1. Trang chủ
  2. » Lịch sử lớp 11

Giao an Tuan 9 Lop 2

24 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Quan sát và nhận xét mẫu gấp thuyền phẳng đáy có mui và so sánh thuyền phẳng đáy có mui và thuyền phẳng đáy không mui:.. - Giống nhau: Hình dáng thân thuyền, đáy thuyền, mũi thuyền[r]

(1)

TUẦN 9

Thứ hai ngày 28 tháng 10 năm 2019 CHÀO CỜ

SINH HOẠT TẬP THỂ

* * * * * * * * * * * * ========= * * * * * * * * * * * * TOÁN

LÍT I MỤC TIÊU

- Biết sử dụng chai lít hoặc can lít để đong, đo nước, dầu

- Biết ca lít, chai lít Biết lít là đơn vị đo dung tích Biết đọc, viết tên gọi và ký hiệu của lít

- Biết thực hiện phép cộng trừ số đo theo đợn vị lít, giải bài toán có lên quan đến đơn vị lít

- Làm BT bài 1, bài (cột 1,2) bài - GD học sinh tự giác học tập II CHUẨN BỊ

- Chuẩn bị ca lít, chai lít cốc, bình nước III TIẾN TRÌNH

A KIỂM TRA:

- Gv nêu bài toán và ghi lên bảng

Mẹ mua 39 kg gạo và 15 kg ngô Hỏi mẹ mua tất kg ngô và gạo? - HS lên bảng làm BT

- Lớp nhận xét, GV nhận xét B BÀI MỚI

Hoạt động 1: Giới thiệu bài:

Hoạt động 2: Biểu tượng dung tích (sức chứa ) *Làm quen với bểu tượng dung tích ( sức chứa)

- Cho HS quan sát cốc nước và bình nước; can nước và ca nước - Yêu cầu nhận xét mức nước

- Can đựng nhiều nước ca - Ca đựng ít nước can * Giới thiệu lít (l) Đơn vị lít

- Để biết vật chứa nước nhiều hay ít người ta dùng đơn vị đo là lít - GV ghi bảng: Lít (l), Lít viết tắt l: L

- Đọc : Lít 1L (đọc lít) 2L (đọc hai lít)

(2)

Hoạt động 3: Luyện tập Bài 1: Yêu cầu HS tự làm bài.

- Đọc viết tên gọi đơn vị lít HS làm bài vào phiếu T B, 2HS ngồi cạnh đổi phiếu để kiểm tra chéo lẫn

Bài 2: Bài toán yêu cầu làm ?(Tính theo mẫu) - Yêu cầu nhận xét số bài

- Viết lên bảng: 9l + 8l = 17l, yêu cầu đọc

- Yêu cầu nêu cách thực hiện tính cộng, trừ với số đo có đơn vị là l - Lưu ý: Ghi tên đơn vị vào kết phép tính

- Nhận xét cho HS

Bài 4: Yêu cầu HS đọc đề bài, cả lớp đọc thầm. - Đây là dạng tốn gì? ( Tìm tổng của hai số)

- Muốn biết hai lần bán lít ta làm thế nào ? -HS làm bài vào vở, HS lên bảng làm bài theo gợi ý

Tóm tắt : Bài làm :

Lần đầu : 12l Cả hai lần cửa hàng bán là: Lần sau : 15l 12 + 15 = 27 (l)

Cả hai lần : lít ? Đáp số : 27 l - Chấm ghi nhận xét số bài

C CỦNG CỐ DẶN DÒ:

- HS đọc đơn vị viết bảng : 5l ; 7l ; 10l - GV nhận xét tiết học

-Dặn: HS ghi nhớ tên gọi, ký hiệu đơn vị lít (l) Chuẩn bị tiết sau * * * * * * * * * * * * ========= * * * * * * * * * * * *

TIẾNG VIỆT

ƠN TẬP KIỂM TRA GIỮA KÌ I( Tiết 1) I MỤC TIÊU

- Đọc đúng, rõ ràng đoạn (bài) tập đọc đã học tuần đầu.(phát âm rõ, tốc đọc đọc khoảng 35tiếng / phút )

- Hiểu ND chính của đoạn, nội dung của bài:trả lời câu hỏi nội dung bài tập đọc Thuộc khoảng đoạn (hoặc bài) thơ đã học

- Bước đầu thuộc bảng chữ (BT2) Nhận biết và tìm số từ chỉ sự vật (BT3, BT4)

(3)

II CHUẨN BỊ

- Phiếu ghi tên sẵn bài Tập đọc III TIẾN TRÌNH

Giới thiệu : Kiểm tra Tập đọc:

- Gọi HS lên bảng bốc thăm bài đọc Lần lượt HS bốc thăm bài chỗ chuẩn bị

- HS đọc và trả lời câu hỏi nội dung bài vừa đọc - Gọi HS nhận xét bài bạn vừa đọc

3 Đọc thuộc lòng Bảng chữ cái - Gọi 1HS, hoàn thành tốt đọc thuộc

- Yêu cầu HS nối tiếp đọc bảng chữ - Gọi HS đọc lại Nhận xét

Ôn tập từ người, vật, cối, vật Bài : Gọi HS đọc yêu cầu.

- Gọi HS lên bảng làm bài tập và yêu cầu lớp làm vào nháp Chữa bài, nhận xét

Bài : Gọi HS đọc yêu cầu.

- Yêu cầu HS luyện độc lập theo nhóm

- Gọi nhóm đọc nội dung cột bảng sau làm bài xong - Nhận xét, chữa bài

IV CỦNG CỐ DẶN DÒ: - Nhận xét tiết học

- Tuyên dương những nhóm hoạt động tích cực

- Động viên khuyến khích em còn yếu sau cố gắng * * * * * * * * * * * * ========= * * * * * * * * * * * *

TIẾNG VIỆT

ƠN TẬP KIỂM TRA GIỮA KÌ I (Tiết 2) I MỤC TIÊU

- Đọc đúng, rõ ràng đoạn (bài) tập đọc đã học tuần đầu.(phát âm rõ, tốc đọc đọc khoảng 35tiếng / phút )

- Hiểu ND chính của đoạn, nội dung của bài:trả lời câu hỏi nội dung bài tập đọc Thuộc khoảng đoạn (hoặc bài) thơ đã học

- Biết đặt câu theo mẫu Ai là gì?(BT2)

(4)

II CHUẨN BỊ

- Phiếu ghi tên sẵn bài Tập đọc

- Bảng phụ trình bày sẵn mẫu câu BT2 Vở bài tập III TIẾN TRÌNH

1 Giới thiệu

2 Kiểm tra tập đọc(8 em)

- Gọi HS lên bảng bốc thăm bài đọc Lần lượt HS bốc thăm bài chỗ chuẩn bị

- HS đọc và trả lời câu hỏi nội dung bài vừa đọc - Gọi HS nhận xét bài bạn vừa đọc

Đặt câu theo mẫu (BT miệng) -1 HS đọc yêu cầu của bài

- GV mở bảng phụ trình bày sẵn mẫu câu BT2

- HS hoàn thành tốt nhìn bảng, đặt câu tương tự câu mẫu - Nhận xét

- HS tự làm bài vào BT

- HS nối tiếp nói câu em đặt - GV nhận xét

Ghi lại tên riêng của nhân vật tập đọc đã học ở tuần 7 tuần theo đúng thứ tự BCC

- GV nêu yêu cầu của bài

- Cả lớp mở mục lục sác, tìm tuần 7,8(chủ điểm Thầy cô) ghi lại tên riêng nhân vật bài tập đọc

-1 HS đọc tên bài tập đọc (kèm số trang) tuần 7,8 (Người thầy cũ, tr 56 và những tên riêng gặp bài tập đọc đó

- GV ghi tên riêng lên bảng

- Tổ chức cho HS thi xếp tên theo thứ tự bảng chữ

- Yêu cầu lớp đọc đồng đáp: An, Dũng, Khánh , Minh, Nam IV CỦNG CỐ DẶN DÒ:

- Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà học bài và chuẩn bị bài sau

* * * * * * * * * * * * ========= * * * * * * * * * * * * TIẾNG VIỆT

ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA KÌ I (TIẾT 3) I MỤC TIÊU

(5)

- Hiểu ND chính của đoạn, nội dung của bài:trả lời câu hỏi nội dung bài tập đọc Thuộc khoảng đoạn (hoặc bài) thơ đã học

- Biết tìm từ chỉ hoạt động của vật, của người và đặt câu nói sự vật BT2, BT3 - GD học sinh tự giác học tập

II TIẾN TRÌNH

1 Gv nêu mục tiêu tiết ơn tập: 2 Kiểm tra tập đọc

- Gọi HS lên bảng bốc thăm bài đọc

- Lần lượt HS bốc thăm bài chỗ chuẩn bị - HS đọc và trả lời câu hỏi nội dung bài vừa đọc - Gọi HS nhận xét bài bạn vừa đọc

3 Ôn từ hoạt động của người vật

- Tìm những TN chỉ HĐ của vật, người bài Làm việc thật là vui - Gọi HS đọc yêu cầu của bài

- HS nêu yêu cầu của bài - HS lớp làm vào nháp - Gọi HS lên bảng làm bài:

Từ ngữ chỉ vật, chỉ người Từ ngữ chỉ hoạt động Đồng hồ

Gà trống Tu hú Chim Cành đào Bé

báo phút, báo

gáy vang ò ó o báo trời sáng kêu tu hú, tu hú, báo mùa vải chín bắt sâu, bảo vệ mùa màng

nở hoa cho sắc mùa xuân thêm rực rỡ

đi học, quét nhà, nhặt rau, chơi với em đỡ mẹ - Gọi HS nhận xét, đối chiếu với bài làm của

- Nhận xét.Tuyên dương

Đặt câu kể vật, đồ vật, cối (viết) - HS đọc yêu cầu bài

- GV giúp HS nắm vững yêu cầu của bài( cách viết "Làm việc thật là vui''; nêu hoạt đông của vật, đồ vật, cối và ích lợi của hoạt động ấy)

VD: Từ ngữ chỉ vật, người: đồng hồ, gà trống, tu hú

Từ ngữ chỉ hoạt động: Kêu, bắt sâu, bảo vệ mùa màng - Làm bài cá nhân vào VBT

- HS nối tiếp đọc bài làm của

- Lớp nhận xét, bổ sung GV chốt lại kết

(6)

C CỦNG CỐ DẶN DÒ

- Học sinh tìm từ chỉ hoạt động của người và vật - Nhận xét học

- Dặn học sinh chuẩn bị tiết sau

* * * * * * * * * * * * ========= * * * * * * * * * * * * TIẾNG VIỆT

ƠN TẬP KIỂM TRA GIỮA KÌ I (tiết 4) I MỤC TIÊU

- Đọc đúng, rõ ràng đoạn (bài) tập đọc đã học tuần đầu.(phát âm rõ, tốc đọc đọc khoảng 35tiếng / phút )

- Hiểu ND chính của đoạn, nội dung của bài:trả lời câu hỏi nội dung bài tập đọc Thuộc khoảng đoạn (hoặc bài) thơ đã học

- Nghe viết chính xác, trình bày bài chính tả " Cân voi" (BT2); tốc độ viết khoảng 35 chữ/15 phút

- HS hoàn thành tốt viết rõ ràng bài chính tả.(tốc độ viết khoảng 35 chữ/15 phút)

II CHUẨN BỊ

- Phiếu ghi tên bài tập đọc Bảng phụ chép sẵn doạn văn Cân voi III TIẾN TRÌNH

1 Giới thiệu :GV nêu mục đích yêu cấu của tiết học 2 Ôn luyện Tập đọc :

- Gọi HS lên bảng bốc thăm bài đọc Lần lượt HS bốc thăm bài chỗ chuẩn bị

- HS đọc và trả lời câu hỏi nội dung bài vừa đọc. - Gọi HS nhận xét bài bạn vừa đọc.

- Giáo viên nhận xét Rèn kỹ tả a.Ghi nhớ nội dung

- GV đọc đoạn văn và hỏi:

- Đoạn văn kể ?(Trạng nguyên Lương Thế Vinh)

- Lương Thế Vinh đã làm ? (Dùng trí thơng minh để cân voi.) b Hướng dẫn cách trình bày

- Đoạn văn có câu?( câu)

- Những từ nào viết hoa ? Vì phải viết hoa? c Hướng dẫn viết từ khó

(7)

- GV đọc cho HS viết bài - GV chấm ghi nhận xét bài

- Nhận xét bài C CỦNG CỐ DẶN DÒ

- Nhận xét tiết học.Tuyên dương, động viên khuyến khích em còn chậm, yếu

- Về nhà tiếp tục ôn bài Học thuộc lòng

* * * * * * * * * * * * ========= * * * * * * * * * * * * ĐẠO ĐỨC

CHĂM CHỈ HỌC TẬP(TIẾT 1) I MỤC TI Ê U

- Nêu số biểu hiện của chăm chỉ học tập - Biết lợi ích của việc chăm chỉ học tập

- Biết chăm chỉ học tập là nhiệm vụ của học sinh - Thực hiện chăm chỉ học tập hàng ngày

*HS hoàn thành tốt: Biết nhắc nhở bạn bè chăm chỉ học tập ngày

*GDBVMT: Chăm làm việc nhà phù hợp với lứa tuổi và khả như: quét dọn nhà cửa sân vườn, rửa ấm chén, chăm sóc trồng, vật nuôi….là làm môi trường thêm đẹp, góp phần bảo vệ môi trường

GDKNS : HS có kĩ quản lí thời gian học tập của thân II CHUẨN BỊ

- Các phiếu thảo luận nhóm cho hoạt động tiết - Đồ dùng cho trò chơi sắm vai hoạt động tiết III TIẾN TRÌNH

A KIỂM TRA

Gọi học sinh trả lời câu hỏi bài trước

- HS1: Kể lại số công việc đã giúp gia đình ? - HS2: Cần làm đồ đạt, quần áo lộn xộn? - Lớp nhận xét, bổ sung Gv nhận xét

B BÀI MỚI

Hoạt động 1:Xử lí tình GV nờu tỡnh huống:

- Bạn Hà làm bài tập nhà bạn đến rủ chơi (đá bóng, đá cầu )Bạn phải làm gì?

- HS nêu Lớp nhận xét

(8)

Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.

GV phát phiếu học tập, yêu cầu thảo luận nhóm nội dung phiếu Đánh dấu + vào ô trống với nội dung biểu hiện của việc chăm chỉ học tập

- Sau đó gọi đại diện nhóm lên bảng bài tập chép sẵn ( nhóm dòng) - GV nhận xét tuyên dương

- Nêu ích lợi của của việc chăm chỉ học tập GV kết luận: Chăm chỉ học tập có ích lợi là : - Giúp cho việc học tập đạt kết tốt - Được thầy cô, bạn bè yêu mến

- Thực hiện tốt quyền học tập - Bố mẹ hài lòng

Hoạt động 3: Liên hệ thực tế.

Liên hệ thực tế việc học tập của HS

- Em đã chăm chỉ học tập chưa ? Hãy kể việc làm cụ thể ? Kết đạt ?

GDBVMT: Chăm làm việc nhà phù hợp với lứa tuổi và khả như: quét dọn nhà cửa sân vườn, rửa ấm chén, chăm sóc trồng, vật nuôi….là làm môi trường thêm đẹp, góp phần bảo vệ môi trường

GV theo dõi nhận xét, tuyên dương những HS chăm chỉ, nhắc nhở số em chưa chăm, viết chữ xấu

C CỦNG CỐ DẶN DÒ - Đọc ghi nhớ đến lần

- Nhắc nhở HS học bài và chuẩn bị tiết sau - GV nhận xét tiết học

* * * * * * * * * * * * ========= * * * * * * * * * * * *

Thứ ba ngày 29 tháng 10 năm 2019 TIẾNG VIỆT

ƠN TẬP KIỂM TRA GIỮA KÌ I (tiết 5) I MỤC TIÊU

- Đọc đúng, rõ ràng đoạn (bài) tập đọc đã học tuần đầu.(phát âm rõ, tốc đọc đọc khoảng 35tiếng / phút )

- Hiểu nội dung chính của đoạn, nội dung của bài:trả lời câu hỏi nội dung bài tập đọc Thuộc khoảng đoạn (hoặc bài) thơ đã học

- Trả lời nội dung tranh BT và tổ chức câu thành bài II CHUẨN BỊ

(9)

A Kiểm tra: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS B Bài

1 Giới thiệu bài. 2 Kiểm tra tập đọc.

- Gọi HS lên bảng bốc thăm bài đọc

- Lần lượt HS bốc thăm bài chỗ chuẩn bị - HS đọc và trả lời câu hỏi nội dung bài vừa đọc - Gọi HS nhận xét bài bạn vừa đọc

3 Dựa vào tranh trả lời câu hỏi.( Miệng) - GV nêu yêu cầu của bài

- Để làm tốt bài tập này, em phải ý điều gì?

(Quan sát kỹ tranh sách giáo khoa, đọc câu hỏi dưới tranh, suy nghĩ

trả lời câu hỏi)

- HS trả lời miệng câu hỏi - GV nhận xét và ghi lên bảng

- Hằng ngày mẹ đưa Tuấn đến trường Hôm mẹ khơng đưa Tuấn đến trường mẹ ốm

- Lúc nào Tuấn cũng ngồi bên giường mẹ Em rót nước cho mẹ uống Tuấn tự đến trường

- Gọi HS đọc lại

C CỦNG CỐ - DẶN DÒ

- Học sinh hoàn thành tốt bài làm của Nhiều em kể lại chuyện - Nhận xét tiết học Về nhà ôn lại bài học thuộc lòng

* * * * * * * * * * * * ========= * * * * * * * * * * * * TIẾNG VIỆT

ÔN TẬP (Tiết 6) I MỤC TIÊU

- Đọc đúng, rõ ràng đoạn (bài) tập đọc đã học tuần đầu.(phát âm rõ, tốc đọc đọc khoảng 35tiếng / phút )

- Hiểu nội dung chính của đoạn, nội dung của bài: trả lời câu hỏi nội dung bài tập đọc Thuộc khoảng đoạn (hoặc bài) thơ đã học

- Biết cách nói lời cảm ơn, xin lỗi phù hợp tình cụ thể BT2; đặt dấu chấm hay dấu phẩy vào chổ trống thích hợp mẩu chuyện BT3

- Kiểm tra học thuộc lòng II CHUẨN BỊ

(10)

1 Giới thiệu bài:

2 Kiểm tra học thuộc lòng:

- Gọi HS lên bảng bốc thăm bài đọc Lần lượt HS bốc thăm bài chỗ chuẩn bị

- HS đọc và trả lời câu hỏi nội dung bài vừa đọc - Gọi HS nhận xét bài bạn vừa đọc

- GV nhận xét

3 Nói lời cảm ơn xin lỗi: (miệng) - Gäi häc sinh nªu yêu cầu tập

- HS suy ngh ghi nhanh giấy nháp câu cảm ơn và xin lỗi

- HS nêu câu tìm Cả lớp nhận xét GV ghi lại câu hay lên bảng - VD: a, Cảm ơn bạn đã giúp

b, Xin lỗi bạn nhé!

c, Tớ xin lỗi khơng hẹn

d, Cảm ơn bác, cháu cố gắng nữa

Dùng dấu chấm, dấu phẩy thích hợp điền vào trống. - HS đọc yêu cầu của bài,

- Bài tập này yêu cầu em làm gì? (Dùng dấu chấm, dấu phẩy thích hợp điền vào ô

trống

- HS làm bài gọi HS nêu kết Cả lớp nhận xét và thảo luận đúng, sai - Gọi HS đọc lại truyện vui đã điền dấu chấm, dấu phẩy

- Cả lớp chữa bài vào C CỦNG CỐ DẶN DÒ: - Nhận xét học

- Chuẩn bị cho tiết sau

* * * * * * * * * * * * ========= * * * * * * * * * * * * TOÁN

LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU

- Biết thực hiện phép tính và giải toán với số đo theo đơn vị lít - Sử dụng chai lít và can lít để đong, đo nước, dầu

- Đơn vị đo thể tích lít (l)

- Thực hiện phép tính cộng, trừ với số đo thể tích có đơn vị lít (l) - Giải bài toán có lời văn có liên quan đến đơn vị lít

(11)

- Tranh tập III TIẾN TRÌNH

A KIỂM TRA

- Gọi HS lên bảng làm BT

- HS1: Đọc, viết số đo thể tích có đơn vị lít

- HS2: Tính 5l + 8l = 17l + 16l = - Nhận xét

B BÀI MỚI

Hoạt động 1: Giới thiệu bài -Hôm học bài: Luyện tập

Hoạt động 2: Luyện tập Bài 1: Tính ?

- HS nêu yêu cầu của bài

- HS làm bài Gọi HS lên bảng - Nhận xét bài bạn bảng - Yêu cầu nêu cách tính 35l – 12l= Bài 2: Số?

- HS nêu yêu cầu của bài - Treo tranh phần a

- Có cốc nước Đọc số đo ghi cốc Tiến hành tương tự với phần b;c

- Yêu cầu nhìn tranh nêu đề tốn tương ứng nêu phép tính

Bài 3: HS đọc đề toán.Cả lớp đọc thầm xác định dạng bài và tự giải. Bài giải :

Số lít dầu thùng thứ hai có là: 16 – = 14 (l)

Đáp số : 14l C CỦNG CỐ DẶN DÒ

- GV nhận xét tiết học

- Dặn hs làm bài và chuẩn bị tiết sau

* * * * * * * * * * * * ========= * * * * * * * * * * * * MĨ THUẬT

VẼ THEO MẪU: VẼ CÁI MŨ I MỤC TIÊU

- Hiểu hình dáng, vẻ đẹp, lợi ích của loại mũ nón - Biết cách vẽ mũ và tập vẽ mũ theo mẫu

(12)

II CHUẨN BỊ

- Một số lại loại mũ khác - Giáo án, SGV, Vở tập vẽ

- Hình minh hoạ hướng dẫn cách vẽ - Tranh của HS năm trước

- Vở tập vẽ 2, chì, màu, tẩy … III TIẾN TRÌNH

1 Ổn định tổ chức Kiểm tra đồ dùng HS Bài mới: GV giới thiệu bài Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét

- GV giới thiệu loại mũ thật và tranh ảnh loại mũ gợi câu hỏi HS nhận xét về:

- Em hãy gọi tên loại mũ đó ? Em hãy nêu phần của mũ ? - Mũ có màu ? Chất liệu ? Mũ có trang trí hình khơng ? - Hình dáng những chiếc mũ này giống hay khác ?

+ GVTT bổ sung: Em hãy kể tên loại mũ mà em biết ? Tác dụng của mũ mùa đông và mùa hè?

+GV tóm tắt, bổ sung cho em biết thêm loại mũ và ích lợi của chúng Hoạt động 2: Cách vẽ mũ

- GV trình bày mũ và gợi ý cách vẽ đồ dùng dạy học và vẽ bảng - Vẽ phác phận chính của mũ

- Vẽ phác nét chi tiết cho giống mẫu - Sửa và hoàn chỉnh hình

- Có thể trang trí hoa, la, đường diềm cho mũ thêm đẹp - Tô màu mũ theo ý thích

- GV cho HS xem bài vẽ mũ của bạn năm trước Hoạt động 3: Thực hành

- GV cho HS làm bài vẽ theo mẫu

- GV quan sát lớp gợi ý HS vẽ hình vừa với phần giấy quy định - Vẽ phận của mũ và trang trí, vẽ màu theo ý thích

Hoạt động 4: Nhận xét , đánh giá

GV và HS chọn số bài đẹp và chưa đẹp gợi ý HS nhận xét về: - Hình vẽ giống mẫu và đẹp chưa ?

- Cách trang trí cĩ nét riêng không ? - Em thích bài vẽ đẹp nào? Vì ?

(13)

- Sưu tầm tranh chân dung

- Xem trước bài mới và chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học vẽ cho bài học sau * * * * * * * * * * * * ========= * * * * * * * * * * * *

Thứ tư ngày 30 tháng 10 năm 2019 TIẾNG VIỆT

ƠN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I ( Tiết7)

I MỤC TIÊU

- Đọc đúng, rõ ràng đoạn (bài) tập đọc đã học tuần đầu.(phát âm rõ, tốc đọc đọc khoảng 35 tiếng / phút )

- Hiểu ND chính của đoạn, nội dung của bài:trả lời câu hỏi nội dung bài tập đọc Thuộc khoảng đoạn (hoặc bài) thơ đã học

- Biết cách tra mục lục sách (BT2); nói lời mời, nhờ, đề nghị theo tình cụ thể

- Kiểm tra học thuộc lòng

II CHUẨN BỊ

- Phiếu ghi tên bài học thuộc lòng

III TIẾN TRÌNH

1 Giới thiệu bài:

2 Kiểm tra học thuộc lòng:

- Gọi HS lên bảng bốc thăm bài đọc

- Lần lượt HS bốc thăm bài chỗ chuẩn bị - HS đọc và trả lời câu hỏi nội dung bài vừa đọc - Gọi HS nhận xét bài bạn vừa đọc

- GV nhận xét chung

3 Tìm đã học ở tuần theo mục lục sách (miệng)

- HS đọc BT2và nêu cách làm: mở mục lục sách, tìm tuần 8, nói tên tất bài đã học tuần theo trật tự nêu Mục lục

- HS làm việc nhân

-Gọi HS báo cáo kết quả, chủ điểm, môn, nội dung(tên bài)trang - VD: Tuần 8: Chủ điểm thầy cô

(14)

C CỦNG CỐ DẶN DÒ - Nhận xét tiết học

- Yêu cầu HS nhà làm thử bài luyện tập tiết để chuẩn bị làm bài kiểm tra - Dặn nhà chuẩn bị tiết sau

* * * * * * * * * * * * ========= * * * * * * * * * * * * TOÁN

LUYỆN TẬP CHUNG I MỤC TIÊU

- Biết thực hiện phép tính cộng với dạng đã học, phép cộng số kèm theo đơn vị: kg, l

- Biết số hạng, tổng

- Biết giải bài toán với phép cộng

- Làm BT1 (dòng 1, 2), BT2, BT3 (cột 1, 2, 3), BT4 - Giáo dục HS tự giác học tập

II CHUẨN BỊ

- Nội dung tập ( viết sẵn bảng phụ) III TIẾN TRÌNH

A KIỂM TRA :

Gọi HS lên bảng làm BT

3l +7l - 3l = 6l + 3l - 4l = + + = + + 10= - Nhận xét

B BÀI MỚI

Hoạt động 1: Giới thiệu bài:

-Hôm học bài: Luyện tập chung Hoạt động 2: Luyện tập

Bài 1: Nêu yêu cầu của bài HS tự làm bài. - Gọi HS nêu miệng Nhận xét chữa bài Bài 2: Số? Nêu yêu cầu của bài

- HS tự làm bài Gọi HS lên bảng làm bài - Nhận xét chữa bài

Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống: - Nêu yêu cầu của bài

- HS tự làm bài Gọi HS lên bảng thi làm bài - Nhận xét chữa bài

(15)

Lần đầu bán: 45kg gạo, Lần sau bán : 38kg gạo Cả hai lần bán ?kg gạo - Gọi HS nêu tóm tắt

- hs lên bảng giải chữa bài Cả lớp làm Bài giải :

Số gạo hai lần bán là : 45 + 38 = 83 (kg) Đáp số : 83 kg

- GV chấm số bài ghi nhận xét C CỦNG CỐ DẶN DÒ

- GV nhận xét tiết học Dặn hs chuẩn bị tiết sau

* * * * * * * * * * * * ========= * * * * * * * * * * * *

Thứ năm ngày 31 tháng 10 năm 2019 TOÁN

KIỂM TRA ĐỊNH KỲ GIỮA HỌC KỲ 1 I MỤC TIÊU

- Kiểm tra tập trung vào nội dung sau:

- Kỹ thực hiện phép cộng qua 10, cộng có nhớ phạm vi 100 - Nhận dạng hình tứ giác

- Giải tốn có lời văn dạng nhiều hơn, ít II TIẾN TRÌNH

- HS làm vào giấy kiểm tra

Phần I: Trắc nghiệm: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: Câu 1: Số liền sau của 69 là:

A 60 B 70 C 67 D 68 Câu 2: Các số 45, 56, 39, 72 xếp theo thứ tự từ lớn đến bé là: A 72, 56, 39, 45 C 72, 56, 45, 39 B 56, 72, 45, 39 D 72, 45, 56, 39 Câu 3: Phép tính + 27 có kết là :

A 33 B 87 C 13 D 23 Câu 4: Số hình tứ giác có hình vẽ là :

A 4 B 6 C. 7 D 9

(16)

A dm B 20dm C 2cm D 20 cm

Câu 6: Bao gạo cân nặng 12kg, bao ngô cân nặng 35kg Cả hai bao cân nặng là: A 37kg B 47kg C 23kg D 57kg Phần II: Tự luận

Câu 1: Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm :

a) 78 + …….77 b) 65 + …… 70 c) 45 + 10 ……….65 d) 20 + 16 … 17 + 20 Câu 2: Đặt tính tính:

54 + 27 + 67 46 – 23 59 -

Câu 3: Đoạn thẳng AB dài 37 dm, đoạn thẳng CD dài đoạn thẳng AB 9dm Hỏi đoạn thẳng CD dài đề– xi – mét ?

Câu 4: Điền dấu + hoặc dấu – vào chỗ chấm để kết

a …… …… = 14 b 55 ……… 14 < 35 ……

- GV thu bài

* * * * * * * * * * * * ========= * * * * * * * * * * * * TIẾNG VIỆT

ÔN TÂP( Tiết 8) I MỤC TIÊU

- Kiểm tra (Đọc) theo mức độ cần đạt chuẩn kiến thức, kĩ giữa HKI (nêu Tiết 1, Ôn tập)

- Củng cố từ qua trò chơi ô chữ II CHUẨN BỊ

- Phiếu ghi bài HTL Bút dạ, giấy khổ to kẻ ô chữ ( BT2) bài tập III TIẾN TRÌNH

1 Giới thiệu bài: Hơm tiếp tục ôn tập. 2 Kiểm tra học thuộc lòng:

- Gọi HS lên bảng bốc thăm bài đọc Lần lượt HS bốc thăm bài chỗ chuẩn bị

- HS đọc và trả lời câu hỏi nội dung bài vừa đọc - Gọi HS nhận xét bài bạn vừa đọc GV nhận xét 3 Trị chơi chữ:

- Giáo viên treo bảng tờ giấy khổ to đã kẻ ô chữ

- Chọn đội chơi, đội em Các đội lần lượt chọn ô chữ và trả lời Trả lời ô chữ khen

(17)

- Hướng dẫn học sinh làm bài

Bước 1: Dựa theo lời gợi ý của em phải đoán từ đó là từ gì?

-Ví dụ: Viên màu trắng (hoặc đỏ, xanh,vàng) dùng để viết lên bảng có chữ bắt đầu chữ P là: phần

Bước 2: Ghi từ vào ô trống theo hàng ngang (viết chữ in hoa ô trống ghi chữ -Nếu từ tìm vừa có ý nghĩa lời gợi ý vừa có số chữ khớp với số ô trống dòng là em đã tìm

Bước 3: Sau điền đủ cá từ vào ô trống theo hàng ngang em đọc để biết từ mới xuất hiện cột dọc là từ nào?

* Giáo viên nhận xét Lời giải:

Dòng 1: Phấn Dòng 2: Lịch Dòng : Quần Dòng 4: Tí hon Dòng 5: Bút Dòng 6: Hoa Dòng 7: Tư Dòng 8: Xưởng Dòng 9: Đen Dòng 10: Ghế

Ô chữ hàng dọc : PHẦN THƯỞNG C CỦNG CỐ DẶN DÒ

- Giáo viên nhận xét tiết học Tuyên dương - Dặn nhà chuẩn bị tiết sau

* * * * * * * * * * * * ========= * * * * * * * * * * * * THỦ CƠNG

GẤP THUYỀN PHẲNG ĐÁY CĨ MUI (T1) I MỤC TIÊU

- Biết cách gấp thuyền phẳng đáy có mui

- Gấp thuyền phẳng đáy có mui Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng - Với HS khéo tay: Gấp thuyền phẳng đáy có mui Hai mui thuyền cân đối Các nếp gấp phẳng, thẳng

- Giáo dục HS ý thức giữ VS lớp học và thực hành tiết kiệm II CHUẨN BỊ

- Mẫu thuyền phẳng dáy có mui gấp tờ giấy thủ công.

- Mẫu gấp thuyền phẳng đáy không mui Giấy thủ công để hướng dẫn gấp - Quy trình gấp thuyền phẳng đáy có mui

III TIẾN TRÌNH

A KIỂM TRA: Kiểm tra dụng cụ HS B BÀI MỚI:

Giới thiệu bài:

(18)

a Quan sát và nhận xét mẫu gấp thuyền phẳng đáy có mui và so sánh thuyền phẳng đáy có mui và thuyền phẳng đáy không mui:

- Giống nhau: Hình dáng thân thuyền, đáy thuyền, mũi thuyền, nếp gấp - Khác nhau: Loại có mui đầu loại không có mui

- GV mở dần mẫu thuyền phẳng đáy có muivà tờ giấy hình chữ nhật ban đầu Sau đón gấp lai thuyền phẳng đáy có mui để HS biết cách gấp

b GV hướng dẫn mẫu: Treo bảng vẽ quy trình gấp thuyền phẳng đáy có mui lên bảng

- Bước 1: gấp tạo mui thuyền: Gấp theo hình 1và hình - Bước 2: Gấp nếp cách đều: Gấp theo hình 3, 4,

- Bước 3: Gấp tạo thân và mui thuyền: Gấp theo hình 6, 7, 8, 9, 10 - Bước 4: Tạo thuyền phẳng đáy có mui: Gấp theo hình 11, 12, 13 c Cho HS lên bảng gấp theo quy trình

d.Cả lớp gấp thuyền bàng giấy nháp C CỦNG CỐ DẶN DỊ

- HS nhắc lại quy trình gấp thuyền

- Dặn: Chuẩn bị giấy thủ công tiết thực hành

* * * * * * * * * * * * ========= * * * * * * * * * * * * TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI

ĐỀ PHÒNG BỆNH GIUN I MỤC TIÊU

- Nêu nguyên nhân và biết cách phong trnh bệnh giun

- GDBVMT:Biết đường lây nhiễm giun; hành vi vệ sinh của người là nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường và lây truyền bệnh

-Biết sự cần thiết của hành vi giữ vệ sinh; tiểu, tiêu nơi qui định, không vứt giấy bừa bãi sau vệ sinh

- Có ý thức giữ gìn vệ sinh ăn uống, rửa tay trước ăn và su đại tiện, tiểu tiện, ăn chín, uống sôi…

GDKNS: HS có kĩ quyết định,kĩ phê phán và kĩ làm chủ thân

II CHUẨN BỊ

- Các hình vẽ SGK VBT tự nhiên & xã hội III TIẾN TRÌNH

A KIỂM TRA: Gọi lên bảng trả lời lần lượt ý

- Để ăn em phải làm ? Nêu những thức uống nào là ? Ăn, uống có lợi ? Nhận xét đánh giá

(19)

Hoạt động 1: Thảo luận lớp. GV nêu câu hỏi:

- Bạn nào đã bị đau bụng và chóng mặt giun chưa ? - Giun thường sống đâu thể người?

- Giun ăn mà sống thể ta ? Nêu tác hại giun gây ?

- GV giúp hs hiểu được: Giun và ấu trùng của giun có thể sống nhiều nơi thể như: ruột, dày, gan, phổi, mạch máu chủ yếu là ruột

- Giun hút chất bổ có thể để sống

- Người nhiễm giun thường có sức khoẻ yếu, gầy, xanh xao, hay mệt mỏi, thể chất dinh dưỡng, thiếu máu Nêu giun nhiều ruột gây tắt ruột, tắt ống mật dẫn đến chết người

Hoạt động 2: Thảo luận nhóm

- HS qua sát hình SGK Yêu cầu hs thảo luận theo nhóm và trình bày - Trứng giun và giun từ ruột người bị bệnh bên ngoài cách nào ? - Trứng giun và giun có thể vào thể người lành khác cách nào ?

GV chốt ý: Trứng giun có nhiều phân người nếu ta tiểu tiện không đúng, không hợp vệ sinh trứng giun có thể xâm nhập vào nguồn nước, vào đất hoặc theo ruồi nhặng bay khắp nơi

Hoạt động 3: Thảo luận lớp.

- Yêu cầu suy nghĩ và trả lời câu hỏi : Làm thế nào để đề phòng bệnh giun? GV kết luận: Chúng ta cần giữ vệ sinh ăn uống An chín, uống nước đã đun sôi, không để ruồi đậu vào thức ăn Giữ vệ sinh cá nhân, nhớ rửa tay trước và sau ăn Không phóng uế bừa bãi, thường xuyên quét dọn, giữ vệ sinh

C CỦNG CỐ DẶN DÒ: - GV nhận xét tiết học

- Dặn hs nhớ giữ gìn vệ sinh sẽ, chuẩn bị cho tiết sau

* * * * * * * * * * * * ========= * * * * * * * * * * * *

Thứ sáu ngày tháng 11 năm 2019 TỐN

TÌM MỢT SỐ HẠNG TRONG MỘT TỔNG I MỤC TIÊU

- Biết tìm x bài tập dạng:x +a= b ;a +x =b (với a, b là số có không hai chữ số)bằng sử dụng mối quan hệ giữa thành phần và kết của phép tính

- Biết cách tìm số hạng biết tổng và số hạnh - Biết giải bài toán có phép tính trừ

(20)

- Giáo dục HS u thích mơn tốn II CHUẨN BỊ

- Các hình vẽ phần học III TIẾN TRÌNH

A KIỂM TRA

- Gọi hs nêu cách thực hiện cộng số đo có đơn vị là kg và lít - Gọi hs giải bài

- HS trả lời và thực hiện: 30kg + 16 kg = ? 25l + 13 l = ? - hs giải và chữa bài

- Nhận xét B BÀI MỚI

Hoạt động Hướng dẫn bài.

Bước 1: Giới thiệu cách tìm số hạng tổng - Treo bảng hình vẽ phần bài học

- Có tất ô vuông? Được chia làm phần, phần ? ô vuông (10 ô vuông, chia thành phần Phần thứ có ô vuông, phần thứ hai có ô vuông)

- cộng ? + = 10 - 10 trừ ? = 10 –

GV nêu: Lấy tổng trừ số ô vuông thứ ta số ô vuông thứ hai Lấy 10 trừ

- GV treo hình thứ hai và nêu đề tốn Viết lên bảng x + = 10 - Hãy nêu cách tính số ô vuông chưa biết?

Viết lên bảng : x = 10 – - Phần cần tìm có vng ? Viết bảng : x =

- Yêu cầu HS đọc bài bảng.+ Muốn tìm số hạng, ta lấy tổng trừ số hạng

- Hỏi tương tự cho hs nêu để có :

6 + x = 10 X = 10 –

X = Bước 2: Rút kết luận

- Yêu cầu HS gọi tên thành phần và kết phép cộng

- Muốn tìm số hạng chưa biết phép cộng ta làm thế nào?(Muốn tìm số hạng chưa biết ta lấy tổng trừ số đã biết.)

(21)

Bài 1:Tìm X (theo mẫu): - Yêu cầu hs đọc đề

- Yêu cầu hs đọc bài mẫu Yêu cầu hs làm bài - Gọi hs lên bảng Nhận xét

Bài 2: Yêu cầu hs đọc đề bài.(viết số thích hợp vào ô trống) - Các số cần điền vào ô trống là những số nào phép cộng ? - Yêu cầu hs nêu cách tìm tổng, cách tìm số hạng phép cộng - HS làm bài Gọi hs lên bảng điền số chữa bài

- HS hoàn thành tốt làm thêm: C CỦNG CỐ - DẶN DỊ

- Nêu cách tìm số hạng tổng - GV nhận xét tiết học

- Dặn hs học thuộc và nhớ phần ghi nhớ và chuẩn bị tiết sau

* * * * * * * * * * * * ========= * * * * * * * * * * * * TIẾNG VIỆT

KIỂM TRA ĐỊNH KỲ GIỮA KỲ (Tiết 9)

(Kiểm tra đọc hiểu, viết tả,Tập làm văn) I MỤC TIÊU

- Kiểm tra ( viết )mức độ cần đặt chuẩn kiến thức, kỹ giữa kỳ 1:

- Nghe- viết chính xác bài chính tả (tốc độ viết khoảng 35 chữ/ 15 phút) không mắc lỗi bài; trình bày sẽ, hình thức thơ(hoặc văn xuôi)

- Viết đoạn văn ngắn (từ đến câu )theo câu hỏi gợi ý, nói chủ điểm nhà trường

II TIẾN TRÌNH A KIỂM TRA ĐỌC

I Đọc hiểu - Thời gian 20 phút. Đọc thầm bài văn sau:

CÂY THƠNG

Những thơng dáng thẳng tắp, hiên ngang giữa trời đất, không sợ nắmg mưa Lá thông trông chiếc kim dài và xanh bóng Mỗi gió thổi, rừng thông vi vu reo lên gió, làm cho ta không khỏi mê say

Thông thường mọc đồi Ở những nơi đất đai khô cằn, thông xanh tốt thường Người ta trồng thông chủ yếu để lấy gỗ và nhựa Đó là nguồn tài nguyên thiên nhiên quý báu

(22)

1 Từ ngữ nào đoạn văn tả hình dáng thơng ? a Cao vút b Thẳng c Xanh bóng Bộ phận nào của thông giống chiếc kim dài ? a Lá b Thân c Rễ Ở nơi đất khô cằn, thông thế nào ?

a Khô héo b Khẳng khiu c Xanh tốt Vì nói thơng là nguồn tài ngun thiên nhiên quý ?

a Vì cho bóng mát b Vì cho gỗ và nhựa c Vì cho thơm

5 Dòng nào dưới gồm những từ ngữ chỉ sự vật (đồ vật, cối) ? a Cây thông, gỗ b Gió, xanh tốt c Thổi, reo lên Câu nào dưới cấu tạo theo mẫu Ai là ?

a Thông mọc đồi b Lá thông nhọn, xanh bóng c.Thông là nguồn tài nguyên thiên nhiên quý

B KIỂM TRA VIẾT

I Chính tả: Thời gian 15 phút.

1 Chép lại đoạn văn sau:Người mẹ hiền

Vừa đau vừa xấu hổ, Nam bật khóc Cô xoa đầu Nam và gọi Minh thập thò cửa lớp, nghiêm giọng hỏi;

- Từ em có trốn học chơi nữa không? Hai em đáp:

- Thưa cô, không Chúng em xin lỗi cô II Tập làm văn - Thời gian 25 phút.

Đề bài: Viết đoạn văn ngắn gồm đến câu cô giáo (hoặc thầy giáo) của em theo gợi ý sau:

- Cô giáo (hoặc thầy giáo) lớp của em tên là ? - Cơ (hoặc thầy) có dáng người, giọng nói thế nào ? - Em thích cô (hoặc thầy) dạy môn học nào ? - Tình cảm của em đối với (hoặc thầy) thế nào ?

* * * * * * * * * * * * ========= * * * * * * * * * * * * HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ TUẦN 9

PHẦN SINH HOẠT LỚP

I MỤC TIÊU Giúp học sinh:

(23)

- Nắm nhiệm vụ tuần 10 II TIẾN TRÌNH

Khởi động

- HS hát tập thể bài hát mà em thuộc lớp 2 Sinh hoạt lớp

- GV nhận xét ưu nhược điểm tuần qua tất mặt của lớp - Đề xuất, tuyên dương em có tiến so với tuần trước

- Nhắc nhở những em vi phạm

- Động viên HS phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm Phổ biến nhiệm vụ của tuần sau

+ Nề nếp: - Không vi phạm nề nếp học muộn, mặc không đồng phục, nói chuyện học, chưa nghiêm túc chào cờ, múa hát dưới sân trường

- Tiếp tục ổn định nề nếp vào lớp, thể dục giữa giờ, múa hát dưới sân trường + Học tập: Khắc phục tình trạng khơng thuộc bài, làm bài cũ và phát biểu xây dựng bài Quên sách và đồ dùng học tập

- Chuẩn bị bài tốt trước đến lớp - Đi học

- Lễ phép, chào hỏi thầy cô giáo trường - Đoàn kết giúp đỡ tiến

+ Văn nghệ: Tập tiết mục văn nghệ để giao lưu chào mừng ngày 20-11 + Lao động: làm tốt công việc trực nhật của tổ đã phân công và hoàn thành tốt kế hoạch lao động trường đề

+ Vệ sinh và ngoài lớp luôn Vứt rác nơi quy định III Kết thúc: Nhận xét sinh hoạt.

PHẦN GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG

CHỦ ĐỀ 5: CẢM THÔNG VÀ CHIA SẺ

I MỤC TIÊU

- HS biết cảm thông, chia sẻ với những hoàn cảnh khó khăn - Biết trình bày ngắn gọn em cần cảm thông và chia sẻ

II CHUẨN BỊ

- Sách bài tập thực hành KNS lớp

III TIẾN TRÌNH

* Ổn định Trải nghiệm

(24)

- Em đã gặp khó khăn gì?

- Em đã nhận sự quan tâm, cảm thông, chia sẻ của ai? Họ thể hiện sự cảm thông, chia sẻ với em thế nào?

- Khi nhận sự quan tâm, cảm thông, chia sẻ của người đó, em đã cảm thấy thế nào?

- Sự cảm thông, chia sẻ đó có giúp em vượt qua khó khăn không? GV nhận xét

b Kể lại với người bạn của em chuyện đã xảy và cảm xúc của em Đọc và suy ngẫm

a) Đọc truyện: Tình bạn

b)Thảo luận nhóm theo câu hỏi:

- Bạn Huỳnh Duy Tài đã gặp khó khăn thế nào?

- Tài đã nhận sự cảm thông, chia sẻ của và thế nào? - Sự cảm thông và chia sẻ của Na đã giúp cho Tài?

- Em có suy nghĩ đọc câu chuyện này?

- Trong thực tế sống, em còn biết những câu chuyện nào khác sự cảm thông, chia sẻ giữa người với người? Hãy kể câu chuyện đó với bạn của em

GV nhận xét

3 Những người cần cảm thông, chia sẻ

Em hãy viết vào trái tim để danh sách những người thường xuyên cần sự quan tâm, chia sẻ của mọi người

GV nhận xét

4 Yêu cầu cảm thông, chia sẻ

1 Khoanh tròn vào chữ trước những yêu cầu cần thực hiện thể hiện cảm thông, chia sẻ với mọi người:

2 Viết thêm những yêu cầu khác mà em thấy cần thiết -Hs trình bày

GV nhận xét

*Gọi HS đọc lời khuyên

Ngày đăng: 04/03/2021, 14:26

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w