1. Trang chủ
  2. » Nghệ sĩ và thiết kế

Giáo án các môn tuần 24 lớp 4 - Tài liệu học tập miễn phí

32 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 1,01 MB

Nội dung

- Vận dụng những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cây cối đã học để viết được một số đoạn văn (còn thiếu ý) cho hoàn chỉnh (BT2). -Nói đúng 1 đoạn văn về tả cây -Yêu thích thiên n[r]

(1)

LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 24

Thứ Ngày

Môn ppctTiết ĐỀ BÀI GIẢNG Ghi chú

Thứ hai 22/2/ 20

C C 24

Toán 116 Luyện tập

Tập đọc 47 Vẽ sống an toàn Kns

Âm nhạc 24 Ôn tập hát chim sáo Lịch sử 24 Ôn tập

Thứ ba 23/2/

20

Toán 117 Luyện tập

Chính tả 24 Hoạ sĩ Tơ Ngọc Vân

Đạo đức 24 Giữ gìn cơng trình cơng cộng Tt Kns

Địa lí 24 Thành phố Cần Thơ Bvmt

TD 47 Bài 47

Thứ tư 24 / 2/ 20

Toán 118 Phép trừ phân số

Tập đọc 48 Đoàn thuyền đánh cá Bvmt

Khoa học 47 Ánh sáng cần cho sống

Tập làm văn 47 Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả cối

Mĩ thuật 24 Vẽ trang trí Tìm hiểu nét chữ

Thứ năm 25/2/

20

Toán 119 Phép trừ phân số(tiếp theo) Kĩ thuật 24 Chăm sóc rau hoa (T1) Luyện từ

câu

47 Câu kể làm gì?

Khoa học 48 Ánh sáng cấn cho sống (tt)

TD 48 Bài 48

Thứ sáu 26/2/

20

Toán 120 Luyện tập

Tập làm văn 48 Luyện tập Luyện từ

câu

48 Vị ngữ câu kể làm gì? Bvmt

Kể chuyện 24 Kể chuyện chứng kiến tham gia

Kns , bvmt

(2)

Ngày soạn: 21 -2-20

Ngày dạy: 22-2 -20 Thứ hai, ngày 22 tháng năm 20 Toán

LUYỆN TẬP I Mục tiêu :

- Thực phép cộng hai phân số , cộng số tự nhiên với phân số , cộng phân số với số tự nhiên

- HS thực Bài ; Bài

- Giáo dục HS tính xác, khoa học, cẩn thận II Chuẩn bị :

- GV : SGK

- HS : SGK, tập III Các hoạt động :

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

1 Ổn định:1’

2 Kiểm tra cũ :4’ Luyện tập

- Nêu cách cộng phân số mẫu số ; các cộng phân số khác mẫu số

GV cho số ví dụ, HS làm vào bảng  GV nhận xét

3 Bài mới:30’

Giới thiệu Ghi bảng tựa Bài 1: GV yêu cầu HS đọc đề

GV hướng dẫn HS tính theo cách thuận tiện cách áp dụng tính chất phép cộng phân số

Bài 3: Toán đố.

 GV cho HS hướng dẫn lớp cách trình bày lời giải kết

 GV nhận xét, chấm 4.

Củng cố:4’

 GV ghi bảng phụ, lớp làm nháp

12+ 8+

9 12+

2 8=

Hát tập thể

HS trả lời,

 HS làm - nhắc lại cách cộng phân số khác mẫu số

Hoạt động lớp, cá nhân.

 HS tự làm, sửa bảng lớp

3+2 3=

9 3+

2 3=

11 3

4 +5= +

20 =

23 12

21+2= 12 21+

42 21=

54 21

HS đọc đề HS tự Giải

1 HS lên bảng làm Lớp nhận xét

(3)

GV nhận xét

5-Dặn dò:1’ Chuẩn bị: “Phép trừ phân số”  Nhận xét tiết học

Tập đọc

VẼ VỀ CUỘC SỐNG AN TOÀN

I Mục tiêu :

-Đọc rành mạch, trôi chảy ; biết tin với giọng nhanh, phù hợp nội dung thông báo tin vui

-Hiểu ND: Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn thiếu nhi nước hưởng ứng bằng tranh thể nhận thức đắn an toàn, đặc biệt an tồn giao thơng (trả lời câu hỏi SGK)

- Giáo dục HS u thích sống an tồn có ý thức chấp hành tốt luật lệ giao thông *KNS: Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân; Tư sáng tạo; Đảm nhận trách nhiệm II Các Phương pháp kĩ thuật dạy- học:

Trình bày ý kiến cá nhân,thảo luận nhóm. III Đồ dùng dạy- học:

GV : Tranh , Bảng phụ HS : SGK VI Các hoạt động dạy học:

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

1 Ổn định :1’

2 Bài cũ:4’ HS đọc thuộc bài: Khúc hát ru những em bé lớn lên lưng mẹ.

GV nhận xét – đánh giá 3 Bài mới:30’

Giới thiệu bài; GV ghi tựa  Luyện đọc

 GV đọc mẫu toàn tin  Chia đoạn: đoạn

 GV theo dõi nhận xét

 Hướng dẫn HS tìm hiểu nghĩa từ

Tìm hiểu bài.

GV cho HS đọc thầm trả lời câu hỏi - dòng mở đầu cho biết chủ đề thi vẽ ?

- Thiếu nhi hưởng ứng thi vẽ ?

Hát

 HS đọc TLCH

HS nghe

Hoạt động lớp, nhóm đơi.  HS nghe

 Nhiều HS tiếp nối đọc đoạn (lớp – nhóm đơi)

 HS đọc bài.HS đọc thầm phần giải nêu nghĩa từ

Hoạt động lớp - trình bày ý kiến cá nhân

HS đọc thầm trả lời câu hỏi - Chủ đề thi vẽ :" Em muốn sống an toàn "

(4)

- Điều cho thấy em có nhận thức tốt chủ đề thi ?

+ Em hiểu " thẩm mĩ " - Nhận thức ?

- Những nhận xét thể đánh giá cao khả thẩm mĩ em ?

- Những dòng in đậm tin có tác dụng ?

-Em nêu nội dung bài?

Đọc tin.  Luyện đọc tin  Thi đua dãy

4.

Củng cố:4’

-Nhắc lại nội dung

5-Dặn dị:1’ Chuẩn bị: “Đồn thuyền đánh cá”

 Nhận xét tiết học

nước gửi Ban Tổ Chức

- Chỉ điểm tên số tác phẩm đủ thấy kiến thức thiếu nhi an toàn , đặc biệt an tồn giao thơng phong phú

- Là cảm nhận hiểu biết đẹp

- Khả nhận hiểu biết vấn đề - Phòng tranh trưng bày phòng tranh đẹp : màu tươi tắn, bố cục rõ ràng, - Gây ấn tượng làm hấp dẫn người đọc Tóm tắt thật gọn số liệu

- Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn được thiếu nhi nước hưởng ứng bằng tranh thể nhận thức đắn an toàn, đặc biệt an tồn giao thơng

Lớp nhận xét _ bổ sung

Hoạt động lớp, cá nhân.

 HS gạch từ cần nhấn, đánh dấu chỗ ngắt giọng đoạn tin sau:

“Được phát động … Kiên Giang”  Nhiều HS luyện đọc

 HS đọc

Học sinh nhắc lại

Lịch sử ÔN TẬP I.Mục tiêu

-Biết thống kê kiện lịch sử tiêu biểu lịch sử nước ta từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê ( kỉ XV) ( tên kiện , thời gian xảy kiện )

- Kể lại kiện lịch sử tiêu biểu từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê -Yêu quý môn học

II Đồ dùng dạy- học:

(5)

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1.Ổn định:1’

2.KTBC:4’

-Nêu thành tựu văn học khoa học thời Lê

-Kể tên tác giả tác phẩm tiêu biểu thời Lê

-GV nhận xét 3.Bài

GV giới thiệu  Hoạt động

-GV treo băng thời gian lên bảng phát PHT cho HS Yêu cầu HS thảo luận điền nội dung giai đoạn tương ứng với thời gian

-Tổ chức cho em lên bảng ghi nội dung nhóm báo cáo kết sau thảo luận

-GV nhận xét ,kết luận  Hoạt động 2 -Chia lớp làm dãy :

+Dãy A nội dung “Kể kiện lịch sử” +Dãy B nội dung “Kể nhân vật lịch sử” -GV cho dãy thảo luận với

-Cho HS đại diện dãy lên báo cáo kết làm việc nhóm trước lớp

-GV nhận xét, kết luận 4.Củng cố:4’

-GV cho HS chơi số trò chơi -Nhắc lại nội dung

5-Dặn dò:1’

-Về nhà xem lại

-Chuẩn bị tiết sau : “Trịnh–Nguyễn phân tranh”.

-Nhận xét tiết học

HS hát

-HS đọc trả lời câu hỏi -HS khác nhận xét ,bổ sung

Hoạt động nhóm -HS lắng nhe

-HS nhóm thảo luận đại diện nhóm lên diền kết

-Các nhóm khác nhận xét bổ sung -HS thảo luận

Hoạt động lớp

-Đại diện HS dãy lên báo cáo kết

-Cho HS nhận xét bổ sung -HS lớp tham gia

-HS lớp

Học sinh chơi Học sinh nhắc li

M NHC Ôn hát : chim s¸o

Ơn tập đọc nhạc sè 5,6 I Mơc tiªu:

- Biết hát theo giai điệu lời ca - Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ

(6)

Nhạc cụ thờng dùng III Hoạt động dạy học: 1-Ổn định lớp

2.Bài cũ 3.Bài

*HĐ1: Ôn h¸t

GV đệm giai điệu hát cho HS nghe Hớng dẫn HS ôn luyện

Hớng dẫn HS tập vài động tác phụ hoạ Gọi HS lên bảng thực

GV nhËn xÐt

*H§2: ¤n T§N sè 5,6 + ¤n T§N sè 5

Hớng dẫn HS luyện cao độ tiết tấu bi

Đánh giai điệu TĐN cho HS nghe

Híng dÉn HS lun tËp Gäi HS lên bảng thể Nghe sửa sai cho HS + Ôn TĐN số ( tơng tự)

4.Củng cố: Cho HS hát lại hát Đọc lại TĐN số Nhận xét tiết học 5.Dặn dò: Về học thuộc

HS nghe nhẩm lời ca HS hát ôn theo HD HS thực theo GV HS lên bảng thể Lắng nghe

HS l¾ng nghe

HS luyện đọc theo HD GV

L¾ng nghe

Cả lớp luyện đọc theo HD HS thể

HS thùc hiÖn theo HD

HS hát tập thể HS đọc tập thể Lắng nghe

Ngày soạn: 21 -2-20

Ngày dạy: 23-2 -20 Thứ ba, ngày 23 tháng năm 20 Toán

PHÉP TRỪ PHÂN SỐ I Mục tiêu :

- Biết trừ hai phân số mẫu số - HS thực Bài ;Bài ( a , b )

- Giáo dục HS cẩn thận thực phép trừ hai phân số mẫu số II Đồ dùng dạy- học:

Phiếu tập, bảng phụ III Các hoạt động :

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

1 Ổn định:1’

2 Kiểm tra cũ: 4’“Luyện tập” - Nêu cách cộng hai phân số mẫu số?

- Nêu cách cộng hai phân số khác mẫu

Hát tập thể

HS trả lời, làm ví dụ

2+ ;

4 5+

(7)

số?

- GV nhận xét 3 Bài :30’

GV giới thiệu bài Ghi bảng tựa  Củng cố kiến thức.

Tìm hiểu ví dụ, rút quy tắc cho HS thao tác theo hướng dẫn GV

6 băng giấy, cắt

6 cịn băng giấy

Hình thành phép trừ hai phân số mẫu số.

GV ghi bảng: 6−

3 6=?

- Vậy muốn trừ hai phân số mẫu số, ta làm nào?

- Muốn kiểm tra phép trừ làm nào?  GV giúp HS rút quy tắc?

Luyện tập. Bài 1: Tính.

2 HS làm bảng lớp, HS lại làm vào vở.GV lưu ý HS thực xong rút gọn phân số tối giản

Bài 2: Rút gọn tính. GV cho HS làm vở,

HS sửa bài- GV nhận xét ghi điểm

4 Củng cố:4’

Nêu lại cách trừ hai phân số mẫu số? Cho ví dụ GV nhận xét tiết học 5-Dặn dị:1’ Chuẩn bị: “Phép trừ phân số (tt)”

HS thực phép tính

Hoạt động nhóm.

HS thao tác băng giấy chuẩn bị

băng giấy

6 băng giấy HS nhắc lại

Hoạt động lớp.

- Ta trừ tử số với giữ nguyên

mẫu số TL: 6+ 6=

- Muốn trừ hai phân số mẫu số, ta trừ tử số với giữ nguyên mẫu số.

 HS nhắc lại

Hoạt động lớp, cá nhân. Bài 1: HS làm cá nhân

* 15 16− 16= 15−7 16 = 16 * 4− 4= 7−3 = 4 * 5− 5= 9−3 = Bài 2: HS làm vở, sửa bảng. a )

2 3−

3

9 rút gọn 9=

3 : 9: 3=

1 * 3− 3= 2−1 = HS đổi chéo sửa bảng

Học sinh nhắc lại

(8)

I Mục tiêu :

-Nghe - viết CT ; trình bày tả văn xuôi ; không mắc năm lỗi bài.Làm BT CT a

*HS khá, giỏi làm BT3 (đoán chữ) - Giáo dục HS tính cẩn thận

II Đồ dùng dạy- học:

GV : Thẻ từ chép sẵn tập HS: SGK

III Các hoạt động :

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

1 Ổn định:1’

2 Bài cũ : 4’Yêu cầu HS đọc tiếng có vần ut / uc

 Nhận xét 3 Bài mới: 30’ Giới thiệu

Hướng dẫn HS nghe – viết  GV đọc mẫu lần

 GV đọc cho HS viết  GV đọc lại  GV chấm

Hướng dẫn HS làm tập - GV phát thẻ từ viết nội dung tập  GV lớp nhận xét

Một ngày năm

Men-xen họa sĩ trứ danh nước Đức, nhiều người hâm mộ Mỗi tranh ông trưng bày người ta tranh mua …

Có họa sĩ trẻ nói với ơng:

- Ngài thật người sung sướng Cịn tơi, khơng hiểu tranh khó bán Nhiều tranh tơi vẽ ngày phải năm bán

Men-xen liền bảo:

- Anh thử làm ngược lại xem sao! Nghĩa để năm vẽ tranh, bán ngày

4 Củng cố:4’

Hát

 HS đoc– lớp viết bảng

Hoạt động cá nhân.  HS nghe theo dõi SGK  HS đoc thầm

 Đoc giải SGK  HS viết

 HS dò tự phát lỗi – sửa lỗi  Từng cặp HS đổi soát lỗi cho

nhau

Hoạt động nhóm.  HS đọc yêu cầu

 Cả lớp đọc thầm nội dung tập  Hoạt động nhóm điền từ vào

trống

 Trình bày kế

(9)

-Nhắc lại nội dung 5-Dặn dò:1’ Xem lại bài.

 Chuẩn bị: “Khuất phục tên cướp biển”

Học sinh nhắc lại

Đạo đức

GIỮ GÌN CÁC CƠNG TRÌNH CƠNG CỘNG

I.Mục tiêu:

Học xong này, HS có khả năng:

- Biết phải bảo vệ , giữ gìn cơng trình cơng cộng - Nêu số việc cần làm để bảo vệ cơng trình cơng cộng - Có ý thức bảo vệ , giữ gìn cơng trình công cộng địa phương

*KNS: Kĩ năngxác định giá trị văn hoá tinh thần nơi cơng cộng, kĩ thu thập xử lí thơng tin hoạt động giữ gìn cơng trình cơng cộng địa phương. II Các Phương pháp kĩ thuật dạy- học:

Đóng vai, trị chơi vấn ,dự án III Đồ dùng dạy học:

-SGK Đạo đức

-Phiếu điều tra (theo tập 4) -Mỗi HS có phiếu màu: xanh, đỏ VI Hoạt động lớp:

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

1.Ổn định;1’

2.KTBC :4’ -Gọi HS lên kiểm tra GV nhận xét

3.Bài mới:25’

GV giới thiệu ghi tựa

Hoạt động 1: Báo cáo kết quả điều tra (Bài tập 4-SGK/36)

-GV mời đại diện nhóm HS báo cáo kết điều tra

-GV kết luận việc thực giữ gìn cơng trình cơng cộng địa phương

Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến (Bài tập 3- SGK/36)

HS lên trả

Hoạt động nhóm- đóng vai

-Đại diện nhóm HS báo cáo kết điều tra cơng trình cơng cộng địa phương

-Cả lớp thảo luận báo cáo như:

+Làm rõ bổ sung ý kiến thực trạng cơng trình ngun nhân

+Bàn cách bảo vệ, giữ gìn chúng cho thích hợp

Hoạt động nhóm –dự án

(10)

-GV nêu nêu ý kiến tập

Trong ý kiến sau, ý kiến em cho đúng?

a/ Giữ gìn cơng trình cơng cộng bảo vệ lợi ích b/ Chỉ cần giữ gìn cơng trình cơng cộng địa phương

c/ Bảo vệ cơng trình cơng cộng trách nhiệm riêng công an

-GV đề nghị HS giải thích lí lựa chọn mình.-GV kết luận:

Kết luận chung :GV mời 1- HS đọc to phần ghi nhớ- SGK/35

4 Củng cố:4’

-HS thực việc giữ gìn, bảo vệ cơng trình cơng cộng

5-Dặn dò:1’ -Chuẩn bị tiết sau.

động 3, tiết 1-bài

-HS trình bày ý kiến +Ý kiến a đúng

+Ý kiến b, c sai

-HS giải thích

-HS đọc

- Biết nhắc bạn cần bảo vệ giữ gìn cơng trình cơng cộng

ĐỊA LÍ

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH I.Mục tiêu

-Nêu số đặc điểm chủ yếu TP HCM :

+ Vị trí : nằm đồng Nam Bộ Thành Phố lớn nước

+ Trung tâm kinh tế văn hóa, khoa học lớn : sản phẩm công nghiệp thành phố đa dạng ; hoạt động thương mại phát triển

- Chỉ TP HCM đồ -GD học sinh yêu quý thành phố

* HSG : So sánh diện tích TP HCM với thành phố khác ; Biết loại đường giao thông từ TP HCM đến tỉnh khác

II Đồ dùng dạy- học:

-Các BĐ hành chính, giao thơng VN -BĐ thành phố HCM (nếu có)

-Tranh, ảnh thành phố HCM (sưu tầm) III.Hoạt động lớp

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

1.Ổn định:1’ 2.KTBC:4’

-Gọi HS lên kiểm tra GV nhận xét

3.Bài :30’

GV giới thiệu Ghi tựa

(11)

HĐ1:Thành phố lớn nước

HS vị trí thành phố HCM BĐ VN -Dựa vào tranh, ảnh, SGK, đồ Hãy nói thành phố HCM :

+Thành phố nằm bên sông ? Tiếp giáp với tỉnh ?

+Thành phố mang tên Bác vào năm ?

+Dựa vào bảng số liệu so sánh diện tích số dân TP HCM với TP khác

HĐ2:.Trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học lớn

+Kể tên ngành công nghiệp thành phố HCM

+Nêu dẫn chứng thể TP trung tâm văn hóa, khoa học lớn ;TP trung tâm kinh tế lớn nước

-GV nhận xét kết luận. 4 Củng cố:4’

-GV cho HS đọc phần học khung 5-Dặn dò:1’ -Về xem lại chuẩn bị bài tiết sau : “Thành phố Cần Thơ”.

-Nhận xét tiết học

Hoạt động lớp -HS lên đồ

HS trình bày-lớp nhận xét, bổ sung

- Thành phố HCM nằm bên sơng SàiGịn, giáp tỉnh: Bình Dương, Tây Ninh, Long An , Tiền Giang, Bà Rịa- Vũng Tàu, Đồng Nai

- Năm 1976

-HS trình bày

Hoạt động nhóm -HS thảo luận nhóm

-Các nhóm trao đổi kết trước lớp tìm kiến thức

-HS lên gắn tranh, ảnh sưu tầm lên BĐ

4 HS đọc học khung

THỂ DỤC

PHỐI HỢP CHẠY, NHẢY VÀ CHẠY MANG, VÁC TRỊ CHƠI “KIỆU NGƯỜI”

I: Mục tiêu

-1.1: Ơn phối hợp chạy, nhảy Học kĩ thuật chạy mang vác, bước đầu biết tư chuẩn bị, kĩ thuật chạy mang vác

-1.2: Học sinh thực động tác, Tham gia trò chơi khéo léo, nhanh nhẹn, hào hứng, nhiệt tình luật

- 1.3: Có thái độ học tập đắn u thích mơn thể dục II:Địa điểm , phương tiện:

GV:sân tập, còi, đệm, bóng, chướng ngại vật HS: giày, đồ thể dục

(12)

Nội dung Định

lượng Phương pháp

1.Phần mở đầu :

- Cho lớp tập hợp (hoặc hàng dọc) h/ngang Báo cáo ss, phổ biến nội dung học học.Y/c HS chấn chỉnh ĐHĐN - Khởi động khớp theo Đội hình hàng ngang

- Ơn TD - T/c: “Đoàn kết” 2.Phần bản:

*/ Khởi động kĩ khớp , chân. A/ Ôn phối hợp chạy , nhảy:

- GV làm mẫu tổ chức cho HS tập theo tổ

B/ Học chạy mang, vác

- GV làm mẫu tổ chức cho HS tập theo tổ

-NX sửa sai, khen HS

C/ Trò chơi: “Kiệu người.”

- GV phổ biến luật chơi tổ chức cho HS tham gia trò chơi

NX khen HS 3.Phần kết thúc :

-u cầu HS chạy thả lỏng nối vòng tròn lớn nhỏ

- Gv y/c HS nhắc lại nội dung

-Nhận xét tiết học,nhắc HS tập thể dục

10 phút

20 phút

5 phuùt

x x x x x x x x x

x x x x x x x x x

x x x x x x x x x

r - Ơn 2lần x nhịp tồn TD

- HS tham gia trò chơi

- HS khởi động theo GV

- HS quan sát nhận xét - Ôn theo tổ

HS quan sát nhận xét - Ôn theo tổ

- HS tham gia trò chơi

(13)

Ngày soạn: 21 -2-20

Ngày dạy: 24-2 -20 Thứ tư, ngày 24 tháng năm 20 Toán

PHÉP TRỪ HAI PHÂN SỐ (tt) I Mục tiêu :

- Biết trừ hai phân số khác số - HS thực Bài ;Bài

- Giáo dục HS khoa học, xác II Đồ dùng dạy- học:

GV : SGK Toán 4, phiếu luyện tập HS : SGK, VBT, Bảng

III Các hoạt động :

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

1 Ổn định:1’ 2 Bài cũ:4’

GV gọi HS lên bảng kiểm tra  Nêu cách tính

 GV nhận xét, 3 Bài mới:30’

Giới thiệu : Phép trừ phân số.(tt)  Hình thành phép trừ hai phân số khác mẫu số.

- Nêu ví dụ SGK

-Muốn tính số đường cịn lại ta làm nào?

GV gợi ý cho HS nêu cách trừ phân số khác mẫu số

 GV nêu quy tắc trừ phân số khác mẫu số (SGK)

Luyện tập. Bài 1:

 Gọi HS lên bảng làm  Cho HS nêu lại cách làm  GV nhận xét chung

 Gọi HS lên bảng tính

Tính 11 25 −

6 25 ;

5 12 −

3 12

Hoạt động cá nhân.  HS đọc ví dụ

 Làm tính trừ

5−

3 Quy đồng 5=

12 15 ;

2 3=

10 15

5− 3=

12 15−

10 15=

2 15

Quy đồng mẫu số, trừ hai phân số  HS nhắc lại quy tắc

Hoạt động cá nhân, lớp.

 HS lên bảng, lớp làm BT

4− 3=

9 12−

9 12=

(14)

Bài 3:

 HS đọc đề GV gợi ý cho HS tự làm GV kiểm tra việc làm HS, giúp đỡ học sinh chưa hiểu

4 Củng cố:4’

 Nêu cách trừ hai phân số khác mẫu số

 Cho ví dụ

5-Dặn dị:1’ Chuẩn bị: “Luyện tập”  Nhận xét tiết học

 Tương tự cho lại

 HS lớp nhận xét làm bạn  Lớp sửa

 HS đọc đề làm Bài giải

Diện tích trồng xanh là:

6 16

7 5 35 (diện tích)

Đáp số:

16

35 diện tích cơng viên

2 HS nêu

Tập đọc

ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ I Mục tiêu

-Đọc rành mạch, trôi chảy ; bước đầu biết đọc diễn cảm một, hai khổ thơ với giọng vui, tự hào

-Hiểu ND: Ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng biển cả, vẻ đẹp lao động (trả lời câu hỏi, thuộc 1,2 khổ thơ yêu thích)

-Thuộc ,hai khổ thơ yêu thích

II Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa

- Tranh vẽ cảnh bình minh, cảnh hồng III Các hoạt động dạy học.

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

1 Ổn định :1’

2 Kiểm tra cũ :4’

- Gọi HS lên bảng đọc “Vẽ cuộc sống an toàn ” trả lời câu hỏi sau: - GV nhận xét

3 Bài ;30’ Giới thiệu bài:

Luyện đọc - Gọi HS đọc thơ

- HS lên bảng thực yêu cầu

- Lắng nghe

(15)

- GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS

- Cho HS giải nghĩa từ, đọc giải sgk

- Cho HS luyện đọc theo nhóm GV đọc mẫu

Tìm hiểu

GV cho HS đọc thầm trả lời câu hỏi:

+ Đoàn thuyền đánh cá khơi vào lúc ? Những câu thơ cho biết điều ?

+ Đồn thuyền đánh cá trở vào lúc ? Những câu thơ cho biết điều ?

+ Tìm hình ảnh nói lên vẻ đẹp huy hồng biển ?

- Ý nghĩa thơ nói lên điều ?

Luyện đọc diễn cảm HTL - Yêu cầu HS nối tiếp đọc

Gv hướng dẫn đọc diễn cảm

- Tổ chức cho HS thi đọc trước lớp- HTL

4 Củng cố:4’

*GD BVMT: HS cảm nhận vẻ đẹp huy hoàng biển đồng thời thấy giá trị môi trường thiên nhiên đời sống người

5-Dặn dò:1’ - Nhận xét tiết học.

- Dặn HS nhà tiếp tục học thuộc thơ

HS đọc nối tiếp (2 lượt)

HS bàn luyện đọc - HS đọc to trước lớp

Hoạt động lớp, nhóm đơi

1 HS đọc thành tiếng Cả lớp đọc thầm , trao đổi theo cặp trả lời câu hỏi + Đoàn thuyền khơi vào lúc hồng Câu thơ Mặt trời xuống xuống biển lửa cho biết điều

+ Đồn thuyền trở vào lúc bình minh Những câu thơ " mờ kéo lưới kịp trời sáng Mặt trời đội biển nhô màu " cho biết điều

+ Mặt trời xuống biển hịn lửa Sóng cài then đêm sập cửa - Mặt trời đội biển nhô màu

- Bài thơ ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng biển, vẻ đẹp người lao động trên biển

Hoạt động lớp –cá nhân

- HS đọc nối tiếp HS theo dõi tìm giọng đọc

- HS bàn luyện đọc - đến HS thi đọc - HS nhẩm đọc thuộc - Thi học thuộc lớp

Khoa học

ÁNH SÁNG CẦN CHO SỰ SỐNG I Mục tiêu :

(16)

-Biết vai trò ánh sáng sống thực vật - Thích khám phá, tìm hiểu khoa học

II Đồ dùng dạy- học:

GV : Hình vẽ SGK trang 96, 97 Phiếu học tập

 HS : SGK Khăn tay bịt mắt, phiếu bìa kích thước ½ 1/3 khổ giấy A4

III Các hoạt động dạy học:

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

1 Ổn định :1’ 2 Bài cũ: 4’

- Nêu vai trò ánh sáng?

- Nêu trường hợp khác ánh sáng mạnh cần tránh không để chiếu thẳng vào mắt?

GV nhận xét – đánh giá 3 Bài mới;30’

GV giới thiệu : “Ánh sáng cần cho sống”

 Hoạt động 1 : Vai trò ánh sáng sống con người.

- u cầu HS tìm ví dụ vai trò ánh sáng sống người

-GV gợi ý cách phân loại ý kiến HS

Hoạt động 2: Nhu cầu ánh sáng ứng dụng chăn nuôi.

GV phát phiếu học tập yêu cầu HS làm việc theo nhóm

- Kể tên số động vật mà em biết Những vật cần ánh sáng để làm gì?

- Kể tên số động vật kiếm ăn vào ban đêm, số động vật kiếm ăn vào ban ngày……

4 Củng cố:4’

 Nêu vai trò ánh sáng đời sống người, cho ví dụ?

5-Dặn dò:1’

Hát

HS trả lời

Hoạt động lớp, cá nhân.

 HS viết ý kiến vào bìa tờ giấy A4

 HS dán ý kiến lên bảng

 Một vài HS lên đọc, xếp ý kiến vào nhóm

 Kết luận: HS đọc mục “Bạn có biết” trang 96 SGK

Hoạt động nhóm, lớp

 HS thảo luận

(17)

-Xem lại bài.Chuẩn bị  Nhận xét tiết học

Tập làm văn

LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I Mục tiêu

- Vận dụng hiểu biết đoạn văn văn tả cối học để viết số đoạn văn (còn thiếu ý) cho hoàn chỉnh (BT2)

-Viết đoạn văn theo yêu cầu -Yêu thích thiên nhiên

II Chuẩn bị : Bảng phụ

- Tranh ảnh cối cỡ to(nếu có) III Các hoạt động dạy – học

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

1 Ổn định :1’ 2

Kiểm tra cũ:4’

Gọi HS lên bảng kiểm tra

- Đọc lại đoạn văn viết tiết tập làm văn trước

Gv nhận xét 3

Bài mới;30’ Gv

giới thiệu ghi tựa bàiHướng dẫn HS làm tập

Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu tập - Cho HS đọc dàn ý văn miêu tả chuối

tiêu

- GV hỏi: Từng ý dàn ý thuộc phần cấu tạo văn tả cối ? + Đoạn 1: Giới thiệu chuối tiêu (mở bài) + Đoạn 2, 3: Tả bao quát, tả phận

chuối tiêu (thuộc thân bài)

+ Đoạn 4: Lợi ích chuối tiêu (kết bài) Bài 2: Cho HS nêu yêu cầu tập - Bạn Hồng Nhung viết đoạn

chưa đoạn hoàn chỉnh Các em giúp bạn hồn chình đoạn cách viết thêm ý vào chỗ có ba chấm

- Cho HS làm bài - Gọi HS trình bày làm

- GV nhận xét cho điểm số làm tốt 4 Củng cố:4’

- Nhận xét tiết học, khen HS viết tốt

- HS thực theo yêu cầu

- HS lắng nghe

Hoạt động lớp, nhóm - HS đọc dàn bài, lớp đọc thầm

theo

- HS phát biểu ý kiến

- Lớp nhận xét

- HS lắng nghe để ghi nhớ

Hoạt động lớp- cá nhân - Lắng nghe cô yêu cầu

HS suy nghĩ, viết ý mà bạn thiếu nháp

Lắng nghe

(18)

5-Dặn dò:1’ - Dặn HS nhà viết hoàn chỉnh 4 đoạn văn vào

- Chuẩn bị sau

MĨ THUẬT

Vẽ trang trí Tìm hiểu kiểu chữ nét đều I- MỤC TIÊU.

Kiến thức: HS tập làm quen với kiểu chữ nét đều, nhận đặc điểm 2.Kĩ năng: Vẽ màu màu vào dịng chữ nét có sẵn

HS giỏi: + Biết chọn màu phù hợp vào dòng chữ nét đều. + Tập kẻ dòng chữ nét đều.

3 Thái độ: Thêm u thích mơn học II- ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC.

GV: - Bảng mẫu chữ nét thanh, nét đậm chữ nét - Bài kẻ chữ nét HS năm trước,…

HS: - Sưu tầm kiểu chữ nét - Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu,… III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

* Ổn định: (1’). 2-Kiềm tra(2’)

- Kiểm tra đồ dùng học vẽ - Nhận xét

3-Bài mới:25’

- Giới thiệu

*HĐ1: Quan sát, nhận xét:

- GV cho HS quan sát bảng chữ nét thanh, nét đậm nét gợi ý:

+ Kiểu chữ nét thanh, nét đậm có đặc điểm + Kiểu chữ nét ?

- GV tóm tắt:

+ Chữ nét tất nét thẳng, cong, tròn nghiêng,…đều có độ dày + Các nét đứng vng góc với dịng kẻ.(GV làm mẫu)

*HĐ2: Cách kẻ chữ nét đều.

- GV y/c HS nêu cách kẻ dòng chữ ? - GV minh hoạ hướng dẫn

+ Tìm chiều cao, chiều dài dòng chữ

+ Chia khoảng cách chữ chữ

- Tổ trưởng ktra - báo cáo

- HS lắng nghe

- HS quan sát

- HS quan sát trả lời + Có nét thanh, nét đậm,… + Tất nét có độ dày

- HS lắng nghe

- HS quan sát

- HS trả lời:(Hai dòng kẻ cách nhau.)

(19)

+ Phác khung chữ + Kẻ chữ

+ Vẽ màu

*HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành. - GV cho hs xem vẽ

- GV nêu y/c

- GV bao quát lớp, nhắc nhở HS chữ vẽ màu, màu vẽ màu, màu chữ màu đối lập nhau,…

- GV giúp đỡ HS yếu động viên HS khá, giỏi

*HĐ4: Nhận xét, đánh giá:

- GV chọn số vẽ đẹp, chưa đẹp để nhận xét

- GV gợi ý HS nhận xét

- GV nhận xét * Dặn dò:

- Quan sát hoạt động trường em

- HS quan sát

- HS quan sát - HS lắng nghe

- HS vẽ Vẽ màu vào dịng chữ có sẵn, vẽ màu theo ý thích,…

- HS trình bày - HS tập nhận xét

- HS nhận xét cách dùng màu, nét vẽ màu,…

- Tìm vẽ đẹp(Vì sao?) - HS lắng nghe

- HS lắng nghe dặn dò

Ngày soạn: 21 -2-20

Ngày dạy: 25-2 -20 Thứ năm, ngày 25 tháng năm 20 TOÁN

LUYỆN TẬP I Mục tiêu :

- Thực phép trừ hai phân số , trừ số tự nhiên cho phân số , trừ phân số cho số tự nhiên

- HS thực Bài ;Bài ( a, b , c ) ;Bài - Giáo dục tính cẩn thận, xác, khoa học II Chuẩn bị :

 GV : SGK, VBT, bảng  HS : SGK, VBT

III Các hoạt động :

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

1 Ổn định:1’ 2 Bài cũ : 4’

- Nêu quy tắc trừ 2phân số khác mẫu số?  Nhận xét cũ

Hát

(20)

3 Bài mới:30’

Giới thiệu Ghi bảng tựa

Củng cố kiến thức phép trừ phân số.

 Nêu quy tắc trừ phân số MS?  Nêu quy tắc trừ phân số khác MS?

Thực hành. Bài 1: Tính

 Cho HS tự làm

 GV cho HS lên bảng sửa  GV nhận xét

Bài 2: Tính

 Cho HS tự làm vào  HS lên bảng sửa  GV nhận xét

Bài 3:

 GV hướng dẫn cách làm mẫu  Cho HS tự làm vào

 HS lên bảng sửa  GV Sửa bảng lớp

4 Củng cố:4’

 Nêu cách trừ phân số?

5-Dặn dò:1’ Chuẩn bị: “Luyện tập chung”

 Nhận xét tiết học

Hoạt động lớp, cá nhân.

 HS nêu quy tắc

Hoạt động lớp, cá nhân.

Bài 1:HS làm vở-3 HS làm bảng a ) 8 3− 5 3= 8−5 3 = 2 3 b ) 16 − 5= 16−9 =

Lớp nhận xét

Bài 2: HS tự làm bài- HS lên bảng a ) 4− 7= 21 28− 28= 13 28 b ) 8− 16 = 16− 16 = 16

2 HS kiểm tra chéo kết

Bài HS đọc đề.HS nêu cách làm  HS làm vào vở- HS trình bày

a ) 2− 2= 2− 2=

b ) 5−

14 = 15 − 14 = Khoa học

ÁNH SÁNG CẦN CHO SỰ SỐNG (tiếp theo) I Mục tiêu

- Nêu vai trò ánh sáng :

+ Đối với đời sống người: có thức ăn, sưởi ấm ,sức khoẻ +Đối với động vật: di chuyển, kiếm ăn, tránh kẻ thù

(21)

-Biết bảo vệ thể trước ánh sáng II Đồ dùng dạy- học

- Hình trang 96, 97 SGK Một khăn tay bịt mắt Phiếu học tập - Các phiếu bìa kích thước nửa 1/3 khổ giấy A4 III.các hoạt động dạy – học

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

1 Ổn định:1’

2.Bài cũ: 4’ Gọi HS lên trả lời câu hỏi. -Ánh sáng có vai trị đời sống thực vật? Điều xảy vơi thực vật khơng có ánh sáng?

- Nhận xét Bài mới:30’

Giới thiệu bài:Anh sáng cần cho sống (tiếp)

Hoạt động1 :Vai trò ánh sáng đối với đời sống người

- Anh sáng có vai trò sống người

- Tìm ví dụ chứng tỏ ánh sáng có vai trị quan trọng sống người?

- Cuộc sống người khơng có ánh sáng Mặt Trời?

- Anh sáng có vai trị sống người?

=> GV kết luận:

Hoạt động 2:Vai trò ánh sáng đối với đời sống động vật

- Kể tên số động vật mà em biết Những vật cần ánh sáng để làm gì?

- Kể tên số động vật kiếm ăn vào ban đêm, số ĐV kiếm ăn vào ban ngày? - Em có nhận xét nhu cầu ánh sáng loại động vật đó?

GV kết luận

4 Củng cố:4’

- Anh sáng cần cho đời sống động vật nào?

- HS lên bảng trả lời

- Lắng nghe

Hoạt động nhóm

HS học nhóm trao đổi, thảo luận trả lời câu hỏi

- HS trình bày kết thảo luận

+ Anh sáng tác động lên suốt đời Nó giúp Nhờ có ánh sáng mà ta cảm nhận tất vẻ đẹp thiên nhiên

Hoạt động nhóm

HS thực theo nhóm

- ĐV kiếm ăn vào ban ngày: gà, vịt trâu, bò, thỏ, khỉ,

(22)

- Nhận xét tiết học

5-Dặn dò:1’ - Dặn HS nhà học và chuẩn bị sau

Luyện từ câu CÂU KỂ AI LÀ GÌ? I Mục tiêu

-Nắm kiến thức để phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ câu kể Ai ? (ND Ghi nhớ)

-Nhận biết bước đầu tạo câu kể Ai gì? cách ghép hai phận câu (BT1, BT2, mục III) ; biết đặt 2,3 câu kể Ai ? dựa theo 2,3 từ ngữ cho trước (BT3, mục III)

-GD học sinh biết dùng câu kể Ai ? để viết văn II Đồ dùng dạy- học:

Bảng phụ,phiếu tập

- Mỗi HS mang ảnh gia đình III Hoạt động dạy – học

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

1 Ổn định :1’

2- Kiểm tra cũ:4’ Gọi HS lên kiểm tra

-Nêu trường hợp sử dụng câu tục ngữ

- Nhận xét 3– Baì mới:30’

Giới thiệu bài:Câu kể Ai gì?Nhận xét

Cho HS nêu yêu cầu

- Cho HS thực -trình bày làm Gọi HS nêu yêu cầu

- HS làm - trình bày kết làm - GV nhận xét chốt ý

* Gọi HS trả lời yêu cầu 3, - Gọi HS phát biểu

- GV nhận xét, chốt ý

- Ghi nhớ

Gọi HS đọc phần ghi nhớ sgk GV chốt lại điều cần ghi nhớ

Luyện tập

Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu Cho HS làm bài- trình bày kết

- HS thực theo yêu cầu

- Lắng nghe

Hoạt động cá nhân. -HS nối tiếp đọc HS đọc, lớp lắng nghe - HS suy nghĩ làm - HS trả lời.Lớp nhận xét HS đọc thành tiếng

- Lớp làm

- HS phát biểu ý kiến HS đọc thành tiếng - HS phát biểu ý kiến

Hoạt động cá nhân. HS đọc ghi nhớ sgk

Hoạt động cá nhân. HS đọc to, lớp đọc thầm - Làm theo cặp

(23)

- GV nhận xét, kết luận lời giải GD BVMT: Nói vẻ đẹp quê hương

Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu

Yêu cầu HS tự làm bài- trình bày kết GV nhận xét

4 Củng cố:4’

Cho HS nhắc lại phần ghi nhớ Nhận xét tiết học

5-Dặn dò:1’ Dặn HS nhà học thuộc phần ghi nhớ Viết lại đoạn văn giới thiệu vào

- Lớp nhận xét

1 HS đọc thành tiếng - HS làm cá nhân

- Vài em đọc lời giới thiệu Lắng nghe

Kĩ thuật

CHĂM SÓC RAU , HOA I Mục tiêu :-

-HS biết mục đích , tác dụng cách tiến hành số công việc chăm sóc rau , hoa – Biết cách tiến hành số cơng việc chăm sóc rau , hoa

- Làm số cơng việc chăm sóc rau , hoa - HS có ý thức chăm sóc , bảo vệ rau , hoa II Đồ dùng dạy học :

Giáo viên : Vườn trồng rau , hoa học trước ;

Vật liệu dụng cụ : Dầm xới cuốc , bình tưới nước , rổ đựng cỏ Học sinh : Một số vật liệu dụng cụ GV

III Hoạt động dạy học :

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Ổn định:1’

2.Bài cũ:4’

Nhận xét sản phẩm trước 3.Bài mới:20’

GV giới thiệu bài:“Chăm sóc rau, hoa” *Hoạt động 1:Hướng dẫn hs tìm hiểu mục đích, cách tiến hành thao tác kĩ thuật chăm sóc

1) Tưới nước cho cây

Yêu cầu hs nêu mục đích việc tưới rau, hoa

-Ở nhà em thường tưới vào lúc nào? Tưới dụng cụ gì? Tưới cách (hs quan sát hình SGK)?

2)Tỉa cây

-Thế tỉa cây? Tỉa để làm gì?

-Cung cấp nước cho

-Tưới lúc trời râm mát để nước khơng bay Tưới gáo, vịi sen, vịi phun, bình xịt…

(24)

3)Làm cỏ

-Cỏ dại có tác hại nào? Vì phải nhổ cỏ?

-Em thường nhổ cỏ cách nào?

4)Vun xới đất cho rau, hoa Tại phải vun xới đất cho ? -GV hướng dẫn HS làm mẫu 4 Củng cố:4’

Yêu cầu hs nhắc lại số ý

5-Dặn dò:1’ Nhận xét tiết học chuẩn bị sau

sống tốt

-Nhổ cỏ để tránh cỏ dại hút hết chất dinh dưỡng

-Nhổ tay, nhổ cỏ dầm xới loại cỏ có rễ ăn sâu

-Làm cho đất tơi xốp, có nhiều khơng khí

HS làm mẫu

TH

Ể DỤC

ÔN BẬT XA, VÀ CHẠY MANG, VÁC TRỊ CHƠI “KIỆU NGƯỜI” I: Mục tiêu

-1.1: Ôn bật xa kĩ thuật chạy mang vác, bước đầu biết tư chuẩn bị, kĩ thuật chạy mang vác

-1.2: Học sinh thực động tác, Tham gia trò chơi khéo léo, nhanh nhẹn, hào hứng, nhiệt tình luật

- 1.3: Có thái độ học tập đắn u thích mơn thể dục II:Địa điểm , phương tiện:

GV:sân tập, cịi, đệm, bóng, chướng ngại vật HS: giày, đồ thể dục

III: Noäi dung phương pháp dạy học

Nội dung Định

lượng Phương pháp

1.Phần mở đầu :

- Cho lớp tập hợp (hoặc hàng dọc) h/ngang Báo cáo ss, phổ biến nội dung học học.Y/c HS chấn chỉnh ĐHĐN - Khởi động khớp theo Đội hình hàng ngang

- Ôn TD

- T/c: “Làm theo hiệu lệnh”

10 phuùt

x x x x x x x x x

x x x x x x x x x

x x x x x x x x x

(25)

2.Phần bản:

*/ Khởi động kĩ khớp , chân. A/ Ôn bật xa:

- GV làm mẫu tổ chức cho HS tập theo tổ

B/ Ôn chạy mang, vác:

- GV làm mẫu tổ chức cho HS tập theo tổ

-NX sửa sai, khen HS

C/ Trò chơi: “Kiệu người.”

- GV phổ biến luật chơi tổ chức cho HS tham gia trò chơi

NX khen HS 3.Phần kết thúc :

-Yêu cầu HS chạy thả lỏng nối vòng trịn lớn nhỏ

- Gv y/c HS nhắc lại nội dung

-Nhận xét tiết học,nhắc HS tập thể dục

20 phút

5 phút

- Ơn 2lần x nhịp tồn TD

- HS tham gia trò chơi

- HS khởi động theo GV

- HS quan sát nhận xét - Ôn theo tổ

HS quan sát nhận xét - Ôn theo tổ

- HS tham gia trò chơi

-Thả lỏng - NX tiết học -VN ôn

Ngày soạn: 21 -2-20

Ngày dạy: 26-2 -20 Thứ sáu, ngày 26 tháng năm 20 Toán

LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu :

- Thực cộng , trừ hai phân số , cộng ( trừ ) số tự nhiên với ( cho ) phân số , cộng ( trừ ) phân số với ( cho ) số tự nhiên

(26)

- HS thực Bài ( b, c ) ; Bài ( b, c ) ;Bài II Chuẩn bị :

SGK

III. Hoạt động dạy học

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

1 Ổn định:1’

2 Kiểm tra cũ:4’

Gọi HS lên bảng làm Tính

5 ; ;4 6  7

HS lớp làm nháp GV nhận xét,

3 Bài :30’

GV giới thiệu Luyện tập chung Hướng dẫn HS làm tập

Bài 1: Cho HS đọc yêu cầu - Muốn thực cộng hay trừ hai phân số khác mẫu ta làm nào?

- Cho HS tự làm

- Gọi HS đọc kết làm - Nhận xét, ghi điểm

Bài 2: Cho HS đọc yêu cầu bài - HS tự làm

- Nhận xét

Bài 3: Cho HS đọc yêu cầu - GV cho HS nêu cách tìm thành phần chưa biết

- Yêu cầu HS làm - Nhận xét

4 Củng cố:4’ Nhận xét tiết học

5-Dặn dò:1’ GV tuyên dương HS làm tốt

-3 Học sinh lên bảng làm bài, lớp làm nháp

-Nhận xét bạn bảng

-HS theo dõi

Bài 1:

Học sinh trả lời

-HS làm Lớp nhận xét, sửa sai

2 3+ 4= 12+ 15 12= 23 12 ; 5+ 8= 24 40+ 45 40= 69 40 Bài 2:

-HS làm Lớp nhận xét, sửa sai

5+ 17 25= 20 25+ 17 25= 37 25 ; 3− 6= 42 18− 15 18= 27 18 1+2 3= 3+ 3=

3 ; 2−3= 2− 2=

Bài 3: Tìm x

(27)

HD HS chuẩn bị sau

a/

X +4

5 =

3

X =3

2 −

X =6

10 b/

X −3

2 = 11

4

X =11

4 +

X =34

8

- HS nhận xét, sửa sai

Luyện từ câu

VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀ GÌ ? I Mục tiêu

-Hiểu cấu tạo, tác dụng câu kể Ai ?(ND Ghi nhớ).

-Nhận biết câu kể Ai gì? đoạn văn (BT1, mục III) ; biết đặt câu kể theo mẫu học để giới thiệu người bạn, người thân gia đình (BT2, mục III)

*HS khá, giỏi viết 4,5 câu kể theo u cầu BT2 -Trình bày xác viết đoạn văn

II Đồ dùng dạy- học: Bảng phụ , phiếu tập III Hoạt động dạy – học

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

1 Ổn định :1’

2 Kiểm tra cũ:4’ Gọi HS lên bảng kiểm tra GV nhận xét,

Bài mới:30’

GV giới thiệu bài: Vị ngữ câu kể Ai là gì?

Nhận xét

-Đọc, xác định câu có dạng Ai gì? Xác định vị ngữ câu vừa tìm

GV nhận xét + chốt lại ý

- Vị ngữ câu kể Ai gì? danh từ cụm danh từ tạo thành

- HS lên bảng thực yêu cầu

- Lắng nghe

2 HS đọc, lớp lắng nghe

- Làm theo cặp - Trình bày - Đoạn văn có câu

- Câu 1: Một chị phụ nữ nhìn cười, hỏi

- Câu 2: Em nhà mà đến giúp chị chạy muối ?

(28)

Ghi nhớ

Gọi HS đọc ghi nhớ sgk Cho HS nêu ví dụ

-GV nhận xét, chốt lại lần  Luyện tập

Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu tập 1 Cho HS làm - trình bày Nhận xét, chốt lời giải

Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu Cho HS làm trình bày làm Nhận xét, chốt lại lời giải Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu Cho HS làm trình bày làm GV nhận xét, sửa sai

4 Củng cố:4’

Nhận xét tiết học.tuyên dương HS

5-Dặn dò:1’ Dặn HS học thuộc nội dung cần ghi nhơ

- Câu 4: Em làng nghỉ hè - Lớp nhận xét

HS đọc, lớp đọc thầm -1 HS đọc to, lớp theo dõi

Một số HS phát biểu, tìm câu kể Ai làm gì?

- Người / Cha , Bác , Anh VN

- Quê hương/ chùm khế VN

- Quê hương / đường học Lớp nhận xét

1 HS đọc to, lớp theo dõi

HS dùng viết chì nối tập HS phát biểu ý kiến - Nhận xét

1 HS đọc to, lớp theo dõi HS làm cá nhân

HS đọc câu đặt Lớp nhận xét

Kể chuyện

KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I Mục tiêu :

-Chọn câu chuyện nói hoạt động tham gia (hoặc chứng kiến) góp phần giữ gìn xóm làng (đường phố, trường học) xanh, sạch, đẹp

-Biết xếp việc cho hợp lí để kể lại rõ ràng ; biết trao đổi với bạn bè ý nghĩa câu chuyện

-Giáo dục HS biết giữ vệ sinh nơi công cộng

II Chuẩn bị : GV : Tranh ảnh thiếu nhi tham gia giữ gìn mơi trường xanh, đẹp. HS : SGK

III Các hoạt động :

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

1 Ổn định :1’

2 Bài cũ:4’ Kể chuyện nghe, đã đọc.

 GV nhận xét 3 Bài mới:30’

Giới thiệu Ghi tựa

Hát

2 HS kể lại câu chuyện em nghe đọc đấu tranh đẹp với xấu, thiện với ác

(29)

Hướng dẫn hiểu yêu cầu đề bài. - Yêu cầu HS phân tích đề – gạch chân từ ngữ quan trọng đề: làm – giữ xanh, đẹp

 Yêu cầu HS đọc gợi ý SGK  GV nhận xét

 Yêu cầu HS viết nháp dàn ý câu chuyện định kể theo hướng dẫn SGK

Thực hành kể chuyện.  GV chia nhóm

 GV theo dõi, uốn nắn HS kể  Thi kể chuyện

 GV lớp nhận xét – bình chọn người kể hay

4 Củng cố:4’

*GDBVMT : HS kể lại câu chuyện mà thân HS người xung quanh làm để góp phần giữ gìn xóm làng (đường phố, trường học) xanh, sạch, đẹp 5-Dặn dò:1’ Chuẩn bị: “Những bé không chết”

 HS đọc đề – lớp đọc thầm  HS thực

 HS đọc đề dựa theo gợi ý chọn cho câu chuyện

 HS nêu đề tài câu chuyện chọn kể

 HS đọc gợi ý – lớp đọc thầm  HS viết

 HS đọc gợi ý

 HS kể thầm câu chuyện dựa vào dàn ý

Hoạt động nhóm.  HS kể chuyện theo nhóm

 Kể chuyện trước lớp – nhóm cử đại diện thi

 Phân tích điểm hay

Tập làm văn LUYỆN TẬP I Mục tiêu

- Vận dụng hiểu biết đoạn văn văn tả cối học để viết số đoạn văn (cịn thiếu ý) cho hồn chỉnh (BT2)

-Nói đoạn văn tả -Yêu thích thiên nhiên

II Đồ dùng dạy- học: -Bảng phụ

-Tranh ảnh chí tiêu cỡ to(nếu có) III Các hoạt động dạy – học

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

1 Ổn định :1’ 2

Kiểm tra cũ:4’

Gọi HS lên bảng kiểm tra

(30)

- Đọc lại đoạn văn viết tiết tập làm văn trước

Gv nhận xét 3

Bài mới:30’ Gv

giới thiệu ghi tựa bàiHướng dẫn HS làm tập

Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu tập - Cho HS đọc dàn ý văn miêu tả chuối

tiêu

- GV hỏi: Từng ý dàn ý thuộc phần cấu tạo văn tả cối ? + Đoạn 1: Giới thiệu chuối tiêu (mở bài) + Đoạn 2, 3: Tả bao quát, tả phận

chuối tiêu (thuộc thân bài)

+ Đoạn 4: Lợi ích chuối tiêu (kết bài) Bài 2: Cho HS nêu yêu cầu tập Đề :Em viết đoạn văn tả phận của ăn mà em thích.

- Cho HS làm bài - Gọi HS trình bày làm - GV nhận xét số làm tốt 4 Củng cố:4’

- Nhận xét tiết học, khen HS viết tốt

5-Dặn dò:1’ - Dặn HS nhà viết hoàn chỉnh 4 đoạn văn vào

- Chuẩn bị sau

- HS lắng nghe

Hoạt động lớp, nhóm

- HS đọc dàn bài, lớp đọc thầm theo

- HS phát biểu ý kiến

- Lớp nhận xét

- HS lắng nghe để ghi nhớ

Hoạt động lớp- cá nhân - Lắng nghe cô yêu cầu

HS suy nghĩ, viết bài.2 HS viết bảng

Lắng nghe

- HS nối tiếp đọc viết

SINH HOẠT TUẦN 24 Nhận định tình hình tuần

*Ưu: *Khuyết :

II-Kế hoạch tuần 25

1/Học tập :

-Vào lớp thuộc hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng -Duy trì truy đầu

(31)

- -Khắc phục khó khăn tồn tuần 24 2/Đạo đức - tác phong

-Thực theo điều Bác Hồ dạy -Tác phong gọn gàng sẽ.

-Khắc phục tình trạng nói chuyện riêng 3/Cơng tác khác :

- Giữ gìn vệ sinh chung ,khơng xả rác bừa bãi -Chăm sóc bồn bơng

III-Lồng ghép tiết kiệm lượng:GD sử dụng tiết kiêm điện sản xuất nông nghiệp

-Biết vai trò cần thiết củả nguồn điện sản xuất nông nghiệp -Biết sử dụng nguồn điện tiết kiệm hiệu việc làm thiết thực

IV-Lồng ghép giáo dục tài nguyên, môi trường biển, đảo:

DU LỊCH BIỂN QUA MÀN ẢNH NHỎ

I/ Mục tiêu:

- Tìm hiểu đặc điểm biển Việt Nam , độ sâu đáy biển, đa dạng loài sinh vật biển, nguồn lợi từ biển thông qua ảnh nhỏ

- Tạo điều kiện cho học sinh thấy vai trò biển đời sống người - Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường biển

II/ Chuẩn bị:

Máy chiếu tư liệu biển III/ Cách tiên hành chơi

Hoạt động thầy Hoạt động trò

* Gv cho học sinh xem tư liệu biển tranh đẹp biển

- Giới thiệu vai trò biển, nguồn lợi từ biển

? Đáy biển VN có độ sâu m? Độ nông m? So với mặt nước biển ?

Hs quan sát , lắng nghe

Trên 3000 mét, độ nông :200m Hoạt động thầy Hoạt động trò * GDSDNLTK: Giáo dục cho HS biết tiết

kiệm điện

- Vai trị nguồn điện việc sản xuất nơng nghiệp ?

Tiết kiệm điện tiết kiệm ? Rút kết luận :

HS trả lời

(32)

- Hãy kể nguồn lợi từ biển? - Nêu vai trò rạn san hơ?

- Chúng ta cần làm để bảo vệ môi trường biển?

Gv nhận xét, kết luận

Hs trả lời

Ngày đăng: 20/12/2020, 04:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w