-Quan heä Xaõ hoäi vaø caù nhaân : ÔÛ moãi con ngöôøi coù hai phöông dieän: Thaân vaø taâm luoân song song toàn taïi nhöng khoâng ñoàng nhaát (Theå xaùc vaø taâm hoàn, baûn naêng vaø vaê[r]
(1)GIÁO ÁN VĂN 10 (Cơ bản) Ngày …………Tháng……….Năm………
TIẾT: 1-2
TỔNG QUAN VĂN HỌC VIỆT NAM I YÊU CẦU:Giúp HS:
Phát hệ thống luận điểm, cách thức lập luận để có nhìn tổng thể, tồn diện tranh văn học, từ trân trọng, tự hào, say mê tìm hiểu văn học Việt Nam
II PHƯƠNG PHÁP: HS đọc kĩ văn bản, sơ đồ hóa học, chia nhóm làm việc phần
III LÊN LỚP: 1 ỔN ĐỊNH: 2 BÀI CŨ: 3 BÀI MỚI: Hoạt động thầy
- trò
Nội dung bản Bổ sung
1 Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu trúc học 2 Hđ 2: Các phận VHVN: ? VHVN có phận?
- Lập bảng so sánh phận ?Tại VH viết xuất rồi, VHDG tiếp tục tồn phát triển?
? Ngày hình thức sáng tác VHDG có cịn phổ biến? Tại sao?
3 Hđ 3: Tìm hiểu thời đại lớn văn học viết
- Làm tập nhận diện tác giả tác phẩm theo thời đại
1 Các phận VHVN - Văn học dân gian
- Văn học viết * Lập bảng so sánh
Phương diện so sánh
Văn học dân gian Văn học viết Lịch sử phát
sinh, phát triển
Từ chưa có chữ viết, tiếp tục phát triển song song với VHV
Hình thành phát triển từ có chữ viết.(Tính từ kỉ X)
Tác giả Tập thể.Chủ yếu người bình dân
Cá nhân Chủ yếu trí thức
Phương thức sáng tác, lưu truyền
Sáng tác ngơn ngữ nói, lưu giữ trí nhớ, lưu truyền miệng
Sáng tác ngôn ngữ viết, lưu giữ ấn phẩm Nội dung Phản ánh quan niệm,
tư tưởng cộng đồng
Phản ánh quan niệm, tư tưởng cộng đồng qua cá nhân
II Hai thời kì lớn văn học viết
Văn học trung đại Văn học đại - Thời gian: X - XIX
- Hoàn cảnh: XH phong kiến hình thành, phát triển suy thối, cơng dựng nước giữ nước dân tộc
- XX đến
(2)- Lập bảng so sánh thời đại (HS làm việc nhóm)
? Theo em tiêu chí để có phân chia thành thời đại văn học trên? ? Theo em tiêu chí quan trọng để phân biệt VHTĐ
VHHĐ gì? - Lấy vd phân tích
- GV mở rộng thơ “Thuật bút” Tản Đà
4 Hđ 4: Con người VN qua văn học
? Tại tìm hiểu tổng quan văn học VN tác giả Sgk lại quan tâm đến vấn đề người qua văn học? - HS trình bày mối quan hệ theo chuẩn bị sẵn
- GV kết luận
IV/ Tổng kết: Văn học VN
- Văn tự: Hán, Nơm - Ảnh hưởng tư tưởng Nho – Phật – Đạo
- Tác giả: chủ yếu nhà nho
- Thể loại: Tiếp nhận hệ thống thể loại từ văn học TQ Ngồi cịn loại sáng tạo dân tộc: thơ lục bát, hát nói … - Thi pháp: lối viết ước lệ, sùng cổ, phi ngã
- Thành tựu : Thơ văn yêu nước, thơ thiền Lí – Trần, thơ văn Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương…
- Chữ quốc ngữ
- Giao lưu quốc tế rộng rãi
- Xuất đội ngũ nhà văn chuyên nghiệp, sáng tác văn chương thành nghề - Xuất báo chí, in ấn, công chúng văn học đông đảo
- Thể loại: Thơ mới, tiểu thuyết, kịch nói…
- Hệ thống thi pháp mới: lối viết thực, đề cao cá tính sáng tạo
- Thành tựu: Thơ mới, tiểu thuyết Tự lực văn đoàn, văn học thực phê phán, thơ ca chống Pháp, chống Mĩ, tiểu thuyết, bút kí…
III Con người Việt Nam qua văn học: 1/ Phản ánh quan hệ với giới tự nhiên:
-VHDG với tư huyền thoại kể lại trình nhận thức, cải tạo, chinh phục cha ông ta với giới tự nhiên hoang dã
-Thiên nhiên người bạn thân thiết, hình ảnh núi sơng, bãi mía, nương dâu, đồng lúa cánh cò, vầng trăng, dòng suối, tất gắn bó với người Tình u thiên nhiên trở thành nội dung quan trọng củaVHVN
-Thiên nhiên mang dáng vẻ riêng biệt vùng miền vào văn học, tạo nên tính đa dạng văn chương
-Trong sáng tác văn học trung đại, hình ảnh thiên nhiên thường gắn với lí tưởng, đạo đức thẩm mỹ Hình ảnh tùng, cúc, trúc, mai tượng trưng cho nhân cách cao thượng nhà nho
(3)được hợp thành từ hai phận VHDG VH viết, phát triển tiến trình lịch sử để lại nhiều thành tựu nội dung nghệ thuật Điều khẳng định vị trí lịng dân tộc trường tồn với thời gian
Con người Việt Nam sớm có ý thức xây dựng quốc gia dân tộc mình: Tình yêu quê hương xứ sở, tự hào truyền thống dựng nước giữ nước Tình yêu tổ quốc thể qua lòng căm thù giặc, dám xả thân nghĩa lớn Tiêu biểu:“Nam quốc sơn hà“, “Hịch tướng sĩ“, “Bình Ngơ đại cáo“
3/ Phản ánh quan hệ xã hội cá nhân:
-Trong xã hội có giai cấp đối kháng, VHVN lên tiếng tố cáo lực chuyên quyền, bạo ngược thể đồng cảm chia sẻ với người bị áp bức, đau khổ (Ngô Tất Tố, Nam Cao, Vũ Trọng Phụng)
-Quan hệ Xã hội cá nhân : Ở người có hai phương diện: Thân tâm song song tồn không đồng (Thể xác tâm hồn, văn hoá, ý thức cá nhân ý thức cộng đồng)
-Các tôn giáo lớn Nho, Phật, Lão giáo đề nguyên tắc xử lý mối quan hệ hai phương diện VHVN ghi lại trình dấu tranh, lựa chọn để khẳng định đạo lí làm người kết hợp hài hồ hai phương diện trên, đề cao quyền sống người cá nhân không chấp nhận chủ nghĩa cá nhân
-Xu hướng chung VHVN xây dựng đạo lí làm người với nhân phẩm tốt đẹp nhân ái, thủy chung, tình nghĩa, vị tha, sẵn sàng xả thân nghiệp nghĩa
4 CỦNG CỐ: Nắm vững kiến thức sau học: - Các phận hợp thành VHVN
- Tiến trình lịch sử VHVN (Thành tựu giai đoạn, tác giả, tác phẩm tiêu biểu)
- Một số nội dung chủ yếu VHVN
5 DẶN DỊ: - Về nhà: học bài, nắm kiến thức bản. - Chuẩn bị mới: Hoạt động giao tiếp ngôn ngữ IV RÚT KINH NGHIỆM