Giao An Tuan 9 lop 4

22 283 0
Giao An Tuan 9 lop 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TUẦN 9 Thứ hai ngày 11 tháng 10 năm 2010 Tiết 1 TẬP ĐỌC Tha chuyÖn víi mÑ I. MỤC TIÊU. - Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật trong đoạn đối thoại. - Hiểu ND: Cương mơ ước trở thành thợ rèn để kiếm sống nên đã thuyết phục mẹ để mẹ cũng thấy nghề nghiệp nào cũng đáng quý. (trả lời được các CH SGK) II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC. - Tranh minh ho¹ bµi ®äc SGK, b¶ng phô III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC. 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng đọc bài “Đôi giày ba ta màu xanh” và nêu nội dung bài - GV nhận xét cho điểm. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc - Gọi 1 HS đọc toàn bài - GV phân đoạn (3 đoạn) - Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc bài (3 lượt) kết hợp tìm từ khó luyện đọc và chú giải từ khó hiểu - Luyện đọc nhóm đôi- thể hiện lại bài + GV đọc mẫu lần 1(nêu giọng đọc của bài) * Tìm hiểu bài: - Cho HS đọc đoạn 1, trao đổi và trả lời + Từ “thưa” có nghĩa là gì ? + Cương xin mẹ đi học nghề gì ? + Cương học nghề thợ rèn để làm gì ? + Đoạn 1 nói lên điều gì ? + Gọi HS đọc đoạn 2. + Mẹ Cương nêu lí do phản đối như thế nào ? + Cương thuyết phục mẹ bằng cách nào ? + Nội dung chính đoạn 2 nói lên điều gì ? + Gọi HS đọc toàn bài và trả lời câu hỏi. + Nhận xét cách trò chuyện của hai mẹ con - Cách xưng hô. - Cử chỉ trong lúc trò chuyện. + Nội dung chính của bài nói lên điều gì ? - GV ghi ý chính bài * Đọc diễn cảm. - Cho HS đọc nối tiếp- lớp tìm giọng đọc - Đưa đoạn 2 và hướng dẫn cách đọc - Cho HS luyện theo nhóm- Yªu cầu thể hiện lại bài - Nhận xét - Bình chọn bạn đọc 3.Cñng cè dÆn dß: - Nhận xét – Đánh giá kết quả học tập - Về nhà xem lại bài và xem trước bài mới: Điếu ước của vua Mi- đát và TLCH. ============================= Tiết 2 ĐẠO ĐỨC Tiết kiệm thời giờ I. MỤC TIÊU : - Nêu được ví dụ về tiết kiệm thời giờ. - Biết được lợi ích của tiết kiệm thời giờ. - Bước đầu biết sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt, hằng ngày một cách hợp lí. II. CHUẨN BỊ: GV: SGK Đạo đức 4. Các truyện, tấm gương về tiết kiệm thời giờ. III. CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: - GV nêu yêu cầu kiểm tra: + Nêu phần ghi nhớ của bài “Tiết kiệm tiền của”. - GV nhận xét, đánh giá. 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: “Tiết kiệm thời giờ” b.Nội dung: *Hoạt động 1: Kể chuyện “Một phút” trong SGK/14-15 - GV kể chuyện kết hợp với việc đóng vai minh họa của một số HS. - GV cho HS thảo luận theo 3 câu hỏi trong SGK/15. + Mi-chi-a có thói quen sử dụng thời giờ như thế nào? + Chuyện gì đã xảy ra với Mi-chi-a trong cuộc thi trượt tuyết? + Sau chuyện đó, Mi-chi-a đã hiểu ra điều gì? - GV kết luận: Mỗi phút điều đáng quý. Chúng ta phải tiết kiệm thời giờ. *Hoạt động 2: Thảo luận nhóm 4 (Bài tập 2- SGK/16) - GV chia 3 nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận về một tình huống. Nhóm 1: Điều gì sẽ xảy ra nếu HS đến phòng thi bị muộn. Nhóm 2: Nếu hành khách đến muộn giờ tàu, máy bay thì điều gì sẽ xảy ra? Nhóm 3: Điều gì sẽ xảy ra nếu người bệnh được đưa đến bệnh viện cấp cứu chậm? - GV kết luận: *Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ (bài tập 3-SGK) Thảo luận nhóm (Bài tập 2- SGK/16). (Tán thành, phân vân hoặc không tán thành) : a. Thời giờ là quý nhất. b. Thời giờ là thứ ai cũng có, chẳng mất tiền mua nên không cần tiết kiệm. c. Tiết kiệm thời giờ là học suốt ngày, không làm việc gì khác. d. Tiết kiệm thời giờ là tranh thủ làm nhiều việc trong cùng 1 lúc. - GV đề nghị HS giải thích về lí do lựa chọn của mình. - GV kết luận: + Ý kiến a là đúng. + Các ý kiến b, c, d là sai - GV yêu cầu 2 HS đọc phần ghi nhớ. 3. Củng cố - Dặn dò: - GV tổng kết giờ học. Tiết 3 LỊCH SỬ ĐINH BỘ LĨNH DẸP LOẠN 12 SỨ QUÂN I. MỤC TIÊU : - HS nắm được những nét chính về sự kiện Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân: + Sau khi Ngô Quyền mất, đất nước rơi vào cảnh loạn lạc, các thế lực địa phương nổi dậy chia cắt đất nước. + Đinh Bộ Lĩnh đã tập hợp nhân dân dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất đất nước. - Đôi nét về Đinh Bộ Lĩnh: Đinh Bộ Lĩnh ở vùng Hoa Lư, Ninh Bình, là một người cương nghị, mưu cao và có chí lớn, ông có công dẹp loạn 12 sứ quân. II. CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: - Nêu tên hai giai đoạn lịch sử đầu tiên trong lịch sử nước ta, mỗi giai đoạn bắt đầu từ năm nào đến năm nào ? - Chiến thắng Bạch Đằng xảy ra vào thời gian nào và có ý nghĩa ntn đối với lịch sử dân tộc ? - GV nhận xét, đánh giá. 2. Bài mới : a.Giới thiệu : b.Giảng bài: .*Hot ng 1 : Tỡnh hỡnh t nc sau khi Ngụ Quyn mt - Yờu cu HS c phn 1 SGK. + Sau khi Ngụ Quyn mt tỡnh hỡnh t nc ta nh th no ? - Nhn xột b sung *Hot ng 2 : inh B Lnh dp lon 12 s quõn. - Cho HS thc hin tho lun nhúm TLCH ?.Quờ hng inh B Lnh õu ? ? Truyn C lau tp trn núi lờn iu gỡ v inh B Lnh khi cũn nh ? ? inh B Lnh cú cụng gỡ ? ? Vỡ sao nhõn dõn ta ng h inh B Lnh? ? Sau khi thng nht t nc, inh B Lnh lm gỡ ? ? i sng nhõn dõn di thi inh B Lnh cú gỡ thay i so vi thi lon 12 s quõn. - i din nhúm trỡnh by ý kin. - Nhn xột tuyờn dng. 3. Cng c - Dn dũ: - H thng li bi HS đọc phần bài học ( SGK). - Nhn xột gi hc. ============================================== Tit 4 TON HAI NG THNG SONG SONG I. MC TIấU : Giỳp HS - Cú biu tng v hai ng thng song song. - Nhn bit c hai ng thng song song. II. Đồ DùNG DạY HọC: GV v HS: Thc thng v ờ ke III. CC HOT NG DY HC CH YU: 1. Kim tra bi c: - 3 HS lờn bng lm bi tp 4 ó ra v BT - Kim tra v bi tp ca HS. 2. Bi mi: a. Gii thiu bi: b. Gii thiu hai ng thng song song. - V hỡnh ch nht ABCD v yờu cu HS nờu tờn hỡnh v cỏc c im ca hỡnh ú. - GV dựng phn mu kộo di hai cnh i din AB v DC v hai phớa v nờu: kộo di hai cnh AB v DC ca hỡnh ch nht ABCD ta c hai ng thng song song vi nhau. A B C D + Kéo dài hai cạnh AB và DC của hình chữ nhật ABCD ta được hai đường thẳng song song không ? - Hai đường thẳng song song không bao giờ cắt nhau. - Cho HS quan sát lớp học để tìm ra hai đường thẳng song song có trong thực tế c. Luyện tập, thực hành. *Bài 1: - Vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD, sau đó chỉ cho HS thấy rõ hai cạnh AB và DC là một cặp cạnh song song với nhau. + Ngoài cặp cạnh AB và DC trong hình chữ nhật ABCD còn có cặp cạnh nào song song với nhau ? - Vẽ lên bảng hình vuông MNPQ và yêu cầu HS tìm các cặp cạnh song song với nhau có trong hình vuông đó. - GV nhận xét sửa sai. * Bài 2: - Cho HS nêu yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS quan sát hình thật kĩ và nêu các cạnh song song với cạnh BE. - Gọi HS lên bảng thực hiện. * Bài 3a: - Yêu cầu HS quan sát kĩ hình và cho biết Trong hình MNPQ có các cặp cạnh nào song song với nhau ? + Trong hình DEGHI có các cặp cạnh nào song song với nhau ? - Cho HS làm bài vào vở - Chấm chữa bài. * BT 3b dµnh cho HS kh¸ giái. 3.Củng cố-Dặn dò: - GV tổng kết giờ học Thứ ba ngày 12 tháng 10 năm 2010. Tiết 1 CHÍNH TẢ Thî RÌn Ph©n biÖt l/n: u«n / u«ng. I. MỤC TIÊU. - Nghe - viết đúng chính tả bài “người thợ rèn”; trình bày đúng các khổ thơ và dòng thơ 7 chữ. - Làm đúng bài tập chính tả phân biệt l/n hoặc uôn/uông. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC. - B¶ng líp viÕt s½n ND bµi tËp. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng đọc cho 3 HS viết bảng lớp, HS dưới lớp viết vào vở nháp. - con dao, rao vặt, giao hàng, đắt rẻ, hạt dẻ, cái giẻ… - Nhận xét chữ viết của HS trên bảng và vở chính tả 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn viết chính tả: * Tìm hiểu bài thơ: - Gọi HS đọc bài thơ. - Gọi HS đọc phần chú giải. - Những từ ngữ nào cho em biết nghề thợ rèn rất vất vả? + Nghề thợ rèn có những điểm gì vui nhộn? + Bài thơ cho em biết gì về nghề thợ rèn? * Hướng dẫn viết từ khó: -Yêu cầu HS tìm, luyện viết các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả. * Viết chính tả: * Thu, chấm bài, nhận xét: c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả: * Bài 2: b, Gọi HS đọc yêu cầu. - Cho từng nhóm thảo luận. Các nhóm trình bày - Nhận xét, kết luận lời giải đúng. - Gọi HS đọc lại bài thơ. 3. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét chữ viết của HS . - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học thuộc bài thơ thu của Nguyễn Khuyến hoặc các câu ra. ========================================= Tiết 2 KHOA HỌC PHỊNG TRÁNH TAI NẠN ĐUỐI NƯỚC I. MỤC TIÊU : - Nêu được một số việc nên và không nên làm để phòng tránh tai nạn đuối nước. - Thực hiện được các quy tắc an tồn phòng tránh đuối nước. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Các hình minh hoạ trang 36, 37 / SGK (phóng to hình nếu có điều kiện). III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ : + Em hãy cho biết khi bò bệnh cần cho người bệnh ăn uống như thế nào ? + Khi người thân bò tiêu chảy em sẽ chăm sóc như thế nào ? - GV nhận xét và cho điểm HS. 2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Tìm hiểu bài: a.Hoạt động 1: Thảo luận về các biện pháp phòng tránh tai nạn đuối nước : Hoạt động nhóm đôi. - Tổ chức cho HS thảo luận cặp đôi theo các câu hỏi: + Hãy mô tả những gì em nhìn thấy ở hình vẽ 1, 2, 3. Theo em việc nào nên làm và không nên làm ? Vì sao ? + Theo em chúng ta phải làm gì để phòng tránh tai nạn đuối nước ? - GV nhận xét ý kiến của HS. - Gọi HS đọc trước lớp ý 1, 2 mục Bạn cần biết. b. Hoạt động 2: Thảo luận về một số nguyên tắc khi đi bơi hoặc tập bơi : Hoạt động nhóm bàn. - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm bàn. -Yêu cầu HS các nhóm quan sát hình 4, 5 SGK/ 37 thảo luận và trả lời các câu hỏi sau: + Hình minh hoạ cho em biết điều gì ? + Theo em nên tập bơi hoặc đi bơi ở đâu ? + Trước khi bơi và sau khi bơi cần chú ý điều gì ? - GV nhận xét các ý kiến của HS. * Kết luận: Các em nên bơi hoặc tập bơi ở nơi có người và phương tiện cứu hộ. Trước khi bơi cần vận động, … c. Hoạt động 3: Đóng vai. - GV chia lớp thành 3 nhóm, giao mỗi nhóm một tình huống +Nhóm 1: Bắc và Nam vừa đi đá bóng về. Nam rủ Bắc ra hồ gần nhà để tắm cho mát. Nếu em là Bắc em sẽ nói gì với bạn ? +Nhóm 2: Đi học về Nga thấy mấy em nhỏ đang tranh nhau cúi xuống bờ ao gần đường để lấy quả bóng. Nếu là Nga em sẽ làm gì ? +Nhóm 3: Minh đến nhà Tuấn chơi thấy Tuấn vừa nhặt rau vừa cho em bé chơi ở sân giếng. Giếng xây thành cao nhưng không có nắp đậy. Nếu là Minh em sẽ nói gì với Tuấn ? - GV nhận xét chung. 3. Củng cố - dặn dò: Nhận xét tiết học ============================ Tiết 3 KĨ THUẬT Kh©u §ét Tha (TIẾT 2) I. Mơc tiªu: - BiÕt c¸ch kh©u ®ét thưa và øng dơng cđa kh©u ®ét tha. - Kh©u ®ưỵc c¸c mòi kh©u ®ét thưa. C¸c mòi kh©u cã thĨ cha ®Ịu nhau. §ư- êng kh©u cã thĨ bÞ dóm. II. §å dïng d¹y häc: - Tranh quy tr×nh mòi kh©u ®ét tha; V¶i tr¾ng, len,kim kh©u len, kim kh©u chØ. III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc. 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra dụng cụ của HS. 2. Dạy bài mới: a.Giới thiệu bài: Khâu đột thưa. b.Tìm hiểu bài: * Hoạt động 3: Cách khâu đột thưa - Các bước thực hiện cách khâu đột thưa. - GV nhận xét và củng cố kỹ thuật khâu mũi đột thưa qua hai bước: + Bước 1:Vạch dấu đường khâu. + Bước 2: Khâu đột thưa theo đường vạch dấu. - GV hướng dẫn thêm những điểm cần lưu ý khi thực hiện khâu mũi đột thưa. - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS và nêu thời gian u cầu HS thực hành. - GV quan sát uốn nắn thao tác cho những HS còn lúng túng hoặc chưa thực hiện đúng. * Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập của HS - GV nêu tiêu chẩn đánh giá sản phẩm: + Đường vạch dấu thẳng, cách đều cạnh dài của mảnh vải. + Khâu được các mũi khâu đột thưa theo đường vạch dấu. + Đường khâu tương đối phẳng, khơng bị dúm. + Các mũi khâu ở mặt phải tương đối bằng nhau và cách đều nhau. + Hồn thành sản phẩm đúng thời gian quy định. - HS trưng bày sản phẩm . - HS tự đánh giá các sản phẩm theo các tiêu chuẩn trên. - GV nhận xét và đánh giá kết quả học tập của HS. 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét sự chuẩn bị và tinh thần, thái độ, kết quả học tập của HS. ======================== Tiết 4 TỐN VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG VNG GĨC I. MỤC TIÊU : - Vẽ được đường thẳng đi qua một điểm và vuông góc với một đường thẳng cho trước. - Vẽ được đường cao của một hình tam giác. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV và HS: Ê ke, thước thẳng. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Kiểm tra bài cũ: 2.Bài mới : a.Giới thiệu bài: b.Hướng dẫn vẽ đường thẳng CD đi qua một điểm E và vuông góc với đường thẳng AB cho trước : - GV thực hiện các bước vẽ như SGK đã giới thiệu, vừa thao tác vẽ vừa nêu cách vẽ cho HS cả lớp quan sát (vẽ theo từng trường hợp). - GV tổ chức cho HS thực hành vẽ. + Yêu cầu HS vẽ đường thẳng AB bất kì. + Lấy điểm E trên đường thẳng AB (hoặc nằm ngoài đường thẳng AB). + Dùng ê ke để vẽ đường thẳng CD đi qua điểm E và vuông góc với AB. -1 HS lên bảng vẽ, HS cả lớp vẽ vào vë. - GV nhận xét và giúp đỡ các em còn chưa vẽ được hình. c. Hướng dẫn vẽ đường cao của tam giác - GV vẽ lên bảng tam giác của ABC – Nêu bài toán. - Dùng phấn màu vẽ đoạn thẳng AH - Giới thiệu : Đoạn thẳng AH là đường cao của hình tam giác ABC. GV : Độ dài đoạn thẳng AH là “ Chiều cao” của tam giác ABC. d. Hướng dẫn thực hành : * Bài 1:. - GV yêu cầu HS đọc đề bài. - Vẽ đường thẳng AB qua điểm E và vuông góc với CD , dùng ê ke kiểm tra. - Em hãy nêu cách vẽ thẳng AB đi qua E và vuông góc với CD. - Cả lớp dùng ê ke để kiểm tra và vẽ theo yêu cầu đề bài. - 2 HS lên bảng vẽ - GV nhận xét chung. * Bài 2 : - Yêu cầu vẽ đường cao AH của tam giác ABC, sử dụng ê ke để kiểm tra góc vuông. - Nêu cách vẽ đường cao của tam giác ABC. - GV nhận xét chung. 3.Củng cố - Dặn dò: Nhận xét : Thứ tư ngày 13 tháng 10 năm 2010 Tiết 1 TẬP ĐỌC ĐIỀU ƯỚC CỦA VUA MI - ĐÁT I. MỤC TIÊU. - Bước đầu Biết đọc diễn cảm phân biệt lời các nhân vật. - Hiểu ý nghĩa : Những ước muốn tham lam không mang lại hạnh phúc cho con ngườøi. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC. - Tranh SGK /90 ( nÕu cã). III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. [...]... ngày 14 tháng 10 năm 2010 Tiết 1 LUYỆN TỪ VÀ CÂU ĐỘNG TỪ I MỤC TIÊU - HS hiểu thế nào là động từ (từ chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật: người, sự vật, hiện tượng) - Nhận biết được động từ trong câu hoặc thể hiện qua tranh vẽ II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC - Bảng líp ghi sẵn ND bµi tËp III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1 Kiểm tra bài cũ: - Gọi 1 HS lên bảng làm lại BT4 - Gọi1 HS lên bảng xác định danh từ chung, danh... nhật ABCD có chiều dài 4cm và chiều rộng 2cm - u cầu HS vẽ từng bước như đã hướng dẫn + Vẽ đoạn thẳng CD có chiều dài 4 cm GV vẽ đoạn thẳng CD = 4cm lên bảng + Vẽ đường thẳng vng góc với CD tại D, trên đoạn thẳng đó lấy DA = 2cm + Vẽ đường thẳng vng góc với CD tại C, trên đường thẳng đó lấy CB = 2cm + Nối A với B ta được hình chữ nhật ABCD c Luyện tập, thực hành : a Bài 1a/ 54: - u cầu HS đọc đề bài... cầu HS đọc đề bài, tự vẽ hình vng có độ dài cạnh là 4 cm, sau đó tính chu vi và diện tích của hình - GV u cầu HS nêu rõ từng bước vẽ của mình Bài 2a/55: - GV u cầu HS quan sát hình rồi vẽ vào vở - Hướng dẫn HS xác định tâm của hình tròn bằng cách vẽ hai đường chéo của hình vng (to hoặc nhỏ) giao của hai đường chéo chính là tâm của hình tròn * Bµi 1b/ 54 vµ p2b/55 , BT3/ 55: Dµnh cho HS kh¸ giái 3 Củng... ? * Bài 2: - Gọi HS đọc u cầu - Câu chuyện Yết Kiêu kể như gợi ý trong SGK là kể theo trình tự nào ? - Khi kể chuyện theo trình tự khơng gian chúng ta có thể đảo lộn trật tự thời gian mà khơng làm cho câu chuyện bớt hấp dẫn + Muốn giữ lại những lời đối thoại quan trọng ta làm thế nào ? + Theo em, nên giữ lại lời đối thoại nào khi kể chuyện này ? - u cầu HS thực hiện kể chuyện - Tổ chức cho HS thực... cho ta những sản vật gì? Quan sát hình 8, 9, 10 Hãy nêu quy trình sản xuất ra đồ gỗ ? +Việc khai thác rừng hiện nay như thế nào? + Những ngun nhân chính nào gây ảnh hưởng đến rừng ? * Kết luận - Vậy theo em có những biện pháp nào để giữ rừng ? - Liện hệ - Giáo dục HS 3 Củng cố- Dặn dò: - Nêu nội dung của bài học - Nhận xét chung giờ học ================================ Tiết 4 TỐN THỰC HÀNH VẼ HÌNH CHỮ... dụng: +Em được tặng thứ đồ chơi mà hình dáng đang mơ ước Em nói: thật đúng là cầu được ước thấy +Bạn em mơ ước đạt danh hiệu học sinh giỏi Em nói với bạn: Chúc cậu ước sao được vậy; 3 Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS ghi nhớ các từ thuộc chủ điểm ước mơ và học thuộc các câu thành ngữ Chuẩn bị bài: Động từ ============================ Tiết 4 TỐN VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG I MỤC TIÊU... TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN I.MỤC TIÊU: - Dựa vào đoạn trích Yết Kiêu và gợi ý trong SGK, bước đầu kể lại được câu chuyện theo trình tự khơng gian - Biết dùng từ ngữ chính xác, sáng tạo, lời kể hấp dẫn, sinh động II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Tranh minh họa SGK và tranh minh họa, ảnh Yết Kiêu ( nÕu cã) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1 Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng kể chuyện ở Vương quốc Tương Lai - Nhận... bài: b Hướng dẫn làm bài: * Tìm hiểu đề: - Gọi HS đọc đề bài trên bảng - GV đọc lại, phân tích, dùng phấn màu gạch chân những từ ngữ quan trọng - Gọi HS đọc gợi ý: yêu cầu HS trao đổi và trả lời câu hỏi * Trao đổi trong nhóm: - Chia nhóm 4 HS Yêu cầu 1 HS đóng vai anh (chò) của bạn và tiến hành trao đổi 2 HS còn lại sẽ trao đổi hành động , cử chỉ, lắng nghe, lời nói để nhận xét, góp ý cho bạn * Trao... thảo luận nhóm làm bài trong thời gian 5 phút - §¹i diƯn nhãm lên bảng - u cầu HS đọc bài làm của nhóm mình - Nhận xét kết luận + Các hoạt động ở nhà ? + Các hoạt động ở trường ? * Bài 2 - Cách hướng dẫn tương tự - Nhận xét sửa sai * Bài 3 - Cho HS thực hiện làm bài tập dưới dạng trò chơi kịch câm - Hướng dẫn cách chơi và luật chơi sau đó cho HS thực hiện trong thời gian 5 phút - Cho HS thực hiện - Nhận... Ghi tựa bài b Bài mới: *Hoạt động 1 : Khai thác sức nước - u cầu HS quan sát trên lược đồ các sơng chính ở Tây Ngun + Nêu tên và chỉ một số con sơng chính trên bản đồ ở vùng Tây Ngun + Đặc điểm dòng chảy của các con sơng ở đây như thế nào ? Điều đó có tác dụng gì ? - Nhận xét sửa sai + Chỉ vị trí nhà máy điện Y-a-li trên lược đồ hình 4 và cho biết nó nằm trên con sơng nào ? +Kết luận *Hoạt động 2 : Rừng . HS và nêu thời gian u cầu HS thực hành. - GV quan sát uốn nắn thao tác cho những HS còn lúng túng hoặc chưa thực hiện đúng. * Hoạt động 4: Đánh giá kết. ý nghĩa : Những ước muốn tham lam không mang lại hạnh phúc cho con ngườøi. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC. - Tranh SGK /90 ( nÕu cã). III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC.

Ngày đăng: 17/10/2013, 14:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan