa học – cơng nghệ, tăng cường củng cố quốc phịng, an ninh, làm cho đất nước giàu mạnh từ biển, bảo vệ môi trường biển Phấn đấu đến năm 2020, kinh tế biển ven biển đóng góp khoảng 53 – 55% tổng GDP nước Giải tốt vấn đề xã hội, cải thiện bước đáng kể đời sống nhân dân vùng biển ven biển Phấn đấu thu nhập bình quân đầu người cao gấp hai lần so với thu nhập bình quân chung nước Xây dựng số thương cảng quốc tế có tầm cỡ khu vực, hình thành số tập đồn kinh tế mạnh Phát triển mạnh khai thác, chế biến sản phẩm từ biển phát triển ngành dịch vụ biển Xây dựng số khu kinh tế mạnh ven biển; xây dựng quan quản lý nhà nước tổng hợp thống biển có hiệu lực, hiệu quả; mở rộng hợp tác quốc tế lĩnh vực biển

3- Định hướng phát triển

3.1- Định hướng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội:

Đẩy mạnh công tác điều tra tài nguyên biển bảo vệ môi trường biển; phát triển khoa học – công nghệ biển; xây dựng kết cấu hạ tầng biển gắn với phát triển mạnh ngành dịch vụ; xây dựng tuyến đường ven biển, có số đoạn cao tốc tuyến vận tải cao tốc biển Hình thành số lĩnh vực kinh tế mạnh gắn với xây dựng trung tâm kinh tế để biển, làm động lực thúc đẩy phát triển đất nước Tăng cường khả quốc phòng, an ninh biển, khả tìm kiếm cứu hộ, cứu nạn phòng, chống thiên tai Nâng cao đời sống dân cư vùng ven biển, đảo người hoạt động ven biển Đẩy mạnh công tác quản lý nhà nước quan hệ quốc tế biển, đảo

Đến năm 2020, phát triển thành cơng, có bước đột phá kinh tế biển, ven biển sau:

(33)

(2) Kinh tế hàng hải

(3) Khai thác chế biến hải sản (4) Du lịch biển kinh tế hải đảo

(5) Xây dựng khu kinh tế, khu công nghiệp tập trung khu chế xuất ven biển gắn với phát triển khu đô thị ven biển

Sau năm 2020, thứ tự phát triển kinh tế biển có thay đổi: (1) Kinh tế hàng hải

(2) Khai thác, chế biến dầu, khí loại khống sản (3) Khai thác chế biến hải sản

(4) Du lịch biển kinh tế hải đảo

(5) Các khu kinh tế, khu công nghiệp tập trung khu chế xuất ven biển gắn với phát triển khu đô thị ven biển

Trước mắt, tập trung đầu tư phát triển du lịch biển, xây dựng cảng biển, phát triển cơng nghiệp đóng tàu, xây dựng đội tàu mạnh, phát triển ngành dịch vụ mũi nhọn vận tải biển, khu kinh tế ven biển; tạo điều kiện cần thiết bảo đảm an ninh, an toàn cho người dân hoạt động biển, đảo, người dân sinh sống vùng thường bị thiên tai; đồng thời xây dựng sở bảo vệ môi trường biển

3.2- Định hướng chiến lược quốc phòng, an ninh, đối ngoại:

Nhiệm vụ bản, lâu dài xuyên suốt xác lập chủ quyền đầy đủ, quản lý bảo vệ vững chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán vùng biển, thềm lục địa, hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa đảo, quần đảo khác thuộc chủ quyền nước ta Nhiệm vụ trước mắt phải bảo vệ tồn vẹn chủ quyền lợi ích quốc gia vùng biển, đảo, trì hồ bình, ổn định hợp tác phát triển

Định hướng chiến lược quốc phòng, an ninh, đối ngoại vùng biển và ven biển là:

- Phát huy sức mạnh tổng hợp, giữ vững độc lập, chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán, toàn vẹn lãnh thổ, lãnh hải, vùng trời Tổ quốc

- Kết hợp chặt chẽ hình thức, biện pháp đấu tranh trị, ngoại giao, pháp lý, kinh tế, quốc phòng quản lý vùng trời, bảo vệ biển, đảo Tổ quốc

- Phát triển kinh tế biển gắn liền với quản lý vùng trời, bảo vệ biển đảo xây dựng trận quốc phịng tồn dân gắn với trận an ninh nhân dân

(34)

- Sớm xây dựng sách đặc biệt để thu hút khuyến khích mạnh mẽ nhân dân đảo định cư lâu dài làm ăn dài ngày biển, vừa phát triển kinh tế, vừa làm nhiệm vụ bảo vệ vùng biển Tổ quốc

3.3- Định hướng điều tra tài nguyên, môi trường biển:

Đẩy mạnh công tác điều tra tài nguyên, môi trường biển để xác lập khoa học cho việc xây dựng, sửa đổi, bổ sung hệ thống văn quy phạm pháp luật, sách quản lý tài nguyên, môi trường biển theo hướng phát triển bền vững Đổi công nghệ, ứng dụng tiến khoa học; nâng cao chất lượng điều tra, quan trắc, dự báo tài nguyên môi trường biển phục vụ phát triển kinh tế - xã hội bảo đảm an ninh, quốc phòng Nhà nước thống tổ chức, quản lý, điều hành cơng tác điều tra, thăm dị sử dụng liệu tài nguyên biển

3.4- Định hướng phát triển khoa học - công nghệ biển:

Phát triển khoa học công nghệ biển phải trở thành động lực lĩnh vực liên quan đến biển Xây dựng tiềm lực khoa học – công nghệ biển đáp ứng yêu cầu nghiệp đổi mới, phục vụ hiệu q trình cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước

Đẩy mạnh nghiên cứu hợp tác quốc tế lĩnh vực ứng dụng khoa học – công nghệ, phục vụ công tác điều tra bản, dự báo thiên tai khai thác tài nguyên biển; nhanh chóng nâng cao tiềm lực khoa học – công nghệ cho nghiên cứu khai thác tài nguyên biển, đáp ứng yêu cầu giai đoạn phát triển đất nước

3.5- Định hướng bảo vệ mơi trường biển ven biển, phịng, chống thiên tai:

Hạn chế, ngăn chặn ô nhiễm suy thối mơi trường biển; bảo vệ phát triển bền vững hệ sinh thái biển ven biển, tạo điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế, xã hội, phục vụ nghiệp phát triển bền vững đất nước

Đẩy mạnh hợp tác quốc tế lĩnh vực phòng, chống cảnh báo thiên tai, cứu hộ, cứu nạn, bước đại hoá lĩnh vực này, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế, bảo đảm an toàn đời sống dân cư thành phần kinh tế hoạt động biển, đảo ven biển

3.6- Định hướng xây dựng kết cấu hạ tầng:

Phát triển mạnh hệ thống cảng, biển quốc gia, xây dựng đồng số cảng đạt tiêu chuẩn khu vực quốc tế, đặc biệt trọng cảng nước sâu ba miền Bắc, Trung, Nam, tạo cửa mở lớn vươn biển thông với quốc tế Tăng cường đầu tư chiều sâu, cải tiến đồng đại hoá sở vật chất kỹ thuật, sớm khắc phục tình trạng lạc hậu trình độ kỹ thuật – cơng nghệ cảng, tăng nhanh lực bốc xếp hàng hoá, giảm thiểu chi phí, bảo đảm có sức cạnh tranh cao hội nhập kinh tế quốc tế

(35)

Xây dựng hệ thống cung cấp điện, nước đảm bảo cho trình phát triển kinh tế biển phục vụ sinh hoạt dân cư ven biển, biển đảo

Xây dựng hệ thống thơng tin, quan sát biển, hình thành hệ thống nghiên cứu dự báo biển (có trọng tâm, trọng điểm theo lĩnh vực theo vùng)

3.7- Định hướng chiến lược vùng biển:

a) Vùng biển ven biển phía Bắc (Quảng Ninh, Ninh Bình):

Xây dựng khu vực Hải Phòng - Quảng Ninh thành trung tâm kinh tế mạnh, nòng cốt cảng biển, công nghiệp du lịch biển làm đầu tàu lôi kéo vùng phát triển Hình thành phát triển khu kinh tế tổng hợp, cụm công nghiệp ven biển Phát triển khu kinh tế thương mại gắn với vành đai kinh tế ven biển Vịnh Bắc Bộ sở xây dựng tuyến đường ven biển, cảng biển, khu kinh tế, thành phố, thị xã, thị trấn dải ven biển

b) Vùng biển ven biển Bắc Trung Bộ, duyên hải Trung Bộ (Thanh Hố, Bình Thuận):

Xây dựng Đà Nẵng thành trung tâm phát triển lĩnh vực liên quan đến biển vùng, ba trung tâm kinh tế biển lớn nước ta Xây dựng hành lang kinh tế sở tuyến cao tốc Bắc – Nam, cảng nước sâu, sân bay quốc tế, phát triển đô thị ven biển Xây dựng khu kinh tế tổng hợp; trọng phát triển kinh tế hàng hải, du lịch

c) Vùng biển ven biển Đông Nam Bộ (Bà Rịa - Vũng Tàu, thành phố Hồ Chí Minh):

Phát triển thành phố Vũng Tàu thành trung tâm hướng biển vùng Hình thành tuyến hành lang kinh tế, khu công nghiệp, quan trọng tuyến hành lang kinh tế dọc quốc lộ 51

d) Vùng biển ven biển Tây Nam Bộ (Tiền Giang, Cà Mau, Kiên Giang): Xây dựng Phú Quốc thành trung tâm kinh tế lớn vùng hướng mạnh biển Đến năm 2020, xây dựng Phú Quốc thành trung tâm du lịch sinh thái chất lượng cao trung tâm giao thương quốc tế Hình thành phát triển tuyến hành lang kinh tế ven biển phía Tây (Rạch giá, Hà Tiên) tuyến hành lang kinh tế ven biển phía Đơng (Bạc Liêu, Ghềnh Hào, Cà Mau, Năm Căn) gắn với xây dựng khu cơng nghiệp khí - điện - đạm Cà Mau

4- Nhiệm vụ giải pháp

4.1- Nâng cao nhận thức vị trí, vai trò biển nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ Quốc:

(36)

4.2- Xây dựng lực lượng mạnh để bảo vệ vững chủ quyền an ninh trên biển:

Xác định rõ trách nhiệm cấp, ngành, địa phương nhiệm vụ bảo vệ vững chủ quyền vùng biển, đảo Tổ quốc

Xây dựng phát triển kinh tế biển phải gắn chặt với bảo đảm quốc phòng, an ninh; xây dựng trận quốc phịng tồn dân, an ninh nhân dân gắn với phát triển kinh tế biển

Thực dân hoá biển, đảo gắn với tổ chức dân cư, tổ chức sản xuất khai thác biển Có sách đặc biệt để khuyến khích mạnh mẽ nhân dân định cư ổn định đảo làm ăn dài ngày biển Thí điểm xây dựng khu quốc phòng – kinh tế đảo, quần đảo Trường Sa, vùng biển đảo Đông Bắc…

Xác định rõ khu vực dành riêng cho nhiệm vụ quốc phịng, cịn lại cho phép khuyến khích phát triển hoạt động kinh tế

Đẩy mạnh hoạt động đối ngoại, nắm luật pháp tập quán quốc tế để giải kịp thời, có hiệu tranh chấp biển, đảo; không để xảy điểm nóng Xây dựng đầy đủ sở pháp lý lịch sử để đấu tranh bảo vệ chủ quyền hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa, đấu tranh quyền điều hành vùng thông báo bay (FIR) phần phía Bắc FIR TP Hồ Chí Minh Nam FIR Hà Nội Củng cố mở rộng hợp tác Quốc phòng với nước ASEAN Trung Quốc với hình thức thích hợp Tiếp tục đàm phán với nước láng giềng, nước có tranh chấp thềm lục địa, vùng chồng lấn, phân chia vùng biển lịch sử đảo; xây dựng vùng biển hoà bình, ổn định hợp tác phát triển

Sớm triển khai hoàn thành việc đặt tên đảo vùng biển quốc gia, xây dựng mơ hình tổ chức hành nâng cao lực quản lý huyện đảo, xã đảo, nhằm phát triển mạnh kinh tế, xã hội, bảo vệ môi trường, đảm bảo quốc phòng, an ninh

4.3- Đẩy mạnh điều tra phát triển khoa học - công nghệ biển: Xây dựng hệ thống thông tin sở tin cậy, phục vụ việc hoạch định chủ trương, sách phát triển lĩnh vực liên quan đến biển; chủ trương, giải pháp khoa học – công nghệ phải coi giải pháp trước, mang tính đột phá nhằm phát huy tốt tiềm khoa học cho kinh tế biển, phát triển hệ thống dự báo, cảnh báo phòng, chống thiên tai, giảm thiểu rủi ro cho hoạt động biển

4.4- Triển khai mạnh mẽ có hiệu cơng tác quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế, xã hội, bảo đảm quốc phịng, an ninh:

(37)

triển tồn kinh tế Tập trung phát triển mạnh sở công nghiệp chế

biến sản phẩm từ biển, hạn chế tối đa xuất sản phẩm thô(1).

4.5- Quản lý nhà nước có hiệu lực hiệu vấn đề liên quan đến biển:

Chính phủ nghiên cứu, đề xuất quan quản lý nhà nước tổng hợp, quản lý thống biển với đề án tổ chức Chính phủ trình Hội nghị Trung ương xem xét, định; xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật biển cách đầy đủ, làm sở cho việc xác lập chủ quyền, quyền chủ quyền, quản lý khai thác bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền vùng biển, đảo Ban hành chế, sách bảo đảm cho phát triển nhanh, bền vững lĩnh vực liên quan đến biển vùng ven biển, đặc biệt bảo đảm phát triển kinh tế, xã hội, bảo vệ biển, đảo vùng biển xa bờ có giá trị chiến lược kinh tế quốc phòng, an ninh

4.6- Xây dựng đầy đủ, đồng hệ thống luật pháp chế, sách khuyến khích đầu tư phát triển:

Khuyến khích mạnh mẽ nguồn vốn đầu tư hình thức thành phần kinh tế để phát triển kinh tế biển, kể cơng trình thuộc kết cấu hạ tầng lớn cảng biển, đường giao thông, khu đô thị, khu công nghiệp… hình thức sở hữu Tập trung đầu tư đủ mức, đồng dứt điểm nhằm phát huy cao lực hiệu khai thác, đặc biệt với khu công nghiệp, cảng biển, sở sản xuất dịch vụ

Nghiên cứu xây dựng chế, sách cho việc phát triển trung tâm kinh tế biển mạnh, khu công nghiệp tập trung, khu chế xuất gắn với bảo vệ môi trường biển, phát triển hệ thống cảng biển gắn với hệ thống giao thơng ven biển; có sách xây dựng nhà kiên cố cho nhân dân vùng ven biển sách khuyến khích đánh bắt khơi xa, ni trồng thuỷ sản biển, vận tải biển…

4.7 Phát triển nguồn nhân lực biển đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế -xã hội vùng biển ven biển:

Trên sở quy hoạch ngành, lĩnh vực thuộc kinh tế biển vùng ven biển, phát triển mạnh nguồn nhân lực biển bao gồm cán nghiên cứu khoa học, cán quản lý, chuyên gia đội ngũ lao động đào tạo chuyên sâu nghề như: hàng hải, khai thác chế biến dầu, khí, đánh bắt ni trồng hải sản, du lịch biển, nghiên cứu khoa học biển… xây dựng chế, sách đào tạo gắn với chế cử tuyển để khuyến khích cán khoa học quản lý công tác đảo vùng ven biển

Khuyến khích việc xây dựng số sở đào tạo ngành, nghề biển (đại học, cao đẳng, dạy nghề) thành phố biển Đồng thời với việc phát triển nhân lực biển phải coi trọng phát triển lĩnh vực xã hội vùng ven biển, đặc biệt ý đến đời sống đảm bảo an tồn tính mạng người hoạt động () Thủ tướng Chính phủ vừa ban hành định phê duyệt Quy hoạch phát triển kinh tế

(38)

trên biển, đảo nhân dân vùng thường bị thiên tai Có giải pháp mạnh để sớm giải tốt vấn đề phát triển kinh tế - xã hội xã ven biển, vùng bãi ngang, tổ chức lại sản xuất, quy hoạch lại khu dân cư, xây dựng lại kết cấu hạ tầng cải thiện, nâng cao đời sống nhân dân

4.8- Tăng cường công tác đối ngoại hợp tác quốc tế biển:

Khai thác có hiệu tiềm kinh tế biển, đồng thời bảo đảm tốt nhiệm vụ quốc phòng, an ninh tình huống, bảo vệ chủ quyền tồn vẹn lãnh thổ quốc gia

Nhanh chóng hồn thiện hệ thống pháp luật lĩnh vực đối ngoại biển theo luật pháp thông lệ quốc tế, có tính tới quan hệ với nước khu vực, đồng thời tranh thủ diễn đàn quốc tế để củng cố vị Việt Nam biển, ranh giới biển quốc gia Mở rộng hợp tác quốc tế tăng cường công tác ngoại giao, đặc biệt với nước lân cận biển Đông nước có tiềm lực kinh tế, khoa học - công nghệ mạnh biển để bảo vệ chủ quyền quốc gia biển, phát triển kinh tế biển vùng ven biển, khai thác có hiệu nguồn tài nguyên biển, nguyên tắc giữ vững độc lập, chủ quyền quốc gia, đảm bảo an ninh quốc phòng biển, góp phần gìn giữ hồ bình, hợp tác hữu nghị quốc gia vùng Biển Đông

4.9- Xây dựng số tập đoàn kinh tế mạnh làm lực lượng nòng cốt trong phát triển kinh tế biển với tham gia thành phần kinh tế:

Các lĩnh vực cần đặc biệt ý điều tra, khai thác, chế biến dầu, khí, khống sản, hàng hải, cơng nghiệp đóng tàu, vận tải biển, khai thác chế biến hải sản

V- TRÁCH NHIỆM CÁN BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤC VÀ GIÁO VIÊN 1- Nghiên cứu, học tập để nắm vai trò biển kỷ XXI, Chiến lược Biển Việt Nam theo tinh thần Nghị số 09 Hội nghị Trung ương tư (khoá X), tiềm tài nguyên thực trạng kinh tế biển nước ta, quan điểm đạo, mục tiêu, định hướng chiến lược giải pháp phát triển kinh tế - xã hội vùng biển ven biển

2- Tuỳ theo vị trí trách nhiệm mình, cán quản lý giáo dục đội ngũ giáo viên cần tích cực tham gia công tác tuyên truyền, giáo dục sâu rộng học sinh nhằm nâng cao nhận thức vị trí chiến lược, định hướng phát triển kinh tế biển

(39)

Chuyên đề 3

NHỮNG NỘI DUNG MỚI

CỦA LUẬT GIÁO DỤC SỬA ĐỔI, BỔ SUNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG

1 Sự cần thiết sửa đổi, bổ sung Luật giáo dục

Luật giáo dục Quốc hội ban hành năm 2005 (thay Luật giáo dục năm 1998) có hiệu lực thi hành từ 01 tháng 01 năm 2006 tạo sở pháp lý để tiếp tục xây dựng phát triển giáo dục nước nhà thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố Luật tạo bước tiến quan trọng, tháo gỡ nhiều vướng mắc hoạt động giáo dục Qua năm thực hiện, Luật góp phần phát triển nghiệp giáo dục, nâng cao trình độ dân trí chất lượng nguồn nhân lực, góp phần đào tạo nhân tài cho đất nước Tuy nhiên, trình triển khai thực Luật nảy sinh số điểm hạn chế, bất cập, số quy định Luật chưa vào sống Một số điểm chưa phù hợp với tình hình thực tiễn yêu cầu nâng cao chất lượng giáo dục, nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước giáo dục, phát huy tốt hợp tác quốc tế giáo dục cần sửa đổi, bổ sung kịp thời Một số nội dung cần sửa đổi, bổ sung cho rõ ràng để dễ hướng dẫn, dễ thực Những sửa đổi, bổ sung Luật giáo dục nhằm tạo sở cho việc nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục, thực chế độ sách người học, tạo điều kiện cho nghiệp giáo dục phát triển mạnh mẽ

Ngày 15 tháng năm 2009, Bộ Chính trị có Thơng báo số 242-TB/TW kết luận Bộ Chính trị tiếp tục thực Nghị Trung ương khoá VIII, phương hướng phát triển giáo dục đến năm 2020 Các quan điểm đạo quan trọng cần thể chế thành nội dung pháp luật Ngày 19 tháng năm 2009, Quốc hội khố XII kỳ họp thứ thơng qua Nghị số 35/2009/NQ-QH12 chủ trương, định hướng đổi số chế tài giáo dục đào tạo từ năm học 2010-2011 đến năm học 2014-2015, số nội dung Nghị cần thể chế dự án Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật giáo dục nhằm bảo đảm tính thống hệ thống pháp luật

Với lý nêu trên, việc sửa đổi, bổ sung số điều Luật giáo dục cần thiết

2 Quan điểm, nguyên tắc sửa đổi, bổ sung

Việc sửa đổi, bổ sung số điều Luật giáo dục thực theo quan điểm đạo nguyên tắc sau:

(40)

- Việc sửa đổi, bổ sung số điều Luật giáo dục phải xuất phát từ đòi hỏi khách quan, lựa chọn nội dung thực cần thiết, tạo sở pháp lý để giải vấn đề thực xúc thực tiễn, góp phần tháo gỡ khó khăn, vướng mắc tổ chức hoạt động giáo dục công tác quản lý giáo dục, góp phần đổi giáo dục thực "phát triển giáo dục quốc sách hàng đầu"

- Các quy định Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật giáo dục phải phù hợp, thống nhất, đồng với quy định Hiến pháp, luật luật hành; phù hợp với cam kết điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết thành viên

3 Q trình soạn thảo, thơng qua

Ngày 15 tháng 11 năm 2008, Quốc hội có Nghị số 27/2008/QH12 chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2009 bổ sung chương trình xây dựng luật, pháp lệnh nhiệm kỳ 12 có Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật giáo dục

Ngày 09 tháng 02 năm 2009, Thủ tướng Chính phủ có Quyết định số 161/QĐ-TTg phân cơng Bộ Giáo dục Đào tạo chủ trì xây dựng Dự án Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật giáo dục

Ngày 23 tháng 02 năm 2009, Bộ trưởng Bộ Giáo dục đào tạo thành lập ban soạn thảo Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật giáo dục Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo làm trưởng ban

Ban soạn thảo Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật giáo dục tiến hành đánh giá tình hình xây dựng báo cáo tổng kết năm thi hành Luật giáo dục, tổ chức nghiên cứu số chuyên đề chuyên sâu; sưu tầm, nghiên cứu, hệ thống hoá văn Đảng, Nhà nước, quy định liên quan đến giáo dục; tổ chức hội thảo, tọa đàm, khảo sát lấy ý kiến nội dung cần sửa đổi, bổ sung; tiếp thu tổng hợp ý kiến góp ý, xây dựng dự án Luật, sở xây dựng dự thảo Luật gửi xin ý kiến bộ, ngành gửi thẩm định theo quy trình Luật ban hành văn quy phạm pháp luật

Ngày 30 tháng năm 2009, Ban soạn thảo chỉnh sửa dự án Luật, giải trình việc tiếp thu ý kiến góp ý gửi Bộ Tư pháp thẩm định Sau có ý kiến thẩm định Bộ Tư pháp, Ban soạn thảo nghiên cứu, tiếp thu giải trình việc tiếp thu ý kiến thẩm định dự án Luật

Ngày 05 tháng năm 2009, phiên họp thường kỳ tháng Chính phủ thảo luận thông qua Dự án Luật để trình Uỷ ban Thường vụ Quốc hội

Ngày 15 tháng năm 2009, phiên họp thứ 22 Uỷ ban Thường vụ Quốc hội khoá XII thảo luận, cho ý kiến Dự án Luật Báo cáo thẩm tra sơ Uỷ ban Văn hoá, Giáo dục Thanh niên, Thiếu niên Nhi đồng Quốc hội Ngày 21 tháng năm 2009, Uỷ ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên Nhi đồng Quốc hội có Báo cáo số 845/VH-GD-TTN thẩm tra Dự án Luật Ngày 30 tháng năm 2009, Hội đồng Dân tộc Quốc hội có Báo cáo số 558/BC-HĐDT12 phối hợp thẩm tra Dự án Luật

(41)

Quốc hội khoá XII thảo luận, cho ý kiến Dự án Luật Báo cáo thẩm tra Uỷ ban Văn hoá, Giáo dục Thanh niên, Thiếu niên Nhi đồng Quốc hội Tiếp thu ý kiến Uỷ ban Thường vụ Quốc hội khoá XII Báo cáo thẩm tra Uỷ ban Văn hoá, Giáo dục Thanh niên, Thiếu niên Nhi đồng Quốc hội, Báo cáo phối hợp thẩm tra Hội đồng Dân tộc Quốc hội, Ban soạn thảo chỉnh sửa, bổ sung Dự án Luật trình Quốc hội xem xét

Trong trình soạn thảo, Ban soạn thảo tổ chức nhiều hội thảo, hội nghị, nghiên cứu Luật giáo dục số quốc gia vùng lãnh thổ khác giới, toạ đàm nghiên cứu nhiều chuyên đề chuyên sâu thành lập trường, thời gian đào tạo trình độ tiến sĩ, bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm; tổ chức điều tra xã hội học lấy phiếu khảo sát, điều tra sâu số lĩnh vực liên quan tới số điều sửa đổi, bổ sung Luật; tổ chức kiểm tra việc thực Luật giáo dục năm 2005 số tỉnh, thành phố, số sở giáo dục sở giáo dục đào tạo; lấy ý kiến sở giáo dục đào tạo, sở giáo dục; lấy ý kiến bộ, ngành lần đưa Dự án Luật lên Website Bộ Giáo dục Đào tạo để lấy ý kiến rộng rãi quan, tổ chức, cá nhân góp ý sửa đổi, bổ sung số điều Luật giáo dục

Ngày 30 tháng 10 năm 2009, Chính phủ trình Dự thảo Luật trước Quốc hội Trên sở góp ý Quốc hội, quan liên quan tiếp thu, chỉnh lý Dự thảo Luật

Ngày 24 tháng 11 năm 2009, Uỷ ban Thường vụ Quốc hội có Báo cáo số 299/BC-UBTVQH12 giải trình tiếp thu, chỉnh lý Dự thảo Luật ngày 25 tháng 11 năm 2009, Quốc hội thông qua Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật giáo dục

II NỘI DUNG LUẬT SỬA ĐỔI, BỔ SUNG MỘT SỐ ĐIỀU CỦA LUẬT GIÁO DỤC

1 Bố cục chung Luật sửa đổi, bổ sung 1.1 Luật gồm có hai điều

a Điều gồm 31 khoản quy định nội dung sửa đổi, bổ sung Luật giáo dục cụ thể sau:

+ Sửa đổi Khoản Điều (về chương trình giáo dục)

+ Sửa đổi Khoản Điều 11 (về phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em năm tuổi)

+ Sửa đổi Điều 13 (Đầu tư cho giáo dục)

+ Sửa đổi Khoản Điều 29 (về chương trình giáo dục phổ thông sách giáo khoa)

+ Sửa đổi Khoản Điều 35 (về giáo trình giáo dục nghề nghiệp) + Sửa đổi Khoản Điều 38 (về thời gian đào tạo trình độ tiến sĩ)

+ Bổ sung hoản Điều 38 (về việc đào tạo trình độ kỹ thực hành, ứng dụng chuyên sâu cho người tốt nghiệp đại học số ngành chuyên môn đặc biệt)

(42)

+ Sửa đổi Điểm b khoản Điều 42 (về tên gọi trường đại học) + Sửa đổi Khoản Điều 42 (về điều kiện đào tạo trình độ tiến sỹ)

+ Sửa đổi Khoản Điều 43 (về văn công nhận trình độ kỹ thực hành, ứng dụng cho người đào tạo chuyên sâu sau tốt nghiệp đại học số ngành chuyên môn đặc biệt)

+ Bổ sung điểm c khoản Điều 46 (về trung tâm ngoại ngữ, tin học) + Sửa đổi Khoản Điều 46 (về trung tâm ngoại ngữ, tin học)

+ Sửa đổi Khoản Điều 48 (về thành lập trường)

+ Sửa đổi Điều 49 (về trường quan nhà nước, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, lực lượng vũ trang nhân dân)

+ Sửa đổi Điều 50 (Điều kiện thành lập nhà trường điều kiện để cho phép hoạt động giáo dục)

+ Bổ sung Điều 50a (về đình hoạt động giáo dục Điều 50b giải thể nhà trường)

+ Sửa đổi Điều 51 (về thẩm quyền, thủ tục thành lập cho phép thành lập; cho phép hoạt động giáo dục, đình hoạt động giáo dục; sáp nhập, chia, tách, giải thể nhà trường)

+ Sửa đổi Khoản Điều 58 (về công khai mục tiêu, chương trình giáo dục) + Sửa đổi Điểm b khoản Điều 69 (về trung tâm ngoại ngữ, tin học)

+ Sửa đổi Điểm c khoản Điều 69 (về đào tạo trình độ tiến sĩ, trình độ thạc sĩ viện nghiên cứu khoa học)

+ Sửa đổi Khoản Điều 69 (về vấn đề ký hợp đồng đào tạo trình độ thạc sĩ Viện nghiên cứu khoa học)

+ Sửa đổi Khoản Điều 70 (về tên gọi nhà giáo cao đẳng nghề) + Sửa đổi Điều 74 (về thỉnh giảng)

+ Sửa đổi Điều 78 (về sở giáo dục thực nhiệm vụ đào tạo, bồi

dưỡng nhà giáo cán quản lý giáo dục) + Sửa đổi Điều 81 (về tiền lương)

+ Sửa đổi Khoản Điều 100 (về trách nhiệm quan lý nhà nước giáo dục)

+ Sửa đổi Khoản Điều 101 (về học phí, lệ phí)

+ Bổ sung khoản Điều 108 (về việc công dân Việt Nam nước ngoài, việc hợp tác giáo dục với tổ chức, cá nhân nước người Việt Nam định cư nước ngoài)

+ Sửa đổi Điều 109 (về khuyến khích hợp tác giáo dục với Việt Nam) + Bổ sung Mục 3a Chương VII (về kiểm định chất lượng giáo dục)

b Điều quy định hiệu lực thi hành Luật từ ngày 01 tháng năm 2010

(43)

- Sửa đổi, bổ sung liên quan đến 24 điều (trong tổng số 120 điều) Nội dung Luật sửa đổi, bổ sung số điều cụ thể 2.1 Về chương trình giáo dục

Khoản Điều Luật giáo dục quy định:

“2 Chương trình giáo dục phải bảo đảm tính đại, tính ổn định, tính thống nhất; kế thừa cấp học, trình độ đào tạo tạo điều kiện cho phân luồng, liên thơng, chuyển đổi trình độ đào tạo, ngành đào tạo hình thức giáo dục hệ thống giáo dục quốc dân”

Khoản Điều sửa đổi, bổ sung sau:

“2 Chương trình giáo dục phải bảo đảm tính đại, tính ổn định, tính thống nhất, tính thực tiễn, tính hợp lý kế thừa cấp học trình độ đào tạo; tạo điều kiện cho phân luồng, liên thơng, chuyển đổi trình độ đào tạo, ngành đào tạo hình thức giáo dục hệ thống giáo dục quốc dân; sở bảo đảm chất lượng giáo dục toàn diện; đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế.”

Sửa đổi, bổ sung nhằm triển khai thực quy định chương trình giáo dục với chất lượng cao thực tế, bảo đảm chương trình giáo dục phải hợp lý phù hợp thực tiễn, đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế, tạo sở bảo đảm chất lượng giáo dục toàn diện

2.2 Về phổ cập giáo dục

Khoản Điều 11 Luật giáo dục quy định:

“1 Giáo dục tiểu học giáo dục trung học sở cấp học phổ cập Nhà nước định kế hoạch phổ cập giáo dục, bảo đảm điều kiện để thực phổ cập giáo dục nước.”

Khoản Điều 11 sửa đổi, bổ sung sau:

“1 Phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em năm tuổi, phổ cập giáo dục tiểu học phổ cập giáo dục trung học sở Nhà nước định kế hoạch phổ cập giáo dục, bảo đảm điều kiện để thực phổ cập giáo dục nước.”

Ngày 19 tháng năm 2009, Quốc hội khố XII kỳ họp thứ thơng qua Nghị số 35/2009/NQ-QH12 chủ trương, định hướng đổi số chế tài giáo dục đào tạo từ năm học 2010-2011 đến năm học 2014-2015 xác định “phổ cập giáo dục mầm non tuổi”

(44)

như Luật tạo sở pháp lý để Nhà nước tiếp tục tăng đầu tư có hiệu cho nâng cao chất lượng giáo dục mầm non nói chung trẻ em tuổi nói riêng

2.3 Về đầu tư lĩnh vực giáo dục Điều 13 Luật giáo dục quy định: “Điều 13 Đầu tư cho giáo dục

Đầu tư cho giáo dục đầu tư phát triển

Nhà nước ưu tiên đầu tư cho giáo dục; khuyến khích bảo hộ quyền, lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân nước, người Việt Nam định cư nước ngoài, tổ chức, cá nhân nước đầu tư cho giáo dục

Ngân sách nhà nước phải giữ vai trò chủ yếu tổng nguồn lực đầu tư cho giáo dục.”

Điều 13 sửa đổi, bổ sung sau: “Điều 13 Đầu tư cho giáo dục

Đầu tư cho giáo dục đầu tư phát triển Đầu tư lĩnh vực giáo dục hoạt động đầu tư đặc thù thuộc lĩnh vực đầu tư có điều kiện ưu đãi đầu tư

Nhà nước ưu tiên đầu tư cho giáo dục; khuyến khích bảo hộ quyền, lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân nước, người Việt Nam định cư nước ngoài, tổ chức, cá nhân nước đầu tư cho giáo dục

Ngân sách nhà nước phải giữ vai trò chủ yếu tổng nguồn lực đầu tư cho giáo dục.”

2.4 Về sách giáo khoa

Khoản Điều 29 Luật giáo dục quy định:

“3 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành chương trình giáo dục phổ thông, duyệt sách giáo khoa để sử dụng thức, ổn định, thống giảng dạy, học tập sở giáo dục phổ thông, sở thẩm định Hội đồng quốc gia thẩm định chương trình giáo dục phổ thơng sách giáo khoa.”

Khoản Điều 29 sửa đổi, bổ sung sau:

“3 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành chương trình giáo dục phổ thông; duyệt định chọn sách giáo khoa để sử dụng thức, ổn định, thống giảng dạy, học tập sở giáo dục phổ thông, bao gồm sách giáo khoa chữ nổi, tiếng dân tộc sách giáo khoa cho học sinh trường chuyên biệt, sở thẩm định Hội đồng quốc gia thẩm định chương trình giáo dục phổ thông sách giáo khoa; quy định tiêu chuẩn, quy trình biên soạn, chỉnh sửa chương trình giáo dục phổ thông sách giáo khoa; quy định nhiệm vụ, quyền hạn, phương thức hoạt động, tiêu chuẩn, số lượng cấu thành viên Hội đồng quốc gia thẩm định chương trình giáo dục phổ thơng sách giáo khoa

Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo chịu trách nhiệm chất lượng chương trình giáo dục phổ thông sách giáo khoa.”

(45)

và quản lý tốt việc biên soạn, ban hành sách giáo khoa Nhiệm vụ trường chuyên biệt trường khiếu, trường giáo dưỡng, trường dành cho người tàn tật, khuyết tật, trường dự bị đại học có điểm khác so với sở giáo dục phổ thơng nói chung, sách giáo khoa dùng để giảng dạy trường chuyên biệt cần có quy định phù hợp với người học sở giáo dục

2.5 Về giáo trình giáo dục nghề nghiệp giáo trình giáo dục đại học Khoản Điều 35 Luật giáo dục quy định:

“2 Giáo trình giáo dục nghề nghiệp cụ thể hóa yêu cầu nội dung kiến thức, kỹ quy định chương trình giáo dục mơn học, ngành, nghề, trình độ đào tạo giáo dục nghề nghiệp, đáp ứng yêu cầu phương pháp giáo dục nghề nghiệp

Giáo trình giáo dục nghề nghiệp Hiệu trưởng nhà trường, Giám đốc trung tâm dạy nghề tổ chức biên soạn duyệt để sử dụng làm tài liệu giảng dạy, học tập thức sở giáo dục nghề nghiệp sở thẩm định Hội đồng thẩm định giáo trình Hiệu trưởng, Giám đốc trung tâm dạy nghề thành lập.”

Khoản Điều 35 sửa đổi, bổ sung sau:

“2 Giáo trình giáo dục nghề nghiệp cụ thể hóa yêu cầu nội dung kiến thức, kỹ quy định chương trình giáo dục mơn học, ngành, nghề, trình độ đào tạo giáo dục nghề nghiệp, đáp ứng yêu cầu phương pháp giáo dục nghề nghiệp

Hiệu trưởng nhà trường, Giám đốc trung tâm dạy nghề tổ chức biên soạn tổ chức lựa chọn; duyệt giáo trình giáo dục nghề nghiệp để sử dụng làm tài liệu giảng dạy, học tập thức sở giáo dục nghề nghiệp sở thẩm định Hội đồng thẩm định giáo trình Hiệu trưởng nhà trường, Giám đốc trung tâm dạy nghề thành lập để bảo đảm có đủ giáo trình giảng dạy, học tập

Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo, Thủ trưởng quan quản lý nhà nước dạy nghề theo thẩm quyền quy định việc biên soạn, lựa chọn, thẩm định, duyệt sử dụng giáo trình giáo dục nghề nghiệp; quy định giáo trình sử dụng chung, tổ chức biên soạn duyệt giáo trình sử dụng chung cho sở giáo dục nghề nghiệp.”

Khoản Điều 41 Luật giáo dục quy định:

“2 Giáo trình giáo dục đại học cụ thể hóa yêu cầu nội dung kiến thức, kỹ quy định chương trình giáo dục mơn học, ngành học, trình độ đào tạo

Hiệu trưởng trường cao đẳng, trường đại học có trách nhiệm tổ chức biên soạn duyệt giáo trình mơn học để sử dụng thức trường sở thẩm định Hội đồng thẩm định giáo trình Hiệu trưởng thành lập; bảo đảm có đủ giáo trình phục vụ giảng dạy, học tập

Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo có trách nhiệm tổ chức biên soạn duyệt giáo trình sử dụng chung cho trường cao đẳng, trường đại học.”

(46)

“2 Giáo trình giáo dục đại học cụ thể hóa yêu cầu nội dung kiến thức, kỹ quy định chương trình giáo dục mơn học, ngành học, trình độ đào tạo giáo dục đại học, đáp ứng yêu cầu phương pháp giáo dục đại học

Hiệu trưởng trường cao đẳng, trường đại học tổ chức biên soạn tổ chức lựa chọn; duyệt giáo trình giáo dục đại học để sử dụng làm tài liệu giảng dạy, học tập thức trường sở thẩm định Hội đồng thẩm định giáo trình Hiệu trưởng thành lập để bảo đảm có đủ giáo trình giảng dạy, học tập

Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo quy định việc biên soạn, lựa chọn, thẩm định, duyệt sử dụng giáo trình giáo dục đại học; quy định giáo trình sử dụng chung, tổ chức biên soạn duyệt giáo trình sử dụng chung cho trường cao đẳng trường đại học.”

Luật sửa đổi, bổ sung khoản Điều 35 khoản Điều 41 Luật giáo dục theo hướng: bên cạnh việc tổ chức biên soạn giáo trình, thủ trưởng sở giáo dục nghề nghiệp, sở giáo dục đại học có quyền tổ chức lựa chọn giáo trình để sử dụng làm tài liệu giảng dạy, học tập thức; bổ sung trách nhiệm phải “bảo đảm có đủ giáo trình để giảng dạy, học tập” thủ trưởng sở giáo dục nghề nghiệp, bổ sung quy định việc tổ chức biên soạn duyệt giáo trình sử dụng chung cho sở giáo dục nghề nghiệp khoản Điều 35 khoản Điều 41

Việc sửa đổi Luật theo hướng tạo sở pháp lý để sở giáo dục đại học, sở giáo dục nghề nghiệp lựa chọn giáo trình sở giáo dục khác để sử dụng sở giáo dục mình; sở giáo dục đào tạo chuyên ngành với trình độ giống phối hợp biên soạn giáo trình, tránh lãng phí thời gian, tiền của; khắc phục tình trạng thiếu giáo trình giảng dạy, học tập

2.6 Về thời gian đào tạo trình độ tiến sĩ

Khoản Điều 38 Luật giáo dục hành quy định:

“4 Đào tạo trình độ tiến sĩ thực bốn năm học người có tốt nghiệp đại học, từ hai đến ba năm học người có thạc sĩ Trong trường hợp đặc biệt, thời gian đào tạo trình độ tiến sĩ kéo dài theo quy định Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo

Thủ tướng Chính phủ quy định cụ thể việc đào tạo trình độ tương đương với trình độ thạc sĩ, trình độ tiến sĩ số ngành chuyên môn đặc biệt.”

Khoản Điều 38 sửa đổi, bổ sung sau:

“4 Đào tạo trình độ tiến sĩ thực bốn năm học người có tốt nghiệp đại học, từ hai đến ba năm học người có thạc sĩ Trong trường hợp đặc biệt, thời gian đào tạo trình độ tiến sĩ kéo dài rút ngắn theo quy định Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo

(47)

Luật sửa đổi, bổ sung quy định thời gian đào tạo trình độ tiến sĩ khoản Điều 38 theo hướng: quy định thời gian đào tạo tiến sĩ “kéo dài” “rút ngắn” trường hợp đặc biệt giao Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo quy định cụ thể việc kéo dài rút ngắn thời gian đào tạo Quy định ràng buộc trách nhiệm không nghiên cứu sinh mà giảng viên hướng dẫn sở đào tạo phải đầu tư thích đáng thời gian, cơng sức, trí tuệ cho việc học tập nghiên cứu, tham gia hoạt động khoa học cần thiết ngồi nước để đạt tới trình độ tiến sĩ Đa số sở giáo dục đại học hỏi ý kiến thời gian đào tạo trình độ tiến sĩ quy định khoản Điều 38 đồng ý với việc sửa đổi, bổ sung thời gian đào tạo trình độ tiến sĩ Dự án Luật

2.7 Về sở giáo dục đại học

Điểm b khoản Điều 42 Luật giáo dục quy định:

“b) Trường đại học đào tạo trình độ cao đẳng, trình độ đại học; đào tạo trình độ thạc sĩ, trình độ tiến sĩ Thủ tướng Chính phủ giao

Viện nghiên cứu khoa học đào tạo trình độ tiến sĩ, phối hợp với trường đại học đào tạo trình độ thạc sĩ Thủ tướng Chính phủ giao.”

Điểm b khoản Điều 42 sửa đổi, bổ sung sau:

“b) Đại học, trường đại học, học viện (gọi chung trường đại học) đào tạo trình độ cao đẳng, trình độ đại học; đào tạo trình độ thạc sĩ, trình độ tiến sĩ Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo cho phép

Viện nghiên cứu khoa học đào tạo trình độ tiến sĩ, phối hợp với trường đại học đào tạo trình độ thạc sĩ Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo cho phép”

Từ thực tế hệ thống giáo dục đại học Việt Nam, sở giáo dục quy định khoản Điều 42 Luật giáo dục hành cịn có số học viện; Đại học Quốc gia Đại học Thái Nguyên, Đại học Huế, Đại học Đà Nẵng (gọi chung đại học), đại học có thành viên trường đại học Để Luật hóa thực tế tồn sở giáo dục đại học này, Luật bổ sung loại trường đại học gồm: đại học, trường đại học, học viện vào điểm b khoản Điều 42

2.8 Thẩm quyền giao nhiệm vụ đào tạo trình độ thạc sĩ, tiến sĩ điều kiện để trường đại học, viện nghiên cứu khoa học đào tạo trình độ tiến sĩ

- Thẩm quyền giao nhiệm vụ đào tạo trình độ thạc sĩ, tiến sĩ:

(48)

2.9 Điều kiện để trường đại học, viện nghiên cứu khoa học đào tạo trình độ tiến sĩ

Khoản Điều 42 Luật giáo dục quy định:

“2 Cơ sở giáo dục đại học giao nhiệm vụ đào tạo trình độ tiến sĩ bảo đảm điều kiện sau đây:

a) Có đội ngũ giáo sư, phó giáo sư, tiến sĩ đủ số lượng, có khả xây dựng, thực chương trình đào tạo tổ chức hội đồng đánh giá luận án;

b) Có sở vật chất, trang thiết bị bảo đảm đáp ứng yêu cầu đào tạo trình độ tiến sĩ;

c) Có kinh nghiệm cơng tác nghiên cứu khoa học; thực nhiệm vụ nghiên cứu thuộc đề tài khoa học chương trình khoa học cấp nhà nước; có kinh nghiệm đào tạo, bồi dưỡng người làm công tác nghiên cứu khoa học.”

Khoản Điều 42 sửa đổi, bổ sung sau:

“2 Điều kiện để trường đại học, viện nghiên cứu khoa học phép đào tạo trình độ tiến sĩ:

a) Có đội ngũ giáo sư, phó giáo sư, tiến sĩ đủ số lượng, có khả xây dựng, thực chương trình đào tạo tổ chức hội đồng đánh giá luận án;

b) Có sở vật chất, trang thiết bị bảo đảm đáp ứng yêu cầu đào tạo trình độ tiến sĩ;

c) Có kinh nghiệm cơng tác nghiên cứu khoa học; thực nhiệm vụ nghiên cứu thuộc đề tài khoa học chương trình khoa học cấp nhà nước thực nhiệm vụ nghiên cứu khoa học có chất lượng cao cơng bố nước ngồi nước; có kinh nghiệm đào tạo, bồi dưỡng người làm công tác nghiên cứu khoa học”

Trong thực tế, trường đại học, viện nghiên cứu khoa học không thực nhiệm vụ nghiên cứu thuộc đề tài khoa học chương trình khoa học cấp nhà nước mà thực nhiệm vụ nghiên cứu khoa học thuộc đề tài nghiên cứu khoa học khác, Luật bổ sung quy định “thực nhiệm vụ nghiên cứu khoa học có chất lượng cao cơng bố nước nước” điều kiện để trường đại học, viện nghiên cứu khoa học giao nhiệm vụ đào tạo trình độ tiến sĩ

2.10 Về trung tâm ngoại ngữ, tin học Bổ sung điểm c khoản Điều 46 sau:

“c) Trung tâm ngoại ngữ, tin học tổ chức, cá nhân thành lập.” Sửa đổi, bổ sung Khoản Điều 46 sau:

(49)

ngữ, tin học thực chương trình giáo dục quy định điểm c khoản Điều 45 Luật ngoại ngữ, tin học.”

Sửa đổi, bổ sung Điểm b khoản Điều 69 sau:

“b) Trung tâm kỹ thuật tổng hợp - hướng nghiệp; trung tâm dạy nghề; trung tâm giáo dục thường xuyên; trung tâm học tập cộng đồng; trung tâm ngoại ngữ, tin học.”

Tính đến tháng 6/2009, tồn quốc có 1350 trung tâm, sở ngoại ngữ - tin học hoạt động Các trung tâm ngoại ngữ giảng dạy thứ tiếng Anh, Nga, Pháp, Đức, Trung, Nhật, Hàn vv trình độ A, B,C chương trình ngoại ngữ dành cho đối tượng khác ngoại ngữ chuyên ngành y, luật, ngoại thương, ngoại giao, phiên dịch, biên dịch vv ; chương trình tin học ứng dụng A, B, C; chương trình ứng dụng cơng nghệ thơng tin truyền thơng, chương trình dành riêng cho đối tượng theo u cầu Chính đặc thù việc giảng dạy ngoại ngữ, tin học đa dạng việc thành lập trung tâm ngoại ngữ, tin học cần thiết để đáp ứng nhu cầu học tập tầng lớp nhân dân Hiện trung tâm nhiều đơn vị thành lập, quản lý bao gồm; trường đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp; trường dạy nghề; bộ, ngành, tổ chức trị xã hội; tổ chức xã hội; sở giáo dục đào tạo, sở giáo dục; đồn thể, cá nhân Do tính chất phức tạp việc tổ chức hoạt động trung tâm ngoại ngữ, tin học thuộc nhiều đơn vị khác thành lập quản lý, việc bổ sung trung tâm ngoại ngữ, tin học vào nội dung Điều 46 Điều 69 Luật nhằm tạo khung pháp lý giúp cho việc quản lý hoạt động trung tâm chặt chẽ hơn, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho đông đảo tầng lớp nhân dân học tập, bồi dưỡng ngoại ngữ, tin học theo nhu cầu điều kiện cá nhân

2.11 Trường quan nhà nước, tổ chức trị, tổ chức trị-xã hội, lực lượng vũ trang nhân dân

Điều 49 Luật giáo dục quy định:

“Điều 49 Trường quan nhà nước, tổ chức trị, tổ chức chính trị xã hội, lực lượng vũ trang nhân dân

1 Trường quan nhà nước, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội có nhiệm vụ đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức Trường lực lượng vũ trang nhân dân có nhiệm vụ đào tạo, bồi dưỡng sĩ quan, hạ sĩ quan, qn nhân chun nghiệp cơng nhân quốc phịng; bồi dưỡng cán lãnh đạo, cán quản lý nhà nước nhiệm vụ kiến thức quốc phòng, an ninh

2 Chính phủ quy định cụ thể trường quan nhà nước, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, lực lượng vũ trang nhân dân.”

Bổ sung thêm khoản vào Điều 49 sau:

(50)

thẩm quyền cho phép hoạt động giáo dục thực chương trình giáo dục để cấp văn bằng, chứng hệ thống giáo dục quốc dân.”

Đồng thời chuyển điểm Điều 49 thành khoản Điều 49 2.12 Về thành lập nhà trường

Điều 50 Luật giáo dục quy định:

“1 Điều kiện thành lập nhà trường bao gồm:

a) Có đội ngũ cán quản lý nhà giáo đủ số lượng đồng cấu, đạt tiêu chuẩn phẩm chất trình độ đào tạo, bảo đảm thực mục tiêu, chương trình giáo dục;

b) Có trường sở, thiết bị tài bảo đảm đáp ứng yêu cầu hoạt động nhà trường

2 Người có thẩm quyền quy định Điều 51 Luật này, nhu cầu phát triển giáo dục, định thành lập trường công lập định cho phép thành lập trường dân lập, trường tư thục.”

Điều 50 sửa đổi, bổ sung sau:

“Điều 50 Điều kiện thành lập nhà trường điều kiện để cho phép

hoạt động giáo dục

1 Nhà trường thành lập có đủ điều kiện sau đây:

a) Có Đề án thành lập trường phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội quy hoạch mạng lưới sở giáo dục quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt;

b) Đề án thành lập trường xác định rõ mục tiêu, nhiệm vụ, chương trình nội dung giáo dục; đất đai, sở vật chất, thiết bị, địa điểm dự kiến xây dựng trường, tổ chức máy, nguồn lực tài chính; phương hướng chiến lược xây dựng phát triển nhà trường

2 Nhà trường phép hoạt động giáo dục có đủ điều kiện sau đây:

a) Có định thành lập định cho phép thành lập nhà trường; b) Có đất đai, trường sở, sở vật chất, thiết bị đáp ứng yêu cầu hoạt động giáo dục;

c) Địa điểm xây dựng trường bảo đảm môi trường giáo dục, an toàn cho người học, người dạy người lao động;

d) Có chương trình giáo dục tài liệu giảng dạy học tập theo quy định phù hợp với cấp học trình độ đào tạo;

đ) Có đội ngũ nhà giáo cán quản lý đạt tiêu chuẩn, đủ số lượng, đồng cấu bảo đảm thực chương trình giáo dục tổ chức hoạt động giáo dục;

e) Có đủ nguồn lực tài theo quy định để bảo đảm trì phát triển hoạt động giáo dục;

(51)

3 Trong thời hạn quy định, nhà trường có đủ điều kiện quy định khoản Điều quan có thẩm quyền cho phép hoạt động giáo dục; hết thời hạn quy định, không đủ điều kiện định thành lập định cho phép thành lập bị thu hồi

4 Thủ tướng Chính phủ quy định cụ thể điều kiện thành lập, cho phép hoạt động giáo dục trường đại học; Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo, Thủ trưởng quan quản lý nhà nước dạy nghề theo thẩm quyền quy định cụ thể điều kiện thành lập, cho phép hoạt động giáo dục nhà trường cấp học trình độ đào tạo khác.”

Việc sửa đổi, bổ sung Điều 50 Luật theo hướng đáp ứng yêu cầu đảm bảo chặt chẽ việc thành lập trường, giải vướng mắc thành lập trường nay, tạo hành lang pháp lý chấn chỉnh, xếp lại hệ thống sở giáo dục hệ thống giáo dục quốc dân, khắc phục tình trạng thành lập nơi, lĩnh vực khơng có nhu cầu, sở giáo dục thực hoạt động giáo dục không đủ điều kiện đội ngũ cán giảng dạy, sở vật chất, trang thiết bị…

2.13 Về đình hoạt động giáo dục, giải thể nhà trường

Luật bổ sung Điều 50a Điều 50 b quy định đình hoạt động giáo dục, giải thể nhà trường cụ thể sau:

“Điều 50a Đình hoạt động giáo dục

1 Nhà trường bị đình hoạt động giáo dục trường hợp sau đây:

a) Có hành vi gian lận để cho phép hoạt động giáo dục;

b) Không bảo đảm điều kiện quy định khoản Điều 50 Luật này;

c) Người cho phép hoạt động giáo dục không thẩm quyền;

d) Không triển khai hoạt động giáo dục thời hạn quy định kể từ ngày phép hoạt động giáo dục;

đ) Vi phạm quy định pháp luật giáo dục bị xử phạt vi phạm hành mức độ phải đình chỉ;

e) Các trường hợp khác theo quy định pháp luật

2 Quyết định đình hoạt động giáo dục nhà trường phải xác định rõ lý đình chỉ, thời hạn đình chỉ, biện pháp bảo đảm quyền lợi nhà giáo, người học người lao động trường Quyết định đình hoạt động giáo dục nhà trường phải công bố công khai phương tiện thông tin đại chúng

3 Sau thời hạn đình chỉ, nguyên nhân dẫn đến việc đình khắc phục người có thẩm quyền định đình định cho phép nhà trường hoạt động giáo dục trở lại

Điều 50b Giải thể nhà trường

(52)

a) Vi phạm nghiêm trọng quy định quản lý, tổ chức hoạt động nhà trường;

b) Hết thời hạn đình hoạt động giáo dục mà khơng khắc phục nguyên nhân dẫn đến việc đình chỉ;

c) Mục tiêu nội dung hoạt động định thành lập cho phép thành lập trường không phù hợp với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội;

d) Theo đề nghị tổ chức, cá nhân thành lập trường

2 Quyết định giải thể nhà trường phải xác định rõ lý giải thể, biện pháp bảo đảm quyền lợi nhà giáo, người học người lao động trường Quyết định giải thể nhà trường phải công bố công khai phương tiện thông tin đại chúng.”

2.14 Về thẩm quyền, trình tự thành lập cho phép thành lập; cho phép hoạt động giáo dục, đình hoạt động giáo dục; sát nhập, chia tách, giải thể nhà trường

Điều 51 Luật giáo dục quy định:

“1 Thẩm quyền thành lập trường công lập cho phép thành lập trường dân lập, trường tư thục quy định sau:

a) Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp huyện định trường mầm non, trường mẫu giáo, trường tiểu học, trường trung học sở, trường phổ thông dân tộc bán trú;

b) Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh định trường trung học phổ thông, trường phổ thông dân tộc nội trú, trường trung cấp thuộc tỉnh;

c) Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang định trường trung cấp trực thuộc;

d) Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo định trường cao đẳng, trường dự bị đại học; Thủ trưởng quan quản lý nhà nước dạy nghề định trường cao đẳng nghề;

đ) Thủ tướng Chính phủ định trường đại học

2 Người có thẩm quyền thành lập cho phép thành lập có thẩm quyền đình hoạt động, sáp nhập, chia, tách, giải thể nhà trường

Thủ tướng Chính phủ quy định cụ thể thủ tục thành lập, đình hoạt động, sáp nhập, chia, tách, giải thể trường đại học

Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo, Thủ trưởng quan quản lý nhà nước dạy nghề theo thẩm quyền quy định thủ tục thành lập, đình hoạt động, sáp nhập, chia, tách, giải thể trường cấp học khác.”

Điều 51 sửa đổi, bổ sung sau:

“Điều 51 Thẩm quyền, thủ tục thành lập cho phép thành lập; cho phép hoạt động giáo dục, đình hoạt động giáo dục; sáp nhập, chia, tách, giải thể nhà trường

(53)

a) Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp huyện định trường mầm non, trường mẫu giáo, trường tiểu học, trường trung học sở, trường phổ thông dân tộc bán trú;

b) Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh định trường trung học phổ thông, trường phổ thông dân tộc nội trú, trường trung cấp thuộc tỉnh;

c) Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang định trường trung cấp trực thuộc;

d) Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo định trường cao đẳng, trường dự bị đại học; Thủ trưởng quan quản lý nhà nước dạy nghề định trường cao đẳng nghề;

đ) Thủ tướng Chính phủ định trường đại học

2 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo cho phép hoạt động giáo dục sở giáo dục đại học

Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo, Thủ trưởng quan quản lý nhà nước dạy nghề quy định thẩm quyền cho phép hoạt động giáo dục nhà trường cấp học trình độ đào tạo khác

3 Người có thẩm quyền thành lập cho phép thành lập nhà trường có thẩm quyền thu hồi định thành lập cho phép thành lập, định sáp nhập, chia, tách, giải thể nhà trường Người có thẩm quyền cho phép hoạt động giáo dục có thẩm quyền định đình hoạt động giáo dục

4 Thủ tướng Chính phủ quy định cụ thể thủ tục thành lập, cho phép thành lập, cho phép hoạt động giáo dục, đình hoạt động giáo dục, sáp nhập, chia, tách, giải thể trường đại học Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo, Thủ trưởng quan quản lý nhà nước dạy nghề theo thẩm quyền quy định cụ thể thủ tục thành lập, cho phép thành lập, cho phép hoạt động giáo dục, đình hoạt động giáo dục, sáp nhập, chia, tách, giải thể nhà trường cấp học trình độ đào tạo khác.”

Để thống với việc sửa đổi, bổ sung Điều 50, Điều 51, khoản Điều 48 sửa đổi, bổ sung sau:

“2 Nhà trường hệ thống giáo dục quốc dân thuộc loại hình thành lập theo quy hoạch, kế hoạch Nhà nước nhằm phát triển nghiệp giáo dục Nhà nước tạo điều kiện để trường cơng lập giữ vai trị nịng cốt hệ thống giáo dục quốc dân

Điều kiện, thủ tục thẩm quyền thành lập cho phép thành lập; cho phép hoạt động giáo dục, đình hoạt động giáo dục; sáp nhập, chia, tách, giải thể nhà trường quy định điều 50, 50a, 50b Điều 51 Luật này.”

2.15 Về công khai tiêu chuẩn chất lượng giáo dục Khoản 1, Điều 58 Luật giáo dục quy định:

“1 Tổ chức giảng dạy, học tập hoạt động giáo dục khác theo mục tiêu, chương trình giáo dục; xác nhận cấp văn bằng, chứng theo thẩm quyền.”

(54)

“1 Công bố công khai mục tiêu, chương trình giáo dục, nguồn lực tài chính, kết đánh giá chất lượng giáo dục hệ thống văn bằng, chứng nhà trường

Tổ chức giảng dạy, học tập hoạt động giáo dục khác theo mục tiêu, chương trình giáo dục; xác nhận cấp văn bằng, chứng theo thẩm quyền.”

Việc sửa đổi, bổ sung quy định sở để quan quản lý nhà nước, người học gia đình giám sát việc thực mục tiêu, chương trình giáo dục, tài chính, chất lượng đào tạo hệ thống văn bằng, chứng nhà trường, phục vụ cho công tác kiểm định chất lượng giáo dục sở giáo dục; có tác dụng định hướng nghề nghiệp cho người học; sở để người học lựa chọn trường từ nộp hồ sơ thi tuyển để thực quy định khoản Điều 17 Luật giáo dục hành “Kết kiểm định chất lượng giáo dục công bố công khai để xã hội biết giám sát.”

2.16 Về nhà giáo

Khoản Điều 70 Luật giáo dục quy định:

“3 Nhà giáo giảng dạy sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục nghề nghiệp gọi giáo viên; sở giáo dục đại học gọi giảng viên.”

- Sửa đổi, bổ sung Khoản Điều 70 nhằm thống tên gọi nhà giáo làm nhiệm vụ giảng dạy trường cao đẳng trường cao đẳng nghề Cụ thể sau:

“3 Nhà giáo giảng dạy sở giáo dục mầm non; giáo dục phổ thông; giáo dục nghề nghiệp trình độ sơ cấp nghề, trung cấp nghề, trung cấp chuyên nghiệp gọi giáo viên Nhà giáo giảng dạy sở giáo dục đại học, trường cao đẳng nghề gọi giảng viên”

- Về thỉnh giảng:

Điều 74 Luật giáo dục quy định: “Điều 74 Thỉnh giảng

1 Cơ sở giáo dục mời người có đủ tiêu chuẩn quy định khoản Điều 70 Luật đến giảng dạy theo chế độ thỉnh giảng

Người mời thỉnh giảng phải thực nhiệm vụ quy định Điều 72 Luật

3 Người mời thỉnh giảng cán bộ, cơng chức phải bảo đảm hồn thành nhiệm vụ nơi cơng tác.”

Điều 74 sửa đổi, bổ sung sau: “Điều 74 Thỉnh giảng

1.Thỉnh giảng việc sở giáo dục mời người có đủ tiêu chuẩn quy định khoản Điều 70 Luật đến giảng dạy Người sở giáo dục mời giảng dạy gọi giáo viên thỉnh giảng giảng viên thỉnh giảng

(55)

giảng cán bộ, công chức phải bảo đảm hồn thành nhiệm vụ nơi cơng tác

3 Khuyến khích việc mời nhà giáo, nhà khoa học nước, nhà khoa học người Việt Nam định cư nước người nước đến giảng dạy sở giáo dục theo chế độ thỉnh giảng.”

Việc sửa đổi, bổ sung Điều 74 với nội dung quy định rõ khái niệm thỉnh giảng, tên gọi người sở giáo dục mời giảng dạy nhằm xác định vị trí nhà giáo thỉnh giảng Luật, đồng thời khuyến khích người đủ tiêu chuẩn trở thành nhà giáo, nhà khoa học nước tham gia giảng dạy, đóng góp cho nghiệp giáo dục Việt Nam

2.17 Về sở giáo dục thực nhiệm vụ đào tạo, bồi dưỡng nhà giáo và cán quản lý giáo dục

Điều 78 Luật giáo dục quy định:

“1 Trường sư phạm Nhà nước thành lập để đào tạo, bồi dưỡng nhà giáo, cán quản lý giáo dục

2 Trường sư phạm ưu tiên việc tuyển dụng nhà giáo, bố trí cán quản lý, đầu tư xây dựng sở vật chất, ký túc xá bảo đảm kinh phí đào tạo

3 Trường sư phạm có trường thực hành sở thực hành.” Điều 78 sửa đổi, bổ sung sau:

“Điều 78 Cơ sở giáo dục thực nhiệm vụ đào tạo, bồi dưỡng nhà giáo cán quản lý giáo dục

1 Cơ sở giáo dục thực nhiệm vụ đào tạo, bồi dưỡng nhà giáo bao gồm trường sư phạm, sở giáo dục có khoa sư phạm, sở giáo dục phép đào tạo, bồi dưỡng nhà giáo

Trường sư phạm Nhà nước thành lập để đào tạo, bồi dưỡng nhà giáo cán quản lý giáo dục Trường sư phạm ưu tiên việc tuyển dụng nhà giáo, bố trí cán quản lý, đầu tư xây dựng sở vật chất, ký túc xá bảo đảm kinh phí đào tạo Trường sư phạm có trường thực hành sở thực hành

2 Cơ sở giáo dục thực nhiệm vụ đào tạo, bồi dưỡng cán quản lý giáo dục bao gồm sở giáo dục đại học có khoa quản lý giáo dục, sở giáo dục phép đào tạo, bồi dưỡng cán quản lý giáo dục

Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo cho phép sở giáo dục đào tạo, bồi dưỡng nhà giáo, cán quản lý giáo dục”

Quy định công tác đào tạo, bồi dưỡng cán quản lý giáo dục Luật nhằm tạo điều kiện nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ, chuẩn hóa đội ngũ cán quản lý giáo dục

2.18 Về phụ cấp thâm niên nhà giáo Điều 81 Luật giáo dục quy định:

“Nhà giáo hưởng tiền lương, phụ cấp ưu đãi theo nghề phụ cấp khác theo quy định Chính phủ.”

(56)

động đặc thù nghề dạy học Chế độ phụ cấp thâm niên nhà giáo thực từ năm 1988 đến tháng 11/1995 chế độ bị bãi bỏ thay phụ cấp ưu đãi giáo viên trực tiếp đứng lớp Trên thực tế, phụ cấp đứng lớp thực người trực tiếp giảng dạy dẫn đến tình trạng số giáo viên giỏi không muốn làm công tác quản lý quan quản lý giáo dục thu nhập giảm thiệt thịi lúc tính chế độ hưu trí Nhằm động viên, khuyến khích nhà giáo gắn bó với nghề, Luật sửa đổi, bổ sung Điều 81 quy định nhà giáo hưởng chế độ phụ cấp thâm niên Việc sửa đổi thống với Nghị Quốc hội chủ trương, định hướng đổi số chế tài giáo dục đào tạo từ năm học 2010 -2011 đến năm học 2014-2015, cụ thể sau:

“Điều 81 Tiền lương

Nhà giáo hưởng tiền lương, phụ cấp ưu đãi theo nghề, phụ cấp thâm niên phụ cấp khác theo quy định Chính phủ.”

2.19 Về phân cấp quản lý nhà nước giáo dục Khoản Điều 100 Luật giáo dục quy định:

“4 Uỷ ban nhân dân cấp thực quản lý nhà nước giáo dục theo phân cấp Chính phủ có trách nhiệm bảo đảm điều kiện đội ngũ nhà giáo, tài chính, sở vật chất, thiết bị dạy học trường công lập thuộc phạm vi quản lý, đáp ứng yêu cầu mở rộng quy mô, nâng cao chất lượng hiệu giáo dục địa phương.”

Sửa đổi, bổ sung khoản Điều 100 sau:

“4 Uỷ ban nhân dân cấp thực quản lý nhà nước giáo dục theo phân cấp Chính phủ, có việc quy hoạch mạng lưới sở giáo dục; kiểm tra việc chấp hành pháp luật giáo dục tất sở giáo dục địa bàn; có trách nhiệm đảm bảo điều kiện đội ngũ nhà giáo, tài chính, sở vật chất, thiết bị dạy học trường công lập thuộc phạm vi quản lý; phát triển loại hình trường, thực xã hội hoá giáo dục; đáp ứng yêu cầu mở rộng quy mô, nâng cao chất lượng hiệu giáo dục địa phương”

(57)

sung quy định giao Uỷ ban nhân dân cấp có trách nhiệm kiểm tra việc chấp hành pháp luật giáo dục tất sở giáo dục địa bàn vào khoản Điều 100 nhằm khẳng định rõ trách nhiệm Uỷ ban nhân dân cấp kiểm tra sở giáo dục địa bàn Việc giao quyền cụ thể cấp Uỷ ban nhân dân phù hợp với cấp học trình độ đào tạo quy định văn Chính phủ Bộ Giáo dục Đào tạo thực nội dung quản lý thuộc chức năng, nhiệm vụ quyền hạn Bộ, đặc biệt xây dựng quy hoạch, kế hoạch, chiến lược phát triển giáo dục, ban hành sách phát triển giáo dục, kiểm tra việc thực quy định pháp luật giáo dục Uỷ ban nhân dân cấp kiểm tra, giám sát việc tuân theo pháp luật tất sở giáo dục địa bàn, quản lý sở giáo dục theo phân cấp Chính phủ

2 20 Về học phí, phí dịch vụ Điều 105 Luật Giáo dục quy định:

“Học phí, lệ phí tuyển sinh khoản tiền gia đình người học người học phải nộp để góp phần bảo đảm chi phí cho hoạt động giáo dục Học sinh tiểu học trường công lập đóng học phí Ngồi học phí lệ phí tuyển sinh, người học gia đình người học khơng phải đóng góp khoản tiền khác”

Tuy vậy, tổ chức thực hiện, quan quản lý giáo dục cấp sở giáo dục cịn có nhận thức cách vận dụng khác nhau, đặc biệt nhiều sở giáo dục lạm dụng chủ trương xã hội hóa giáo dục quy định nguồn tài đầu tư cho giáo dục để thu bắt buộc khoản quy định gây xúc dư luận thắc mắc nhân dân

Vì vậy, Luật bổ sung khoản 2, Điều 101 đầu tư cho giáo dục sau:

“2 Học phí, lệ phí tuyển sinh; khoản thu từ hoạt động tư vấn, chuyển giao công nghệ, sản xuất, kinh doanh, dịch vụ sở giáo dục; đầu tư tổ chức, cá nhân nước nước để phát triển giáo dục; khoản tài trợ khác tổ chức, cá nhân nước nước theo quy định pháp luật

Nhà nước khuyến khích tổ chức, cá nhân tài trợ, ủng hộ để phát triển nghiệp giáo dục Không lợi dụng việc tài trợ, ủng hộ cho giáo dục để ép buộc đóng góp tiền vật.”

2.21 Về hợp tác quốc tế lĩnh vực giáo dục

Luật bổ sung khoản vào Điều 108 giao cho Thủ tướng Chính phủ ban hành văn quy định cụ thể trách nhiệm nghĩa vụ người Việt Nam, sở giáo dục Việt Nam hoạt động giảng dạy, giáo dục nước ngoài, cụ thể sau:

(58)

Đồng thời bổ sung thêm khoản Điều 109 quy định trách nhiệm sở giáo dục có đầu tư nước ngồi việc thực chương trình giáo dục sau:

“Điều 109 Khuyến khích hợp tác giáo dục với Việt Nam

1 Tổ chức, cá nhân nước ngoài, tổ chức quốc tế, người Việt Nam định cư nước ngồi Nhà nước Việt Nam khuyến khích, tạo điều kiện để giảng dạy, học tập, đầu tư, tài trợ, hợp tác, ứng dụng khoa học, chuyển giao công nghệ giáo dục Việt Nam; bảo hộ quyền, lợi ích hợp pháp theo pháp luật Việt Nam điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên

2 Hợp tác giáo dục với Việt Nam phải bảo đảm giáo dục người học nhân cách, phẩm chất lực công dân; tôn trọng sắc văn hoá dân tộc; thực mục tiêu giáo dục, yêu cầu nội dung, phương pháp giáo dục phù hợp với cấp học, trình độ đào tạo hệ thống giáo dục quốc dân; hoạt động giáo dục phù hợp với quy định pháp luật Việt Nam

3 Các hình thức hợp tác, đầu tư nước giáo dục Việt Nam bao gồm:

a) Thành lập sở giáo dục; b) Liên kết đào tạo;

c) Thành lập văn phòng đại diện; d) Các hình thức hợp tác khác

4 Chính phủ quy định cụ thể hợp tác, đầu tư nước lĩnh vực giáo dục.”

2.22 Về kiểm định chất lượng giáo dục

Để thống thẩm quyền quy định lĩnh vực dịch vụ có điều kiện, tạo sở cho việc xây dựng văn quy định điều kiện thành lập, chức năng, nhiệm vụ quyền hạn tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục độc lập theo hướng xã hội hoá hoạt động kiểm định chất lượng giáo dục, Luật bổ sung mục gồm ba điều quy định nội dung quản lý nhà nước kiểm định chất lượng giáo dục, nguyên tắc kiểm định chất lượng giáo dục, tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục độc lập vào Chương VII Luật, cụ thể sau:

“Mục 3a KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC

Điều 110a Nội dung quản lý nhà nước kiểm định chất lượng giáo dục Ban hành quy định tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục; quy trình chu kỳ kiểm định chất lượng giáo dục cấp học trình độ đào tạo; nguyên tắc hoạt động, điều kiện tiêu chuẩn tổ chức, cá nhân hoạt động kiểm định chất lượng giáo dục; cấp phép hoạt động kiểm định chất lượng giáo dục; cấp, thu hồi giấy chứng nhận kiểm định chất lượng giáo dục

2 Quản lý hoạt động kiểm định chương trình giáo dục kiểm định sở giáo dục

(59)

4 Kiểm tra, đánh giá việc thực quy định kiểm định chất lượng giáo dục”

“Điều 110b Nguyên tắc kiểm định chất lượng giáo dục

Việc kiểm định chất lượng giáo dục phải bảo đảm nguyên tắc sau đây: Độc lập, khách quan, pháp luật

2 Trung thực, công khai, minh bạch”

“Điều 110c Tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục Tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục bao gồm:

a) Tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục Nhà nước thành lập;

b) Tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục tổ chức, cá nhân thành lập Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo định thành lập cho phép thành lập tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục; quy định điều kiện thành lập giải thể, nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục”

III DỰ BÁO TÁC ĐỘNG CỦA LUẬT SỬA ĐỔI, BỔ SUNG MỘT SỐ ĐIỀU CỦA LUẬT GIÁO DỤC

Những nội dung sửa đổi, bổ sung Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Giáo dục có tác động sâu sắc tới việc nâng cao chất lượng tổ chức hoạt động giáo dục góp phần đổi giáo dục tạo hành lang pháp lý cho việc đẩy mạnh đổi quản lý để nâng cao chất lượng giáo dục, cụ thể:

- Khẳng định tính ưu việt chế độ thành tựu quốc gia việc giáo dục chăm sóc trẻ em, tạo sở pháp lý để Nhà nước tiếp tục tăng đầu tư có hiệu nâng cao chất lượng giáo dục mầm non nói chung trẻ em tuổi nói riêng, đặc biệt vùng miền núi vùng kinh tế, xã hội cịn nhiều khó khăn

- Nâng cao chất lượng giáo dục mạnh mẽ qua việc hoàn thiện quản lý nhà nước biên soạn bảo đảm chất lượng sách giáo khoa, bảo đảm có sách giáo khoa dùng để giảng dạy kể trường chuyên biệt cho phù hợp với người học trường khiếu, trường giáo dưỡng, trường dành cho người tàn tật, khuyết tật, trường dự bị đại học qua việc bảo đảm phải có đủ giáo trình giảng dạy, học tập sở giáo dục nghề nghiệp, giáo dục đại học; qua việc cơng khai, minh bạch hóa hoạt động đào tạo, việc thực mục tiêu, chương trình giáo dục, nguồn lực tài chính, kết đánh giá chất lượng giáo dục, hình thành giám sát thực quan nhà nước, đội ngũ giáo viên, người học, đoàn thể xã hội; qua việc quản lý chặt chẽ, hiệu việc hình thành hoạt động sở giáo dục, qua việc tạo điều kiện đòi hỏi sở giáo dục phải tự chủ tự chịu trách nhiệm hoạt động mình; qua việc hình thành hệ thống quan kiểm định chất lượng giáo dục xác định rõ nội dung quản lý nhà nước chất lượng giáo dục; qua việc làm rõ yêu cẩu nội dung, phương pháp giáo dục sở giáo dục có tham gia chủ đầu tư nước

(60)

ngành địa phương; qua việc tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động đầu tư thành lập sở giáo dục theo hướng xã hội hóa, huy động mạnh mẽ nguồn lực xã hội cho phát triển giáo dục đào tạo, khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức cá nhân, thành phần kinh tế tích cực tham gia hoạt động phát triển giáo dục Đồng thời khắc phục tình trạng sở giáo dục hoạt động giáo dục mà không đủ điều kiện đội ngũ nhà giáo, sở vật chất, trang thiết bị tuyển sinh

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG THÁP

Chú ý : Báo cáo viên phân công báo cáo chuyên đề 3: Những vấn đề Luật giáo dục

Có nhiều nội dung đổi Luật giáo dục đó, báo cáo viên phải triển khai nội dung thiết thực, gần giáo viên mầm non, giáo viên phổ thông gồm mục sau:

1 Sự cần thiết phải sửa đổi, bổ sung Luật giáo dục năm 2005 Nội dung Luật sửa đổi, bổ sung số điều cụ thể

- Báo cáo từ mục 2.1 chương trình giáo dục đến hết phần 2.4 sách giáo khoa

- Báo cáo từ mục 2.6 thời gian đào tạo trình độ tiến sĩ đến 2.7 sở giáo dục đại học

- Báo cáo từ mục 2.10 trung tâm ngoại ngữ, tin học đến 2.16 nhà giáo

(61)

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

Số: 30/2009/TT-BGDĐT

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh Phúc

Hà Nội, ngày 22 tháng 10 năm 2009 THÔNG TƯ

Ban hành Quy định Chuẩn nghề nghiệp

giáo viên trung học sở, giáo viên trung học phổ thông

Căn Nghị định số 32/2008/NĐ-CP ngày 19 tháng năm 2008 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Giáo dục Đào tạo;

Căn Nghị định số 178/2007/NĐ-CP ngày 03 tháng 12 năm 2007 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức bộ, quan ngang bộ;

Căn Nghị định số 116/2003/NĐ-CP ngày 10 tháng 10 năm 2003 Chính phủ việc tuyển dụng, sử dụng quản lý cán bộ, công chức đơn vị nghiệp Nhà nước;

Căn Nghị định số 75/2006/NĐ-CP ngày 02 tháng năm 2006 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Giáo dục;

Căn Quyết định số 09/2005/QĐ-TTg ngày 11 tháng 01 năm 2005 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Đề án “Xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục giai đoạn 2005-2010”;

Theo đề nghị Cục trưởng Cục Nhà giáo Cán quản lý sở giáo dục,

Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo quy định Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học sở, trung học phổ thông:

Điều Ban hành kèm theo Thông tư Quy định Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học sở, giáo viên trung học phổ thông

Điều Thơng tư có hiệu lực thi hành kể từ ngày 10 tháng 12 năm 2009

Điều Các Bộ, quan ngang Bộ có liên quan, Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Chánh văn phòng, Cục trưởng Cục Nhà giáo Cán quản lí sở giáo dục, đơn vị thuộc Bộ Giáo dục Đào tạo, hiệu trưởng trường trung học sở, trường trung học phổ thông, trường phổ thơng có nhiều cấp học, tổ chức cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thực Thông tư

KT BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG

(62)

Nguyễn Vinh Hiển Phụ lục 1

(Kèm theo Thông tư số 30/2009/TT-BGDĐT, ngày 22 tháng 10 năm 2009 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo)

Sở/Phòng GD-ĐT

PHIẾU GIÁO VIÊN TỰ ĐÁNH GIÁ

Trường : Năm học :

Họ tên giáo viên :

Môn học phân công giảng dạy: (Các từ viết tắt bảng : TC – tiêu chuẩn; tc – tiờu chớ)

Các tiêu chuẩn tiêu chí im đạt được Nguồn minh chứng

đã có

TC1 Phẩm chất trị, đạo đức, lối sống ngời GV 4 MC khác

+ tc1.1 Phẩm chất trị + tc1.2 Đạo đức nghề nghiệp + tc1.3 ứng xử với HS

+ tc1.4 ứng xử với đồng nghiệp + tc1.5 Lối sống, tác phong

TC2 Năng lực tìm hiểu đối tợng mơi trờng giáo dục

+ tc2.1 Tìm hiểu đối tợng giáo dục + tc2.2 Tìm hiểu mơi trờng giỏo dc

TC3 Năng lực dy hc

+ tc3.1 Xây dựng kế hoạch dạy học + tc3.2 Bảo đảm kiến thức môn học + tc3.3 Bảo đảm chơng trình mơn học + tc3.4 Vận dụng phơng pháp dạy học + tc3.5 Sử dụng phơng tiện dạy học + tc3.6 Xây dựng môi trờng học tập + tc3.7 Quản lý hồ sơ dạy học

+ tc3.8 Kiờm tra, ánh giá kết học tập cua hoc sinh

TC4 Năng lực giáo dục

+ tc4.1 Xây dựng kế hoạch hoạt động giáo dục + tc4.2 Giáo dục qua môn học

+ tc4.3 Giáo dục qua hoạt động giáo dục + tc4.4 Giáo dục qua hoạt động cộng đồng

+ tc4.5 Vận dụng nguyên tắc, phơng pháp, hình thức tổ chức GD + tc4.6 Đánh giá kết rèn luyện đạo đức của học sinh

TC5 Năng lực hoạt động trị xã hội

+ tc5.1 Phối hợp với gia đình học sinh cộng đồng + tc5.2 Tham gia hoạt ng chớnh tr x hió

TC6 Năng lực ph¸t triĨn nghỊ nghiƯp

+ tc6.1 Tự đánh giá, tự học tự rèn luyện

+ tc6.2 Phát giải vấn đề nảy sinh thực tiờ̃n GD

- Số tiêu chí đạt mức tơng ứng - Tụ̉ng số điểm mụ̃i mức

- Tỉng sè ®iĨm : - GV tù xÕp lo¹i :

ĐÁNH GIÁ CHUNG (Giáo viên tự đánh giá) : Những điểm mạnh :

(63)

- - Những điểm yếu :

- - - - Hướng phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu :

(64)

Phụ lục 2

(Kèm theo Thông tư số 30/2009/TT-BGDĐT, ngày 22 tháng 10 năm 2009 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo)

Sở/Phòng GD-ĐT

PHIẾU ĐÁNH GIÁ GIÁO VIÊN CỦA TỔ CHUYÊN MÔN

Trường : Năm học :

Tổ chuyên môn :

Họ tên giáo viên đánh giá :

Môn học phân công giảng dạy: (Các từ viết tắt bảng : TC tiờu chun; tc tiờu chớ)

Các tiêu chuẩn tiêu chí im t c Ngun minh chng

đã có

TC1 Phẩm chất trị, đạo đức, lối sống ngời GV 4 MC khác

+ tc1.1 Phẩm chất trị + tc1.2 Đạo đức nghề nghiệp + tc1.3 ứng xử với HS

+ tc1.4 ứng xử với đồng nghiệp + tc1.5 Lối sống, tác phong

TC2 Năng lực tìm hiểu đối tợng mơi trờng giáo dục

+ tc2.1 Tìm hiểu đối tợng giáo dục + tc2.2 Tìm hiểu mơi trờng giáo dục

TC3 Năng lực dy hc

+ tc3.1 Xõy dng kế hoạch dạy học + tc3.2 Bảo đảm kiến thức mơn học + tc3.3 Bảo đảm chơng trình mơn học + tc3.4 Vận dụng phơng pháp dạy học + tc3.5 Sử dụng phơng tiện dạy học + tc3.6 Xây dựng môi trờng học tập + tc3.7 Quản lý hồ sơ dạy học

+ tc3.8 Kiểm tra, đ¸nh giá kết học tập cua hoc sinh

TC4 Năng lực giáo dục

+ tc4.1 Xõy dựng kế hoạch hoạt động giáo dục + tc4.2 Giáo dục qua môn học

+ tc4.3 Giáo dục qua hoạt động giáo dục + tc4.4 Giáo dục qua hoạt động cộng đồng

+ tc4.5 Vận dụng nguyên tắc, phơng pháp, hình thức tổ chức GD + tc4.6 Đánh giá kết rèn luyện đạo đức của học sinh

TC5 Năng lực hoạt động trị xã hội

+ tc5.1 Phối hợp với gia đình học sinh cộng đồng + tc5.2 Tham gia hoạt động trị x hộiã

TC6 Năng lực phát triển nghề nghiệp

+ tc6.1 Tự đánh giá, tự học tự rèn luyện

+ tc6.2 Phát giải vấn đề nảy sinh thực tiờ̃n GD

- Số tiêu chí đạt mức tơng ứng - Tụ̉ng số điểm mụ̃i mức

- Tổng số điểm : - Xếp loại :

ĐÁNH GIÁ CHUNG (Tổ chuyên môn đánh giá) : Những điểm mạnh :

(65)

-

2 Những điểm yếu :

- - - -

3 Hướng phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu :

Ngày tháng .năm

Tổ trưởng chuyên môn

(66)

Phụ lục 3

(Kèm theo Thông tư số 30/2009/TT-BGDĐT, ngày 22 tháng 10 năm 2009 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo)

Sở/Phòng GD-ĐT

PhiÕu TổNG HợP xếp loại giáo viên Tổ chuyên môn

Trờng : Năm học:

Tổ chuyên

môn :

STT Họ tên giáo viên

GV tự đánh giá Đánh giá Tổ

Ghi Tổng số

điểm Xếp loại Tổng sốđiểm Xếp loại

Ngày tháng năm Tổ trởng chuyên môn

(67)

Phụ lục 4

(Kèm theo Thông tư số 30/2009/TT-BGDĐT, ngày 22 tháng 10 năm 2009 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo)

S/Phũng GD-T

Phiếu xếp loại giáo viên cđa hiƯu trëng

Trêng : Năm học

STT Họ tên giáoviên đánh giáGV tự Xếp loại củatổ chuyờn

môn

Xếp loại thức Hiệu

tr-ởng Ghi

Tổng cộng loại :

- Xuất sắc :

- Khá :

- Trung b×nh :

- KÐm :

Ngày tháng năm

HiÖu trëng

(Ký tên đóng dấu)

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

_ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập - Tự - Hạnh phúc

––––––––––––––––––––––––– QUY ĐỊNH

(68)

giáo viên trung học phổ thông

(Ban hành kèm theo Thông tư số 30 /2009 /TT-BGDĐT ngày 22 tháng 10 năm 2009 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo)

CHƯƠNG I QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh đối tượng áp dụng

1 Quy định Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học sở, giáo viên trung học phổ thông (sau gọi chung giáo viên trung học) bao gồm: Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học; đánh giá, xếp loại giáo viên trung học theo Chuẩn nghề nghiệp (sau gọi tắt Chuẩn)

2 Quy định áp dụng giáo viên trung học giảng dạy trường trung học sở, trường trung học phổ thông trường phổ thông có nhiều cấp học hệ thống giáo dục quốc dân

Điều Mục đích ban hành quy định Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học

1 Giúp giáo viên trung học tự đánh giá phẩm chất trị, đạo đức lối sống, lực nghề nghiệp, từ xây dựng kế hoạch rèn luyện phẩm chất đạo đức nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ

2 Làm sở để đánh giá, xếp loại giáo viên năm phục vụ công tác xây dựng quy hoạch, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng sử dụng đội ngũ giáo viên trung học

3 Làm sở để xây dựng, phát triển chương trình đào tạo, bồi dưỡng giáo viên trung học

4 Làm sở để nghiên cứu, đề xuất thực chế độ sách giáo viên trung học; cung cấp tư liệu cho hoạt động quản lý khác

Điều Trong văn từ ngữ hiểu sau : Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học hệ thống yêu cầu giáo viên trung học phẩm chất trị, đạo đức, lối sống; lực chuyên môn, nghiệp vụ

2 Tiêu chuẩn quy định nội dung bản, đặc trưng thuộc lĩnh vực chuẩn

3 Tiêu chí yêu cầu điều kiện cần đạt nội dung cụ thể tiêu chuẩn

4 Minh chứng chứng (tài liệu, tư liệu, vật, tượng, nhân chứng) dẫn để xác nhận cách khách quan mức độ đạt tiêu chí

Chuẩn gồm tiêu chuẩn với 25 tiêu chí CHƯƠNG II

(69)

Điều Tiêu chuẩn 1: Phẩm chất trị, đạo đức, lối sống Tiêu chí Phẩm chất trị

Yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội; chấp hành đường lối, chủ trương

Đảng, sách, pháp luật Nhà nước; tham gia hoạt động trị - xã hội; thực nghĩa vụ cơng dân

2 Tiêu chí Đạo đức nghề nghiệp

Yêu nghề, gắn bó với nghề dạy học; chấp hành Luật Giáo dục, điều lệ, quy chế, quy định ngành; có ý thức tổ chức kỉ luật tinh thần trách nhiệm; giữ gìn phẩm chất, danh dự, uy tín nhà giáo; sống trung thực, lành mạnh, gương tốt cho học sinh

3 Tiêu chí Ứng xử với học sinh

Thương yêu, tôn trọng, đối xử công với học sinh, giúp học sinh khắc phục khó khăn để học tập rèn luyện tốt

4 Tiêu chí Ứng xử với đồng nghiệp

Đoàn kết, hợp tác, cộng tác với đồng nghiệp; có ý thức xây dựng tập thể tốt để thực mục tiêu giáo dục

5 Tiêu chí Lối sống, tác phong

Có lối sống lành mạnh, văn minh, phù hợp với sắc dân tộc môi trường giáo dục; có tác phong mẫu mực, làm việc khoa học

Điều Tiêu chuẩn 2: Năng lực tìm hiểu đối tượng mơi trường giáo dục

1 Tiêu chí Tìm hiểu đối tượng giáo dục

Có phương pháp thu thập xử lí thơng tin thường xun nhu cầu đặc điểm học sinh, sử dụng thông tin thu vào dạy học, giáo dục

2 Tiêu chí Tìm hiểu mơi trường giáo dục

Có phương pháp thu thập xử lí thơng tin điều kiện giáo dục nhà trường tình hình trị, kinh tế, văn hố, xã hội địa phương, sử dụng thông tin thu vào dạy học, giáo dục

Điều Tiêu chuẩn 3: Năng lực dạy học Tiêu chí Xây dựng kế hoạch dạy học

Các kế hoạch dạy học xây dựng theo hướng tích hợp dạy học với giáo dục thể rõ mục tiêu, nội dung, phương pháp dạy học phù hợp với đặc thù môn học, đặc điểm học sinh môi trường giáo dục; phối hợp hoạt động học với hoạt động dạy theo hướng phát huy tính tích cực nhận thức học sinh

2 Tiêu chí Đảm bảo kiến thức môn học

Làm chủ kiến thức mơn học, đảm bảo nội dung dạy học xác, có hệ thống, vận dụng hợp lý kiến thức liên môn theo yêu cầu bản, đại, thực tiễn

3 Tiêu chí 10 Đảm bảo chương trình mơn học

(70)

4 Tiêu chí 11 Vận dụng phương pháp dạy học

Vận dụng phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh, phát triển lực tự học tư học sinh

5 Tiêu chí 12 Sử dụng phương tiện dạy học

Sử dụng phương tiện dạy học làm tăng hiệu dạy học Tiêu chí 13 Xây dựng mơi trường học tập

Tạo dựng môi trường học tập: dân chủ, thân thiện, hợp tác, cộng tác, thuận lợi, an toàn lành mạnh

7 Tiêu chí 14 Quản lý hồ sơ dạy học

Xây dựng, bảo quản, sử dụng hồ sơ dạy học theo quy định Tiêu chí 15 Kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh

Kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh bảo đảm u cầu xác, tồn diện, công bằng, khách quan, công khai phát triển lực tự đánh giá học sinh; sử dụng kết kiểm tra đánh giá để điều chỉnh hoạt động dạy học

Điều Tiêu chuẩn 4: Năng lực giáo dục

1 Tiêu chí 16 Xây dựng kế hoạch hoạt động giáo dục

Kế hoạch hoạt động giáo dục xây dựng thể rõ mục tiêu, nội dung, phương pháp giáo dục bảo đảm tính khả thi, phù hợp với đặc điểm học sinh, phù hợp với hoàn cảnh điều kiện thực tế, thể khả hợp tác, cộng tác với lực lượng giáo dục nhà trường

2 Tiêu chí 17 Giáo dục qua mơn học

Thực nhiệm vụ giáo dục tư tưởng, tình cảm, thái độ thông qua việc giảng dạy môn học tích hợp nội dung giáo dục khác hoạt động khố ngoại khố theo kế hoạch xây dựng

3 Tiêu chí 18 Giáo dục qua hoạt động giáo dục

Thực nhiệm vụ giáo dục qua hoạt động giáo dục theo kế hoạch xây dựng

4 Tiêu chí 19 Giáo dục qua hoạt động cộng đồng

Thực nhiệm vụ giáo dục qua hoạt động cộng đồng như: lao động cơng ích, hoạt động xã hội theo kế hoạch xây dựng

5 Tiêu chí 20 Vận dụng nguyên tắc, phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục

Vận dụng nguyên tắc, phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục học sinh vào tình sư phạm cụ thể, phù hợp đối tượng môi trường giáo dục, đáp ứng mục tiêu giáo dục đề

6 Tiêu chí 21 Đánh giá kết rèn luyện đạo đức học sinh

Đánh giá kết rèn luyện đạo đức học sinh cách xác, khách quan, cơng có tác dụng thúc đẩy phấn đấu vươn lên học sinh

(71)

1 Tiêu chí 22 Phối hợp với gia đình học sinh cộng đồng

Phối hợp với gia đình cộng đồng hỗ trợ, giám sát việc học tập, rèn luyện, hướng nghiệp học sinh góp phần huy động nguồn lực cộng đồng phát triển nhà trường

2 Tiêu chí 23 Tham gia hoạt động trị, xã hội

Tham gia hoạt động trị, xã hội nhà trường nhằm phát triển nhà trường cộng đồng, xây dựng xã hội học tập

Điều Tiêu chuẩn 6: Năng lực phát triển nghề nghiệp Tiêu chí 24 Tự đánh giá, tự học tự rèn luyện

Tự đánh giá, tự học tự rèn luyện phẩm chất trị, đạo đức, chuyên môn nghiệp vụ nhằm nâng cao chất lượng, hiệu dạy học giáo dục Tiêu chí 25 Phát giải vấn đề nảy sinh thực tiễn giáo dục

Phát giải vấn đề nảy sinh thực tiễn hoạt động nghề nghiệp nhằm đáp ứng yêu cầu giáo dục

CHƯƠNG III

ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI GIÁO VIÊN THEO CHUẨN Điều 10 Yêu cầu việc đánh giá, xếp loại giáo viên theo Chuẩn Việc đánh giá, xếp loại giáo viên trung học theo Chuẩn phải đảm bảo tính trung thực, khách quan, tồn diện, khoa học, dân chủ cơng bằng; phản ánh phẩm chất, lực dạy học giáo dục giáo viên điều kiện cụ thể nhà trường, địa phương

2 Việc đánh giá, xếp loại giáo viên theo Chuẩn phải vào kết đạt thông qua minh chứng phù hợp với tiêu chuẩn, tiêu chí Chuẩn quy định Chương II văn

Điều 11 Phương pháp đánh giá, xếp loại giáo viên

1 Việc đánh giá giáo viên phải vào kết đạt thông qua xem xét minh chứng, cho điểm tiêu chí, tính theo thang điểm 4, số nguyên; có tiêu chí chưa đạt điểm khơng cho điểm

Với 25 tiêu chí, tổng số điểm tối đa đạt 100

2 Việc xếp loại giáo viên phải vào tổng số điểm mức độ đạt theo tiêu chí, thực sau:

a) Đạt chuẩn :

- Loại xuất sắc: Tất tiêu chí đạt từ điểm trở lên, phải có 15 tiêu chí đạt điểm có tổng số điểm từ 90 đến 100

- Loại khá: Tất tiêu chí đạt từ điểm trở lên, phải có 15 tiêu chí đạt điểm, điểm có tổng số điểm từ 65 đến 89

(72)

b) Chưa đạt chuẩn - loại kém: Tổng số điểm 25 từ 25 điểm trở lên có tiêu chí khơng cho điểm

Điều 12 Quy trình đánh giá, xếp loại

Quy trình đánh giá, xếp loại giáo viên theo Chuẩn tiến hành trình tự theo bước:

Bước 1: Giáo viên tự đánh giá, xếp loại (theo mẫu phiếu Phụ lục 1); Bước 2: Tổ chuyên môn đánh giá, xếp loại (theo mẫu phiếu Phụ lục 3);

Bước 3: Hiệu trưởng đánh giá, xếp loại giáo viên (theo mẫu phiếu Phụ lục 4); kết thông báo cho giáo viên, tổ chuyên môn báo cáo lên quan quản lý cấp trực tiếp

CHƯƠNG IV TỔ CHỨC THỰC HIỆN Điều 13 Thực đánh giá, xếp loại giáo viên

1 Đánh giá, xếp loại giáo viên thực năm vào cuối năm học Đối với giáo viên trường cơng lập, ngồi việc đánh giá, xếp loại giáo viên theo Chuẩn phải thực đánh giá, xếp loại theo quy định hành

Điều 14 Trách nhiệm nhà trường, địa phương ngành liên quan

1 Các trường trung học sở, trường trung học phổ thơng trường phổ thơng có nhiều cấp học tổ chức đánh giá, xếp loại giáo viên trung học theo quy định Thông tư này; lưu hồ sơ báo cáo kết thực quan quản lý cấp trực tiếp

2 Phòng Giáo dục Đào tạo đạo, kiểm tra việc thực Thông tư trường trung học sở, trường phổ thơng có hai cấp học tiểu học trung học sở; báo cáo kết cho Uỷ ban nhân dân cấp huyện sở giáo dục đào tạo

3 Sở Giáo dục đào tạo đạo, kiểm tra việc thực Thông tư trường trung học phổ thơng, trường phổ thơng có nhiều cấp học, có cấp trung học phổ thơng; báo cáo kết cho Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh Bộ Giáo dục Đào tạo

4 Các bộ, quan ngang quản lý trường có cấp trung học sở, cấp trung học phổ thông đạo, hướng dẫn tổ chức thực Thông tư thông báo kết đánh giá, xếp loại giáo viên trung học Bộ Giáo dục Đào tạo

KT BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG

(73)

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ––––

Số: 14/2007/QĐ-BGDĐT

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh Phúc

–––––––––––––––––––––––– Hà Nội, ngày 04 tháng 05 năm 2007

QUYẾT ĐỊNH

Ban hành Quy định Chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học BỘ TRƯỞNG BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

Căn Nghị định số 86/2002/NĐ-CP ngày 05 tháng 11 năm 2002 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ, quan ngang Bộ;

Căn Nghị định số 85/2003/NĐ-CP ngày 18 tháng năm 2003 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Giáo dục Đào tạo;

Căn Nghị định số 116/2003/NĐ-CP ngày 10 tháng 10 năm 2003 Chính phủ việc tuyển dụng, sử dụng vào quản lý cán bộ, công chức đơn vị nghiệp Nhà nước;

Căn Nghị định số 75/2006/NĐ-CP ngày 02 tháng năm 2006 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Giáo dục;

Theo đề nghị Vụ trưởng Vụ Giáo dục Tiểu học, QUYẾT ĐỊNH:

Điều Ban hành kèm theo Quyết định Quy định chung Chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học

Điều Quyết định có hiệu lực thi hành sau 15 ngày, kể từ ngày đăng Công báo Quyết định thay Quyết định số 48/2000/QĐ-BGDĐT ngày 13 tháng 11 năm 2000 Quy chế đánh giá xếp loại chuyên môn - nghiệp vụ giáo viên tiểu học định số 05/2007QĐ-BGDĐT ngày 08 tháng năm 2007 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học

Điều Các Ơng (Bà) Chánh Văn phịng, Vụ trưởng Vụ Giáo dục tiểu học, Thủ trưởng đơn vị có liên quan thuộc Bộ Giáo dục Đào tạo, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Giám đốc Sở Giáo dục Đào tạo chịu trách nhiệm thi hành Quyết định

BỘ TRƯỞNG (Đã ký)

(74)

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ––––

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc

––––––––––––––––––––––––– QUY ĐỊNH

Về Chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học

(Ban hành kèm theo Quyết định số 14/2007/QĐ-BGDĐT ngày 04 tháng năm 2007 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo)

CHƯƠNG I QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh đối tượng áp dụng

1 Văn quy định Chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học bao gồm yêu cầu phẩm chất trị, đạo đức, lối sống; kiến thức; kỹ sư phạm tiêu chuẩn xếp loại; quy trình đánh giá, xếp loại giáo viên tiểu học

2 Quy định áp dụng loại hình giáo viên tiểu học sở giáo dục phổ thông hệ thống giáo dục quốc dân

Điều Chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học

1 Chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học hệ thống yêu cầu

phẩm chất trị, đạo đức, lối sống; kiến thức; kỹ sư phạm mà giáo viên tiểu học cần phải đạt nhằm đáp ứng mục tiêu giáo dục tiểu học

2 Chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học điều chỉnh phù hợp với điều kiện kinh tế, xã hội mục tiêu giáo dục tiểu học giai đoạn

Điều Mục đích ban hành Chuẩn

1 Làm sở để xây dựng, đổi nhiệm vụ, mục tiêu đào tạo, bồi dưỡng giáo viên tiểu học khoa, trường cao đẳng, đại học sư phạm

2 Giúp giáo viên tiểu học tự đánh giá lực nghề nghiệp, từ xây dựng kế hoạch học tập, rèn luyện phấn đấu nâng cao phẩm chất đạo đức, trình độ trị, chun mơn, nghiệp vụ

3 Làm sở để đánh giá giáo viên tiểu học năm theo Quy chế đánh giá xếp loại giáo viên mầm non giáo viên phổ thông công lập ban hành kèm theo Quyết định số 06/2006/QĐ-BNV ngày 21 tháng năm 2006 Bộ trưởng Bộ Nội vụ, phục vụ công tác quy hoạch, sử dụng bồi dưỡng đội ngũ giáo viên tiểu học

4 Làm sở để đề xuất chế độ, sách giáo viên tiểu học đánh giá tốt lực nghề nghiệp chưa đáp ứng điều kiện văn ngạch mức cao

Điều Lĩnh vực, yêu cầu, tiêu chí Chuẩn

(75)

học Trong quy định Chuẩn gồm có ba lĩnh vực: phẩm chất trị, đạo đức, lối sống; kiến thức; kỹ sư phạm Mỗi lĩnh vực gồm có yêu cầu

2 Yêu cầu Chuẩn nội dung bản, đặc trưng thuộc lĩnh vực Chuẩn đòi hỏi người giáo viên phải đạt để đáp ứng mục tiêu giáo dục tiểu học giai đoạn Mỗi yêu cầu gồm có tiêu chí

3 Tiêu chí Chuẩn nội dung cụ thể thuộc yêu cầu Chuẩn thể khía cạnh lực nghề nghiệp giáo viên tiểu học

CHƯƠNG II CÁC YÊU CẦU

CỦA CHUẨN NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN TIỂU HỌC

Điều Các yêu cầu thuộc lĩnh vực phẩm chất trị, đạo đức, lối sống

1 Nhận thức tư tưởng trị với trách nhiệm công dân, nhà giáo nhiệm vụ xây dựng bảo vệ Tổ quốc Bao gồm tiêu chí sau:

a) Tham gia hoạt động xã hội, xây dựng bảo vệ quê hương đất nước, góp phần phát triển đời sống văn hố cộng đồng, giúp đỡ đồng bào gặp hoạn nạn sống;

b) Yêu nghề, tận tụy với nghề; sẵn sàng khắc phục khó khăn hồn thành tốtý

nhiệm vụ giáo dục học sinh;

c) Qua hoạt động dạy học, giáo dục học sinh biết yêu thương kính trọng ơng bà, cha mẹ, người cao tuổi; giữ gìn truyền thống tốt đẹp người Việt Nam; nâng cao ý thức bảo vệ độc lập, tự do, lòng tự hào dân tộc, yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội;

d) Tham gia học tập, nghiên cứu Nghị Đảng, chủ trương sách Nhà nước

2 Chấp hành pháp luật, sách Nhà nước Bao gồm tiêu chí sau: a) Chấp hành đầy đủ quy định pháp luật, chủ trương sách Đảng Nhà nước;

b) Thực nghiêm túc quy định địa phương;

c) Liên hệ thực tế để giáo dục học sinh ý thức chấp hành pháp luật giữ gìn trật tự an ninh xã hội nơi công cộng;

d) Vận động gia đình chấp hành chủ trương sách, pháp luật Nhà nước, quy định địa phương

3 Chấp hành quy chế ngành, quy định nhà trường, kỷ luật lao động Bao gồm tiêu chí sau:

(76)

b) Tham gia đóng góp xây dựng nghiêm túc thực quy chế hoạt động nhà trường;

c) Thái độ lao động mực; hoàn thành nhiệm vụ phân công; cải tiến công tác quản lý học sinh hoạt động giảng dạy giáo dục;

d) Đảm bảo ngày công; lên lớp giờ, không tuỳ tiện bỏ lớp học, bỏ tiết dạy; chịu trách nhiệm chất lượng giảng dạy giáo dục lớp phân công

4 Đạo đức, nhân cách lối sống lành mạnh, sáng nhà giáo; tinh thần đấu tranh chống biểu tiêu cực; ý thức phấn đấu vươn lên nghề nghiệp; tín nhiệm đồng nghiệp, học sinh cộng đồng Bao gồm tiêu chí sau:

a) Không làm việc vi phạm phẩm chất, danh dự, uy tín nhà giáo; khơng xúc phạm danh dự, nhân phẩm đồng nghiệp, nhân dân học sinh;

b) Sống trung thực, lành mạnh, giản dị, gương mẫu; đồng nghiệp, nhân dân học sinh tín nhiệm;

c) Khơng có biểu tiêu cực sống, giảng dạy giáo dục;

d) Có tinh thần tự học, phấn đấu nâng cao phẩm chất, đạo đức, trình độ trị chun mơn, nghiệp vụ; thường xuyên rèn luyện sức khoẻ

5 Trung thực cơng tác; đồn kết quan hệ đồng nghiệp; phục vụ nhân dân học sinh Bao gồm tiêu chí sau:

a) Trung thực báo cáo kết giảng dạy, đánh giá học sinh q trình thực nhiệm vụ phân cơng;

b) Đồn kết với người; có tinh thần chia sẻ công việc với đồng nghiệp hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ;

c) Phục vụ nhân dân với thái độ mực, đáp ứng nguyện vọng đáng phụ huynh học sinh;

d) Hết lịng giảng dạy giáo dục học sinh tình thương yêu, công trách nhiệm nhà giáo

Điều Các yêu cầu thuộc lĩnh vực kiến thức Kiến thức Bao gồm tiêu chí sau:

a) Nắm vững mục tiêu, nội dung chương trình, sách giáo khoa môn học phân công giảng dạy;

b) Có kiến thức chuyên sâu, đồng thời có khả hệ thống hoá kiến thức cấp học để nâng cao hiệu giảng dạy môn học phân công giảng dạy;

(77)

d) Có khả hướng dẫn đồng nghiệp số kiến thức chuyên sâu môn học, có khả bồi dưỡng học sinh giỏi, giúp đỡ học sinh yếu hay học sinh nhiều hạn chế trở nên tiến

2 Kiến thức tâm lý học sư phạm tâm lý học lứa tuổi, giáo dục học tiểu học Bao gồm tiêu chí sau:

a) Hiểu biết đặc điểm tâm lý, sinh lý học sinh tiểu học, kể học sinh khuyết tật, học sinh có hồn cảnh khó khăn; vận dụng hiểu biết vào hoạt động giáo dục giảng dạy phù hợp với đối tượng học sinh;

b) Nắm kiến thức tâm lý học lứa tuổi, sử dụng kiến thức để lựa chọn phương pháp giảng dạy, cách ứng xử sư phạm giáo dục phù hợp với học sinh tiểu học;

c) Có kiến thức giáo dục học, vận dụng có hiệu phương pháp giáo dục đạo đức, tri thức, thẩm mỹ, thể chất hình thức tổ chức dạy học lớp;

d) Thực phương pháp giáo dục học sinh cá biệt có kết

3 Kiến thức kiểm tra, đánh giá kết học tập, rèn luyện học sinh.

Bao gồm tiêu chí sau:

a) Tham gia học tập, nghiên cứu sở lý luận việc kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục dạy học tiểu học;

b) Tham gia học tập, nghiên cứu quy định nội dung, phương pháp hình thức tổ chức kiểm tra, đánh giá kết học tập, rèn luyện học sinh tiểu học theo tinh thần đổi mới;

c) Thực việc kiểm tra đánh giá, xếp loại học sinh xác, mang tính giáo dục quy định;

d) Có khả soạn đề kiểm tra theo yêu cầu đạo chuyên môn, đạt chuẩn kiến thức, kỹ môn học phù hợp với đối tượng học sinh

4 Kiến thức phổ thơng trị, xã hội nhân văn, kiến thức liên quan đến ứng dụng công nghệ thông tin, ngoại ngữ, tiếng dân tộc Bao gồm tiêu chí sau:

a) Thực bồi dưỡng kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ với quy định; b) Cập nhật kiến thức giáo dục hồ nhập trẻ khuyết tật, giáo dục mơi trường, quyền bổn phận trẻ em, y tế học đường, an tồn giao thơng, phịng chống ma túy, tệ nạn xã hội;

c) Biết sử dụng số phương tiện nghe nhìn thơng dụng để hỗ trợ giảng dạy như: tivi, cát sét, đèn chiếu, video;

d) Có hiểu biết tin học, ngoại ngữ, tiếng dân tộc nơi giáo viên công tác, có báo cáo chuyên đề nâng cao chất lượng chuyên môn, nghiệp vụ

(78)

a) Tham gia đầy đủ lớp bồi dưỡng tình hình trị, kinh tế, văn hoá, xã hội Nghị địa phương;

b) Nghiên cứu tìm hiểu tình hình nhu cầu phát triển giáo dục tiểu học địa phương;

c) Xác định ảnh hưởng gia đình cộng đồng tới việc học tập rèn luyện đạo đức học sinh để có biện pháp thiết thực, hiệu giảng dạy giáo dục học sinh;

d) Có hiểu biết phong tục, tập quán, hoạt động thể thao, văn hoá, lễ hội truyền thống địa phương

Điều Các yêu cầu thuộc lĩnh vực kỹ sư phạm

1 Lập kế hoạch dạy học; biết cách soạn giáo án theo hướng đổi Bao gồm tiêu chí sau:

a) Xây dựng kế hoạch giảng dạy năm học thể hoạt động dạy học nhằm cụ thể hoá chương trình Bộ phù hợp với đặc điểm nhà trường lớp phân công dạy;

b) Lập kế hoạch tháng dựa kế hoạch năm học bao gồm hoạt động khố hoạt động giáo dục ngồi lên lớp;

c) Có kế hoạch dạy học tuần thể lịch dạy tiết học hoạt động giáo dục học sinh;

d) Soạn giáo án theo hướng đổi mới, thể hoạt động dạy học tích cực thầy trị (soạn giáo án đầy đủ với mơn học dạy lần đầu, sử dụng giáo án có điều chỉnh theo kinh nghiệm sau năm giảng dạy)

2 Tổ chức thực hoạt động dạy học lớp phát huy tính động sáng tạo học sinh Bao gồm tiêu chí sau:

a) Lựa chọn sử dụng hợp lý phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính sáng tạo, chủ động việc học tập học sinh; làm chủ lớp học; xây dựng môi trường học tập hợp tác, thân thiện, tạo tự tin cho học sinh; hướng dẫn học sinh tự học;

b) Đặt câu hỏi kiểm tra phù hợp đối tượng phát huy lực học tập học sinh; chấm, chữa kiểm tra cách cẩn thận để giúp học sinh học tập tiến bộ;

c) Có sử dụng thiết bị, đồ dùng dạy học, kể đồ dùng dạy học tự làm; biết khai thác điều kiện có sẵn để phục vụ dạy, có ứng dụng phần mềm dạy học, làm đồ dùng dạy học có giá trị thực tiễn cao;

d) Lời nói rõ ràng, rành mạch, khơng nói ngọng giảng dạy giao tiếp phạm vi nhà trường; viết chữ mẫu; biết cách hướng dẫn học sinh giữ viết chữ đẹp

(79)

a) Xây dựng thực kế hoạch công tác chủ nhiệm gắn với kế hoạch dạy học; có biện pháp giáo dục, quản lý học sinh cách cụ thể, phù hợp với đặc điểm học sinh lớp;

b) Tổ chức dạy học theo nhóm đối tượng thực chất, khơng mang tính hình thức; đưa biện pháp cụ thể để phát triển lực học tập học sinh thực giáo dục học sinh cá biệt, học sinh chuyên biệt;

c) Phối hợp với gia đình đồn thể địa phương để theo dõi, làm công tác giáo dục học sinh;

d) Tổ chức buổi ngoại khóa tham quan học tập, sinh hoạt tập thể thích hợp; phối hợp với Tổng phụ trách, tạo điều kiện để Đội thiếu niên, Sao nhi đồng thực hoạt động tự quản

4 Thực thông tin hai chiều quản lý chất lượng giáo dục; hành vi

trong giao tiếp, ứng xử có văn hố mang tính giáo dục. Bao gồm tiêu chí

sau:

a) Thường xuyên trao đổi góp ý với học sinh tình hình học tập, tham gia hoạt động giáo dục lên lớp giải pháp để cải tiến chất lượng học tập sau học kỳ;

b) Dự đồng nghiệp theo quy định tham gia thao giảng trường, huyện, tỉnh; sinh hoạt tổ chuyên môn đầy đủ góp ý xây dựng để tổ, khối chuyên mơn đồn kết vững mạnh;

c) Họp phụ huynh học sinh quy định, có sổ liên lạc thơng báo kết học tập học sinh, tuyệt đối khơng phê bình học sinh trước lớp tồn thể phụ huynh; lắng nghe phụ huynh điều chỉnh biện pháp giúp đỡ học sinh tiến bộ;

d) Biết cách xử lý tình cụ thể để giáo dục học sinh vận dụng vào tổng kết sáng kiến kinh nghiệm giáo dục; ứng xử với đồng nghiệp, cộng đồng giữ phong cách nhà giáo

5 Xây dựng, bảo quản sử dụng có hiệu hồ sơ giáo dục giảng dạy Bao gồm tiêu chí sau:

a) Lập đủ hồ sơ để quản lý trình học tập, rèn luyện học sinh; bảo quản tốt kiểm tra học sinh;

b) Lưu trữ tốt hồ sơ giảng dạy bao gồm giáo án, tư liệu, tài liệu tham khảo thiết thực liên quan đến giảng dạy môn học phân công dạy;

(80)

CHƯƠNG III

TIÊU CHUẨN XẾP LOẠI;

QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI GIÁO VIÊN TIỂU HỌC Điều Tiêu chuẩn xếp loại tiêu chí, yêu cầu, lĩnh vực Chuẩn 1.Tiêu chuẩn xếp loại tiêu chí Chuẩn

a) Điểm tối đa 10;

b) Mức độ: Tốt (9-10); Khá (7-8); Trung bình (5-6); Kém (dưới 5) Tiêu chuẩn xếp loại yêu cầu Chuẩn

a) Điểm tối đa 40;

b) Mức độ: Tốt (36-40); Khá (28-35); Trung bình (20-27); Kém (dưới 20) 3.Tiêu chuẩn xếp loại lĩnh vực Chuẩn

a) Điểm tối đa 200;

b) Mức độ: Tốt (180-200); Khá (140- 179); Trung bình (100-139); Kém (dưới 100)

Điều Tiêu chuẩn xếp loại chung cuối năm học

1 Loại Xuất sắc: giáo viên đạt loại tốt lĩnh vực phẩm chất trị, đạo đức, lối sống; kiến thức kỹ sư phạm;

2 Loại Khá: giáo viên đạt từ loại trở lên lĩnh vực phẩm chất trị, đạo đức, lối sống; kiến thức kỹ sư phạm;

3 Loại Trung bình: giáo viên đạt từ loại trung bình trở lên lĩnh vực phẩm chất trị, đạo đức, lối sống; kiến thức kỹ sư phạm;

4 Loại Kém: giáo viên có ba lĩnh vực xếp loại vi phạm trường hợp:

a) Xúc phạm danh dự, nhân phẩm, xâm phạm thân thể người khác;

b) Gian lận tuyển sinh, thi cử, cố ý đánh giá sai kết học tập, rèn luyện học sinh;

c) Xuyên tạc nội dung giáo dục;

d) Ép buộc học sinh học thêm để thu tiền;

e) Nghiện ma tuý tham gia đánh bạc tệ nạn xã hội khác;

g) Vắng mặt khơng có lý đáng 60% tổng số thời lượng học tập bồi dưỡng trị, chun mơn, nghiệp vụ 60% sinh hoạt chuyên môn định kỳ;

h) Cả tiết dự nhà trường tổ chức bao gồm: tiết Tiếng Việt, tiết Toán, tiết chọn mơn học cịn lại khơng đạt yêu cầu

Điều 10 Quy trình đánh giá, xếp loại

(81)

a) Căn vào nội dung tiêu chí, yêu cầu Chuẩn, giáo viên tự đánh giá, xếp loại theo tiêu chuẩn quy định Điều 8, Điều văn này;

b) Tổ chuyên môn đồng nghiệp tham gia nhận xét, góp ý kiến ghi kết đánh giá vào phiếu đánh giá, xếp loại giáo viên Đối với tiêu chí có điểm đạt điểm phải 50% số giáo viên tổ khối tán thành Đối với tiêu chí có điểm từ trở xuống đạt điểm 10 phải 50% số giáo viên trường tán thành;

c) Hiệu trưởng thực đánh giá, xếp loại:

- Xem xét kết tự đánh giá, xếp loại giáo viên ý kiến đóng góp tổ chun mơn; cần thiết tham khảo thông tin phản hồi từ học sinh, cha mẹ học sinh cộng đồng giáo viên đó;

- Thơng qua tập thể Lãnh đạo nhà trường, đại diện Chi bộ, Cơng đồn, Chi đồn, tổ trưởng khối trưởng chuyên môn để đánh giá, xếp loại;

- Trường hợp cần thiết trao đổi với giáo viên trước định đánh giá, xếp loại để phù hợp với điều kiện hoàn cảnh thực tế giáo viên;

- Ghi nhận xét, kết đánh giá, xếp loại lĩnh vực kết đánh giá, xếp loại chung vào phiếu đánh giá, xếp loại giáo viên;

- Công khai kết đánh giá giáo viên trước tập thể nhà trường

d) Trong trường hợp chưa đồng ý với kết luận Hiệu trưởng, giáo viên có quyền khiếu nại với hội đồng trường Nếu chưa có thống nhất, giáo viên có quyền khiếu nại để quan có thẩm quyền tổ chức khảo sát, kiểm tra đánh giá lại

2 Trong trường hợp giáo viên đánh giá cận với mức độ tốt, trung bình, việc xem xét nâng mức hay giữ nguyên dựa phấn đấu giáo viên, hiệu trưởng nhà trường định trường hợp cụ thể chịu trách nhiệm định đó;

3 Trong q trình đánh giá, xếp loại cần xem xét cách hợp lý giáo viên dạy nhiều môn học giáo viên dạy môn học

CHƯƠNG IV TỔ CHỨC THỰC HIỆN Điều 11 Trách nhiệm Bộ Giáo dục Đào tạo

(82)

những nội dung liên quan đến giáo viên tiểu học Điều lệ trường tiểu học quy định hành

Điều 12 Trách nhiệm sở giáo dục đào tạo

1 Giám đốc Sở Giáo dục Đào tạo vào Quy định đạo, tổ chức đánh giá, xếp loại giáo viên tiểu học năm địa phương báo cáo kết thực Bộ Giáo dục Đào tạo

2 Căn kết đánh giá, xếp loại giáo viên tiểu học, tham mưu với quyền địa phương xây dựng quy hoạch đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng có hiệu đội ngũ giáo viên tiểu học địa phương

Điều 13 Trách nhiệm phòng giáo dục đào tạo

1 Trưởng Phòng Giáo dục Đào tạo vào Quy định đạo, tổ chức đánh giá, xếp loại giáo viên tiểu học năm địa phương báo cáo kết thực Sở Giáo dục Đào tạo

2 Căn kết đánh giá, xếp loại giáo viên, tham mưu với uỷ ban nhân dân huyên, quận xây dựng quy hoạch đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng có hiệu đội ngũ giáo viên tiểu học địa phương; đề xuất chế độ, sách giáo viên tiểu học đánh giá tốt lực nghề nghiệp chưa đáp ứng điều kiện văn ngạch mức cao

Điều 14 Trách nhiệm hiệu trưởng nhà trường

1 Hiệu trưởng nhà trường có trách nhiệm hướng dẫn giáo viên tiểu học tự đánh giá tổ chức đánh giá, xếp loại giáo viên theo quy định văn báo cáo kết thực Phòng Giáo dục Đào tạo

2 Căn kết đánh giá, xếp loại giáo viên tiểu học, tham mưu với phịng giáo dục đào tạo, quyền địa phương để có biện pháp quản lý, bồi dưỡng, nâng cao lực nghề nghiệp đội ngũ giáo viên tiểu học trường

BỘ TRƯỞNG (Đã ký)

(83)

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO –––––

Số:02/2008/QĐ-BGDĐT

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự - Hạnh phúc –––––––––––––––––––––––

Hà Nội, ngày 22 tháng 01 năm 2008

QUYẾT ĐỊNH

Ban hành Quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non

–––––––––

BỘ TRƯỞNG BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

Căn Nghị định số 178/2007/NĐ-CP ngày 03 tháng 12 năm 2007 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức bộ, quan ngang bộ;

Căn Nghị định số 85/2003/NĐ-CP ngày 18 tháng năm 2003 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Giáo dục Đào tạo;

Căn Nghị định số 116/2003/NĐ-CP ngày 10 tháng 10 năm 2003 Chính phủ việc tuyển dụng, sử dụng quản lý cán bộ, công chức đơn vị nghiệp nhà nước;

Căn nghị định số 75/2006/NĐ-CP ngày 02 tháng năm 2006 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật giáo dục;

Theo đề nghị Vụ trưởng Vụ Giáo dục Mầm non, QUYẾT ĐỊNH:

Điều Ban hành kèm theo Quyết định Quy định Chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non

Điều Quyết định có hiệu lực thi hành sau 15 ngày, kể từ ngày đăng Cơng báo

Điều Các Ơng (Bà) Chánh văn phòng, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Mầm non, Thủ trưởng đơn vị có liên quan thuộc Bộ Giáo dục Đào tạo, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Giám đốc sở giáo dục đào tạo chịu trách nhiệm thi hành Quyết định

BỘ TRƯỞNG

(84)

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

–––– CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập - Tự - Hạnh phúc

––––––––––––––––––––––– QUY ĐỊNH

Về Chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non (Ban hành kèm theo Quyết định số 02 /2008/QĐ-BGDĐT ngày 22 tháng 01 năm 2008 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo)

CHƯƠNG I QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh đối tượng áp dụng

1 Văn quy định Chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non bao gồm: yêu cầu Chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non; tiêu chuẩn xếp loại, quy trình đánh giá, xếp loại giáo viên mầm non

2 Quy định áp dụng giáo viên mầm non sở giáo dục mầm non hệ thống giáo dục quốc dân

Điều Chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non

Chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non hệ thống yêu cầu phẩm chất trị, đạo đức, lối sống; kiến thức; kỹ sư phạm mà giáo viên mầm non cần phải đạt nhằm đáp ứng mục tiêu giáo dục mầm non

Điều Mục đích ban hành Chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non

1 Là sở để xây dựng, đổi mục tiêu, nội dung đào tạo, bồi dưỡng giáo viên mầm non sở đào tạo giáo viên mầm non

2 Giúp giáo viên mầm non tự đánh giá lực nghề nghiệp, sở xây dựng kế hoạch học tập, rèn luyện phấn đấu nâng cao phẩm chất đạo đức, trình độ trị, chun mơn, nghiệp vụ

3 Làm sở để đánh giá giáo viên mầm non năm theo Quy chế đánh giá xếp loại giáo viên mầm non giáo viên phổ thông công lập ban hành kèm theo Quyết định số 06/2006/QĐ-BNV ngày 21 tháng năm 2006 Bộ trưởng Bộ Nội vụ, phục vụ công tác quản lý, bồi dưỡng quy hoạch đội ngũ giáo viên mầm non

4 Làm sở để đề xuất chế độ, sách giáo viên mầm non đánh giá tốt lực nghề nghiệp

Điều Lĩnh vực, yêu cầu, tiêu chí Chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non

(85)

2 Yêu cầu Chuẩn nội dung bản, đặc trưng thuộc lĩnh vực Chuẩn đòi hỏi người giáo viên phải đạt để đáp ứng mục tiêu giáo dục mầm non giai đoạn Mỗi yêu cầu gồm có tiêu chí quy định cụ thể Điều 5, 6, văn

3.Tiêu chí Chuẩn nội dung cụ thể thuộc yêu cầu Chuẩn, thể khía cạnh lực nghề nghiệp giáo viên mầm non

CHƯƠNG II

CÁC YÊU CẦU CñA CHUẨN NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN MẦM NON Điều Các yêu cầu thuộc lĩnh vực phẩm chất trị, đạo đức, lối sống

1. Nhận thức tư tưởng trị, thực trách nhiệm công dân,

một nhà giáo nhiệm vụ xây dựng bảo vệ Tổ quốc Bao gồm tiêu chí sau:

a) Tham gia học tập, nghiên cứu Nghị Đảng, chủ trương sách Nhà nước;

b) Yêu nghề, tận tụy với nghề, sẵn sàng khắc phục khó khăn hồn thành nhiệm vụ;

c) Giáo dục trẻ yêu thương, lễ phép với ông bà, cha mẹ, người lớn tuổi, thân thiện với bạn bè biết yêu quê hương;

d) Tham gia hoạt động xây dựng bảo vệ quê hương đất nước góp phần phát triển đời sống kinh tế, văn hoá, cộng đồng

2.Chấp hành pháp luật, sách Nhà nước Bao gồm tiêu chí sau:

a) Chấp hành quy định pháp luật, chủ trương, sách Đảng Nhà nước;

b) Thực quy định địa phương;

c) Giáo dục trẻ thực quy định trường, lớp, nơi công cộng;

d) Vận động gia đình người xung quanh chấp hành chủ trương sách, pháp luật Nhà nước, quy định địa phương

3 Chấp hành quy định ngành, quy định trường, kỷ luật lao động Gồm tiêu chí sau:

a) Chấp hành quy định ngành, quy định nhà trường;

b) Tham gia đóng góp xây dựng thực nội quy hoạt động nhà trường;

c) Thực nhiệm vụ phân cơng;

(86)

4 Có đạo đức, nhân cách lối sống lành mạnh, sáng nhà giáo; có ý thức phấn đấu vươn lên nghề nghiệp Bao gồm tiêu chí sau:

a) Sống trung thực, lành mạnh, giản dị, gương mẫu, đồng nghiệp, người dân tín nhiệm trẻ yêu quý;

b) Tự học, phấn đấu nâng cao phẩm chất đạo đức, trình độ trị, chun mơn, nghiệp vụ, khoẻ mạnh thường xuyên rèn luyện sức khoẻ;

c) Khơng có biểu tiêu cực sống, chăm sóc, giáo dục trẻ;

d) Khơng vi phạm quy định hành vi nhà giáo không làm Trung thực công tác, đồn kết quan hệ với đồng nghiệp; tận tình phục vụ nhân dân trẻ Bao gồm tiêu chí sau:

a) Trung thực báo cáo kết chăm sóc, giáo dục trẻ q trình thực nhiệm vụ phân cơng;

b) Đồn kết với thành viên trường; có tinh thần hợp tác với đồng nghiệp hoạt động chuyên mơn nghiệp vụ;

c) Có thái độ mực đáp ứng nguyện vọng đáng cha mẹ trẻ em;

d) Chăm sóc, giáo dục trẻ tình thương u, cơng trách nhiệm nhà giáo

Điều Các yêu cầu thuộc lĩnh vực kiến thức

1 Kiến thức giáo dục mầm non Bao gồm tiêu chí sau: a) Hiểu biết đặc điểm tâm lý, sinh lý trẻ lứa tuổi mầm non;

b) Có kiến thức giáo dục mầm non bao gồm giáo dục hoà nhập trẻ tàn tật, khuyết tật;

c) Hiểu biết mục tiêu, nội dung chương trình giáo dục mầm non; d) Có kiến thức đánh giá phát triển trẻ

2 Kiến thức chăm sóc sức khoẻ trẻ lứa tuổi mầm non Bao gồm tiêu chí sau:

a) Hiểu biết an tồn, phịng tránh xử lý ban đầu tai nạn thường gặp trẻ;

b) Có kiến thức vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường giáo dục kỹ tự phục vụ cho trẻ;

c) Hiểu biết dinh dưỡng, an toàn thực phẩm giáo dục dinh dưỡng cho trẻ;

d) Có kiến thức số bệnh thường gặp trẻ, cách phòng bệnh xử lý ban đầu

(87)

b) Kiến thức hoạt động vui chơi;

c) Kiến thức tạo hình, âm nhạc văn học;

d) Có kiến thức mơi trường tự nhiên, môi trường xã hội phát triển ngôn ngữ

4 Kiến thức phương pháp giáo dục trẻ lứa tuổi mầm non Bao gồm tiêu chí sau:

a) Có kiến thức phương pháp phát triển thể chất cho trẻ;

b) Có kiến thức phương pháp phát triển tình cảm - xã hội thẩm mỹ cho trẻ;

c) Có kiến thức phương pháp tổ chức hoạt động chơi cho trẻ;

d) Có kiến thức phương pháp phát triển nhận thức ngôn ngữ trẻ

5 Kiến thức phổ thơng trị, kinh tế, văn hóa xã hội liên quan đến

giáo dục mầm non Bao gồm tiêu chí sau:

a) Có hiểu biết trị, kinh tế, văn hố xã hội giáo dục địa phương nơi giáo viên công tác;

b) Có kiến thức giáo dục bảo vệ mơi trường, giáo dục an tồn giao thơng, phịng chống số tệ nạn xã hội;

c) Có kiến thức phổ thông tin học, ngoại ngữ tiếng dân tộc nơi giáo viên công tác;

d) Có kiến thức sử dụng số phương tiện nghe nhìn giáo dục Điều Các yêu cầu thuộc lĩnh vực kỹ sư phạm

1 Lập kế hoạch chăm sóc, giáo dục trẻ Bao gồm tiêu chí sau:

a) Lập kế hoạch chăm sóc, giáo dục trẻ theo năm học thể mục tiêu nội dung chăm sóc, giáo dục trẻ lớp phụ trách;

b) Lập kế hoạch chăm sóc, giáo dục trẻ theo tháng, tuần;

c) Lập kế hoạch hoạt động ngày theo hướng tích hợp, phát huy tính tích cực trẻ;

d) Lập kế hoạch phối hợp với cha mẹ trẻ để thực mục tiêu chăm sóc, giáo dục trẻ

2 Kỹ tổ chức thực hoạt động chăm sóc sức khoẻ cho trẻ Bao

gồm tiêu chí sau:

a) Biết tổ chức mơi trường nhóm, lớp đảm bảo vệ sinh an toàn cho trẻ; b) Biết tổ chức giấc ngủ, bữa ăn đảm bảo vệ sinh, an toàn cho trẻ;

c) Biết hướng dẫn trẻ rèn luyện số kỹ tự phục vụ;

d) Biết phịng tránh xử trí ban đầu số bệnh, tai nạn thường gặp trẻ

(88)

a) Biết tổ chức hoạt động giáo dục trẻ theo hướng tích hợp, phát huy tính tích cực, sáng tạo trẻ;

b) Biết tổ chức môi trường giáo dục phù hợp với điều kiện nhóm, lớp; c) Biết sử dụng hiệu đồ dùng, đồ chơi (kể đồ dùng, đồ chơi tự làm) nguyên vật liệu vào việc tổ chức hoạt động giáo dục trẻ;

d) Biết quan sát, đánh giá trẻ có phương pháp chăm sóc, giáo dục trẻ phù hợp

4.Kỹ quản lý lớp học Bao gồm tiêu chí sau:

a) Đảm bảo an toàn cho trẻ;

b) Xây dựng thực kế hoạch quản lý nhóm, lớp gắn với kế hoạch hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ;

c) Quản lý sử dụng có hiệu hồ sơ, sổ sách cá nhân, nhóm, lớp;

d) Sắp xếp, bảo quản đồ dùng, đồ chơi, sản phẩm trẻ phù hợp với mục đích chăm sóc, giáo dục

5 Kỹ giao tiếp, ứng xử với trẻ, đồng nghiệp, phụ huynh cộng đồng

Bao gồm tiêu chí sau:

a) Có kỹ giao tiếp, ứng xử với trẻ cách gần gũi, tình cảm;

b) Có kỹ giao tiếp, ứng xử với đồng nghiệp cách chân tình, cởi mở, thẳng thắn;

c) Gần gũi, tôn trọng hợp tác giao tiếp, ứng xử với cha mẹ trẻ; d) Giao tiếp, ứng xử với cộng đồng tinh thần hợp tác, chia sẻ

CHƯƠNG III

TIÊU CHUẨN XẾP LOẠI,

QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI GIÁO VIÊN MẦM NON Điều Tiêu chuẩn xếp loại tiêu chí, yêu cầu, lĩnh vực Chuẩn 1.Tiêu chuẩn xếp loại tiêu chí Chuẩn

a) Điểm tối đa 10;

b) Mức độ: Tốt (9 -10); Khá (7 - 8); Trung bình (5 - 6); Kém (dưới 5) Tiêu chuẩn xếp loại yêu cầu Chuẩn

a) Điểm tối đa 40;

b) Mức độ: Tốt (36 - 40); Khá (28 - 35); Trung bình (20 - 27); Kém (dưới 20)

3 Tiêu chuẩn xếp loại lĩnh vực Chuẩn a Điểm tối đa 200;

(89)

Điều Tiêu chuẩn xếp loại chung cuối năm học

Loại Xuất sắc: giáo viên đạt loại tốt lĩnh vực phẩm chất trị, đạo đức, lối sống; kiến thức kỹ sư phạm;

2 Loại Khá: giáo viên đạt từ loại trở lên lĩnh vực phẩm chất trị, đạo đức, lối sống; kiến thức kỹ sư phạm;

3 Loại Trung bình: giáo viên đạt từ loại trung bình trở lên lĩnh vực phẩm chất trị, đạo đức, lối sống; kiến thức kỹ sư phạm, khơng có lĩnh vực xếp loại trung bình;

4 Loại Kém: giáo viên có lĩnh vực xếp loại vi phạm trường hợp sau:

a) Xúc phạm danh dự, nhân phẩm, xâm phạm thân thể người khác, an tồn tính mạng trẻ;

b) Xun tạc nội dung giáo dục; c) Ép buộc trẻ học thêm để thu tiền;

d) Nghiện ma tuý tham gia đánh bạc tệ nạn xã hội khác;

đ) Vắng mặt khơng có lý đáng 60% tổng số thời lượng học tập bồi dưỡng trị, chun mơn, nghiệp vụ 60% sinh hoạt chuyên môn định kỳ

Điều 10 Quy trình đánh giá xếp loại

1 Định kỳ vào cuối năm học, Hiệu trưởng nhà trường tiến hành tổ chức đánh giá, xếp loại giáo viên mầm non Cụ thể sau:

a) Căn vào nội dung tiêu chí, yêu cầu Chuẩn, giáo viên tự đánh giá, xếp loại theo tiêu chuẩn quy định Điều 8, Điều văn này;

b) Tổ chuyên môn đồng nghiệp tham gia nhận xét, góp ý kiến ghi kết đánh giá vào đánh giá, xếp loại giáo viên

c) Hiệu trưởng thực đánh giá, xếp loại:

- Xem xét kết tự đánh giá, xếp loại giáo viên ý kiến đóng góp tổ chun mơn; cần thiết tham khảo thông tin phản hồi từ đồng nghiệp, phụ huynh cộng đồng;

- Thông qua tập thể Lãnh đạo nhà trường, đại diện Chi bộ, Cơng đồn, Chi đồn, tổ trưởng khối trưởng chun mơn để đánh giá, xếp loại;

- Trường hợp cần thiết trao đổi với giáo viên trước định đánh giá, xếp loại để phù hợp với điều kiện hoàn cảnh thực tế giáo viên;

- Ghi nhận xét, kết đánh giá, xếp loại lĩnh vực kết đánh giá, xếp loại chung vào đánh giá, xếp loại giáo viên;

(90)

d) Trong trường hợp chưa đồng ý với kết luận hiệu trưởng, giáo viên có quyền khiếu nại với Hội đồng trường Nếu chưa có thống nhất, giáo viên có quyền khiếu nại để quan có thẩm quyền xem xét, định

2 Trong trường hợp giáo viên đánh giá gần sát với mức độ tốt, trung bình, việc xem xét nâng mức hay giữ nguyên dựa phấn đấu giáo viên, hiệu trưởng nhà trường định trường hợp cụ thể chịu trách nhiệm định

CHƯƠNG IV TỔ CHỨC THỰC HIỆN Điều 11 Trách nhiệm sở giáo dục đào tạo

1 Giám đốc sở giáo dục đào tạo vào Quy định đạo tổ chức đánh giá, xếp loại giáo viên mầm non năm địa phương báo cáo kết thực Bộ Giáo dục Đào tạo

2 Căn kết đánh giá, xếp loại giáo viên mầm non, tham mưu với quyền địa phương xây dựng quy hoạch đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng có hiệu đội ngũ giáo viên mầm non địa phương

Điều 12 Trách nhiệm Phòng Giáo dục Đào tạo

1 Trưởng Phòng Giáo dục Đào tạo vào Quy định đạo tổ chức đánh giá, xếp loại giáo viên mầm non hàng năm địa phương báo cáo kết thực Sở Giáo dục Đào tạo

2 Căn kết đánh giá, xếp loại giáo viên, tham mưu với uỷ ban nhân dân quận, huyện xây dựng quy hoạch đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng có hiệu đội ngũ giáo viên mầm non địa phương; đề xuất chế độ, sách giáo viên mầm non đánh giá tốt lực nghề nghiệp

Điều 13 Trách nhiệm hiệu trưởng nhà trường

1 Hiệu trưởng nhà trường có trách nhiệm hướng dẫn giáo viên mầm non, tự đánh giá tổ chức đánh giá, xếp loại giáo viên theo quy định văn báo cáo kết thực Phòng Giáo dục Đào tạo

2 Căn kết đánh giá, xếp loại giáo viên mầm non, tham mưu với phòng giáo dục đào tạo, quyền địa phương để có biện pháp quản lý, bồi dưỡng, nâng cao lực nghề nghiệp đội ngũ giáo viên mầm non trường

Ngày đăng: 30/04/2021, 18:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan