Tuần 9 lớp 5 Full

27 1K 1
Tuần 9 lớp 5 Full

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 1

Tuần 9

Thứ hai ngày 30 tháng 10 năm 2006Buổi sáng:

Tiết 1: Chào cờ

Tập trung nghe nói chuyện dới cờ

Tiết 2: Tập đọc

Cái gì quý nhất (trang 85 )I-Mục tiêu:

-Hs đọc trôi chảy lu loát toàn bài, đọc đúng những từ ngữ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hởng của phơng ngữ:" lúa gạo, có lí, tranh luận, sôi nổi, lấy lại" Đọc diễn cảm toàn bài.Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những từ ngữ làm dẫn chứng tranh luận của từng nhân vật.

-Hiểu nội dung bài:Hiểu nội dung tranh luận: Cái gì quý nhất ? Hiểu rằng ngời lao động là quý nhất Hiểu các từ ngữ:tranh luận, phân giải.

-Có ý thức học tập tích cực, biết yêu quý ngời lao động.

II-Đồ dùng dạy học: Tranh sgk.III-Các hoạt động dạy học:

1-Kiểm tra:

Đọc bài:"Trớc cổng trời ", trả lời câu hỏi 1 và 2 trong bài.

2-Bài mới; a/Giới thiệu bài: * Dùng tranh giới thiệu bài đọc b/Bài giảng:

*Hớng dẫn hs luyện đọc và tìm hiểu bài:

-Hs đọc lớt, nêu cách chia đoạn:

Đoạn1: Từ đầu đến : " sống đợc không ?"Đoạn2: Tiếp đến " đến nhờ thầy giáo phân giải"Đoạn3: Còn lại.

-Luyện đọc: Cho hs luyện phát âm các từ khó :

"lúa gạo, lấy lại, có lí, tranh luận, sôi nổi " kết hợp giải nghĩa các từ khó phần chú giải Gv theo dõi sửa lỗi phát âm cho hs.

Gv đọc mẫu toàn bài Tìm hiểu bài:

+Theo Hùng thì cái gì là quý nhất ? +Theo Quý thì cái gì là quý nhất ? +Theo Nam thì cái gì là quý nhất ?

+Mỗi bạn đa ra lí lẽ nh thế nào để bảo vệ ý kiến của Hs tự nêu: Theo Hùng cái quý nhất là lúa gạo Còn Nam thì cho rằng thì giờ là quýnhất,Quý cho rằng quý nhất là vàng bạc.

Hs đọc và trả lời.

Trang 2

nhất ?

+Chọn tên khác cho bài văn ?

+ Nêu nội dung chính của bài tập đọc ?

Đại ý : Bài văn muốn nêu lên một ý là : Ngời lao động là quý nhất.

Luyện đọc diễn cảm:

Cho hs thi đọc diễn cảm.

3-Củng cố, dặn dò: Tổng kết bài, nhận xét giờ

học Dặn hs chuẩn bị bài sau.

Hs tự nêu: Vì thầy giáo cho rằng nếu không có ngời lao động, sẽ không có lú gạo, vàng bạc và thì giờ cũng trôi qua một cách vô ích.

-Hs nối tiếp nhau trả lời :"Cuộc tranh luận thú vị", "Ai có lí", "Ngời lao động quý nhất."

Hs nêu đại ý của bài.

3 hs tiếp nối nhau đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi sau đó nêu cách đọc I-Mục tiêu: Giúp hs:

-Nắm vững cáchviết số đo độ dài dới dạng số thập phân ở các trờng hợp đơn giản -Rèn luyện kĩ năng viết các số đo độ dài dới dạng số thập phân.

-Có ý thức tích cực học tập.

II-Đồ dùng dạy học: Phiếu học tập.III-Các hoạt động dạy học:

1-Kiểm tra : Bài tập ở VBT của hs 2-Bài mới : a/ Giới thiệu bài : b/ Bài giảng :

Nêu lại các đơn vị đo độ dài từ lớn đến nhỏ ? Hs tự nêu.

Nêu mối quan hệ giữa các đơnvị đo độ dàiliền kề

Bài2: Gv cho 1 hs giỏi nêu cách làm phần đầu sau đó

cho hs thi: Tiếp sức.

Trang 3

Buæi chiÒu: TiÕt 1: MÜ thuËt

Thêng thøc MÜ thuËt : Giíi thiÖu s¬ lîc vÒ ®iªu kh¾c cæ ViÖt Nam

Trang 4

Tập theo tổ, gv quan sát, sửa sai Các tổ thi đua trình diễn, gv quan sát nhận xét, biểu dơng tổ tập tốt.

Tập cả lớp, gv theo dõi, nhận xét Gv nêu tên trò chơi, tập hợp hs theo đội hình chơi, giải thích cách chơi quy định chơi Hs cùng chơi.

Xếp 4hàng dọc, dóng hàng, điểmsố Thả lỏng, đi thờng vào lớp.

Tiết 2 :Luyện từ và câu

Mở rộng vốn từ : Thiên nhiên ( trang 87)I-Mục tiêu: Giúp hs :

-Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ chỉ các sự vật, hiện tợng của thiên nhiên.

- Biết một số từ ngữ thể hiện sự so sánh, nhân hoá bầu trời Viết đợc đoạn văn tả cảnh đẹp quê h-ơng hoặc nơi em ở

-Có ý thức dùng từ đúng.

III-Các hoạt động dạy học:

1- Kiểm tra: Bài tập ở VBT của hs 2-Bài mới: a/Giới thiệu bài :

Trang 5

b/Bài giảng: Bài 1: Cho hs đọc mẩu chuyện:

"Bầu trời mùa thu"nêu yêu cầu của đề bài.

Bài2: Cho hs đọc đề bài sau đó thảo luậnvànêu.

Gv chốt lại: Những từ chỉ sự so sánh:Xanh nh mặt nớc

mệt mỏi trong ao

Những từ ngữ thể hiện sự nhân hoá: Mệt mỏi trong ao đ-ợc rửa mặt sau cơn ma/ dịu dàng/ buồn bã/trầm ngâm nhớ tiếng hót của bầy chim sơn ca/ ghé sát mặt đất/cúi xuống lắng nghe để tìm xem chim én ở trong bụi cây hay ở nơi nào.

Những từ ngữ khác tả bầu trời:Rất nóngvà cháy lên những tia sáng củangọnlửa/xanhbiếc/caohơn.

Bài 3: GV nêu lại yêu cầu của đề bài

Cho hs nhận xét chữa bài

3-Củng cố dặn dò : Tổng kết bài Nhận xét giờ học

Dặn hs chuẩn bị bài sau.

-2 hs đọc tiếp nối nhau từng đoạn ( 2

Hs thảo luận nhóm và báo cáo kết quả thảo luận , lớp nhận xét chữa bài, rút ra KL đúng.

Vài hs đọc lại bài tập.

-Hs đọc yêu cầu của bài tập -Hs làm bài vào vở

Một hs làm bài trên phiếu học tập Lớp nhận xét chữa bài.

Tiết 3: Toán

Viết các số đo khối lợng dới dạng số thập phân(Trang 46)I-Mục tiêu: Giúp hs :

- Củng cố kiến thức về quan hệ giữa một số đơn vị đo khối lợng thờng dùng.Ôn bảng đơn vị đo khối lợng.

-Rèn kĩ năngviết số đokhối lợng dới dạng số thập phân theo các đơn vịđokhácnhau.

-Có ý thức tích cực học tập

II- Đồ dùng dạy học: Bảng phụ II-Các hoạt động dạy học :

1-Kiểm tra: Việc làm bài tập của hs 2-Bài mới: a/Giới thiệu bài:

b/Bài giảng:* Cho hs ôn lại quan hệ giữa các

đơn vị đo khối lợng thờng dùng Vậy 5 tấn 132 kg= 5,132 tấn.

Cho hs lấy ví dụ về các số đo khác nhau và chuyển về dạng số thập phân.

Hs tự nêu.

Hs tự làm bài vào nháp sau đó 1 hs lên làm bài, lớp nhận xét chữa bài.

Hs tự nêu ví dụ.

Hs tự nêu các ví dụ khác.

Trang 6

Bài 1: Học sinh tự làm bài rồi chữa bài.

1620kg= 1,620tấn hay 1,62 tấn

Đáp số : 1,620 tấn hay 1,62 tấn Chấm một số bài nhận xét chữa bài của hs.

3-Củng cố, dặn dò: Tổng kết bài, nhận xét giờ học

Dặn hs chuẩn bị bài sau.

Hs làm bài vào vở sau đó 4 hs lên chữa bài, lớp nhận xét chữa bài.

Hs đọc đề bài.Cho 2 đội chơi trò

(Nhớ viết): Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà ( trang 86 )I-Mục tiêu: Giúp hs :

- Nhớ viết đúng chính tả bài :"Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà".

-Củng cố cách viết những từ ngữ có tiếng chứa âm đầu n/l hoặc âm cuối n/ng -Giáo dục hs ý thức viết đẹp, đúng chính tả.

II- Đồ dùng dạy học : VBT, phiếu học tập.

Trang 7

+Bài thơ cho em biết điều gì ?

+Gv hớng dẫn cách trình bài thơ.

+ Cho hs tập viết các từ khó dễ viết sai : ba-la-lai-ca, ngẫm nghĩ, tháp khoan, lấp loáng, bỡ ngỡ.

GV cho hs viết bài sau đó cho hs soát lại bài Gv chấm bài- Nhận xét chữa bài.

Luyện tập: Bài 2:

Gv kết luận: la: la hét, la bàn, lê la,con la; na: nết na, quả na, nu na nu nống, na mở mắt Lẻ loi, tiền lẻ, đơn nẻ, nứt nẻ, nẻ toác, nẻ mặt Lo lắng, ăn no, lo nghĩ, no nê, lo sợ, ngủ no mắt Đất nở, bột nở, lở loét, lở mồm long móng, nở mày nở mặt

Bài 3: Thi tìm tìm từ tiếp sức.

3-Củng cố, dặn dò : Dặn hs chuẩn bị bài sau

tả, lớp theo dõi đọc thầm.

Hs nêu: Bài thơ ca ngợi vẻ đẹp kì vĩ của công trình, sức mạnh của những ngời đang chinh phục dòng sông với sự gắn bó hoà quyện giữa con ngời với thiên nhiên

Vài hs lên bảng viết, lớp viết vào nháp, sau đó nhận xét chữa bài Hs viết vào vở

Hs soát bài-đổi chéo vở để soátlỗi Hs đọc nội dung BT.

Hs làm bài tập theo nhóm sau đó báo cáo kết quả làm bài, cả lớp cùng chữa bài

Hs thi tìm từ tiếp sức Lớp nhận xét chữa bài Hs nêu lại.

III-Các hoạt động dạy học :

1-Kiểm tra :Yêu cầu hs viết các từ có tiếng chứa Buổi chiều

Tiết 1: Kể chuyện

Kể chuyện đợc chứng kiến hoặc tham gia ( trang 88 )I-Mục tiêu: Giúp hs :

-Chọn đợc 1 câu chuyện có nội dung nói về một chuyến đi thăm cảnh đẹp ở địa phơng mình hoặc ở nơi khác.

bằng lời kể của mình Kể kết hợp với nét mặt điệu bộ, giọng kể tự nhiên

-Biết sắp xếp câu chuyện theo một trình tự hợp lí, lời kể tự nhiên sinh động, hấp dẫn sáng tạo Biết nghe và nhận xét bạn kể.

-Giáo dục hs lòng yêu thiên nhiên, biết bảo vệ thiên nhiên Rèn luyện ý thức bảo vệ môi trờng thiên nhiên, vận động mọi ngời cùng tham gia thực hiện.

II-Đồ dùng dạy học: Bảng phụ.

III-Các hoạt động dạy học :

1-Kiểm tra : Kể lại 1 câu chuyện đã nghe, đã đọc trong

tiết trớc Nêu ý nghĩa câu chuyện.

2-Bài mới : a/Giới thiệu bài :

b/ Bài giảng: Gv cho hs đọc đề bài.

Gvhỏi: Đề bài yêu cầu gì ?Gv dùng phấn màu gạch chân các từ: đi thăm cảnh đẹp.

2 hs kể và nêu.

2 hs đọc đề bài, lớp đọc thầm.

Trang 8

Hỏi hs : Kể về một chuyến đi thăm cảnh đẹp, em cần kể

Cho hs nhận xét bình chọn bạn kể hay nhất.

3-Củng cố, dặn dò ; Tổng kết bài, nhận xét giờ học Liên

hệ , dặn hs chuẩn bị bài sau.

Hs tự nêu.

3 hs đọc yêu cầu 1,2 của bài tập Hs kể nhóm đôi : Mỗi hs kể 1 câu chuyện, các bạn còn lại nghe và nhận xét cách kể của bạn bổ sung cho bạn, sau đó 1 hs kể câu chuyện trớc lớp

-Rèn kĩ năng quan sát tìm ý xây dựng đoạn mở bài và đoạn kết bài trong bài văn tả cảnh.

-Hs có ý thức tự giác tích cực học tập.

II-Các hoạt động dạy học:

1-Kiểm tra : Đọc đoạn mở bài và đoạn kết bài đã làm

trong tiết trớc của hs

2-Bài mới: a/Giới thiệu bài:

b/Bài giảng: Em hãy tả lại cảnh cánh đồng lúa quê em

vào một ngày đẹp trời.Chú ý viết phần mở bài theo kiểu gián tiếp và đoạn kết bài theo kiểu mở rộng.

Nêu yêu cầu của đề bài ?

Trong đề bài này cần lu ý điều gì ? Trong phần mở bài cần lu ý điều gì ? Thân bài cần nêu những gì ?

Kết bài cần nêu những gì ?

Cho hs tự tìm ý và lập dàn ý ra vở sau đó vài hs đọc bài làm của mình lớp nhận xét chữa bài.

Gv chấm điểm bài của hs, nhận xét tuyên dơng hs có bài

Tiết 2: Toán: Luyện tập Ôn tập chuẩn bị kiểm tra định kì I-Mục tiêu: Giúp hs:

-Củng cố kiến thức về phân số và giải toán

Trang 9

-Rèn kĩ năng giải toán có lời văn, kĩ năng phân tích đề bài, tóm tắt -Giáo dục hs ý thức tích cực học tập.

II- Đồ dùng dạy học : Phiếu học tậpIII-Các hoạt động dạy học :

1- Kiểm tra : Bài tập ở VBT của hs.2-Bài mới : a/ Giới thiệu bài;

b/ Bài giảng; Bài 1:Cứ 750g sợi thì dệt đợc 36 chiếc

khăn mặt Hỏi có 3kg sợi thì dệt đợc bao nhiêu chiếc

Bài 3: Tổng số tuổi của hai chị em hiện nay là 36 tuổi

Tuổi em bằng 4/5 tuổi chị Tính tuổi của mỗi ngời ? GV chấm bài nhận xét chữa.

3-Củng cố dặn dò: Tổng kết bài nhận xét giờ học

Dặn hs chuẩn bị bài sau.

Hs đọc thầm đề bài sau đó nêu yêu cầu của đề bài và nêu dạng toán

Hs nêu yêu cầu của đề bài và nêu dạng toán sau đó giải bài vào vở, -I-Mục tiêu: Giúp hs :

- Đọc trôi chảy, diễn cảm bài tập đọc , ngắt nghỉ hơi đúng giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả của bài.

-Hiểu nội dung ý nghĩa bài: Thiên nhiên Cà Mau góp phần hun đúc nên tính cách của con ngời Cà Mau Hiểu 1 số từ khó của bài: Phũ, phập phều, cơn thịnh nộ, hằng hà sa số, sấu, cơn dông, -Thấy đợc cảnh thiên nhiên tơi đẹp nói tới trong bài Biết yêu vẻ đẹp thiên nhiên

II-Đồ dùng dạy học : Tranh minh hoạ sgk, bảng phụ ghi các dòng cho hs luyện đọc.III-Các hoạt động dạy học;

1-Kiểm tra; Đọc lại bài: "Cái gì quý nhất ?"

trả lời câu hỏi sgk.

2hs đọc và tả lời, lớp nhận xét, cho điểm bạn

Trang 10

2-Bài mới :a/ Giới thiệu bài : Dùng tranh giới thiệu

bài đọc.

Tranh vẽ cảnh ở đâu ?

Em thấy cảnh nơi đây nh thế nào ?

b/ Bài giảng: * Luyện đọc

Doạn 1: Từ đầu đến: "nổi cơn dông " Đoạn 2: Tiếp đến "thân cây đớc" Đoạn 3: Còn lại.

Gv theo dõi sửa lỗi phát âm cho hs, giúp hs giải nghĩa từ khó trong bài.Giải nghĩa thêm các từ:

cơn dông, đất nẻ chân chim, cây bình bát, cây đớc, Đọc cả bài:

Gv đọc mẫu, chú ý cách ngắt nghỉ *Tìm hiểu bài :

+Đoạn 1: Ma ở Cà Mau có gì khác thờng ?

+ Em hình dung cơn ma hối hả là cơn ma nh thế nào? Em hãy đặt tên cho đoạn văn này?

+Để diễn tả đợc đặc điểm của cơn ma, ta nên đọc bài văn này nh thế nào ?

GV đọc mẫu đoạn 1.

Cho hs đọc theo nhóm đoạn 1 sau đó cho vài hs đọc diễn cảm trớc lớp.

+Đoạn 2: Cây cối trên đất Cà Mau mọc ra sao ? +Ngời Cà Mau dựng nhà cửa nh thế nào ? Em hãy đặt tên cho đoạn văn này ? Tổ chức cho hs đọc diễn cảm đoạn 2.

Đoạn 3: Ngời dân Cà Mau có tính cách nh thế nào ? Em hiểu "sấu cản mũi thuyền" "hổ rình xem hát" nh thế nào ?Đặt tên cho đoạn 3.

* Đọc diễn cảm đoạn 3.

Gv hớng dẫn hs đọc đúng giọng bài Hớng dẫn đọc cả bài

Nêu đại ý của bài ? Gv liên hệ giáo dục hs.

3- Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học

Dặn hs chuẩn bị bài sau

Hs quan sát tranh và nêu.

Hs nối tiếp nhau đọc theo đoạn kết hợp sửa lỗi phát âm.

Luyện đọc theo cặp.

Vài hs đọc Lớp theo dõi, tìm hiểu cách đọc của bài.

Cho từng nhóm đọc thầm và trả lời câu hỏi theo nhóm sau đó cho 1 hsg

điều khiển các bạn trả lời câu hỏi - Ma đột ngột dữdội nhng chóng tạnh Đặt tên cho đoạn văn là: Ma Cà Mau Đọc nhanh gấp gáp, nhấn giọng từ ngữ chỉ sự khác thờng của ma Cà Mau.

Hs nối tiếp nhau đọc lại bài Hs nêu lại nội dung bài

Tiết 2: Toán

Viết các số đo diện tích dới dạng số thập phân (trang 46 )I-Mục tiêu: Giúp hs :

-Ôn quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích thờng dùng

-Luyện tập viết các số đo diện tích dới dạng số thập phân theo đơn vị đo khác nhau.

Trang 11

-Hs có ý thức tích cực học tập.

II-Đồ dùng dạy học : Bảng phụ.III-Các hoạt động dạy học :

1-Kiểm tra: Bài tập của hs ở VBT.2-Bài mới : a/Giới thiệu bài: b/ Bài giảng:

Ôn lại hệ thống các đơn vị đo diện tích :

Cho hs nêu tên các đơn vị đo diện tích đã học ? Nêu quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích liền kề Nhận xét về mối quan hệ giữa hai đơn vị đo liền nhau ? Ví dụ:Hớng dẫn hs xét các ví dụ :

3m25dm2= m2 42dm2= m2

Luyện tập :

Bài1 : Cho hs thi:"Làm nhanh làm đúng".

Gv cùng hs nhận xét chữa bài chốt lời giải đúng: 56dm2= =0,56m2 23cm2= =0,23dm2 17dm223cm2= =17,23dm2

Cho hs nêu lại cách làm ở từng phần Bài 2: Gv chốt lời giải đúng :

-Hs tự nêu yêu cầu của đề bài, sau đó 2 đội tham gia chơi.Mỗi đội 4 hs chơi ,đội nào làm nhanh và đúng trình

Luyện tập thuyết trình, tranh luận ( trang )I-Mục tiêu: Giúp hs :

-Hs biết cách thuyết trình tranh luận về một vấn đề đơn giản, gần gũi với lứa tuổi hs -Biết đa ra những lí lẽ, dẫn chứng cụ thể khi thuyết trình, tranh luận.

-Có thái độ bình tĩnh, tự tin, tôn trọng ngời kháckhi tranh luận, thuyết trình,diễn đạt lời nói ngắn gọn, rõ ràng, dễ hiểu, rành mạch.

II-Đồ dùng dạy học: GV: Phiếu học tập,bảng phụ

Hs : VBT, sgk.

III-Các hoạt động dạy học:

Trang 12

1-Kiểm tra : Kiểm tra vở bài tập của hs.2-Bài mới: a/Giới thiệu bài.

b/Bài giảng: Luyện tập Bài 1;

GV yêu cầu hs đọc nội dung của bài tập 1 Yêu cầu hs đọc phân vaibài "Cái gì quý nhất " Yêu cầu hs thảo luận và trả lời theo cặp.

+Các bạn Hùng, Quý, Nam tranh luận nhau về vấn đề gì ? +ý kiến của mỗi bạn nh thế nào ?

+ Mỗi bạn đa ra lí lẽ gì để bảo vệ ý kiến của mình?

+ Thầy giáo muốn thuyết phục ba bạn công nhận điều gì ? Thầy đã lập luận nh thế nào ?

+ Cách nói của thầy thể hiện thái độ tranh luận nh thế nào ?

Gv cùng cả lớp nhận xét và tóm tắt ý kiến học sinh.

Bài 2: GV lu ý hs:Cho hs đọc yêu cầu và mẫu của bài

tập.Tổ chức cho hs thảo luận nhóm thực hiện yêu cầu của bài.

Gv và hs nhận xét.

Bài 3: Cho hs đọc yêu cầu của bài tập.

Các nhóm thảo luận đánh dấu vào những điều kiện cần có khi thuyết trình, tranh luận.sau đó xếp chúng theo thứ tự u tiên.

Gv cùng hs thống nhất ý kiến đúng:+ Phải hiểu vấn đề tranh luận, thuyết trình,

+ Phải có ý kiến riêng về vấn đề đợc tranh luận, thuyết trình.

+Phải biết cách nêu lí lẽ, dẫn chứng,biết lắngnghe b/ Khi thuyết trình, tranh luận để tăng thêm tính thuyết phụcvà giữ phép lịch sự, ngời nói cần ôn tồn, vui vẻ, nói vừa đủ nghe, tôn trọng ngời nghe, không nên nóng nảy, biết lắng nghe, không bảo thủ, cố cho ý kiến của mình là thầm sau đó 5 hs đọc phân vai bài tập Hs thảo luận cặp đôi.

- tranh luận về vấn đề: Trên đời này, cái gì là quý nhất ?

Hs tự nêu.

Lớp nhận xét, bổ sung

Hs tự nêu : Thầy rất tôn trọng ngời đang tranh luận( là học trò của mình) và lập luận có tình, có lí.Có tình là:Công nhận ýkiếncủa 3 bạn, có lí là:Thầy nêu câu hỏi sau đó ôn tồn giải giảng lí lẽ thuyết phục

- 2 hs đọc tiếp nối nhau bài tập trớc lớp.

-Thảo luận nhóm 3 theo bàn.

3 hs tiếp nối nhau phát biểu ý kiến

Trang 13

I-Mục tiêu : Hs biết:

- Xác định các hành vi tiếp xúc thông thờng không lây nhiễm HIV -Quan sát tranh, thảo luận ,liên hệ thực tế trong khi học tập.

-Hs có ý thức học tập tích cực và có thái độ không phân biệt đối xử đối với ngời bị nhiễm HIV và

2-Bài mới: a/Giới thiệu bài:

b/ Bài giảng:*HĐ1:Trò chơi: "Tiếp sức":"HIV lây truyền hoặc không lây truyền "

Mục tiêu :Hs xác định đợc các hành vi tiếp xúc thông th-ờng không lây truyền HIV.

GV chia lớp thành 2 nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm:Mỗi đội cử 9 hoặc 10 học sinhđứng xếp hàng dọc trớc bảng, cạnh mỗi đội có 1 hộp đựng các phiếu bằng nhau, cùng nội dung, hs lần lợt lên nhặt các phiếu có nội dung ghi sẵn, đọc và gắn vào từng bên bảng cho phù hợp Yêu cầu hs đọc lại nội dung đã thống nhất.

Vậy em nào rút ra kết luận gì ?

GVchốt lại: HIV không lâyqua tiếp xúcthôngthờng +Nêu một số dấu hiệu của bệnh viêm gan A ?

HĐ2: Đóng vai: "Tôi bị nhiễm HIV" ?

+Mục tiêu:Biết đợc trẻ em bị nhiễm HIV có quyền đợc học tập vui chơi, sống chung cùng cộng đồng

.Nội dung phiếu nh sau:

Số 1: Hs bị nhiễm HIV mới chuyển đến.

Số 2: Tỏ ra ân cần khi cha biết sau đó thay đổi thái độ Số 3:Định làm quen với bạn mới xong biết bạn bị mắc bệnh đó lại thôi vì sợ lây.

Số 4: Vai gv sau khi đọc xong tờ giấy, nói: "Nhất định là em đã tiêm chích ma tuý rồi Tôi sẽ đề nghị chuyển em đi lớp khác." rồi bỏ đi khỏi phòng.

Thảo luận: Hãy nhận xét về từng cách ứng xử của mỗi ng-ời ? Em rút ra kết luận gì ?

HĐ3 :Quan sát và thảo luận:

.Cả lớp quan sát các hình sgk trang 36, 37 trả lời câu hỏi: +Chỉ và nói về nội dung của mỗi hình, các bạn trong hình nhiễm HIV, 4 hs khác thể hiện hành vi ứng xử với hs bị nhiễm HIV theo nội dung các phiếu mà mình bắt thăm đợc.

Hs thực hiện đóng vai, lớp nhận xét

Ngày đăng: 08/06/2013, 01:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan