-Nhaän xeùt tieát hoïc. Tuyeân döông caùc em hoïc toát, tích cöïc phaùt bieåu, nhaéc nhôû HS khaéc phuïc nhöõng thieáu soùt trong chuaån bò ñoà duøng hoïc taäp, tö theá ngoài hoïc.... -[r]
(1)Tập đọc:17 NS: … / … / …
ND: …./ … / …
THƯA CHUYỆN VỚI MẸ I U CẦU CẦN ĐẬT
1 Đọc trơi chảy tồn Biết đọc diễn cảm phân biệt lời nhân vật đoạn đối thoại (lời Cương: lễ phép, nài nỉ, thiết tha ; lời mẹ Cương : lúc ngạc nhiên, cảm động dịu dàng
2 Hiểu nghĩa từ ngữ
Hiểu nội dung bài: Cương mơ ước trở thành thợ rèn để kiếm sống giúp mẹ Cương thuyết phục mẹ đồng tình với em, không xem thợ rèn nghề hèn Câu chuyện giúp em hiểu: mơ ước Cương đáng, nghề nghiệp đáng quý
II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
Tranh minh hoạ tập đọc
Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU 1 Ổn định tổ chức(1’ )
2 Kiểm tra cũ (5’ )
GV nhận xét cho điểm
3 Bài mới
Hoạt động dạy Hoạt động học
Giới thiệu (1’ )
GV cho HS quan sát tranh minh họa giới thiệu: Với truyện Đôi giày ba ta màu xanh, em biết ước mơ nhỏ bé Lái, cậu bé nghèo sống lang thang Qua đọc hôm nay, em biết ước muốn trở thành thợ rèn để giúp đỡ gia đình bạn Cương
- Nghe GV giới thiệu
Hoạt động : Luyện đọc (10’)
- Đọc đoạn
+ Yêu cầu HS đọc đoạn + HS tiếp nối đọc đoạn - đọc 2-3
lượt + Theo dõi HS đọc chỉnh sửa lỗi phát
âm; ngắt nghỉ hơi, giọng đọc cho HS + Sửa lỗi theo hướng dẫn GV
+ Hướng dẫn HS tìm hiểu nghĩa từ ngữ
mới khó + HS đọc giải để hiểu nghĩa từ ngữ khó
- Đọc theo cặp - HS luyện đọc theo cặp
- Cho HS đọc - Một, hai HS đọc lại
- GV đọc diễn cảm toàn lượt - Theo dõi GV đọc mẫu
(2)(10’)
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi: Cương xin mẹ học nghề rèn để làm
gì?
- Cương thương mẹ vất vả, muốn học nghề để kiếm sốâng, đỡ đần cho mẹ - HS đọc đọc thầm đoạn lại trả lời
các câu hỏi:
+ Mẹ Cương nêu lí phản đối nào? + Me ïcho Cương bị xui Mẹ bảo nhà Cương dòng dõi quan sang, bố Cương không chịu cho làm thợ rèn sợ thể diện gia đình
+ Cương thuyết phục mẹ cách nào? - Cương nắm tay mẹ, nói với mẹ lời thiết tha : nghề đáng trọng, trộm cắp hay ăn bám đáng bị coi thường
- HS đọc thầm toàn bài, nêu nhận xét cacùh trò chuyện hai mẹ Cương
- Một vài HS nêu nhận xét cacùh trò chuyện hai mẹ Cương
Kết luận : Cương thuyết phục mẹ hiểu nghề nghiệp cao quý để mẹ ủng hộ em thực nguyện vọng : học nghề rèn kiếm tiền giúp đỡ gia đình
Hoạt động : Hướng dẫn HS đọc diễn cảm (12’)
Gọi HS tiếp nối đọc đoạn
bài GV hướng dẫn để em tìm giọng đọc văn thể diễn cảm
- HS tiếp nối đọc đoạn
GV hướng dẫn LĐ diễn cảm đoạn
- GV đọc mẫu đoạn - Nghe GV đọc
- GV chia lớp thành nhóm nhỏ, nhóm HS yêu cầu luyện đọc theo hình thức phân vai
- Thực hành luyện đọc nhóm theo vai: người dẫn chuyện, Cương, mẹ Cương
- Tổ chức cho vài nhóm HS thi đọc trước lớp
- đến nhóm HS thi đọc, lớp theo dõi, nhận xét bình chọn nhóm đọc hay
Hoạt động : Củng cố, dặn dò (3’)
- Gọi HS nêu ý nghĩa - 1HS trả lời
- GV nhận xét tiết học
(3)Tốn : 41
HAI ĐƯỜNG THẲNG VNG GĨC
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT :
- Có biểu tượng hai đường thẳng vng góc
- Kiểm tra hai đường thẳng vng góc với ê ke II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: - Thước thẳng, ê-ke (dùng cho GV & HS). III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1) KTBC:
- GV: Gọi 3HS lên sửa BT ltập thêm tiết trc, đồng thời ktra VBT HS
- GV: Sửa bài, nxét & cho điểm HS
2) Dạy-học mới :
*Gthiệu: - Trg học ta làm quen với 2
đường thẳng vng góc
*Gthiệu hai đường thẳng vng góc:
- GV: Vẽ hình chữ nhật ABCD & hỏi: + Đọc tên hình & cho biết hình gì?
+ Các góc hình chữ nhật ABCD góc gì? - GV: Th/h thao tác & nêu: Kéo dài cạnh DC thành đường thẳng DM, kéo dài cạnh BC thành đường thẳng BN Khi ta đc đường thẳng DM & BN vng góc với điểm C
- Hỏi: + Góc BCD, Góc DCN, góc NCM, góc BCM góc gì? + Các góc có chung đỉnh nào? - GV: Như đường thẳng BN & DM vng góc với tạo thành góc vng có chung đỉnh C
- GV: Y/c HS qsát ĐDHT, lớp học để tìm đường thẳng vng góc có trg th/tê sống - GV: Hdẫn HS vẽ đường thẳng vng góc với (vừa nêu vừa th/h thao tác): Ta dùng ê-ke để vẽ đường thẳng vng góc với nhau, chẳng hạn muốn vẽ đường thẳng AB vng góc với đường thẳng CD, ta làm sau:
+ Vẽ đường thẳng AB
+ Đặt cạnh ê-ke trùng với đường thẳng AB Vẽ
- 3HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi, nxét làm bạn
- HS: Nhắc lại đề
- Hình chữ nhật ABCD
- Các góc A, B, C, D góc vng - HS: Theo dõi thao tác HS
A B
D C M
- Là góc vuông N - Chung đỉnh C
C - HS: Nêu vdụ
- HS: Theo dõi
th/tác GV A O B & laøm theo:
(4)đường thẳng CD dọc theo cạnh ê-ke Ta đc đường thẳng AB & CD vng góc với - GV: Y/c HS th/hành vẽ đường thẳng MN vng góc với đường thẳng PQ O
*Hdẫn thực hành:
Baøi 1: - GV: Vẽ hình a, b BT SGK. - Hỏi: BT y/c cta làm gì?
- GV: Y/c HS lớp ktra
- GV: Y/c HS nêu ý kiến: Vì em nói đường thẳng HI & KI vng góc với nhau?
Bài 2: - GV: Y/c HS đọc đề.
- GV: Vẽ hình chữ nhật ABCD, sau y/c HS suy nghĩ & ghi tên cặp cạnh vng góc với có trg hình chữ nhật ABCD vào VBT
- GV: Nxét & kluận đáp án
Bài 3: - GV: Y/c HS đọc đề bài, sau tự làm. - GV: Y/c HS tr/b làm trc lớp
- GV: Nxét & cho điểm HS
Bài 4:(HS giỏi)
- GV: Y/c HS đọc đề & tự làm
- GV: Y/c HS nxét làm bạn bảng, sau nxét & cho điểm HS
3) Củng cố-dặn do ø:
- GV: T/kết học, dặn : Làm BT & CBB sau
- 1HS lên bảng vẽ, lớp vẽ vào nháp
- Dùng ê-ke đểktra đường thẳng có vng góc với khg
- HS: Dùng ê-ke để ktra hvẽ SGK, 1HS lên bảng ktra hvẽ GV
- HS: Nêu ý kiến - HS: đọc
- HS: Viết tên cặp cạnh vng góc với vào VBT
- 1-2HS đọc, lớp theo dõi, nxét
- HS: Dùng ê-ke ktra hình trg SGK & ghi tên cặp cạnh vg góc với vào - 1HS đọc, lớp theo dõi, nxét
- 2HS ngồi cạnh đổi chéo ktra
- 1HS lên bảng làm, lớp làm VBT - HS: Nxét bạn & ktra lạ theo nxét GV
(5)Kể chuyện:9
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I
YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1 Reøn kỹ nói :
HS chọn câu chuyện ước mơ đẹp bạn bè, người
thân.Biết sắùp xếp việc thành câu chuyện Biết trao đổi với bạn ý nghĩa câu chuyện
Lời kể tự nhiện chân thực, kết hợp với lời nói cử điệu
2 Rèn kỹ nghe : HS chăm nghe lời bạn kể, nhận xét lời kể bạn.
II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
Bảng lớp viết đề
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU 1 Ổn định tổ chức(1’ )
2 Kiểm tra cũ (5’ )
GV nhận xét cho điểm
3 Bài mới
Hoạt động dạy Hoạt động học
Giới thiệu (1’ )
- Tuần trước, em kể câu chuyện nghe, đọc ước mơ đẹp Trong tiết học hôm nay, em kể câu chuyện ước mơ đẹp , hay bạn bè người thân Để kể câu chuyện, em cầân chuẩn bị trước Cô dặn em đọc trước nội dung kể chuyện hôm
- GV khen ngợi HS có chuẩn bị tốt, vẽ tranh minh họa cho ước mơ Gắn lên bảng tranh HS
- Nghe GV giới thiệu
Hoạt động : Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu cuả đề (12’)
Mục tiêu :
HS chọn câu chuyện ước mơ đẹp bạn bè, người thân.Biết sắùp xếp việc thành câu chuyện
Cách tiến hành :
- Gọi HS đọc yêu cầu đề gợi ý
1 - HS đọc yêu cầu gợi ý SGK
(6)- GV gọi HS tiếp nối đọc gợi ý - HS tiếp nối đọc gợi ý - GV dán tờ phiếu ghi hướng xây dựng
cốt truyện, gọi HS đọc - HS đọc
- Gọi HS tiếp nối noí đề tài KC
hướng xây dựng cốt truyện - HS tiếp nối noí đề tài KC hướng xây dựng cốt truyện
- GV gọi HS đọc gợi ý - HS đọc gợi ý
- Gọi HS tiếp nối đặt tên cho câu chuyện ước mơ
- HS tiếp nối đặt tên cho câu chuyện ước mơ
- GV dán lên bảng dàn ý KC ; nhắc HS : KC em phải dùng từ xưng hô thứ
- GV khen ngợi có HS chuẩn bị tốt dàn ý cho KC trước đến lớp
Hoạt động : Thực hành kể chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện (15’)
Mục tiêu :
- HS biết kể tự nhiên chân thực câu chuyện ước mơ đẹp bạn bè, người thân Biết trao đổi với bạn ý nghĩa câu chuyện
- Biết nghe lời bạn kể, nhận xét lời kể bạn
Cách tiến hành :
Từng cặp HS kể cho nghe câu
chuyện mình - HS kể chuyện theo cặp, trao đổi ýnghĩa câu chuyện Thi kể chuyện trước lớp
- Cho HS thi kể chuyện - Một vài HS tiếp nối thi kể Mỗi em
kể xong, nói ý nghóa câu chuyện
- GV nhận xét, bình chọn bạn kể tốt - Lớp nhận xét
Hoạt động : Củng cố, dặn dò (4’)
- GV nhận xét tiết học
(7)Toán : 42 NS: … / … / …
ND: …./ … / … HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
I. YÊU CẦU ĐẠT : Giúp HS:
- Có biểu tượng hai đường thẳng song song. - Nhận biết hai đường thẳng song song.
II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: - Thước thẳng, ê-ke (dùng cho GV & HS). III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1) KTBC:
- GV: Gọi 3HS lên sửa BT ltập thêm tiết trc, đồng thời ktra VBT HS.
- GV: Sửa bài, nxét & cho điểm HS.
2) Dạy-học mới :
*Gthiệu: - Trg học ta làm quen
với đường thẳng song song.
*Gthiệu hai đường thẳng vng góc:
- GV: Vẽ h.chữ nhật ABCD & y/c HS nêu tên hình.
- Dùng phấn màu kéo dài cạnh đối diện AB & CD 2phía & nêu: Kéo dài 2cạnh AB & CD h.chữ nhật ABCD ta đc 2 đường thẳng song song với nhau.
- GV: Y/c HS tự kéo dái cạnh đối lại của h.chữ nhật AD & BC & hỏi: Kéo dài 2 cạnh AC & BD h.chữ nhật ABCD ta có đc đường thẳng song song khg?
- Nêu: đường thẳng song song với nhau khg cắt nhau.
- GV: Y/c HS qsát ĐDHT, lớp học để tìm 2 đường thẳng song song có trg th/tế cuộc sống.
- GV: Y/c HS vẽ đường thẳng song song
- 3HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi, nxét làm bạn.
- HS: Nhắc lại đề bài. - Hình chữ nhật ABCD.
- HS: Theo dõi thao tác GV: A B
D C
- HS: Kéo dài cạnh AD & BC của h.chữ nhật ABCD ta đc 2 đường thẳng song song.
- HS: Nghe giảng. - HS: Tìm & nêu vdụ.
(8)(chú ý ước lượng để đường thẳng khg cắt nhau đc).
*Hdẫn thực hành:
Bài 1: - GV: Vẽ h.chữ nhật ABCD, sau đó
chỉ cho HS thấy rõ cạnh AB & CD 1 cặp cạnh song song với nhau.
- GV: Ngoài cặp cạnh AB & CD trg h.chữ nhật ABCD cặp cạnh song song với nhau?
- GV: Vẽ h.vuông MNPQ & y/c HS tìm các cặp cạnh song song với có trg hình.
Bài 2: - GV: Y/c HS đọc đề.
- GV: Y/c qsát hình thật kĩ & nêu cạnh song song với cạnh BE.
- GV: Có thể y/c HS tìm cạnh song song với AB (hoặc BC, EG, ED).
Baøi 3: - GV: Y/c HS qsát kó hình trg
bài.
- Hỏi: + Trg hình MNPQ có cặp cạnh nào song song với nhau?
+ Trg hình EDIHG có cặp cạnh nào song song với nhau?
- GV: Có thể vẽ thêm số hình khác & y/c HS tìm cặp cạnh song song với nhau.
3) Củng cố-dặn do ø:
- GV: Gọi 2HS lên vẽ đường thẳng song song.
- Hỏi: đường thẳng song song với có cắt khg?
GV: T/kết học, dặn : Làm BT & CBB sau.
- HS: Qsát hình. - Cạnh AD // BC.
- Cạnh MN//QP, MQ//NP. - 1HS đọc
- Các cạnh song song với BE AG, CD.
- HS: Đọc đề & qsát hình. - MN//QP.
(9)Chính tả: (Nghe – viết) : THỢ RÈN
I
YÊU CẦU CẦN ĐẠT
Nghe - viết tả, trình bày thơ Thợ rèn.
Làm tâïp tả: phân biệt tiếng có phụ âm đầu vần dễ viết
sai: l/n
II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
tờ phiếu khổ to viết sẵn nội dung tập 2b
Tranh minh họa taû
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU 1.Ổn định tổ chức (1’ )
2 Kiểm tra cũ (5 ’ )
HS viết bảng , HS viết bảng lớp từ ngữ sau : điện thoại, yên ổn, khiêng vác,
chế giễu,…
GV nhận xét cho điểm
3 Bài mới
Hoạt động dạy Hoạt động học
Giới thiệu (1’)
- GV nêu mục tiêu học ghi tên
lên bảng - Nghe GV giới thiệu
Hoạt động : Hướng dẫn HS nghe viết (20’)
Mục tiêu :
Nghe - viết tả, trình bày bài thơ Thợ rèn.
Cách tiến hành :
- GV đọc đoạn văn cần viết tả SGK lượt
- Cả lớp theo dõi đọc thầm lại đoạn văn cần viết lượt
- Bài thơ cho em biết nghề thợ rèn?
- Sự vất vả niềm vui lao động người thợ rèn
- Bài thơ có khổ? Trình bày cho đẹp?
-1 HS trả lời - Trong tả chữ phải
viết hoa?
-1 HS trả lời - Yêu cầu HS tìm từ khó, dễ lẫn viết
chính tả
- HS tìm từ khó, dễ lẫn viết tả: - Yêu cầu HS đọc viết từ vừa tìm
được
- HS lên bảng viết, HS lớp viết vào bảng
- GV đọc cho HS viết vào - HS viết vào
(10)lỗi theo lời đọc GV
- GV chấm từ 7- 10 bài, nhận xét chung - Các HS lại tự chấm cho
Hoạt động : Hướng dẫn làm tập chính tả (10’)
Mục tiêu :
Làm tạp tả: phân biệt tiếng có phụ âm đầu vần dễ viết sai:l/n (n/ng)
Cách tiến hành :
Bài 2
- GV lựa chọn phần b
- Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu SGK
- Chia lớp thành đội, HS chơi trị chơi tìm từ tiếp sức Trong phút, đội điền đúng, nhanh đội thắng
- Các đội lên bảng tìm từ theo hình thức tiếp nối Mỗi HS tìm từ, sau chuyền viết cho bạn khác đội lên bảng tìm
- GV HS kiểm tra đội Tuyên dương đội thắng
- Lời giải:
Uống nước nhớ nguồn
Nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương. Đố lặn xuống vực sâu
Mà đo miệng cá, uốn câu cho vừa.
Chuông kêu khẽ đánh bên thành kêu.
- Yêu cầu HS lớp đọc lại từ vừa tìm
được -Đọc từ bảng
Hoạt động : Củng cố, dặn dò(3’)
- Nhận xét tiết học Dặn HS viết xấu, sai lỗi trở lên phải viết lại cho - Dặn HS nhà xem lạiBT2 Ghi nhớ để không viết sai từ ngữ vừa học
(11)Luyện từ Câu: 17
MỞ RỘNG VỐN TỪ: ƯỚC MƠ I
YÊU CẦY CẦN ĐẠT
Biết thêm số từ ngữ chủ điểm Trên đôi cách ước mơ.
Bước đầu tìm số từ nghĩa với từ Uớc mơ bắt đầu tiếng ước, bằng
tiếng mơ
Ghép từ ngữ sau từ Uớc mơ nhận biết đánh giá từ ngữ đó.
Hiểu ý nghĩa thành ngữ õ thuộc chủ điểm
II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
Một số tờ phiếu kẻ bảng để HS nhóm thi làm BT 2,3
Từ điển vài trang to từ điển
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU 1 Ổn định tổ chức (1’ )
2 Kiểm tra cũ (5’ )
- GV nhận xét, ghi điểm
3 Bài mới
Hoạt động dạy Hoạt động học
Giới thiệu (1’)
- GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học - Nghe GV giới thiệu
Hoạt động : Luyện tập. Bài 1:
- Hướng dẫn HS làm tập - HS đọc toàn yêu cầu tập, lớp đọc
thaàm
- GV phát giấy cho 3,4 HS - Cả lớp đọc thầm Trung thu độc lập, tìm
từ đồng nghĩa với ước mơ ghi vào sổ tay từ ngữ
- HS phát biểu ý kiến, kết hợp giải nghĩa từ
- Cả lớp nhận xét - GV nhận xét, chốt ý:
+ Mơ tưởng: mong mỏi tưởng tượng điều mong mỏi đạt tương lai + Mong ước: mong muốn thiết tha điều tốt đẹp tương lai
- HS làm vào theo lời giải
Baøi 2:
-GV hướng dẫn HS làm - HS đọc yêu cầu đề
- GV phát phiếu vài trang từ điển phơ tơ ( có) cho nhóm trao đổi, thảo luận, tìm thêm từ đồng nghĩa với từ ước mơ, thống kê vào phiếu
- HS thảo luận
(12)đã làm trình bày kết trước lớp - GV nhận xét, kết luận :
+ Bắt đầu tiếng ước: ước mơ, ước muốn, ước ao, ước mong, ước vọng
+ Bắt đầu tiếng mơ: mơ ước, mơ tưởng, mơ mộng
- Cả lớp nhận xét, sửa
- HS làm vào
Baøi 3:
- GV hướng dẫn HS làm bài: Ghép thêm từ vào sau từ “ ước mơ”
- HS đọc yêu cầu tập
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng:
+ Đánh giá cao: ước mơ đẹp đẽ, ước mơ cao
cả, ước mơ lớn, ước mơ đáng.
+ Đánh giá khơng cao: ước mơ nho nhỏ. + Đánh giá thấp: ước mơ viễn vơng, ước mơ
kì quặc, ước mơ dại dột.
- HS nhóm tiếp tục làm phiếu - HS đại diện nhóm dán lên bảng lớp, trình bày kết
- Cả lớp nhận xét
- HS tự sửa
Bài 4: - HS đọc yêu cầu
- GV nhắc HS tham khảo gợi ý Kể chuyện nghe, đọc để tìm ví dụ ước mơ
- GV nhận xét
- Từng cặp HS trao đổi Mỗi em nêu ví dụ loại ước mơ
- HS phát biểu ý kiến
Bài 5:
- GV hướng dẫn HS làm tập - HS đọc yêu cầu tập
- HS trình bày cách hiểu thành ngữ - GV bổ sung để có nghĩa đúng:
+ Cầu ước thấy: đạt điều mình mơ ước
+ Ước vậy: đồng nghĩa với Cầu đựơc ước thấy
- HS học thuộc lòng thành ngữ
Hoạt động :Củng cố, dặn dị(3’)
- Nhận xét tiết học Tuyên dương HS
- Dặn dị HS nhà ghi nhớ từ ngữ đồng nghĩa với ước mơ, thành ngữ BT 4, chuẩn bị tiết sau: "Động từ"
(13)HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở TÂY NGUYÊN (Tiếp) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT
Hoïc xong này, HS biết:
Trình bày số đặc điểm tiêu biểu hoạt động sản xuất người dân Tây Nguyên
(khai thác sức nước, khai thác rừng)
Nêu quy trình làm sản phẩm gỗ
Dựa vào lược đồ (bản đồ), tranh, ảnh để tìm kiến thức
Xác lập mối quan hệ địa lí thành phần tự nhiên với thiên nhiên vớiø
hoạt động sản xuất người
Có ý thức tơn trọng, bảo vệ thành lao động người dân
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1 Khởi động (1’)
2 Kieåm tra cũ (4’)
GV nhận xét, ghi điểm
3 Bài (30’)
Hoạt động dạy Hoạt động học
3 Khai thác sức nước
Hoạt động : Làm việc theo nhóm Mục tiêu :
Trình bày đặc điểm tiêu biểu hoạt động sản xuất người dân Tây Nguyên : khai thác sức nước
Cách tiến hành : Bước :
- Yêu cầu HS quan sát lược đồ hình thảo luận nhóm theo câu hỏi SGV trang 72
- Làm việc theo nhóm
Bước :
- Gọi nhóm trình bày - Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận nhóm
- GV sửa chữa giúp nhóm hồn thiện câu trả lời
- GV gọi HS sông (Xê Xan, Ba, Đồng Nai) nhà máy thủy điện Y-a-li đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam treo tường
- HS chỉ sông đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam treo tường
Kết luận: Tây Nguyên nơi bắt nguồn nhiều sơng Địa hình với nhiều cao ngun
xếp tầng khiến cho lịng sơng thác ghềnh, điều kiện để khai thác nguồn nước, sức nước nhà máy thủy điện, phải kể đến nhà máy thủy điện Y-a-li
2 Rừng việc khai thác rừng Tây Nguyên Hoạt động : Làm việc cặp
Muïc tieâu:
(14)động sản xuất người dân Tây Nguyên Cách tiến hành :
Bước :
- HS dưạ vào hình 6, 7, mục SGK, trả lời câu hỏi SGV trang 75
- Làm việc theo cặp Bước :
- Gọi vài HS trả lời câu hỏi - Một vài HS trả lời câu hỏi - GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện câu trả
lời
- GV giúp HS xác lập mối quan hệ khí hậu thực vật
Hoạt động : Làm việc lớp Mục tiêu:
- Neâu quy trình làm sản phẩm gỗ Cách tiến hành :
- HS dưạ vào hình 8, 9, 10 đọc mục
SGK, trả lời câu hỏi SGV trang 75 - Làm việc lớp
- Gọi vài HS trả lời câu hỏi trước lớp - Một vài HS trả lời câu hỏi - GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện câu trả
lời
Kết luận: Tây Ngun có mùa mưa, khơ rõ rệt nên có loại rừng đặc trưng Rừng
Tây Nguyên cho ta nhiều sản vật, gỗ…Tuy nhiên việc khai thác rừng bừa bãi với nhiều nguyên nhân khác ảnh hưởng tới môi trường người
Hoạt động cuối: Củng cố dặn dị
- Gọi HS trình bày tóm tắt lại đặc hoạt
động sản xuất người dân Tây Nguyên - 1, HS trình bày - GV nhận xét tiết học Dặn HS nhà làm
tập VBT địa lí chuẩn bị
Tập đọc: 18 NS: … / … / … ND: …./ … / …
(15)I
YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1 Đọc trơi chảy tồn Biết đọc diễn cảm văn Đọc phân biệt lời nhân vật (lời xin, lời khẩn cầu vua Mi-đát ; lời phán bảo thần Đi-ô-ni-dốt)
2 Hiểu nghĩa từ ngữ
Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Những ước muốn tham lam không mang lại hạnh phúc cho người
II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
Tranh minh hoạ tập đọc
Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU 1 Ổn định tổ chức(1’ )
2 Kiểm tra cũ (4’ )
GV nhận xét cho điểm
3 Bài mới
Hoạt động dạy Hoạt động học
Giới thiệu (1’ )
GV cho HS quan sát tranh minh họa giới thiệu: Mâm thức ăn trứơc mặt vua Hi Lạp lóe lên ánh sáng rực rỡ vàng Vẻ mặt nhà vua hốt hảng Vì vẻ mặt nhà vua khiếp sợ vậy? Các em đọc truyện để biết rõ điều
- Nghe GV giới thiệu
Hoạt động : Luyện đọc (10’)
Mục tiêu :
- Đọc trơi chảy tồn
- Hiểu nghĩa từ ngữ
Cách tiến hành :
- Đọc đoạn
+ Yêu cầu HS đọc đoạn + HS tiếp nối đọc đoạn - đọc 2-3
lượt + GV viết bảng hướng dẫn HS phát âm
chính xác tên riêng nước ngồi : Mi-đát, Đi-ơ-ni-dốt, Pác-tơn
+ đến SH đọc + Theo dõi HS đọc chỉnh sửa lỗi phát
âm; ngắt nghỉ hơi, giọng đọc cho HS + Sửa lỗi theo hướng dẫn GV
+ Hướng dẫn HS tìm hiểu nghĩa từ ngữ
mới khó + HS đọc giải để hiểu nghĩa từ ngữ khó
- Đọc theo cặp - HS luyện đọc theo cặp
- Cho HS đọc - Một, hai HS đọc lại
- GV đọc diễn cảm toàn lượt - Theo dõi GV đọc mẫu
(16) Mục tiêu :
HS hiểu ý nghóa Cách tiến hành :
- Yêu cầu HS đọc thành tiếng, đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi:
+ Vua Mi-đát xin thần Đi-ơ-ni-dốt điều gì? + Vua Mi-đát xin thần làm cho vật chạm vào biến thành vàng + Thoạt đầu điều ước thực tốt đẹp
như nào?
+1 HS trả lời - HS đọc thành tiếng, đọc thầm đoạn
trả lời câu hỏi: Tại Vua Mi-đát phải xin
thần Đi-ô-ni-dốt lấy lại điều ước?
-1 HS trả lời - HS đọc thành tiếng, đọc thầm đoạn
trả lời câu hỏi: Vua Mi-đát hiểu điều gì? + Hạnh phúc khơng thể xây dựng bằøng lòngtham
Kết luận : Những ước muốn tham lam không mang lại hạnh phúc cho người.
Hoạt động : Hướng dẫn HS đọc diễn cảm (12’)
Mục tiêu :
Biết đọc diễn cảm văn với giọng khoan thai Đổi giọng linh hoạt, phù hợp với tâm trạng thay đổi vua Mi-đát Đọc phân biệt lời nhân vật
Cách tiến hành :
GV hướng dẫn LĐ diễn cảm đoạn theo
caùch phaân vai
- GV đọc mẫu đoạn - Nghe GV đọc
- GV chia lớp thành nhóm nhỏ, nhóm HS yêu cầu luyện đọc theo hình thức phân vai
- Thực hành luyện đọc nhóm theo từng vai: người dẫn chuyện, thần Đi-ô-ni-dốt, nhà vua
- Tổ chức cho vài nhóm HS thi đọc
trước lớp - đến nhóm HS thi đọc, lớp theo dõi, nhận xét bình chọn nhóm đọc hay
Hoạt động : Củng cố, dặn dò (3’)
- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? - 1HS trả lời
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS nhà luyện đọc lại chuẩn bị sau
Đạo đức:
TIẾT KIẸM THỜI GIỜ I.MỤC TIÊU :
(17)1.Hiểu được:
-Thời quý nhất, cần phảitiết kiệm -Cách tiết kiệm thời
2.Biết quý trọng sử dụng thời cách tiết kiệm
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-SGK Đạo đức
-Các truyện, gương tiết kiệm thời -Mỗi HS có bìa màu: xanh, đỏ, trắng -Vở tập Đạo đức
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Ổn định lớp :
-Nhắc nhở tư ngồi học -Kiểm tra dụng cụ học tập -Hát tập thể
2.Kiểm tra cũ:
-GV gọi 1,2 HS trả lời câu hỏi sau:
+Cần phải tiết kiệm tiền nào? +Vì cần tiết kiệm tiền của?
+HS cần làm để tiết kiệm, giữ gìn sách vở, đồ dùng, đồ chơi học tập?
-GV nhận xét - đánh giá
3/Dạy – học mới: a)Giới thiệu bài:
-Bài học hôm giúp em hiểu được: +Thời quý nhất, cần phải tiết kiệm +Cách tiết kiệm thời
+Biết quý trọng sử dụng thời cách tiết kiệm Để hiểu thêm điều cùng tìm hiểu qua :Tiết kiệm thời
-GV ghi tựa dạy lên bảng lớp
b)Các hoạt động dạy - Học mới:
@Hoạt động 1: Kể chuyện Một phút SGK -GV kể chuyện tổ chức cho HS đọc phân vai minh hoạ cho câu chuyện.
-GV cho HS thảo luận theo câu hỏi SGK -GV kết luận : Mỗi phút đáng quý Chúng ta phải tiết kiệm thời
-HS ngồi ngắn, trật tự -Mang dụng cụ học tập để lên bàn cho GV kiểm tra
-Haùt
-1, HS trả lời, lớp lắng nghe , nhận xét
(18)@Hoạt động : Thảo luận nhóm ( tập 2, SGK )
-GV chia chia HS thành nhóm, giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận tình
GV kết luận:
-HS đến phịng thi muộn khơng vào thi ảnh hưởng xấu đến kết thi.
-Hành khách đến muộn nhỡ chuyến tàu , nhỡ máy bay.
-Người bệnh đưa đến bệnh viện cấp cưú chậm bị nguy hiểm đến tính mạng
@Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ ( tập 3,SGK)
-Cách tiến hành tương tự hoạt động tiết ,
-GV keát luaän
+Ý kiến ( d )
+Các ý kiến (a), (b), (c) sai
-GV yêu cầu – HS đọc phần ghi nhớ trong SGK
@Hoạt động nối tiếp :
-Tự liên hệ việc sử dụng thời thân ( tập 4, SGK)
-Lập thời gian biểu ngày thân
-Viết, vẽ, sưu tầm truyện , gương,ca dao, tục ngữ tiết kiệm thờigiờ ( tập 5, SGK). 4.Củng cố - Dặn dò
-Nhận xét tiết học Tuyên dương em học tốt, tích cực phát biểu, nhắc nhở HS khắc phục thiếu sót chuẩn bị đồ dùng học tập, tư ngồi học -Về nhà học Chuẩn bị tiết “ Tiết kiệm
thời giờ”.
-Laéng nghe
-Cả lớp thảo luận theo yêu cầu -HS lắng nghe
-Các nhóm thảo luận Đại diện nhóm trình bày Các nhóm khác khác chất vấn, bổ sung ý kiến -Lắng nghe
-Laéng nghe
-HS lắng nghe
Tốn : 43
(19)- Biết sử dụng thước thẳng & ê-ke để vẽ đường thẳng qua điểm cho trước & vg góc với đường thẳng cho trc
- Biết vẽ đường cao tam giác
II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: - Thước thẳng, ê-ke (dùng cho GV & HS). III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1) KTBC:
- GV: Gọi 3HS lên sửa BT ltập thêm tiết trc, đồng thời ktra VBT HS
- GV: Sửa bài, nxét & cho điểm HS
2) Dạy-học mới :
*Gthiệu: - Trg học ta th/hành vẽ 2
đường thẳng vg góc
*Hdẫn vẽ đường thẳng qua điểm & vg góc với 1 đường thẳng cho trc:
- GV: Th/hành bc vẽ SGK, vừa thao tác vừa nêu cách vẽ cho lớp qsát:
+ Đặt cạnh góc vg ê-ke = với đng thẳng AB + Chuyển dịch ê-ke trượt theo đng thẳng AB cho cạnh góc vng thứ hai ê-ke gặp điểm E Vạch đng thẳng theo cạnh đc đng thẳng CD qua E & vg góc với đng thẳng AB
- 3HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi, nxét làm bạn
- HS: Nhắc lại đề
- HS: Theo dõi th/tác GV
C
A B E
D
Điểm E nằm đường thẳng AB
C E
A B
D
Điểm E nằm thẳng AB - GV: Tổ chức cho HS th/hành vẽ:
+ Y/c HS vẽ đng thẳng AB bkì
+ Lấy điểm E đng thẳng AB (hoặc nằm đng thẳng AB)
+ Dùng ê-ke để vẽ đng thẳng CD qua điểm E & vg góc với AB
- GV: Nxét & giúp đỡ HS vẽ hình
*Hdẫn vẽ đường cao tam giác:
- GV: Vẽ tam giác ABC & y/c HS đọc tên tam giác
- Y/c HS vẽ đng thẳng qua điểm A & vg góc với cạnh BC
- 1HS lên bảng vẽ, lớp vẽ VBT
- Tam giaùc ABC
(20)- Nêu: Qua đỉnh A tam giác ABC ta vẽ đg thẳng vg góc với cạnh BC, cắt cạnh BC điểm H Ta gọi đoạn thẳng AH đng cao ABC - GV nhắc lại: Đường cao h.tam giác là đoạn thẳng qua đỉnh & vg góc với cạnh đối diện đỉnh đó.
- Y/c HS vẽ đng cao hạ từ đỉnh B, C h.tam giác ABC
- Hỏi: h.tam giác có đng cao?
*Hdẫn thực hành:
Bài 1: - GV: Y/c HS đọc đề sau vẽ hình.
- GV: Y/c HS lớp nxét, sau y/c 3HS lên nêu cách th/h vẽ đng thẳng AB
- GV: Nxét & cho điểm HS Bài 2: - GV: Y/c HS đọc đề.
- Hỏi: Đng cao AH h.tam giác ABC đng thẳng qua đỉnh h.tam giác ABC, vg góc với cạnh h.tam giác ABC?
- Y/c HS vẽ hình, sau nxét, y/c 3HS lên nêu cách th/h vẽ đng cao AH
- GV: Nxét & cho điểm HS
Bài 3: (HS giỏi)- GV: Y/c HS đọc đề & vẽ đng thẳng qua E, vg góc với DC G
- Hãy nêu tên h.chữ nhật có trg hình? - Hỏi: + Những cạnh vg góc với EG? + Các cạnh AB & DC ntn với nhau? + Những cạnh vg góc với AB? + Các cạnh AD, EG, BC ntn với nhau?
3) Cuûng cố-dặn do ø:
- GV: T/kết học, dặn : Làm BT & CBB sau
B H C - HS: Dùng ê-ke để vẽ
- h.tam giác có đường cao
- 3HS lên bảng vẽ, em vẽ tr/h, lớp vẽ vào
- HS: Nêu tg tự hdẫn
- Đng cao AH đng thẳng qua đỉnh A ABC & vg góc với cạnh BC ABC điểm H
- 3HS lên bảng vẽ hình, HS vẽ đng cao AH trg tr/h, lớp vẽ vào SGK - HS: Nếu bc vẽ phần hdẫn - HS: Vẽ hình vào VBT:
A E B
D G C
- HS neâu: ABCD, AEGD, EBCG - HS: Neâu theo y/c
Tập làm văn: 17
(21)I YÊU CẦU CẦN ĐẠT
Dựa vào trích đoạn Yết Kiêu gợi ý SGK, biết kể câu chuyện theo trình tự
không gian
II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
Tranh minh họa trích đoạn kịch Yết Kiêu SGK.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 1 Ổn định tổ chức (1’)
2 Kieåm tra cũ (5’)
Gọi HS làm tâïp 1, (tiết TLV tuần trang 84 SGK):
GV nhậïn xét, cho điểm HS
3 Bài
Hoạt động dạy Hoạt động học
Giới thiệu (1’)
Trong tiết học hôm giúp em tiếp tục luyện tập cách phát triển câu chuyện theo trình tự khơng gian từ trích đoạn Yết Kiêu Với học này, em sẽ thấy: Các việc không thiết phải kể theo trình tự thời gian, trình tự thời gian bị đảo lộn mà câu chuyện hợp lí, hấp dẫn
- Nghe GV giới thiệu
Hoạt động : Hướng dẫn HS làm tập (27’)
Mục tiêu :
Dựa vào trích đoạn Yết Kiêu gợi ý trong SGK, biết kể câu chuyện theo trình tự khơng gian
Cách tiến hành
Bài 1
- Gọi HS đọc văn kịch - HS tiếp nối đọc văn kịch
- GV đọc diễn cảm ( Chú ý: giọng Yết Kiêu khảng khái, rắn rỏi Giọng người cha : hiền từ, động viên Giọng nhà vua: dõng dạc, khoan thai
- Nghe GV đọc
- GV hoûi:
+ Cảnh có nhân vật nào? + Người cha Yết Kiêu
+ Cảnh có nhân vật nào? + Nhà vua Yết Kiêu
+ Yết Kiêu người nào? + Căm thù bọn giặc xâm lược, chí
diệt giặc
+ Chà Yết Kiêulà người nào? + Yêu nước, tuổi già, cô đơn, bị tàn tật
(22)+ Những việc hai cảnh kịch diễn nào?
+ HS trả lời
Baøi 2
- Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu
- GV mở bảng phụ viết tiêu đề đoạn bảng lớp, nêu câu hỏi: Câu chuyện “Yết Kiêu” kể gợi ý SGK kể theo trình tự nào?
- HS trả lời
- GV nhắc HS lưu ý: Những câu đối thoại quan trọng giữ nguyên văn, dạng lời dẫn trực tiếp, đặt dấu ngoặc kép, sau dấu hai chấm
- Gọi HS giỏi làm mẫu, chuyển thể lời thoại từ ngôn ngữ kịch sang lời kể GV nhận xét, dán tờ phiếu ghi mẫu chuyển thể lên bảng
- HS giỏi chuyển thể lời thoại từ ngôn ngữ kịch sang lời kể
- HS thực hành KC - HS thực hành KC theo cặp
- Tổ chức cho HS thi kể chuyện - đến HS kể chuyện thi
- GV nhận xét - Lớp nhận xét
Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dị (3’)
- GV nhận xét tiết học
- u cầu HS nhà tiếp tục hồn chỉnh việc chuyển thể trích đoạn kịch thành câu chuyện, viết lại vào Xem trước nội dung TLV trang 95, SGK
Thứ năm ngày 15 tháng 10 năm 2009 Khoa học :
(23)I MỤC TIÊU
Sau học, HS :
Kể tên số việc nên khơng nên làm để phịng tránh tai nạn đuối nước
Biết số nguyên tắc tập bơi bơi
Thực quy tắc an tồn phịng tránh đuối nước
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Hình trang 36, 37 SGK
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1 Khởi động (1’)
2 Kieåm tra cũ (4’)
GV gọi HS làm tập / 24 VBT Khoa học
GV nhận xét, ghi điểm
3 Bài (30’)
Hoạt động dạy Hoạt động học
Hoạt động : THẢO LUẬN VỀ CÁC
BIỆN PHÁP PHÒNG TRÁNH TAI NẠN ĐUỐI NƯỚC
Mục tiêu :
Kể tên số việc nên khơng nên làm để phịng tránh tai nạn đuối nước
Cách tiến hành : Bước :
- GV yêu cầu HS thảo luận câu hỏi : Nên khơng nên làm để phịng tránh tai nạn đuối nước
- HS làm việc theo nhóm
Bước :
- Gọi nhóm lên trình bày - Đại diện nhóm lên trình bày, nhóm
khác bổ sung
Kết luận:- Không chơi đùa gần ao, sông, suối Giếng nước phải xây thành cao có nắp đậy Chum vại bể nước phải có nắp đậy
- Chấp hành tốt quy định an toàn tham gia phương tiện giao thông đường thủy Tuyệt đối khơng lội qua suu trơì mưa, lũ, dông bão
Hoạt động : THẢO LUẬN VỀ MỘT SỐ
NGUYÊN TẮC KHI TẬP BƠI HOẶC ĐI BƠI
Mục tiêu:
Nêu số nguyên tắc tập bơi bơi
Cách tiến hành : Bước :
- Yêu cầu HS thảo luận: Nên tập bơi bơi đâu?
(24)Bước 2:
- Gọi nhóm lên trình bày - Đại diện nhóm lên trình bày, nhóm
khác bổ sung
Kết luận: Chỉ tập bơi bơi nơi có người lớn phương tiện cứu hộ, tuân thủ quy định bể bơi, khu vực bơi
Hoạt động : ĐÓNG VAI
Mục tiêu:
Có ý thức phịng tránh tai nạn đuối nước vận động bạn thực
Cách tiến hành : Bước :
- GV chia lớp thành nhóm Giao cho nhóm tình để em thảo luận tập cách ứng xử phòng tránh tai nạn sông nước
- Nghe GV hướng dẫn
Bước : Làm việc theo nhóm - Các nhóm thảo luận đưa tình Nêu mặt lợi hại phương án lựa chọn đẻ tìm giải pháp an tồn phịng tránh tai nạn sơng nước Có tình đóng vai, có tình phân tích
Bước :
- u cầu nhóm lên trình diễn - Có nhóm HS lên đóng vai, HS khác
theo dõi đặt vào nhân vật tình nhóm bạn đưa thảo luận để đến cách lựa chọn cách ứng xử - Có nhóm cầøn đưa phương án, phân tích kĩ mặt lợi hại phương án để tìm giải pháp an tồn
Hoạt động cuối: Củng cố dặn dò
- GV yêu cầu HS đọc phần Bạn cần biết
trong SGK - HS đọc
- GV nhận xét tiết hoïc
- Về nhà làm tập VBT đọc lại nội dung bạn cần biết chuẩn bị
Toán : 44 NS: … / … / …
(25)I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT : Giúp HS: Biết sử dụng thước thẳng & ê-ke để vẽ đường thẳng đi qua điểm cho trước & song song với đường thẳng cho trc
II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: - Thước thẳng, ê-ke (dùng cho GV & HS). III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1) KTBC:
- GV: Gọi 2HS lên: HS1 vẽ đng thẳng AB & CD vg góc với E; HS2 vẽ hình tam giác ABC, sau vẽ đng cao AH tam giác
- GV: Sửa bài, nxét & cho điểm HS
2) Dạy-học mới :
*Gthiệu: - Trg học ta th/hành vẽ 2
đường thẳng song song với
*Hdẫn vẽ đường thẳng qua điểm & song song với đường thẳng cho trc:
- GV: Th/hành bc vẽ SGK, vừa thao tác vừa nêu cách vẽ cho lớp qsát & th/hành:
+ Vẽ đng thẳng AB & lấy điểm E nằm AB + Vẽ đng thẳng MN qua E & vg góc với đng thẳng AB
+ Vẽ đng thẳng qua E & vg góc với đng thẳng MN vừa vẽ
- GV nêu: Gọi tên đng thẳng vừa vẽ CD, có nxét đng thẳng CD & đng thẳng AB?
- Kluận: Vậy cta vẽ đc đng thẳng qua điểm E & song song với đng thẳng AB cho trc
- GV: Nêu lại trình tự bc vẽ đng thẳng CD qua E & vg góc với đng thẳng AB SGK
*Hdẫn thực hành:
Bài 1: - GV vẽ đng thẳng CD & lấy điểm M nằm ngồi CD hvẽ BT1
- Hỏi: + BT y/c cta làm gì?
+ Để vẽ đc đng thẳng AB qua M & song song với đng thẳng CD, trc tiên ta vẽ gì?
GV: Y/c HS th/h bc vẽ vừa nêu, đặt tên cho đng thẳng qua M & vg góc với đng thẳng CD đng thẳng MN
- GV: Sau vẽ đc đng thẳng MN, ta tiếp tục vẽ
- GV: Y/c HS vẽ hình
- Hỏi: Đng thẳng vừa vẽ ntn so với đng thẳng CD? - Vậy đng thẳng AB cần vẽ
Bài 2:(hs giỏi) - GV: Gọi 1HS đọc đề & vẽ
- 2HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi, nxét làm bạn
- HS: Nhắc lại đề
- HS: Theo dõi th/tác GV
- 1HS lên bảng vẽ, lớp vẽ vào nháp - 1HS lên bảng vẽ, lớp vẽ vào nháp - đng thẳng song song với M
C D E
A B
- HS: Neâu y/c
- Vẽ đng thẳng qua M & vg góc với đng thẳng CD
- 1HS lên vẽ, lớp vẽ hình vào VBT
- Vẽ đng thẳng qua điểm M & vg góc với đng thẳng MN - HS tiếp tục vẽ hình - Đng thẳng song song với CD
(26)hình tam giác ABC lên baûng
- GV: Hdẫn vẽ đng thẳng qua A & // với cạnh BC: + Vẽ đng thẳng AH qua A, vg góc với cạnh BC + Vẽ đng thẳng qua A & vg góc với AH, đng thẳng AX cần vẽ
- GV: Y/c HS tự vẽ đng thẳng CY song song với cạnh AB
- GV: Y/c HS qsát hình & nêu tên cặp cạnh song song với có trg hình tứ giác ABCD A Y X G D
B H C - GV: Nxét & cho điểm HS
Bài 3: - GV: Y/c HS đọc đề bài, sau tự vẽ hình.
- GV: Y/c HS nêu cách vẽ đng thẳng qua B ống song với AD
- Hỏi: Tại cần vẽ đng thẳng qua B & vg góc với BA đng thẳng song song với AD?
+ Góc đỉnh E hình tứ giác BEDA có góc vg hay khg?
- GV hỏi: + Hình tứ giác BEDA hình gì? Vì sao? + Kể tên cặp cạnh sg sg với có trg hvẽ? + Kể tên cặp cạnh vg góc với có trg hvẽ? - GV: Nxét & cho điểm HS
3) Cuûng cố-dặn do ø:
- GV: T/kết học, dặn : Làm BT & CBB sau
- HS: Vẽ theo hdẫn GV
- HS: Th/h vẽ hình: 1HS vẽ bảng, lớp vẽ vào VBT: +Vẽ đng thẳng CG qua điểm C & vg góc với cạnh AB
+ Vẽ đng thẳng qua C & vg góc với CG, đng thẳng CY cần vẽ + Đặt tên giao điểm AX & CY D - Các cặp cạnh sg sg với có trg hình tứ giác ABCD AD & BC, AB & DC
- 1HS lên bảng vẽ, lớp vẽ vào VBT C
B E
A D
- Vẽ đng thẳng qua B, vg góc với AB, đng thẳng song song với AD
- Vì theo hvẽ ta có BA vg góc với AD - Là góc vg
- Là h.chữ nhật có góc đỉnh góc vg
- AB//DC, BE//AD
- BA vg góc với AD, AD vg góc với DC, DC vg góc với EB, EB vg góc với BA
Luyện từ Câu: 18
ĐỘNG TƯØ
I
YÊU CẦU CẦN ĐẠT
Nắm động từ: hoạt động, trạng thái… người, vật,
(27) Nhận biết động từ câu thể qua tranh vẽ
II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
Bảng phụ ghi đoạn văn BT.III.2b
số tờ phiếu khổ to viết nội dung BT.I.2, BT.III.1và
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU 1 Ổn định tổ chức (1’ )
2 Kiểm tra cũ (5’ )
- GV nhận xét, ghi điểm
3 Bài mới
Hoạt động dạy Hoạt động học
Giới thiệu (1’)
- GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học - Nghe GV giới thiệu
Hoạt động : Hình thành khái niệm. 1, Phần Nhận xét:
* GV hướng dẫn Bài tập 2: - Yêu cầu HS đọc
- GV phaùt phiếu cho số nhóm HS
- GV nhận xét, chốt lại lời giải
- GV hướng dẫn HS rút nhận xét: Các từ nêu hoạt động, chi trạng thái người, vật Đó động từ Vậy động từ ?
- Cả lớp đọc thầm lại BT 1, suy nghĩ, trao đổi theo cặp nhóm nhỏ, tìm từ theo yêu cầu BT
- Những HS làm phiếu trình bày kết Cả lớp nhận xét
- HS trả lơiø câu hoûi.*
2, Phần ghi nhớ: - 2,3 HS đọc phần ghi nhơ Cả lớp đọc thầm lại
- GV nêu câu hỏi giúp HS hình thành nội
dung ghi nhớ - Cả lớp suy nghĩ rút quy tắc
- GV giải thích nội dung ghi nhớ, phân tích
các ví dụ làm mẫu - 3,4 HS đọc thành tiếng nội dung ghi nhớ.- 1,2 HS nêu ví dụ động từ hoạt động,
động từ chủ trạng thái Kết luận : Động từ từ hoạt động, trạng thái vật.
Hoạt động : Luyện tập
Bài 1:- Hướng dẫn HS làm tập - HS đọc toàn yêu cầu tập, lớp đọc thầm
- GV phát phiếu cho 3,4 HS làm - Cá nhân làm việc: viết nhanh nháp tên
(28)chỉ hoạt động
- 2-3 HS trình bày trước lớp - Cả lớp nhận xét
- GV nhận xét, chốt ý:
+ Hoạt động nhà: đánh răng, rửa mặt,
đánh cốc chén, trông em, quét nhà, tưới cây, tập thể dục,…
+ Hoạt động trường: học bài, làm bài,
nghe giảng, đọc sách, trực nhật lớp,…
- HS laøm baøi
Bài 2:-GV hướng dẫn HS làm : - HS nối tiếp đọc yêu cầu a,b đề
- GV phát phiếu cho số HS - Cá nhân HS suy nghó, làm VBT
- Những HS làm phiếu trình bày kết
- Cả lớp nhận xét - GV kiểm tra, nhận xét:
a, Có động từ: đến, yết kiến, cho , nhận, xin, làm, dùi, có thể, lặn
b, Có động từ: mỉm cười, ưng thuận, thử, bẻ, biến thành, thành, tưởng, có
- HS sửa
Bài 3: (Tổ chức trò chơi “Xem kịch câm”)
-GV hướng dẫn tìm hiểu yêu cầu nguyên tắc chơi
- HS đọc yêu cầu đề - GV treo tranh minh hoạ phóng to, mời
HS chơi mẫu
- GV tổ chức thi biểu diễn động tác kịch câm xem kịch câm
- HS quan saùt
- HS tham gia trò chơi - GV khen thưởng
Hoạt động :Củng cố, dặn dò(3’)
- Gv gọi số HS nêu lại ghi nhớ - Nhận xét tiết học Tuyên dương HS
- Dặn dò HS nhà học thuộc nội dung cần ghi nhớ viết vào 10 từ động tác em chơi kịch câm, chuẩn bị tiết sau:"Ôn tập GHKI "
Lịch sử: 9
ĐINH BỘ LĨNH DẸP LOẠN 12 SỨ QUÂN I
U CẦU CẦN ĐẠT Học xong này, HS biết:
Nắm nét kiện Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân
Đôi nét Đinh Bộ Lĩnh: Đinh Bộ Lĩnh quê Hoa Lư, Ninh Bình, người cương nghị,
(29)II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Hình SGK phóng to -Phiếu học tập HS
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU. Kiểm tra cũ
-Gọi HS trả lời câu hỏi SGK
2.Giới thiệu bài: Ngơ Quyền trị đất nước năm Đất nước lại rơi vào cảnh loạn lạc chiến tranh liên miên, nhân dân vô cực khổ Trong hồn cảnh đó, cần phải thống đất nước Vậy ngưịi làm điều đó? Chúng ta tìm hiểu qua học hơm
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
Hoạt động 1: Hoạt động lớp.
Mục tiêu: Giúp HS hiểu sau Ngô Quyền mất, đất nước rơi vào cảnh loạn lạc, kinh tế bị kìm hãm chiến tranh liên miên
Cách tiến hành:
GV yêu cầu HS đọc SGK trả lời câu hỏi: Sau Nqơ Quyền mất, tình hình đất nước ta nào?
GV kết luận: Ngô Quyền Đất nước rơi vào cảnh loạn lạc lực phong kiến gây nên hai mươi năm
-Các lực phong kiến địa phương dậy, chia cắt đất nước thành 12 vùng đánh liên miên 20 năm
Hoạt động 2: Làm việc lớp.
Mục tiêu: HS hiểu Đinh Bộ Lĩnh có cơng thống đất nước, lập nên nhà Đinh Cách tiến hành:
GV đặt câu hỏi:
+ Em biết Đinh Bộ Lónh?
+Đinh Bộ Lĩnh có cơng gì?
+Sau thống đất nước, Đinh Bợ Lĩnh làm gì?
GV: + Đại Cồ Việt: nước Việt lớn
+ Thái Bình: n ổn, khơng có chiến tranh loạn lạc
GV kết luận: Đinh Bộ Lĩnh tập hợp nhân dân dẹp loạn, thống lại đất nước năm 938
+ Đinh Bộ Lĩnh sinh lớn lên Hoa Lư, Gia Viễn, Ninh Bình Từ nhỏ Đinh Bộ Lĩnh tỏ có chí lớn
+Đinh Bộ Lĩnh xây dựng lực lượng, đem quân dẹp loạn 12 sứ quân Năm 968, ông thốnh giang sơn +Đinh Bộ Lĩnh lên vua, lấy hiệu Đinh Tiên Hồng, đóng Hoa Lư, Đặt tên nước Đại Cồ Việt, niên hiệu Thái Bình
Hoạt động 3: Thảo luận nhóm.
Mục tiêu: HS hiểu tình hình đất nước trước sau thống
Cách tiến hành:
(30)sau:
Thời gian
Các mặt
Trước thống nhất Sau thống nhất - Đất nước
-Triều đình -Đời sống của nhân dân
-Bị chia cắt thành 12 vùng -Lục đục
-Làng mạc, đồng ruộng bị tàn pha, dân nghèo khổ, đổ máu vơ ích
-Đất nước quy mối -Được tổ chức lại quy củ -Đồng ruộng trở lại xanh tươi, ngược xuôi buôn bán, khắp nơi chùa tháp xây dựng
- Đại diện nhóm trình bày
Hoạt động 3: Củng cố – dặn dò
GV gọi HS nêu ghi nhớ
GV: Qua học, em có suy nghó Đinh Bộ Lónh?
GV kết luận: Đinh Bộ Lĩnh có cơng dẹp loạn 12 sứ qn, thống đất nước Để tỏ lịng biết ơn ơng, nhân dân ta xây dựng đền thờ ông Hoa Lư, Ninh Bình khu di tích cố Hoa Lư xưa
-3-4 HS phát biểu ý kiến nhân vật lịch sử
CB: Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ (Năm 981)
Toán:45
THỰC HÀNH VẼ HÌNH CHỮ NHẬT, HÌNH VNG
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT : Giúp HS: Biết sử dụng thước thẳng & ê-ke để vẽ hình chữ nhật và hình vng
II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: - Thước thẳng, ê-ke (dùng cho GV & HS). III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
(31)- GV: Gọi 2HS lên: HS1 vẽ đng thẳng CD qua điểm E & sg sg với đng thẳng AB cho trc; HS2 vẽ đng thẳng qua đỉnh A hình tam giác ABC & sg sg với cạnh BC
- GV: Sửa bài, nxét & cho điểm HS
2) Dạy-học mới :
*Gthiệu: - Trg học ta th/hành vẽ
hình chữ nhật
*Hdẫn vẽ hình chữ nhật theo độ dài cạnh:
- GV: Gọi HS lên vẽ hình chữ nhật MNPQ
- Hỏi: + Các góc đỉnh hình chữ nhật MNPQ có góc vg khg?
+ Hãy nêu cặp cạnh sg sg với có trg hình chữ nhật MNPQ
- GV: Dựa vào đặc điểm chung hình chữ nhật, ta th/hành vẽ hình chữ nhật theo độ dài cạnh cho trc
- Nêu vdụ: Vẽ hình chữ nhật ABCD có chiều dài 4cm & chiều rộng 2cm
- GV: Y/c HS vẽ bc SGK:
+ Vẽ đoạn thẳng CD có chiều dài 4cm (GV vẽ đoạn thẳng CD dài 40cm)
+ Vẽ đng thẳng vg góc với DC D, đng thẳng láy đoạn thẳng DA=2cm
+ Vẽ đng thẳng vg góc với DC C, đng thẳng lấy CB=2cm
+ Nối A với B ta đc hình chữ nhật ABCD
*Hdẫn vẽ hình vg theo độ dài cạnh cho trc:
- GV hỏi: + Hình vg có cạnh ntn với nhau? - + Các góc đỉnh hình vg góc gì?
- GV nêu: Ta dựa vào đặc điểm để vẽ hình vg có độ dài cạnh cho trc
- GV nêu vdụ: Vẽ hình vg có cạnh dài 3cm - GVhdẫn HS th/h bc vẽ SGK: + Vẽ đoạn thẳng DC=3cm
+ Vẽ đng thẳng vg góc với DC D & C Trên đng thẳng vg góc lấy đoạn thẳng DA=3cm, CB=3cm
+ Nối A với B ta đc hình vg ABCD
*Hdẫn thực hành:
Bài 1tr 54: - GV: Y/c HS đọc đề toán.
- GV: Y/c HS tự vẽ hình chữ nhật có chiều rộng
- 2HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi, nxét làm bạn
- HS: Nhắc lại đề
M N
P Q - Đều góc vg
- MN//QP; MQ//PN
- HS: Vẽ vào nháp
A B
C D - HS: Theo dõi th/tác GV - Hình vg có cạnh - Là góc vg
- HS: Vẽ hình vg ABCD theo bc hdẫn GV
A B
C D - 1HS đọc trc lớp
(32)3cm, chiều dài 5cm, rồiù đặt tên cho hình chữ nhật - GV: Y/c HS nêu cách vẽ
- GV: Y/c HS tính chu vi hình chữ nhật - GV: Nxét
Bài tr 54: - GV: Y/c HS tự vẽ hình, dùng thước có vạch chia đo độ dài đng chéo hình chữ nhật & kluận: Hình chữ nhật có đng chéo bằng nhau.
Bài tr 55: - GV: Y/c HS đọc đề tốn, sau tự vẽ hình vg có độ dài cạnh 4cm, sau tính chu vi & diện tích hình
- GV: Y/c HS nêu rõ bc vẽ
Bài tr 55: - GV: Y/c HS qsát hình chữ nhật vẽ vào VBT, hdẫn HS đếm số vg trg hình mẫu, sau dựa vào ô vg ô li để vẽ hình
_ GV: Hdẫn HS x/đ tâm hình trịn cách vẽ đng chéo hình vg (to nhỏ), giao đng chéo tâm hình trịn
3) Củng cố-dặn do ø:
- GV: T/kết học, dặn : Làm BT & CBB sau
- HS: Nêu phần học SGK - Chu vi hình chữ nhật :
(5 + 3) x = 16 (cm) - HS: Làm cá nhân
- HS: Làm vào VBT
- 1HS nêu trc lớp, lớp theo dõi & nxét - HS: Vẽ vào VBT, sau đổi chéo ktra
Tập làm vaên:18 NS: … / … / … ND: …./ … / …
LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN I YÊU CẦU CẦN ĐẠT
Xác định mục đích trao đổi, vai trò trao đổi
Lập dàn ý trao đổi đạt mục đích
Biết đóng vai trao đổi tự nhiên, tự tin thân ái, cử thích hợp, lời lẽ có sức thuyết
phục, đạt mục đích đạt
II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
(33)III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 1 Ổn định tổ chức (1’)
2 Kiểm tra cũ (5’)
GV nhậïn xét, cho điểm HS
3 Bài
Hoạt động dạy Hoạt động học
Giới thiệu (1’)
Trong tiết TLV hôm em học cacùh trao đổi ý kiến với ngườ thân Bài văn Thưa chuyện với mẹ dã cho em biết anh Cương khéo léo thuyết phục mẹ đồng tình với nguyện vọng Tiết học giúp em phát lớp biết khéo léo thuyết phục người trị chuyện để đạt mục đích trao đổi
- Nghe GV giới thiệu
Hoạt động : Hướng dẫn HS làm tập (28’)
Muïc tiêu :
- Xác định mục đích trao đổi, vai trò trao đổi
- Lập dàn ý trao đổi đạt mục đích
- Biết đóng vai trao đổi tự nhiên, tự tin thân ái, cử thích hợp, lời lẽ có sức thuyết phục, đạt mục đích đạt
Cách tiến hành
a) Hướng dẫn HS phân tích đề bài
- Gọi HS đọc đề - HS đọc đề
- GV gạch chân từ quan trọng
b) Xác đích mục đích trao đổi ; hình dung những câu hỏi có.
- Gọi HS tiếp nối đọc gợi ý 1, 2, - HS tiếp nối đọc gợi ý 1, 2, - GV hướng dẫn HS xác định trọng
tâm đề bài:
+ Nội dung trao đổi gì? + Trao đổi nguyện vọng muốn học thêm
moät môn khiếu em
+ Đối tượng trao đổi ai? + Anh chị em
+ Mục đích trao đổi để làm gì? + Làm cho anh chị hiểu rõ nguyện vọng
(34)+ Hình thức thực trao đổi gì? + Em bạn trao đổi Bạn đóng vai anh chị em
- Gọi HS nêu nguyện vọng học thêm môn khiếu để tổ chức trao đổi
- HS nêu nguyện vọng học thêm môn khiếu để tổ chức trao đổi - Cho HS đọc thầm lại gợi ý 2, hình dung
câu trả lời giải đáp thắc mắc anh (chị) đặt
- HS đọc thầm lại gợi ý 2, hình dung câu trả lời giải đáp thắc mắc anh (chị) đặt - Nhận xét phần kể chuyện HS
c) HS thực hành trao đổi cặp
- Yêu cầu HS chọn bạn (đóng vai người thân) tham gia trao đổi thống dàn ý đối đáp
- HS chọn bạn (đóng vai người thân) tham gia trao đổi thống dàn ý đối đáp - Cho HS thực hành trao đổi, đổi vai
cho nhau, nhận xét, góp ý để bổ sung hoàn thiện trao đổi
- HS thực hành trao đổi, đổi vai cho nhau, nhận xét, góp ý để bổ sung hồn thiện trao đổi
d) Thi trình bày trước lớp
- Cho HS thi đóng vai trao đổi trứơc lớp - Một số cặp HS thi đóng vai trao đổi trứơc
lớp
- GV nhận xét - Lớp nhận xét
Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò (3’)
- Gọi HS nhắc điều cần ghi nhớ
trao đổi ý kiến với người thân - 1, HS trả lời
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS nhà viết lại vào trao đổi lớp
Kỹ thuật: 9
KHÂU ĐỘT THƯA (tiết 1) I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Hs bết cách khâu đột thưa ứng dụng khâu đột thưa - Khâu mũi khâu đột thưa theo đường vạch dấu - Hình thành thói quen làm việc kiên trì cẩn thận
II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Tranh qui trình khâu mũi đột thưa - Mẫu đường khâu đột thưa
- mảnh vải 20x 30 cm , len sợi - Kim khâu len, kim khâu chỉ, kéo, thước.
(35)1.Ổn định tổ chức (1’) 2.Kiểm tra cũ (5’)
Kiểm tra ghi nhớ, dụng cụ học tập 3.Bài m iớ
Hoạt động dạy Hoạt động học
Giới thiệu đề bài
Hoạt động 1:
Làm việc lớp
Mục tiêu: Hướng dẫn hs quan sát nhận xét mẫu
Cách tiến hành:
- Giới thiệu đường mẫu khâu đột thưa, hướng dẫn hs quan sát
- Nêu đặc điểm mũi khâu đột thưa, hướng dẫn hs quan sát ?
- So sánh mũi khâu đột thưa với mũi khâu thường? Kết luận: Khâu đột thưa cách khâu
mũi để tạo thành mũi khâu cách đề nhau mặt phải sản phẩm Ở mặt trái, mũi khâu sau lấn lê 1/3 mũi khâu trước liền kề.
Hoạt động 2:
Làm việc cá nhân
Mục tiêu: Hướng dẫn hs thao tác kỹ thuật Cách tiến hành:
- Gv treo qui trình khâu đột thưa
- Hướng dẫn hs quan sát hình 2,3,4,5 sgk nêu bước qui trình
- Gv đặt câu hỏi: thực mũi khâu đột thưa Kết luận: Khâu đột thưa theo chiều từ phải
sang trái thực theo quy tắc lùi 1 mũi tiến mũi đường vạch dấu
- Gọi hs đọc phần ghi nhớ sgk
- Gv kiểm tra vật liệu, dụng cụ để chuẩn bị khâu - Học sinh thực khâu mũi khâu đột thưa trên giấy Các bước làm thứ tự hướng dẫn.
Nhắc lại
Hs quan sát hình sgk Hs trả lời
Lắng nghe
Hs quan sát hình 2,3,4 sgk và trả lời
Hs thực hiện Lắng nghe.
IV NHẬN XÉT:
- Củng cố, dặn dị: làm theo qui trình hướng dẫn
(36)Khoa học:
ÔN TẬP: CON NGƯỜI VAØ SỨC KHỎE I MỤC TIÊU
- Giúp HS củng cố hệ thống kiến thức về:
Sự trao đổi chất thể với mơi trường
Các chất dinh dưỡng có thức ăn vai trò chúng
Cách phòng tránh số bệnh thiếu thừa chất dinh dưỡng bệnh lây
qua đường tiêu hóa - HS có khả năng:
Aùp dụng kiến thức học vào sốâng ngày
Hệ thống hóa kiến thức học dinh dưỡng qua 10 lời khuyên dinh dưỡng
của Bộ Y tế
(37) Các phiếu câu hỏi ôn tập chủ đề Con người sức khỏe
Phiếu ghi lại tên thức ăn, đồ uống thân HS tuần qua
Các tranh ảnh, mơ hình (các rau, quả, giống nhựa) hay vật thật loại
thức ăn
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1 Khởi động (1’)
2 Bài (30’)
Hoạt động dạy Hoạt động học
Hoạt động : TRÒ CHƠI AI ĐÚNG AI
NHANH
Mục tiêu : Giúp HS củng cố kiến thức :
- Sự trao đổi chất thể với môi trường - Các chất dinh dưỡng có thức ăn vai trị chúng
- Cách phòng tránh số bệnh thiếu thừa chất dinh dưỡng bệnh lây qua đường tiêu hóa
Cách tiến hành :
- GV sử dụng phiếu câu hỏi, để
hộp cho HS lên bốc thăm trả lời - HS lên bốc thăm trả lời, HS khác theo dõivà nhận xét bổ sung câu trả lời bạn
Hoạt động : TỰ ĐÁNH GIÁ
Mục tiêu:
HS có khả năng: Aùp dụng kiến thức học vào việc tự theo dõi, nhận xét chế độ ăn uống
Cách tiến hành :
Bước :
GV yêu cầu HS dựa vào kiến thức chế độ ăn uống tuần để tự đánh giá :
Nghe GV hướng dẫn - Đã ăn phối hợp nhiều loại thức ăn thường
xuyên thay đổi ăn chưa?
- Đã ăn phối hợp chất đạm, chất béo động vật vàø thực vật chưa?
- Đã ăn thức ăn có đủ loại vi-ta-min chất khoáng chưa?
Bước :
- Từng HS dựa vào bảng ghi tên thức ăn đồ uống tuần tự đánh giá theo tiêu chí trên, sau trao đổi với bạn bên cạnh
(38)Bước :
- GV yêu cầu số HS trình bày kết làm việc cá nhân
- Một số HS trình bày kết làm việc cá nhân
Hoạt động cuối: Củng cố dặn dò
- GV yêu cầu HS đọc phần Bạn cần biết
trong SGK - HS đọc
- GV nhận xét tiết học Dặn HS nhà nói với bố mẹ điều học qua hôm
- Về nhà làm tập VBT đọc lại nội dung bạn cần biết chuẩn bị
Thứ sáu ngày 16 tháng 10 năm 2009 SINH HOẠT LỚP TUẦN 9 I- MỤC TIÊU:
Tổng kết ưu khuyết điểm tuần 9 Lập kế hoạch tuần 10
II- LÊN LỚP
HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ
Ổn định tổ chức
Tổng kết hoạt động tuần 9:
Lớp trưởng tổ chức cho bạn trật tự. Cả lớp hát
Lớp trưởng tổ chức cho sinh hoạt:
Lần lượt tổ trưởng lên nhận xét ưu và khuyết điểm tổ mình.
(39)Giáo viên nhận xét, tổng kết lại vấn đề mà lớp nhìn lại.
Tuyên dương học sinh nổ tích cực hoạt động lớp như hoạt động trường.
Phê bình em chưa ngoan đề nghị các em phải phát huy theo gương bạn khác.
Kế hoạch tuần 10: - Duy trì nề nếp sĩ số.
- Dạy học theo phân phối chương trình tuần 10 theo chuẩn KTKN môn học. - Phụ đạo học sinh yếu kém.
- Oân tập tốt để thi kiểm tra định kỳ giữa HK I
-Tham gia dự đồng nghiệp để đúc rút kinh nghiệm giảng dạy.
- Khuyết điểm
Sau tổ trưởng tổ nhận xét xong thành viên tổ bổ sung nhận xét thêm.
Lớp trưởng nhận xét đánh giá lại toàn bộ hoạt động lớp tuần qua:
- Ưu điểm : - Khuyết điểm Laéng nghe