-HS hát -HS thực hiện.. Hoạt động luyện tập: a.Giới thiệu bài: trực tiếp b. Thực hành. - GV hướng dẫn HS vẽ chân dung của mình của bạn hoặc một người mà em yêu quý vào khung trống dưới[r]
(1)Tuần:
Ngày dạy: thứ 2, 8/10/2018
TẬP ĐỌC (TIẾT 19+20 ) NGƯỜI THẦY CŨ
I MỤC TIÊU:
- Biết ngắt nghỉ sau dấu câu; Biết đọc rõ lời nhân vật - Hiểu nội dung: Người thầy thật đáng kính trọng, tình cảm thầy trị thật đẹp đẽ - GDHS: Cần phải kính trọng, lễ phép, yêu q thầy
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: SGK, bảng ghi phần luyện đọc III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TIẾT
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1 Hoạt động khởi động -Cho HS hát
-KTBC: “Ngôi trường mới”
- Yêu cầu HS đọc đoạn trả lời câu hỏi, nội dung
-Nhận xét:
2 Hoạt động hình thành kiến thức: a Giới thiệu ghi tên bài: b Luyện đọc :
* Đọc mẫu : - GV Đọc * Đọc câu :
- Cho HS nối tiếp đọc câu đến hết - Luyện đọc từ khó
* Đọc đoạn trước lớp : - GV hướng dẫn HS chia đoạn
- Cho HS nối tiếp đọc đoạn - Kết hợp luyện đọc câu :
- Cho HS đọc tìm hiểu từ SGK * Đọc đoạn nhóm:
- Yêu cầu HS đọc đoạn theo nhóm đơi -Nhận xét
* Luyện đọc
-Thi đọc đoạn 3, đọc đồng
-HS hát
2 HS đọc trả lời
-HS nêu tên
- Nghe GV đọc mẫu - Đọc nối tiếp câu
- Luyện phát âm từ khó theo yêu cầu - Gồm đoạn
+ Đoạn 1: Từ đầu thầy giáo cũ + Đoạn 2: Tiếp đến em đâu + Đoạn 3: Còn lại
- Đọc nối tiếp đoạn - HS luyện đọc câu
+Nhưng // hơm / thầy có phạt em đâu!//
+ Lúc ấy, / thầy bảo: / "Trước làm việc gì, / cần phải nghĩ chứ! // Thôi, / em đi, / thầy không phạt em đâu”//
(2)-TIẾT
c Tìm hiểu :
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn TLCH
-GV HD HS rút nội dung
- GV nhận xét, chốt lại ghi bảng nội
dung
- GV chốt nội dung: Người thầy thật đáng kính trọng, tình cảm thầy trị thật đẹp đẽ * GDKNS: Xác định giá trị, tự nhận thức thân
3 Hoạt động luyện tập: d Luyện đọc lại :
- Yêu cầu nhóm phân vai, luyện đọc lại
- Nhận xét
4 Hoạt động mở rộng tìm tịi: - Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? -Nhắc lại nội dung
-Nhận xét tiết học
-Giao việc: đọc lại Xem trước : “Thời khóa biểu”
-Cá nhân, lớp
- Đọc thầm TLCH
Câu 1: Bố Dũng đến trường để chào thầy giáo cũ
Câu 2: Bố vội bỏ mũ, lễ phép chào thầy Câu 3: Kỉ niệm thời học có lần trèo qua cửa sổ lớp bị thầy bắt gặp, thầy buồn bảo “Trước làm việc gì, cần phải nghĩ chứ! Thơi em đi, thầy không phạt em đâu.” Câu 4: Bố có lần mắc lỗi, thầy khơng phạt, bố nhận hình phạt ghi nhớ Nhớ để không mắc lại
-HS tự rút nội dung
- Nhắc lại nội dung
- Luyện đọc đoạn
-Cần phải nhớ ơn, kính trọng, yêu quí thầy
- Nhắc lại nội dung
TỐN (TIẾT 31 ) LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU:
- Biết giải tốn nhiều hơn, -Làm tốn nhanh, xác, khoa học -Tích cực học tập, tự giác làm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
(3)III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1 Hoạt động khởi động -Cho HS hát
-KTBC: HS lên bảng giải tốn sau: Hùng có viên bi, Nam có Hùng viên bi Hỏi Nam có viên bi?
-Nhận xét
2 Hoạt động luyện tập:
a Giới thiệu ghi tên bài: trực tiếp b Hướng dẫn làm BT
Bài :
- Gọi HS dựa tóm tắt đọc đề tốn - Cho HS làm vào
- Nhận xét Bài :
- Cho HS dựa vào tóm tắt giải tốn - u cầu HS tự giải vào
- Nhận xét, kiểm tra kết HS Bài :
- Yêu cầu HS tự đọc đề,nêu tóm tắt giải vào
- GV đưa đáp án bảng phụ, yêu cầu HS nhìn vào đáp án tự kiểm tra kết
- Nhận xét
4 Hoạt động mở rộng tìm tịi: Bài 1: Hướng dẫn HS làm
-Giao việc: Xem lại bài, Chuẩn bị ki-lô-gam
-HS hát
-HS lên bảng làm, lớp làm vào nháp
-HS nhận xét -HS nêu tên
-HS đọc đề tự làm Bài giải: Số tuổi em là:
16 - = 11 (tuổi) Đáp số: 11 tuổi -HS đổi cho kiểm tra -1HS làm bảng phụ, lớp làm vào
Giải:
Tịa nhà thứ có số tầng là: 17 – = 11 (tầng)
Đáp số: 17 tầng
-Lớp làm vào
Bài giải
Số tầng tịa nhà thứ hai có là: 16 – = 12 ( tầng )
Đáp số : 12 tầng -HS tự kiểm tra
-HS thực
ĐẠO ĐỨC (TIẾT 7)
CHĂM LÀM VIỆC Ở NHÀ (TIẾT 1) I MỤC TIÊU:
- Biết: Trẻ em có bổn phận tham gia làm việc nhà phù hợp với khả để giúp đỡ ông bà, cha mẹ
(4)* GDMT: Chăm làm việc nhà phù hợp với khả sức khỏe góp phần làm đẹp MT, BVMT
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: VBT đạo đức, thẻ màu
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1 Hoạt động khởi động -Cho HS hát
-KTBC: Em làm để giúp lớp học gọn gàng ngăn nắp?
-Nhận xét
2 Hoạt động hình thành kiến thức: a Giới thiệu ghi tên bài:trực tiếp b Bài tập 1: Cho HS quan sát tranh, GV đặt câu hỏi:
-Em có nhận xét việc làm bạn tranh?
-Em đoán xem mẹ bạn nghĩ gì? -Nhận xét: việc làm bạn đáng khen bạn biết giúp đỡ mẹ
-Ở nhà em làm để phụ giúp bố mẹ? c Bài tập 2: Phân tích thơ “Khi mẹ vắng nhà”
- GV đọc diễn cảm thơ Khi mẹ vắng nhà Trần Đăng Khoa (SGV).
- Thảo luận lớp:
+Bạn nhỏ làm mẹ vắng nhà? +Việc làm bạn nhỏ thể tình cảm mẹ?
+Em đoán xem mẹ bạn nghĩ thấy việc bạn làm?
GVKL: Bạn nhỏ làm việc nhà bạn thương mẹ, muốn chia sẻ nỗi vất vả với mẹ Việc làm bạn mang lại niềm vui hài lòng cho mẹ Chăm làm việc nhà đức tính tốt mà nên học tập
c.Bài tập 3: Bạn làm gì?
- GV chia lớp thành nhóm , YC HS nêu tên việc nhà mà bạn nhỏ tranh làm
-HS hát -HS trả lời
-HS nêu tên
-Bạn nhỏ tranh quét nhà phụ mẹ -Mẹ bạn vui
-Quét nhà, lau bàn ghế,…
-Lắng nghe -Thảo luận
+Bạn nhỏ làm việc nhà
+Bạn thương mẹ, muốn chia sẻ nỗi vất vả với mẹ
+Mẹ vui
(5)GVKL: Chúng ta nên làm việc nhà phù hợp với khả
d Điều hay sai.
-Bài tập 3b) GV nêu ý kiến, GV mời số HS giải thích lí
GVKL: Tham gia làm việc nhà phù hợp với khả quyền bổn phận trẻ em, thể tình u thương ơng bà, cha mẹ
4 Hoạt động mở rộng tìm tịi:
- GDMT: Chăm làm việc nhà phù hợp với khả sức khỏe góp phần làm đẹp MT, BVMT
-Nhận xét tiết học
-Giao việc: Xem lại bài, nhà thực theo học Chuẩn bị hoạt động
-Sau ý kiến, HS giơ thẻ -HS giơ thẻ màu theo qui ước +Màu đỏ: tán thành
+Màu xanh: Không tán thành +Màu trắng: Không biết
-HS thực
TIẾNG VIỆT
LUYỆN ĐỌC : NGƯỜI THẦY CŨ I MỤC TIÊU:
-Củng cố mở rộng kiến thức cho HS đọc để hiểu nội dung -Rèn kĩ đọc diễn cảm đọc hiểu cho HS.
-u thích mơn học. II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Phiếu BT, bảng phụ
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1 Hoạt động khởi động -Cho HS hát
-Phát phiếu tập 2 Hoạt động luyện tập:
a Giới thiệu bài:Giới thiệu nội dung rèn luyện
b Luyện đọc
- GV đưa bảng phụ có viết sẵn đoạn cần luyện đọc:
“Vừa tới cửa lớp,/ thấy thầy giáo bước ra, /chú vội bỏ mũ,/ lễ phép chào thầy.// Thầy nhấc kính,/ chớp mắt ngạc nhiên.// Chú liền nói :/ Thưa thầy,/ em Khánh,/ đứa học trò năm trèo cửa sổ lớp bị thầy phạt ạ!// Thầy giáo cười vui vẻ: /À,/ Khánh.// Thầy
-HS hát
-HS nhận phiếu
(6)nhớ rồi.// Nhưng /… hơm thầy có phạt em đâu !//
- Vâng,/ thầy không phạt.// Nhưng thầy buồn.// Lúc ấy,/ thầy bảo :/"Trước làm việc gì, /cần phải nghĩ !// Thôi,/ em đi, /thầy không phạt em đâu."//”
- Yêu cầu HS nêu lại cách đọc diễn cảm đoạn viết bảng
- GV yêu cầu HS lên bảng gạch (gạch chéo) từ ngữ để nhấn (ngắt) giọng - Tổ chức cho HS luyện đọc theo nhóm đơi thi đua đọc trước lớp
- Nhận xét, tuyên dương c Luyện đọc hiểu
- GV yêu cầu HS lập nhóm 3, thực phiếu tập nhóm
- Gọi em đọc nội dung tập phiếu Bài 1: Bố
Dũng đến trường làm gì?
A Để thắm thầy (cô) giáo
B Để chào thầy giáo cũ C Để đưa Dũng học
Bài Dũng nhớ điều sau chứng kiến trị chuyện bố thầy giáo ? Chọn câu trả lời
A Bố có lần mắc lỗi học
B Bố bị thầy giáo phạt học
C Bố nhớ lỗi để khơng mắc lại
- Yêu cầu nhóm thực trình bày - Nhận xét, sửa
3 Hoạt động mở rộng tìm tịi: -u cầu HS tóm tắt nội dung rèn đọc - Nhận xét tiết học
-Giao việc: Nhắc nhở HS chuẩn bị
- Nêu lại cách đọc diễn cảm
- em xung phong lên bảng, em đoạn, lớp nhận xét
- HS luyện đọc nhóm đơi (cùng trình độ) Đại diện lên đọc thi đua trước lớp
- Lớp nhận xét
- em đọc to, lớp đọc thầm Bài 1: B
Bài 2: C
- Các nhóm thực hiện, trình bày kết - Các nhóm khác nhận xét, sửa -HS phát biểu
-Tuần:
Ngày dạy: thứ 3, 9/10/2018
CHÍNH TẢ(TIẾT 13)
TẬP CHÉP: NGƯỜI THẦY CŨ I MỤC TIÊU:
(7)- Làm BT2, BT3a SGK II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
SGK, VBT, bảng phụ ghi BT2,BT3a III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1 Hoạt động khởi động -Cho HS hát
-KTBC: Gọi HS lên bảng viết lại từ viết sai viết trước
-Nhận xét:
2 Hoạt động hình thành kiến thức: a Giới thiệu ghi tên bài: trực tiếp b Hướng dẫn :
Ghi nhớ nội dung đoạn viết. - Đọc đoạn chép
- Yêu cầu HS đọc lại
+ Đoạn chép kể ? + Dũng suy nghĩ ? Hướng dẫn trình bày : - Bài tả có câu ?
- Có câu cần viết hoa ?
- Cho HS đọc lại đoạn văn có dấu phẩy dấu hai chấm
Viết từ khó : - HS nêu từ khó
- Yêu cầu HS phân tích từ khó - Cho HS đọc lại từ khó
- Luyện viết từ khó Chép :
- Nhắc HS cách đặt vở, tư ngồi … - Cho HS nhìn sách chép
Sốt lại bài, kiểm tra lỗi: - Đọc cho HS soát lại
- Yêu cầu HS kiểm tra lỗi tả Nhận xét:
- Nhận xét viết HS 3 Hoạt động luyện tập:
Bài 2/57: Điền vào chỗ trống ui hay uy -Cho HS lên bảng làm
-Nhận xét
Bài 3a /57: Điền vào chỗ trống tr hay ch -Cho HS lên bảng thi đua
-HS hát
- HS thực theo yêu cầu
-HS nêu tên
- Nghe GV đọc mẫu - HS đọc lại
- Đoạn chép kể Dũng
- Dũng suy nghĩ bố lần mắc lỗi bố với thầy giáo
- Có câu
- Chữ đầu câu tên riêng
- Đọc: “Em nghĩ : Bố … nhớ mãi.”
-Nêu từ khó: Xúc động, cửa sổ, cổng trường, nhớ mãi
- Phân tích từ khó - Đọc lại từ khó - HS viết bảng
- Chép vào
- Soát lại kiểm tra lỗi tả
- Đọc yêu cầu tập
-HS làm trình bày: bụi phấn, huy hiệu, vui vẻ, tận tụy
(8)-Nhận xét
4 Hoạt động mở rộng tìm tịi: -Nhận xét tiết học
-Giao việc: sửa lại lỗi sai Chuẩn bị
-HS thi đua
-giò chả, trả lại, trăn, chăn
TOÁN (TIẾT32 ) KI-LÔ-GAM I MỤC TIÊU:
- Biết nặng hơn, nhẹ hai vật thông thường
- Biết ki- lô- gam đơn vị đo khối lượng; đọc, viết tên kí hiệu - Biết dụng cụ cân đĩa, thực hành cân số đồ vật quen thuộc
- Biết thực phép cộng, phép trừ số kèm đơn vị đo kg -u thích tốn học
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Cân đĩa, cân : 1kg, 2kg, 3kg Quyển Bảng phụ ghi nội dung BT2 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1 Hoạt động khởi động -Cho HS hát
-KTBC: “Luyện tập”
- Gọi HS lên bảng giải BT -Nhận xét:
2 Hoạt động hình thành kiến thức: a Giới thiệu ghi tên bài: trực tiếp b Hướng dẫn :
Nhận biết nặng hơn, nhẹ hơn:
- GV nhấc cân kg lên, sau nhấc hỏi : Vật nặng hơn, vật nhẹ hơn?
- Cho HS thực hành
- Muốn biết vật nặng , nhẹ ta phải cân vật
Giới thiệu cân cân :
- GV cho HS xem cân bàn Giới thiệu : Cân có hai đĩa, đĩa có giá đỡ để đặt cân (giữ thăng cho đĩa) - Có kim, kim hai giá cân nhau, kim lệch phía bên đĩa nặng
- GV cho HS xem cân Đơn vị đo : Kilôgam
- Nêu : Để cân vật ta dùng đơn vị đo
-HS hát -HS thực
-HS nêu tên
- HS thực hành : cầm cân ước lượng : xem vật nặng (nhẹ) - TL : Quả cân nặng hơn, nhẹ
(9)là kilôgam Kilôgam viết tắt “kg” - GV ghi bảng : Kilôgam = kg
- GV cho HS xem cân 1kg, 2kg, 5kg.Yêu cầu HS đọc số đo ghi cân Giới thiệu cách cân, thực hành cân.
- GV để túi gạo lên đĩa cân cân 1kg lên đĩa khác
- Hãy nhận xét vị trí kim đĩa cân - Kết luận : Cân thăng ta nói : Túi gạo nặng 1kg
- GV bớt gạo, yêu cầu HS tiếp tục nhận xét
- Nhận xét : Cân nghiêng phía cân ta nói : Túi gạo nhẹ 1kg
- Thêm gạo vào bao, yêu cầu HS nhận xét - Kết luận : Cân nghiêng phía túi gạo, ta nói : Túi gạo nặng 1kg
3 Hoạt động luyện tập: Bài :
- Gọi HS nêu yêu cầu - Cho HS làm vào SGK
- Đưa bảng phụ HS chữa - Nhận xét, kiểm tra làm HS Bài :
- Gọi HS nêu yêu cầu
- Yêu cầu HS làm vào SGK - Nhận xét, kiểm tra làm HS 4 Hoạt động mở rộng tìm tịi: -Hướng dẫn nhà BT3
- HS nhắc lại đơn vị đo vừa học -Nhận xét tiết học
-Giao việc: Chuẩn bị tiết sau “Luyện tập
- HS quan sát
- Đọc số đo ghi cân
- Quan sát
- Nhận xét : Kim (đúng vạch thăng bằng) đĩa cân ngang
- Nhận xét : Kim thăng lệch phía cân Đĩa cân có túi gạo cao so với đĩa cân có cân
- Nhận xét : Kim thăng lệch phía bao gạo Đĩa cân có túi gạo thấp so với đĩa cân có cân
- Nêu yêu cầu : Đọc, viết theo mẫu - Làm theo yêu cầu
- HS làm bảng phụ - Nhận xét
- Nêu : Tính (theo mẫu) - Làm theo yêu cầu
- Lớp đổi chéo kiểm tra chéo kết -Thực
-Nhắc lại
LUYỆN TỪ VÀ CÂU(TIẾT )
TỪ NGỮ VỀ MÔN HỌC TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG I MỤC TIÊU:
- Tìm số từ ngữ môn học hoạt động người (BT1, BT2); kể lại nội dung tranh (sgk) câu (BT3)
- Chọn từ hoạt động thích hợp để điền vào chỗ trống câu (BT4) - Ham thích phát biểu
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: VBT, tranh minh họa, bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
(10)1 Hoạt động khởi động -Cho HS hát
-KTBC: HS đặt câu theo mẫu gì? -1 HS Nói câu có nghĩa giống câu sau: Em khơng thích nghỉ học
-Nhận xét:
2 Hoạt động hình thành kiến thức: a Giới thiệu ghi tên bài: trực tiếp b Hướng dẫn HS làm tập
Bài 1: Hãy kể tên môn em học lớp 2. GV ghi bảng lớp
-Nhận xét chốt Bài 2:
-Yc HS quan sát tranh nêu tên hoạt động vào tranh
- GV nhận xét chốt ý
Bài 3: Kể laị nội dung tranh câu (theo mẫu).(tranh)
-GV đọc câu mẫu
-GV nhận xét sửa cách dùng từ đặt câu HS
Bài 4: Chọn từ hoạt động thích hợp với chỗ trơng đây(bảng phụ)
- Lớp GV nhận xét, sửa lỗi chốt ý đúng: -Cho HS đọc lại câu
3 Hoạt động mở rộng tìm tịi: -Nhận xét tiết học
-Giao việc: Xem lại Về nhà tìm thêm từ Chuẩn bị
-HS hát
-HS lên thực
-HS nêu tên
- HS nêu yêu cầu BT
-Toán, Tiếng Việt, Đạo đức,… -1 HS nêu yêu cầu tập - HS phát biểu ý kiến:
+Tranh 1: đọc đọc (sách), xem (sách) +Tranh 2: viết viết (bài), làm (bài).+ +Tranh 3: nghe nghe (bố nói), giảng giải, bảo
+Tranh 4: nói trị chuyện, kể chuyện - HS nêu yêu cầu BT
- HS làm vào vở, trình bày +Em viết bài,
+Em nhờ bố bài,
+Em trò chuyện bạn,
-HS nêu yêu cầu tập -HS làm vào
-3 HS nối tiếp đọc kết
a dạy b giảng c khuyên - Một số HS đọc lại câu
TỐN
ƠN KI-LƠ-GAM I MỤC TIÊU:
-Củng cố kiến thức cho HS thực phép tính; thực dãy tính với ki-lơ-gam; so sánh giải tốn có lời văn
(11)- Hợp tác, cẩn thận.
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: VBT, bảng phụ
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1 Hoạt động khởi động -Cho HS hát
2 Hoạt động luyện tập: a Giới thiệu bài: trực tiếp b Hướng dẫn làm BT
-YC HS thảo luận nhóm đôi làm BT
1 Viết vào ô trống (theo mẫu) (bảng phụ) -Cho nhóm HS làm bảng phụ, lớp làm VBT
-GV treo bảng phụ, nhận xét 2 Tính (theo mẫu)
-Gọi HS nêu kết -Nhận xét
3 Giải tốn theo tóm tắt sau: -Gọi HS lên bảng làm
-Gọi HS trình bày, nhận xét 4 Số?
-Nhận xét
3 Hoạt động mở rộng tìm tịi: -Nhận xét tiết học
-Giao việc: Xem lại Chuẩn bị sau
-HS hát
-HS nêu tên
-HS thực trình bày -HS đọc YC
-HS làm vào bảng phụ +hai ki-lô-gam_2 kg +một ki-lô gam_1 kg +ba ki-lô-gam_3 kg -Nhận xét
-HS nêu: 35 kg; 12 kg; 26 kg; 10 kg; kg -HS nêu tóm tắt
-1 HS lên bảng làm, HS làm bảng phụ, lớp làm VBT
-Nhận xét
-HS nêu YC trình bày miệng: 3kg
-Tuần:
Ngày dạy: thứ 4, 10/10/2018
TẬP ĐỌC (TIẾT 21 ) THỜI KHÓA BIỂU I MỤC TIÊU
-Đọc rõ ràng, dứt khoát thời khoá biểu; biết nghỉ sau cột, dòng -Hiểu tác dụng thời khóa biểu (trả lời CH1,2,4)
-u thích, hứng thú với mơn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
SGK, Thời khoá biểu lớp III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1 Hoạt động khởi động -Cho HS hát
(12)- Cho HS đọc đoạn TLCH nội dung
-Nhận xét:
2 Hoạt động hình thành kiến thức: a Giới thiệu ghi tên bài: trực tiếp b Luyện đọc:
- GV đọc mẫu: Đọc đến đâu thước đến
- Hướng dẫn HS luyện đọc
*Luyện đọc theo ngày: Thứ, buổi, tiết (câu hỏi 1)
- GV giúp HS nắm vững yêu cầu tập - Cho HS đọc nối tiếp đọc TKB buổi, ngày lại
-Cho HS luyện đọc theo nhóm -Nhận xét
*Luyện đọc theo buổi: Buổi, thứ, tiết (câu hỏi 2)
- GV giúp HS nắm vững YCBT
- HS đọc TKB buổi, ngày cịn lại
- HS luyện đọc theo nhóm - Cho HS thi đọc
* HS thi “Tìm môn học”
- GV hướng dẫn HS cách thi: HS nêu tên ngày VD: thứ hai, hay buổi, tiết VD: buổi sáng, tiết
Ai tìm nhanh, đọc nội dung TKB ngày, tiết học buổi thắng -c Tìm hiểu bài:
Câu 1: Đọc thời khóa biểu theo ngày (thứ-buổi-tiết)
Câu 2: Đọc thời khóa biểu theo buổi –thứ-tiết
Câu 3:Đọc ghi lại tiết học chính, số tiết bổ sung số tiết học tự chọn
-Hướng dẫn HS thực
-HS thực theo yêu cầu -HS nêu tên
- HS đọc thành tiếng Thời khoá biểu ngày thứ hai theo mẫu SGK
- HS đọc nối tiếp đọc TKB buổi, ngày lại
- HS luyện đọc - HS thi đọc
- HS đọc thành tiếng TKB buổi sáng thứ hai theo mẫu SGK
- HS đọc TKB buổi, ngày lại
- HS luyện đọc - Thi đọc
-HS nhìn SGK đọc thời khóa biểu theo ngày, thứ, buổi, tiết
-HS nhìn SGK đọc thời khóa biểu theo buổi, thứ, tiết
- HS đọc thầm thời khoá biểu làm vào nháp
- Một số HS đọc lại trước lớp Số tiết học
(23 tiết)
(13)- Lớp, GV nhận xét chốt lời giải Câu 4: Nêu tác dụng thời khóa biểu ?
3 Hoạt động luyện tập:
-Em đọc thời khóa biểu lớp em ? -Nêu tác dụng thời khóa biểu ? 4 Hoạt động mở rộng tìm tịi: -Nhận xét tiết học
-Giao việc: học tập chuẩn bị theo Thời khoá biểu Chuẩn bị sau: Người mẹ hiền.
Thể dục: tiết Hoạt động tập thể: tiết
Số tiết học bổ sung
(9 tiết) Tiếng Việt: tiết, Toán: tiết, Nghệ thuật: tiết
Thể dục: tiết, Hoạt động tập thể: tiết
Số tiết học tự chọn
(3 tiết) Tin học: tiết, Ngoại ngữ: tiết -HS đọc lại thời khoá biểu lớp
-HS nêu được: Để biết lịch học, chuẩn bị nhà, mang sách đồ dùng học tập cho
-HS nêu lại
KỂ CHUYỆN(TIẾT ) NGƯỜI THẦY CŨ I MỤC TIÊU:
- Xác định nhân vật câu chuyện (BT1) - Kể nối tiếp đoạn câu chuyện (BT2) - Tích cực xung phong phát biểu
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-GV: Tranh minh hoạ kể chuyện III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1 Hoạt động khởi động -Cho HS hát
-KTBC: “Mẩu giấy vụn”
- Mời HS lên nối tiếp kể đoạn hết câu chuyện
-Nhận xét:
2 Hoạt động hình thành kiến thức: a Giới thiệu ghi tên bài: trực tiếp b Hướng dẫn kể :
-HS hát -HS lên kể
(14)Xác định nhân vật truyện. - Bức tranh vẽ cảnh ? Ở đâu ? - Câu chuyện có nhân vật ? - Trong câu chuyện này, nhân vật ?
- Chú đội xuất hoàn cảnh nào?
- Chú đội ? Đến lớp làm ?
- Cho HS kể lại đoạn (kể theo lời mình)
- Nhận xét , sửa sai HS chưa kể tốt quên chuyện
Kể toàn câu chuyện.
- Yêu cầu HS nhớ lại nội dung câu chuyện học tiết tập đọc, kể lại câu chuyện - Cho HS thực kể nhóm.
- Mời đại diện nhóm lên kể trước lớp - Nhận xét
Dựng lại phần câu chuyện (đoạn 2) theo vai.
- Gọi HS nêu yêu cầu - Hướng dẫn thực - Cho HS thi kể đoạn
- Nhận xét, tuyên dương nhóm cá nhân kể hay
3 Hoạt động mở rộng tìm tịi:
-Câu chuyện nhắc nhở em điều gì? -Nhận xét tiết học
-Giao việc: nhà kể lại câu chuyện Xem trước : “ Người mẹ hiền”
- Tranh vẽ cảnh ba người nói chuyện trước sân
- Dũng, đội, thầy giáo, người dẫn truyện
- Chú đội
- … cảnh nhộn nhịp sân trường chơi
- Chú đội bố Dũng, đến trường để tìm gặp thầy giáo cũ
- HS kể đoạn
- Nhận xét, bổ sung lời kể bạn
- Nghe GV nêu yêu cầu -Thực kể nhóm
- Nhóm cử đại diện lên kể trước lớp : - Nhận xét cách kể bạn
- Nêu yêu cầu
- Nghe GV hướng dẫn - HS thi kể.(HS có lực) - Nhận xét
- Câu chuyện nhắc nhở em phải nhớ ơn, kính trọng yêu quý thầy, giáo - Nhận xét
TỐN (TIẾT 33) LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU:
- Biết dụng cụ đo khối lượng: cân đĩa, cân đồng hồ (cân bàn) - Biết làm tính cộng, trừ giải tốn với có số kèm đơn vị kg - Tích cực, tự giác làm
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
SGK, Bảng phụ ghi BT Cân đồng hồ, túi đường, sách, vở, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
(15)1 Hoạt động khởi động -Cho HS hát
-KTBC:HS nhắc lại đơn vị đo vừa học kg -Nhận xét:
2 Hoạt động luyện tập:
a Giới thiệu ghi tên bài: trực tiếp b.Hướng dẫn HS luyện tập:
Bài : Giới thiệu cân đồng hồ:
-GV giới thiệu : cân đồng hồ gồm đĩa cân, mặt đồng hồ có kim quay có ghi số ứng với vạch chia Khi đĩa cân chưa có đồ vật kim số
-Cách cân : Đặt đồ vật lên đĩa cân, kim quay, kim dừng lại vạch số tương ứng với vạch cho biết vật đặt lên đĩa cân nặng nhiêu kilôgam Cách cân:
-Yêu cầu số HS thực hành cân cân đồng hồ
-Nhận xét cách cân kết luận, chốt lại cách cân
-HS đứng lên cân bàn (cân sức khỏe) đọc số (tương tự SGK)
Bài 3(cột 1): Tính:
-Lớp, GV nhận xét, kết luận Bài 4: Giải toán.
-Gv treo bảng phụ ghi lời giải
4 Hoạt động mở rộng tìm tịi: Bài 2: Trị chơi “Ai nhanh hơn”
-GV nêu luật chơi, chia đội, tổ chức cho HS thi đua
-Nhận xét, chốt đáp án đúng, tuyên dương đội thắng
-HS hát -HS nhắc lại
-HS nêu tên - Nghe GV giới thiệu
-HS thực hành cân cân đồng hồ -Một túi đường nặng: 3kg
- Cam cân nặng: kg -Quả bí ngơ nặng: kg
- HS lớp làm cột 1; HSG làm hoàn chỉnh BT3
- HS lên làm bảng lớp
- HS đổi chéo kiểm tra -HS đọc đề toán, lớp đọc thầm HS nêu tóm tắt
-HS làm vào
-1 HS đọc lời giải, lớp so sánh đáp án Bài giải
Mẹ mua số ki-lô-gam gạo nếp là: 25 - 20 = (kg)
Đáp số: kg
- Lớp, GV nhận xét, chốt lời giải đúng: -HS thi đua
Câu trả lời là: b, c, g Câu sai là: a, d, e
(16)-Hướng dẫn HS làm BT5
-Giao việc: Chuẩn bị “6 cộng với số: + 5”
-HS thực
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI(TIẾT 7) ĂN, UỐNG ĐẦY ĐỦ
I MỤC TIÊU:
- Biết ăn đủ chất, uống đủ nước giúp thể chóng lớn khoẻ mạnh - Thực ăn uống đầy đủ, điều độ
- Có ý thức bảo vệ, chăm sóc sức khỏe II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
SGK, VBT, giấy vẽ, dụng cụ vẽ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1 Hoạt động khởi động -Cho HS hát
-KTBC: “Tiêu hóa thức ăn”
- HS nêu q trình tiêu hố thức ăn thể người
-Nhận xét:
2 Hoạt động hình thành kiến thức: a Giới thiệu ghi tên bài: trực tiếp b Hướng dẫn tìm hiểu :
THẢO LUẬN NHÓM VỀ CÁC BỮA ĂN, THỨC ĂN HÀNG NGÀY.
- Cho HS thảo luận nhóm Yêu cầu: Quan sát hình (trang 16), tự hỏi đáp nội dung tranh
+Trước hết nói bữa ăn Hoa +Sau liên hệ bữa ăn, thức ăn em thường ăn uống hàng ngày
+Hỏi bữa ăn, nước uống bạn
- Yêu cầu HS trình bày - GV nhận xét, chốt ý :
+ Để đảm bảo cho ta ăn uống đủ lượng thức ăn ngày, ngày cần ăn đủ bữa Sáng, trưa, tối
+ Nên ăn nhiều vào bữa sáng trưa để có nhiều sức khỏe học tập, không nên làm việc ngày, tối không ăn no
+ Hằng ngày nên uống đủ nước Ngồi canh thường bữa ăn, khát cần uống đủ nước uống nước nhiều vào mùa
-HS hát -HS nêu
-HS nêu tên
+3 bữa chính: sáng, trưa, tối
+Mỗi ngày em ăn ba bữa chính: sáng, trưa, tối Những thức ăn hàng ngày: thịt, cá, rau +Hỏi: Mỗi ngày bạn ăn bữa ăn?, bạn thích ăn thức ăn nào? , uống gì?,… Trả lời: ngày ăn ba bữa, thích ăn thịt, rau, cá…, uống nước lọc, …
(17)hè
+ Cần ăn phối hợp đủ loại thức ăn có nguồn gốc từ động vật (thịt, cá, tơm, trứng, cua, sị , gà …) thức ăn có nguồn gốc từ thực vật (rau tươi, chín …) để đảm bảo cung cấp đủ chất bổ cho thể
- Kết luận :
+ Ăn uống đầy đủ ăn uống ? -Nhận xét: Ăn uống đầy đủ phải ăn đủ số lượng( ăn đủ no), đủ chất lượng (ăn đủ chất)
+ Trước sau ăn, ta nên làm gì?
-Nhận xét
*GDHS: Có trách nhiệm với thân để đảm bảo ăn đủ bữa uống đủ nước
THẢO LUẬN NHĨM VỀ ÍCH LỢI CỦA VIỆC ĂN UỐNG ĐẦY ĐỦ.
-Yêu cầu HS nhắc lại: Khi ăn, thức ăn tiêu hóa nào?
- Yêu cầu thảo luận viết tên thức ăn cho bữa ăn Đồng thời thảo luận theo câu hỏi:
+ Tại cần ăn đủ, uống đủ nước?
+ Nếu ta thường xun bị đói, khát xảy điều gì?
- GV nhận xét giúp HS nắm ý - Lưu ý:GV nhắc HS buổi sáng nên ăn nhiều, buổi tối nên ăn khơng nên bỏ bữa ăn
4 Hoạt động mở rộng tìm tịi: Trò chơi: Đi chợ
-Cho HS kể vẽ tên thức ăn, đồ uống hàng ngày
-GDHS: Về thực tốt việc ăn uống đầy đủ ( ăn đủ no, đủ chất )
-Nhận xét tiết học
-Giao việc: Yêu cầu HS làm tập: BT 1,2,3 vào VBT
Chuẩn bị : “Ăn uống sẽ”
+Ăn uống đầy đủ ăn đủ no, đủ chất
+Trước ăn phải rửa tay sẽ,không ăn đồ trước bữa ăn
Sau ăn nên súc miệng uống nước cho sẽ, nghỉ ngơi
-HS nhắc lại
-Thịt, cá, rau, canh,…
+Ăn ướng đủ thức ăn biến thành chất bổ dưỡng nuôi thể, làm thể khỏe mạnh, mau lớn
+Thường xuyên bị đói khát thể mệt mỏi, gầy yếu, học tập kém,…
-HS chơi trò chơi theo hướng dẫn
(18)ÔN LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU:
-Củng cố - kiến thức cho HS thực phép tính; thực dãy tính với ki-lơ-gam; so sánh giải tốn văn
-Giúp HS thực tốt tập củng cố mở rộng. -Hợp tác, cẩn thận.
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -VBT, bảng phụ, tranh BT1
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1 Hoạt động khởi động -Cho HS hát
2 Hoạt động luyện tập: a Giới thiệu bài: trực tiếp b Hướng dẫn HS làm BT 1 Số? (tranh)
-Cho HS lên bảng 2 Tính:
-Gọi HS lên bảng 3 Giải toán:
-Gọi HS nêu tóm tắt
4 Đúng ghi Đ, sai ghi S: -Gọi HS nêu miệng kết
-Sau GV nhận xét, chốt kết
3.Hoạt động mở rộng tìm tịi: -Nhận xét tiết học
-Giao việc: Xem lại Chuẩn bị sau
-HS háT
-HS nêu tên -HS đọc YC
- 3HS lên bảng điền vào chỗ trống -HS đọc YC
-HS lên bảng, lớp làm vào VBT -HS đọc YC
1 HS nêu tóm tắt, HS làm vào bảng phụ Bài giải:
Số ki-lô-gam gạo nếp mẹ mua là: 25-20=5 (kg)
Đáp số: kg -HS đọc YC
-HS nêu miệng kết -Nhận xét
TIẾNG VIỆT
LUYỆN VIẾT : NGƯỜI THẦY CŨ I MỤC TIÊU:
-Củng cố mở rộng kiến thức cho HS phân biệt ui/uy, tr/ch, iên/iêng -Rèn kĩ viết tả.
- Có ý thức viết đúng, viết đẹp; rèn chữ, giữ vở. II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Bảng phụ, phiếu BT
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1 Hoạt động khởi động
(19)-Phát phiếu BT
2 Hoạt động luyện tập:
a Giới thiệu bài: Giới thiệu nội dung rèn luyện
b Viết tả
- GV yêu cầu HS đọc đoạn tả cần viết bảng phụ
“Dũng xúc động nhìn theo bố phía cổng trường lại nhìn khung cửa sổ lớp học Em nghĩ: bố có lần mắc lỗi, thầy khơng phạt, bố nhận hình phạt nhớ Nhớ để khơng mắc lại nữa.”
- GV cho HS viết bảng số từ dễ sai viết
- GV đọc cho HS viết lại tả c Bài tập tả
-GV yêu cầu HS lập nhóm 3, thực phiếu tập nhóm
- Gọi em đọc nội dung tập phiếu Bài Điền ui uy vào chỗ trống thích hợp :
b mù tàn l t xach phá h
Bài Điền vào chỗ trống iêng yêng cho phù hợp :
biếng ăn biến đổi
tiếng đàn hiền lành tiền lương thiện - u cầu nhóm thực trình bày - Nhận xét, sửa
3 Hoạt động mở rộng tìm tịi:
-u cầu HS tóm tắt nội dung rèn luyện - Nhận xét tiết học
-Giao việc: Nhắc nhở HS chuẩn bị
-HS nhận phiếu -Lắng nghe
- em đọc luân phiên, em lần, lớp đọc thầm
- HS viết bảng - HS viết
- em đọc to, lớp đọc thầm
bụi mù tàn lụi
túi xach phá hủy
biếng ăn biến đổi
tiếng đàn hiền lành
tiền lương thiện
- Các nhóm thực hiện, trình bày kết - Các nhóm khác nhận xét, sửa -HS phát biểu
-Tuần:
Ngày dạy: thứ 5, 11/10 /2018
ÂM NHẠC (TIẾT 7)
ÔN TẬP BÀI HÁT: MÚA VUI I MỤC TIÊU:
-Hát theo giai điệu lời ca
-Biết hát kết hợp vài động tác vận động phụ họa đơn giản -Thuộc lời ca
(20)II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Nhạc cụ đệm, băng nghe mẫu III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1 Hoạt động khởi động -Cho HS hát
- KTBC: Gọi đến em lên bảng hát lại hát học
-Nhận xét
2 Hoạt động luyện tập: a Giới thiệu bài: trực tiếp b Ôn tập hát: Múa Vui
- GV đệm đàn cho HS hát lại hát nhiều hình thức
- Cho HS tự nhận xét: - GV nhận xét
- GV hỏi HS, hát có tên gì? Lời hát viết?
- Cho HS tự nhận xét: - GV nhận xét
- GV sửa cho HS hát chuẩn xác lời ca giai điệu hát
c Hát kết hợp vận động phụ hoạ. - Yêu cầu HS hát hát kết hợp vỗ tay theo nhịp
- Yêu cầu HS hát hát kết hợp vỗ tay theo tiết tấu
- GV nhận xét
3 Hoạt động mở rộng tìm tịi:
- Cho HS hát lại hát vừa học lần trước kết thúc tiết học
-Nhận xét tiết học
-Giao việc: Dặn HS nhà ôn lại hát học
-HS hát -HS thực
-HS nêu tên
- HS thực + Hát lớp + Hát theo dãy + Hát cá nhân - HS nhận xét - HS ý - HS trả lời: + Bài :Múa Vui
+ Lời Nhạc sĩ: Lưu Hữu Phước - HS nhận xét
- HS thực - HS thực
- HS thực - HS ý -HS ghi nhớ CHÍNH TẢ (TIẾT 14 )
NGHE-VIẾT: CÔ GIÁO LỚP EM I MỤC TIÊU:
-Nghe - viết xác tả , trình bày hai khổ thơ đầu Cô giáo lớp em -Làm BT 2, BT( )a
-HS biết rèn chữ, giữ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
(21)III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1 Hoạt động khởi động -Cho HS hát
-KTBC: “Người thầy cũ”
-Cho HS viết sai tiết trước, lên bảng viết lại từ viết sai
-Nhận xét:
2 Hoạt động hình thành kiến thức: a Giới thiệu ghi tên bài: trực tiếp b Hướng dẫn tả :
Ghi nhớ nội dung viết : -GV đọc lần
-Gọi HS đọc lại
+Tìm hình ảnh đẹp khổ thơ cô giáo dạy tập viết
+Bạn nhỏ có tình cảm với giáo ? Hướng dẫn trình bày :
-Mỗi dịng thơ có chữ ?
-Các chữ đầu dịng viết ? Viết từ khó :
-Cho HS nêu từ khó
-Yêu cầu HS phân tích từ khó
-u cầu HS nhắc lại quy tắc tả viết chữ “ghé”
-Cho HS đọc lại tất từ khó
-Cho HS luyện viết từ khó vào bảng Viết tả :
-Đọc viết lần
-Nhắc HS gấp SGK, cách đặt vở, tư ngồi …
-Đọc cho HS viết vào Soát , kiểm tra lỗi :
-Đọc cho HS soát lại
-Đưa bảng phụ, yêu cầu HS tự kiểm tra lỗi Nhận xét :
- Nhận xét viết HS 3 Hoạt động luyện tập: Bài 2:
- Cho HS đọc yêu cầu làm vào SGK -Nhận xét
Bài 3a:
-HS hát
-HS thực theo yêu cầu
-HS nêu tên
-Nghe GV đọc -HS đọc lại
+Hình ảnh đẹp : Gió đưa thoảng hương nhài, ánh nắng ghé vào cửa lớp để xem bạn HS làm
+Rất u thương kính trọng giáo -Có chữ
-Viết hoa -Nêu từ khó
-Phân tích từ theo yêu cầu -Nhắc lại quy tắc tả -Đọc lại từ khó
-Luyện viết từ bảng -Nghe GV đọc lại -Viết tả
-Sốt lại viết kiểm tra lỗi tả
-HS đọc yêu cầu
-HS làm vào, sau phát biểu ý kiến: thủy, núi, lũy
(22)- Đưa bảng phụ cho HS chữa 4 Hoạt động mở rộng tìm tịi: -Nhận xét tiết học
-Giao việc: Về viết lại nhiều lần cho từ viết sai Xem trước bài: “Người mẹ hiền”
Mẹ nón nghiêng che Quê hương đêm trăng tỏ Hoa cau rụng trắng ngồi thềm
TỐN (TIẾT 34 ) CỘNG VỚI MỘT SỐ
6+5 I MỤC TIÊU:
-Biết cách thực phép cộng dạng + 5, lập bảng cộng với số -Nhận biết trực giác tính chất giao hốn phép cộng
-Dựa vào bảng cộng với số để tìm số thích hợp điền vào trống -Tích cực học tập
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Que tính, bảng gài Bảng phụ ghi nội dung BT2, 3, sgk III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1 Hoạt động khởi động -Cho HS hát
-KTBC: Yêu cầu HS lên cân bọc đường, gạo, sau đọc to kết cân -Nhận xét:
2 Hoạt động hình thành kiến thức: a Giới thiệu ghi tên bài: trực tiếp b Giới thiệu phép cộng + 5
Nêu tốn tìm kết
+ Có que tính, thêm que tính nữa, tất que tính ?
- u cầu HS sử dụng que tính để tìm kết
- Gọi HS nêu kết nêu cách thực - GV nhận xét, chốt lại cách thực - Đặt tính tính
- Cho HS thực đặt tính tính - Nhận xét
Giới thiệu: +5 + 6
- Ghi bảng: + = 11 cho HS thực + = ?
- Yêu cầu HS nêu kết
- Hỏi: Em có nhận xét kết hai phép tính ?
- Hãy giải thích có kết ?
- HS hát
- HS thực theo yêu cầu
- HS nêu tên
- Sử dụng que tính để tìm kết - 11 que tính
- HS thực theo yêu cầu
- Quan sát thực theo yêu cầu - 1HS làm bảng lớp, lớp làm bảng
- Nêu kết : + =11
- Cả hai phép tính có kết giống : 11
(23)- GV cho HS lấy que tính để thành lập cơng thức cộng với số: + 5, + 6, + 7, + 8, +
- Lần lượt xóa bảng cho HS tiến hành học thuộc lòng
3 Hoạt động luyện tập: Bài 1: Tính nhẩm -GV nêu phép tính
Bài 2: Tính
- Gọi HS lên bảng giải
- GV nhận xét, chốt kết Bài 3: Số?
- Gọi HS lên bảng làm
- Các em dựa vào đâu để điền số ? - + ? = 11
- GV nhận xét, kết luận
4 Hoạt động mở rộng tìm tịi: - Hướng dẫn HS làm 4,5/34
- Thi đọc cá nhân bảng cộng trước lớp - Nhận xét tiết học
- Giao việc:Học thuộc bảng cộng Xem trước : “26 + 5”
tổng không thay đổi
- Nghe yêu cầu lập bảng cộng - Đọc kết
- Tiến hành học thuộc lòng bảng cộng - HS nêu miệng
6 + = 12 + = 13 + = 14 + = 15
6 + = + = 13 + = 14 + = 15
- HS lên bảng làm bài, lớp làm bảng 9 + + + + + 10 11 14 13 15 + = 11
+ = 12 + = 13
- … dựa vào công thức cộng với số - + = 11
- HS thực -HS thi đọc
MĨ THUẬT (TIẾT7)
VẼ TRANH ĐỀ TÀI: EM ĐI HỌC I MỤC TIÊU:
- HS hiểu nội dung , biết cách vẽ tranh đề tài : Em học
- Biết cách xếp hình ảnh cân đối, biết chọn màu , vẽ màu phù hơp - Vẽ tranh đề tài : Em học
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Một số tranh, ảnh đề tài Em học Một số vẽ minh họa III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1 Hoạt động khởi động
(24)-KTBC: Kiểm tra số : vẽ màu vào hình có sẵn
2 Hoạt động hình thành kiến thức: a Giới thiệu bài:
b Tìm chọn nội dung đề tài.
- GV giới thiêu tranh ảnh, yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi:
+ Hằng ngày em thường học ai? + + Cảnh vật hai bên đường sao?
+ Màu sắc chúng sao?
- HS báo cáo kết quả, GV nhận xét, bổ xung
c Cách vẽ tranh
- GV treo tranh gợi ý cách vẽ, yêu cầu HS quan sát tìm hiểu bước vẽ
- Gợi ý bước vẽ: + Vẽ hình:
- Chọn hình ảnh cụ thể để vẽ tranh - Cách xếp hình ảnh hợp lí - Có thể vẽ thêm hình ảnh khác cho tranh thêm sinh động
+ Vẽ màu:
- Vẽ màu tươi sáng, có đậm nhạt, màu, rõ màu
- Cho HS tham khảo số tranh vẽ 3 Hoạt động luyện tập:
- GV yêu cầu số HS nêu đặc điểm tranh định vẽ
- GV cho HS thực hành vẽ tranh vào Vở tập vẽ giấy A4
- GV lưu ý HS cách xếp hình ảnh để tạo bố cục hợp lí
- Quan sát uốn nắn thao tác cho HS lúng túng
Nhận xét, đánh giá
- GV HS chọn số nhận xét
+ Cách thể nội dung đề tài ( Rõ, chưa rõ )
+ Cách vẽ, xếp hình ảnh + Cách vẽ màu
- GV cho HS bình chọn tranh đẹp - GV nhận xét, đánh giá tiến HS
4 Hoạt động mở rộng tìm tịi:
-Nộp tiết trước -HS nêu tên
-HS thảo luận
+ Cùng bạn bè, anh chị
+ Cây cối bên đường, có nhà cửa
+ Cây cối xanh tốt, nhà cửa nhiều màu sắc
-HS ý
- Quan sát - HS nêu - HS thực hành
-HS chọn
(25)- Hướng dẫn HS trưng bày góc học tập
- Nhận xét tiết học
- Giao việc: nhà tiếp tục hoàn thành
- Thực
- Thực
-Tuần:
Ngày dạy:thứ 6, 12/8/2018
TẬP LÀM VĂN(TIẾT ) KỂ NGẮN THEO TRANH
LUYỆN TẬP VỀ THỜI KHÓA BIỂU I MỤC TIÊU:
-Dựa vào tranh minh hoạ, kể câu chuyện ngắn có tên Bút giáo (BT1) -Dựa vào thời khố biểu hơm sau lớp để trả lời CH BT3
-HS chuẩn bị thời khoá biểu lớp để thực yêu cầu BT3 II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Tranh minh họa tập, tập Tiếng Việt, SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1 Hoạt động khởi động -Cho HS hát
-KTBC: Gọi HS làm BT2 tiết trước -Nhận xét
2 Hoạt động hình thành kiến thức: a Giới thiệu ghi tên bài: trực tiếp b Hướng dẫn làm tập
Bài : Yêu cầu ? -Treo tranh -Tranh :
-Bức tranh vẽ cảnh đâu ? -Hai bạn học sinh làm ? -Bạn trai nói ?
-Bạn gái trả lời ? -Gọi em kể lại
Tranh :
-Bức tranh có thêm nhân vật ? -Cơ giáo làm ?
-Bạn trai nói với giáo? Tranh :
-Hai bạn nhỏ làm ? Tranh :
-Bức tranh vẽ cảnh đâu ? -Bạn trai nói chuyện với ai? -Bạn trai nói làm với mẹ ?
-HS hát
-HS thực
-HS nêu tên
-1 em đọc yêu cầu
-Quan sát, đọc lời nhân vật để biết nội dung câu chuyện
-Trong lớp học
-Tập viết, chép tả -Tớ quên khơng mang bút -Tớ có bút -2 em kể lại nội dung -Cô giáo
-Cho bạn trai mượn bút -Em cám ơn cô
-Tập viết -Ở nhà bạn trai -Mẹ bạn
(26)-Mẹ bạn có thái độ ? -YC HS thảo luận nhóm đơi
-Giáo viên gọi em kể lại toàn câu chuyện
-GV nhận xét
Bài 2: Viết lại Thời khoá biểu ngày hôm sau lớp em
- Giáo viên nhận xét sửa lỗi
Bài 3: Dựa theo thời khoá biểu BT2, trả lời câu hỏi:
a Ngày mai có tiết? b Đó tiết gì?
c Em cần mang sách đến trường?
- GV nhận xét, kết luận
3 Hoạt động mở rộng tìm tòi:
- Yêu cầu HS thi đua kể lại câu chuyện “Bút cô giáo”
-Em đặt tên khác cho truyện ? -Nhận xét tiết học
-Giao việc: Dặn HS nhà tập kể lại câu chuyện theo tranh Biết chuẩn bị TKB cho buổi sau Xem trước
được 10 điểm giơ lên cho mẹ xem -Mỉm cười nói : Mẹ vui
- HS thảo luận
-2 em kể toàn chuyện
- HS đọc yêu cầu
- HS làm cá nhân vào VBT - HS nối tiếp đọc trước lớp - HS đọc yêu cầu tập
- HS suy nghĩ trả lời miệng trước lớp
-HS thi kể
-Cơ giáo lớp em,
TỐN (TIẾT 35 ) 26+5
I MỤC TIÊU:
- Biết ttực phép cộng có nhớ phạm vi 100, dạng 26 + - Biết giải toán nhiều Biết thực hành đo độ dài đoạn thẳng - HS tích cực tham gia xây dựng
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: SGK,
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1 Hoạt động khởi động -Cho HS hát
-KTBC: Ghi : + + + +
8 + +
-Yêu cầu HS tính nhẩm
-Gọi em đọc thuộc lịng bảng cơng thức cộng với số
-Nhận xét:
2 Hoạt động hình thành kiến thức:
-HS hát
(27)a Giới thiệu ghi tên bài: trực tiếp b Giới thiệu phép cộng 26 + 5:
Nêu tốn : Có 26 que tính, thêm que tính Hỏi có tất que tính ? -Để biết có tất que tính ta làm ?
-Yêu cầu HS sử dụng que tính tìm kết -Em đặt tính ?
-Em thực phép tính nào?
-Nhận xét
3 Hoạt động luyện tập: Bài 1: Tính
-Cho HS làm làm dòng -GV nhận xét, chốt kết Bài 3: Giải toán
-Gọi HS nêu dạng toán -Cho HS làm vào
-Gọi HS lên bảng chữa
- Lớp, GV nhận xét, chốt lời giải Bài : đo độ dài
- Nhận xét, kiểm tra làm HS 4 Hoạt động mở rộng tìm tịi: Bài tập 2: Hướng dẫn HS nhà làm -Nêu cách đặt tính thực 26 + -Nhận xét tiết học
-Giao việc: Xem trước : “36 + 15”
-HS nêu tên
-Thực phép cộng 26 +
-Thao tác que tính Là 31 que tính -1 em lên bảng đặt tính nói
Viết 26 viết xuống thẳng cột với Viết dấu + gạch ngang -Thực phép tính từ phải sang trái cộng 11 viết nhớ 1, thêm viết vào cột chục
-Vậy 26 + = 31 -HS nhắc lại -HS đọc yêu cầu
-HS làm làm dòng
- HS nêu nối tiếp kết quả, nêu cách làm - HS đọc đề xác định dạng tốn- tìm lời giải
- HS nêu dạng tốn (Bài toán nhiều hơn)
- HS làm vào
- HS lên bảng chữa Bài giải
Tháng sau lợn cân nặng số kg là: 16 + = 24 (con)
Đáp số: 24 HS đo độ dài xong, đọc kết
TẬP VIẾT(TIẾT ) CHỮ HOA E, Ê I MỤC TIÊU:
- Viết hai chữ hoa E, Ê (1 dòng cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ), chữ, câu ứng dụng: Em (1 dòng cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ), Em yêu trường em (3 lần)
- GDHS: Ngồi viết tư thế, viết mẫu qui định II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
(28)- Bảng phụ viết: Em (dòng 1), Em yêu trường em (dòng 2) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1 Hoạt động khởi động -Cho HS hát
-KTBC: Cho HS viết hoa cỡ vừa : “Đ” chữ “Đẹp”
-Nhận xét:
2 Hoạt động hình thành kiến thức: a Giới thiệu ghi tên bài: trực tiếp b Hướng dẫn viết chữ hoa:
Chữ E hoa Mẫu
-Chữ E cỡ vừa cao li ?
-Giáo viên viết chữ E lên bảng, vừa viết vừa nhắc lại cách viết
-Vừa nói vừa tơ khung chữ : Chữ E hoa viết nét liền gồm nét cong nét cong trái nối liền tạo thành vòng nhỏ thân chữ
-Cho HS viết bảng chữ E Chữ Ê hoa : Mẫu
-Chữ Ê hoa giống khác chữ E hoa điểm ?
-Quan sát mẫu cho biết điểm đặt bút ? -Hãy viết chữ E-Ê vào không trung -Viết bảng
Viết cụm từ ứng dụng :
- Cụm từ ứng dụng ta viết hơm ? Nêu : Cụm từ nói lên tình cảm u q ngơi trường (chăm học, giữ gìn bảo vệ đồ vật, cối vườn, chăm sóc vườn hoa, giữ gìn khu trường)
- Hãy nêu lên hành vi nói lên tình cảm u q ngơi trường - u cầu HS quan sát nhận xét độ
-HS hát
- HS lên bảng, lớp viết bảng
-HS nêu tên
-Chữ E cỡ vừa cao 5li -Theo dõi
-HS nhắc lại
-Viết bảng
-Thêm dấu mũ E -Học sinh viết
-Cả lớp viết không
-Viết vào bảng con.Đọc : E-Ê - Nêu : “Em yêu trường em”
(29)cao chữ cụm từ ?
- Cách đặt dấu chữ ?
- Khoảng cách chữ cụm từ viết ?
- Các chữ chữ viết ?
- Cách nối nét chữ “E” “m” ?
- GV viết mẫu
- Cho HS viết vào bảng con. - Nhận xét
- GV viết mẫu cụm từ ứng dụng : Em yêu trường em
Viết vào vở.
- Nhắc HS cách đặt vở, tư ngồi - Cho HS viết vào
- Quan sát HS viết bài, giúp đỡ HS lúng túng
-GV nhận xét viết
3 Hoạt động mở rộng tìm tịi: -Chữ E-Ê cỡ vừa cao li ?
-Chữ E Chữ Ê khác -Nhận xét tiết học
-Giao việc: Về hoàn thành viết lại (bài viết chữ nghiêng) Xem trước tập viết tiếp theo: “Chữ hoa: G”
- Độ cao chữ - Dấu huyền đặt chữ “ơ”
- Khoảng cách chữ cụm từ bề rộng chữ o
- Các chữ chữ viết liền mạch
- Nét móc chữ “m” nối liền với thân chữ “E”
- Quan sát GV viết mẫu - HS luyện viết bảng
- Quan sát GV viết mẫu
- Viết vào
- Nghe GV nhận xét viết -HS trả lời
-HS trả lời
THỦ CÔNG (TIẾT )
GẤP THUYỀN PHẲNG ĐÁY, KHÔNG MUI (TIẾT 1) I MỤC TIÊU:
-Biết cách gấp thuyền phẳng đáy không mui
-Gấp nhanh thuyền phẳng đáy không mui Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng -Học sinh yêu thích gấp thuyền
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Mẫu thuyền phẳng đáy khơng mui, quy trình gấp thuyền phẳng đáy không mui, giấy thủ công
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1 Hoạt động khởi động -Cho HS hát
-KTBC: - Gọi hs nêu quy trình: Gấp máy bay rời
-Nhận xét:
-HS hát
(30)2 Hoạt động hình thành kiến thức: a Giới thiệu ghi tên bài: trực tiếp b Gv hướng dẫn hs quan sát nhận xét:
- Giáo viên cho HS quan sát mẫu gấp thuyền PĐKM (h1)
- Gv đặt câu hỏi màu sắc phần thuyền mẫu
- GV gợi ý để HS nói tác dụng thuyền màu sắc, vật liệu làm thuyền thực tế
c Gv hướng dẫn mẫu:
-Dựa vào quy trình thực hành gấp thuyền phẳng đáy không mui
-Giáo viên hệ thống lại bước gấp : -Bước : gấp ba nếp gấp cách -Bước : Gấp tạo thân mũi thuyền -Bước : Tạo thuyền phẳng đáy không mui
-Giáo viên hướng dẫn hai lần : Lần : chậm, lần hai: nhanh
3 Hoạt động luyện tập:
-Cho HS thực hành gấp thuyền phẳng đáy không mui
Giáo viên nhắc nhở : bước gấp cần miết mạnh đường gấp cho phẳng 4 Hoạt động mở rộng tìm tịi: -Nhận xét tiết học
-Giao việc: Chuẩn bị dụng cụ giấy thủ công cho tiết sau
-HS nêu tên
-Màu vàng, gồm mũi thuyền thân thuyền -Thuyền dùng để chở người, chở hàng ; màu nâu, vật liệu làm gỗ,
-HS thực hành gấp thuyền
SINH HOẠT LỚP TUẦN I MỤC TIÊU:
- Nhận biết đợc ưu nhược điểm mình, bạn tuần - Củng cố lại nếp
- Nêu nội dung kế hoạch tuần -Tổ chức cho HS vui chơi II HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1 Nhận xét tình hình
(31)+ Học làm nhà đầy đủ
+ Xếp hàng vào lớp, làm vệ sinh trường lớp quy định
- Phê bình nhắc nhở bạn mắc khuyết điểm tuần như: bạn chưa làm BT nhà, hay quên vở, hay nói chuyện riêng học, học muộn, nghỉ học, chưa có đủ đồ dùng học tập, …
- Tuyên dương bạn thực tốt nhiều điểm cao - Xếp loại cá nhân HS tuần
- GV nhận xét chốt ý kiến 3 Kế hoạch tuần 8:
- Duy trì sĩ số
- Chấn chỉnh nề nếp
- Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm - Vệ sinh trờng lớp, vệ sinh cá nhân - Học làm đầy đủ
- Chuẩn bị dụng học tập đầy đủ: khơng qn tập ,sách - Tích cực học, ý nghe giảng - Bảo quản tốt dụng cụ học tập
+ Vệ sinh:
- Vệ sinh thân thể: Đầu tóc gọn gàng, quần áo sẽ, giữ bàn tay - Không xả rác bừa bãi
+ Đi đường an tồn, luật giao thơng 3 Trị chơi
- Tổ chức cho HS vui chơi
- GV nhận xét buổi sinh hoạt lớp
- Dặn thực tốt lịch học chuẩn bị cho tuần
-Tuần:
Ngày dạy: thứ 7, 13/10/2018
NĂNG KHIẾU VẼ (TIẾT 7)
CHỦ ĐỀ : ĐÂY LÀ TÔI (tiết 2) (Thời lượng tiết)
I MỤC TIÊU:
- Nhận nêu vẻ đẹp tranh chân dung
- Nhận đặc điểm hình dáng cân đối phận khuôn mặt người - Vẽ chân dung thân người yêu quý
- Giới thiệu, nhận xét nêu cảm nhận sản phẩm mình, bạn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Một số tranh chân dung HS năm trước - Giấy vẽ, màu vẽ, keo dán, keo
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1 Hoạt động khởi động -Cho HS hát
KTBC: Kiểm tra đồ dùng học tâp -Nhận xét
(32)2 Hoạt động luyện tập: a.Giới thiệu bài: trực tiếp b Thực hành
- GV hướng dẫn HS vẽ chân dung bạn người mà em yêu quý vào khung trống - GV theo dõi quan sát nhắc nhở HS đường nét, cách thể khuôn mặt, màu sắc biểu phận khuôn mặt
c Trưng bày giới thiệu sản phẩm - Hướng dẫn HS trưng bày sản phẩm theo nhóm
- GV hướng dẫn HS cách nhận xét thể tranh chân dung đường nét, màu sắc, tâm trạng khuôn mặt
d Đánh giá: GV đánh giá:
Đánh giá thầy giáo
Hồn thành Chưa hồn thành 3 Hoạt động mở rộng tìm tịi: Vận dụng sáng tạo
- Em vẽ chân dung người thân tạo tranh gia đình (có thể chất liệu khác đất nặn, giấy vẽ, xé dán…) ví dụ hình 3.7
-Nhận xét tiết học
Giao việc: Chuẩn bị: Hộp màu em
-HS nêu tên
- HS thực vẽ giấy A4
- HS ngồi đối diện để vẽ chân dung bạn
- HS soi gương để vẽ chân dung
- Kẻ khung hình cho tờ giấy A4 để trang trí cho chân dung
HS thực hành vẽ
- HS trang trí khung hình hoạ tiết màu sắc xem hình 3.5
- HS trưng bày sản phẩm cá nhân - Giới thiệu chia sẻ sản phẩm - Nhận xét chéo với
HS tự đánh giá
Hoàn thành Chưa hoàn thành
- HS thực cá nhân nhà
TOÁN BỒI DƯỠNG (TIẾT 7) I MỤC TIÊU:
-Củng cố mở rộng kiến thức cho học sinh thực phép tính; so sánh; vẽ hình; giải tốn văn
-Giúp học sinh thực tốt tập củng cố mở rộng -Sáng tạo, hợp tác, cẩn thận
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Phiếu BT
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1 Hoạt động khởi động
(33)-Phát phiếu BT
2 Hoạt động luyện tập:
a Giới thiệu bài: giới thiệu nội dung b Hướng dẫn làm BT
Bài Đặt tính tính:
a) 66 + 16 b) 47 + 25 c) 27 + 48 d) 87 +
Bài
><= ?
Bài Chị 16 tuổi, em chị tuổi Hỏi em tuổi?
Bài Cho đoạn thẳng AB dài 12cm Đoạn thẳng CD ngắn đoạn thẳng AB 2cm
a) Tính độ dài đoạn thẳng CD b) Vẽ đoạn thẳng CD
-GV yêu cầu HS làm cá nhân phiếu -Theo dõi, giúp đỡ HS yếu
-u cầu HS trình bày theo nhóm -Nhận xét, sửa
3 Hoạt động mở rộng tìm tòi: -Nhận xét tiết học
-Giao việc: Xem lại
-HS
66 47 27 87
+ + + +
16 25 48 82 72 75 96
Bài giải Tuổi em là: 16 - = 11 (tuổi)
Đáp số: 11 tuổi. Bài giải
Độ dài đoạn thẳng CD là: 12 - = 10 (cm)
Đáp số: 10 cm. b) Vẽ đoạn thẳng CD:
-HS làm phiếu -Các nhóm trình bày -Nhận xét, sửa bài
LUYỆN ĐỌC: THỜI KHÓA BIỂU I MỤC TIÊU:
-Ơn tập đọc : Thời khóa biểu
-Rèn đọc thời khoá biểu theo thứ tự : thứ – buổi – tiết, buổi – tiết – thứ -Củng cố cách đặt câu theo mẫu Ai gì?, từ hoạt động
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: SGK, bảng phụ
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 17 + + 17
17 + 17 + 18 + 18 +
(34)HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1 Hoạt động khởi động
-Cho HS hát
2 Hoạt động hình thành kiến thức: a Giới thiệu bài: trực tiếp
b Luyện đọc. -Giáo viên đọc mẫu -Đọc câu -Đọc theo nhóm -Đọc tồn
-Nhận xét, tun dương c Luyện tập.
1 Đặt câu theo mẫu Ai( Con gì/Cái gì) gì ?
2 Đặt câu với từ : chạy, múa, khóc , ăn. (bảng phụ)
-Nhận xét
3 Tìm từ hoạt động ( thể thao ) đặt câu.
-Gọi HS trình bày
-Nhận xét
4.Từ trái nghĩa với : Xinh đẹp, chăm chỉ, khổng lồ, mập mạp, sáng sủa
- Gọi HS trình bày miệng -Nhận xét
4 Hoạt động mở rộng tìm tịi: -Nhận xét tiết học
-Giao việc: Đọc lại
-HS hát
-HS nêu tên -Đọc thầm
-HS nối tiếp đọc câu theo thứ tự -Từng em nhóm đọc
-Nhóm cử đại diện lên thi đọc -CN-CL
-HS lên bảng, lớp làm vào VD: Em học sinh
-Đồn đua chạy đích
-Trên sân khấu em học sinh múa đẹp
-Em Lan khóc to bị ngã đau -Các bạn ăn trưa nhà tập thể - HS làm vào vở, trình bày miệng Bơi, ném, tập, nhảy, trèo Đặt câu :
-Em học bơi hè vừa qua -Em thích xem bố ném tạ -Mỗi sáng em tập thể dục -Em thích chơi nhảy dây -Cơ dạy không trèo cao 4.Từ trái nghĩa :
Xấu xí, lười biếng, nhỏ bé, ốm yếu, tối tăm -HS nêu
BỒI DƯỠNG TIẾNG VIỆT(TIẾT 7) I MỤC TIÊU:
-Ôn luyện từ hoạt động Viết đoạn văn kể người thân II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Bảng phụ
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
(35)1 Hoạt động khởi động -KTBC: Viết hai chữ có vần -Nhận xét:
2 Hoạt động luyện tập:
a Giới thiệu ghi tên bài: trực tiếp b Hướng dẫn làm bài
HS làm chữa tập sau: Bài Nối tiếng cột bên trái với tiếng thích hợp cột bên phải để tạo từ: (bảng phụ)
giấc ngoãn lắng ngủ ngoan nghe suy nghĩ
Bài Điền từ hoạt động thích hợp vào câu sau: (bảng phụ)
a Lan … nhanh b Minh … dẻo c Hằng … hay
Bài 3: Cho từ sau: xan sát, kông cộng, ngĩ ngơi, thủy chiều, chung thành
Những từ viết sai tả? Em sửa lại cho
- Nhận xét
Bài 4: Tập làm văn: Viết đoan văn ngắn 5-6 câu người thân em (ông, bà, cha, mẹ, )
Gợi ý: Ông, bà (hoặc người thân) em bao nhiêu tuổi?
- Ông, bà (hoặc người thân) em làm nghề gì?
- Ơng, bà (hoặc người thân) em yêu quý, chăm sóc em nào?
-GV nhận xét chỉnh sửa làm HS 4 Hoạt động mở rộng tìm tịi:
-Nhận xét tiết học -Giao việc: Xem lại
- HS thực theo yêu cầu
-HS nêu tên
-HS nêu yêu cầu
-HS lên bảng nối cột giấc ngủ
lắng nghe ngoan ngoãn suy nghĩ
-HS nêu yêu cầu - HS lên bảng
a Lan chạy nhanh b Minh múa dẻo c Hằng hát hay
- HS đọc YC, làm cá nhân vào
xan sát_ san sát, kông cộng_công cộng, ngĩ ngơi_nghỉ ngơi, thủy chiều_thủy
triều,chung thành-trung thành - HS đổi kiểm tra chéo - HS đọc yc
- Làm cá nhân
Bà nội em năm 57 tuổi Bà nhà làm vườn Bà yêu quý em, chăm sóc em rất chu đáo Mỗi em học về, bà nấu ăn ngon cho em Mỗi buổi tối, em lạnh, bà đắp chăn cho em Tình thương bà dành cho em bao la Em yêu quý bà.
ĐỌC SÁCH (TIẾT7)
CÂY TRE TRE TRĂM ĐỐT I MỤC TIÊU:
- Nghe đọc hiểu nội dung
(36)- Hiểu ý nghĩa: Những kẻ tham lam, độc ác bị trừng trị Người chăm lương thiện có sống tốt đẹp
-GDHS: Phải ln chăm chỉ, ngoan ngoãn cố gắng học tập, biết giúp đỡ người khác II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Truyện “ Cây tre trăm đốt”
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1 Hoạt động khởi động -Cho HS hát
- KTBC: 2-3 HS kể lại câu chuyện “Sự tích Thành Cổ Loa”
-Nhận xét
2 Hoạt động hình thành kiến thức: a Giới thiệu bài:
- Cho HS xem tranh bìa hỏi: + Em quan sát thấy gì?
+ Dựa vào tranh em đốn xem hơm đọc câu chuyện gì? - GV nêu tên truyện
b Kể chuyện
- GV vừa kể chuyện vừa mở tranh cho HS vừa xem tranh vừa nghe
- Trong lúc đọc đặt câu hỏi đoán cho HS
- GV đặt câu hỏi để kiểm tra việc hiểu nội dung HS:
+ Cô vừa kể câu chuyện gì?
+ Trong câu chuyện có nhân vật? Kể tên
+ Em thích nhân vật nào? Vì sao? + Em khơng thích nhân vật nào? Vì sao? + Kết thúc câu chuyện sao?
- Nhận xét, kết luận: Những kẻ tham lam, độc ác bị trừng trị Người chăm lương thiện có sống tốt đẹp
+ Qua câu chuyện, em học điều gì? - Nhận xét, giáo dục HS: Phải chăm chỉ, ngoan ngoãn cố gắng học tập, biết giúp đỡ người khác
3 Hoạt động luyện tập:
- GV chia nhóm cho HS thảo luận nội dung câu chuyện
- GV theo dõi giúp đỡ - Mời nhóm trình bày
- Hướng dẫn HS kể lại câu chuyện lời
-HS hát -HS thực
- HS phát biểu
-HS nhắc lại
- HS quan sát, lắng nghe
- Quan sát tranh, lắng nghe, đoán theo gợi ý
- Tham gia trả lời câu hỏi + HS nêu
+ HS nêu
+ HS nêu ý kiến riêng - HS nêu
- Lắng nghe
- HS nêu ý kiến
- HS thảo luận nhóm theo YC
- Các nhóm trình bày
(37)của - Nhận xét
4 Hoạt động mở rộng tìm tịi:
- YC HS nêu lại tên truyện nêu tóm tắt nội dung
-Nhận xét tiết học
-Giao việc: Kể lại câu chuyện cho người thân nghe
mình
- HS nêu
GDKNS (TIẾT 7)
KĨ NĂNG CHIA SẺ CÙNG BẠN(tiết 1) I MỤC TIÊU:
-Biết ý nghĩa việc chia sẻ với bạn bè
-Hiểu hiểu số yêu cầu cách chia sẻ với bạn bè sống
-Bước đầu vận dụng để chia sẻ với bạn bè, tích cực thân thiện bạn bè chia sẻ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Vở THKNS, phiếu học tập
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1 Hoạt động khởi động -Cho HS hát
-KTBC: Em có hành động thể quan tâm giúp đỡ bạn?
2 Hoạt động hình thành kiến thức: a Giới thiệu bài: Trực tiếp
b Trải nghiệm:
Câu chuyện “Người bạn thật sự” trả lời câu hỏi:
-Hành động Vũ khiến Hoàng vui trở lại?
-Nhận xét: Vũ biết chia sẻ nỗi buồn bạn
c Chia sẻ-phản hồi:
-Yêu cầu HS vẽ trái tim vào bơng hoa hình ảnh thể quan tâm chia sẻ với bạn bè, vẽ trái tim màu đen vào hoa hình ảnh khơng thể điều
-Nhận xét: Chúng ta nên làm theo hành động hình a, d
Khơng nên có hành động hình b,c
d Rút kinh nghiệm:
-Cho HS làm phiếu học tập trình bày 3 Hoạt động mở rộng tìm tịi:
-HS hát -HS trả lời
-HS nêu tên -HS đọc câu chuyện
-Vũ đem cờ vua đến chơi Hoàng
-HS đọc yêu cầu
-Hình ảnh thể quan tâm a, d
-HS đọc yêu cầu
(38)GDHS: Tại nên quan tâm chia sẻ bạn?
-Nhận xét tiết học
-Giao việc: Xem lại bài, thực theo học Chuẩn bị cho hoạt động