1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giao an theo Tuan Lop 3 Giao an Tuan 17 Lop 3

33 16 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 74,48 KB

Nội dung

trong SGK và nêu tên một hoạt Đại diện các nhóm trình bày động, lợi ích đã quan sát trong kết quả thảo luận của nhóm hình?. mình GV yêu cầu đại diện các nhóm Tranh 1 : người đi xe máy đi[r]

Trang 1

TUẦN 17Ngày thứ: 1

Ngày soạn:23 /12/2017

Ngày dạy:25/12/2017

TOÁN ( TIẾT 81 ) TÍNH GIÁ TRỊ BIỂU THỨC (TT)

III.CÁC HO T ẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: ĐỘNG DẠY - HỌC:NG D Y - H C:ẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: ỌC:

Hoạt động của giáo viên Tg

(Phút)

Hoạt động của học sinh

- Gọi hs lên chữa bài 4( trang 81) và

nêu quy tắc tính giá trị của biểu thức

- Nêu mục tiêu giờ học Ghi bảng - Nghe giới thiệu

2.2 HD tính giá trị của biểu thức có

dấu ngoặc ( )

-Ghi bảng (30 + 5) : 5 =

3 x (20 -10) =

- HS nhận xét 2 phép tính

- Yêu cầu hs thảo luận tìm cách tính

- Nêu cách tính giá trị của biểu thức

- HS tính giá trị của biểu thức (30 + 5) : 5 = 35 : 5

Trang 2

80 –(30+ 25)=80 – 55 = 25125+ (13 +7) = 125+20 = 145

416 – (25 – 11)= 416 – 14 = 402 Bài 2:

GV HD như bài 1

-HS nêu yêu cầu đề

- Cả lớp làm vào vở và chữa bài

(65 + 15 ) x 2 = 80 x 2 = 160

48 : (6 : 3) = 48 : 2 = 24Bài 3:

HDHS phân tích tìm ra cách giải bài

toán

Nhận xét chữa bài

-HS nêu yêu cầu đề

1 hs lên bảng làm, cả lứp làm vào vở

TĐ: Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật

- Hiểu nội dung: Ca ngợi Mồ Côi thông minh, xử kiện giỏi, biết bảo vệ lẽ phải.(TL các CH trong SGK)

KC: Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa

Trang 3

1 Giáo viên: - Bảng, phấn Tranh minh hoạ bài đọc và truyện kể trong SGK

2 Học sinh: - SGK, vở ô ly, bút

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Hoạt động của giáo viên Tg

(Phút)

Hoạt động của học sinh

Gọi hs đọc thuộc bài: Về quê ngoại và

GV ghi tên bài

GV giúp các em quan sát tranh minh

- Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc từng

đoạn trong bài Theo dõi HS đọc bài

để chỉnh sửa lỗi ngắt giọng

- Yêu cầu HS đọc phần chú giải để

hiểu nghĩa các từ khó GV có thể giảng

thêm nghĩa của các từ này nếu thấy HS

-HS hiểu các từ chú giải trong Sgk

-HS đọc từng đoạn trong nhóm-Đọc đồng thanh cả bài

3.3 Hướng dẫn tìm hiểu bài:

Gọi 1 hs đọc toàn bài

+ Câu chuyện có những nhân vật nào?

+ Chủ quán kiện bác nông dân về việc

gì?

+ Tìm câu nêu rõ lý lẽ của bác nông

15

1 hs đọc , cả lớp theo dõi

- Câu chuyện có ba nhân vật:

Mồ Côi, bác nông dân, tên chủ quán

-Về tội bác vào quán hít mùi thơm của lợn quay , gà luộc , vịt rán …… trả tiền

-Tôi chỉ vào quán ngồi nhờ để

Trang 4

+ Tại sao Mồ Côi lại bảo bác nông dân

xóc 2 đông bạc đủ 10 lần?

+ Tìm tên khác cho câu chuyện

ăn miếng cơm nắm Tôi không mua gì cả

-Xóc 2 đồng bạc 1l lần mới đủ

số tiền 20 đồng -HS tự trả lời

3.5 Kể chuyện :

1 Giáo viên nêu nhiệm vụ

2 Hướng dẫn kể từng đoạn theo tranh

- Yêu cầu hs quan sát tranh và nêu

nội dung của từng tranh

- Gọi 1 hs khá kể mẫu đoạn 1

Nhận xét , bổ sung

- Cho hs tập kể theo tranh

- Gọi 3 hs tiếp nối nhau kể , mỗi hs kể

một đoạn của câu chuyện

- Gọi 1 hs kể toàn bộ câu chuyện

Nhận xét tuyên dương hs kể tốt.

20

- HS dựa vào tranh kể lại từng đoạn và toàn bộ câu chuyện Quan sát và nêu nội dung từng tranh

- 1 hs kể, cả lớp theo dõi nhận xét

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

- Củng cố và rèn luyện kĩ năng tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc

- Áp dụng tính giá trị của biểu thức vào việc điền dấu > , < =

Trang 5

1 Giáo viên: SGK

2 Học sinh: Vở ô li, SGK

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

Hoạt động của giáo viên Tg

2 Kiểm tra bài cũ:

Gọi HS lên bảng làm bài

* Tính giá trị của các biểu thức sau:

3.1 Giới thiệu bài:

Giới thiệu trực tiếp; ghi tên bài

+ YC HS tự làm bài a , b sau đó hai em

ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra

bài của nhau

+ YC HS so sánh giá trị của biểu thức (

421 – 200 ) x 2 với biểu thức 421 –

200 x 2

? Theo em tại sao giá trị hai biểu thức

này lại khác nhau trong có cùng số ,

+ 1 em đọc nêu YC đề + 2 em lên bảng , lớp làm vở

+ HS tự sửa bài

+ 4 em lên bảng , lớp làm vở + Làm bài và kiểm tra bài của bạn

+ Gía trị của hai biểu thức khác nhau

+ Vì thứ tự thực hiện các phép tính trong hai biểu thức này khác nhau

a ( 421 – 200 ) x 2 = 221 x 2 = 442

421 – 200 x 2 = 421 – 400 = 21

b 90 + 9 : 9 = 90 + 1 = 91

Trang 6

+ YC HS tự làm bài , sau đó 2 HS ngồi

cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài

của nhau

+ Chữa bài, nhận xét tuyên dương

( 90 + 9 ) : 9 = 99 : 9 = 11+ 2 em đọc đề

+ Chúng ta cần tính giá trị của biểu thức ( 12 + 11 ) x 3 trước , sau đó so sánh giá trị của biểu thức với 45

( 12 + 11 ) x 3 = 23 x 3 = 69

69 > 45 + 3 em lên bảng làm bài , HS cảlớp làm bài vào vở BT

11 + ( 52 – 22 ) = 41

30 < ( 70 + 23 ) : 3

120 < 484 : ( 2 x 2 ) + HS tự sửa bài

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

- Biết ngắt nghỉ hơi hợp lý khi đọc các dòng thơ, khổ thơ

- Hiểu nội dung bài: Đom đóm rất chuyên cần Cuộc sống của các loài vật ở làng quê vào ban đêm rất đẹp và sinh động (TL các CH trong SGK)

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Hoạt động của giáo viên Tg

(Phút)

Hoạt động của học sinh

Trang 7

1 Kiểm tra bài cũ: 3

- Giáo viên yêu cầu hs đọc bài “Mồ

2.1 Giới thiệu bài:

- GV giới thiệu, ghi bảng tên bài - Nghe giới thiệu

Yêu cầu mỗi hs đọc 2 dòng thơ

Theo dõi HDHS luyện đọc một số

- Đọc từng khổ thơ trước lớp

- HS tiếp nối nhau đọc 6 khổthơ

- Hs tìm hiểu các từ ngữ đượcchú giải trong bài

- Đọc từng khổ trong nhóm

5 hs lên đọc tiếp nối mỗi hs đọcmột khổ thơ

- Cả lớp đồng thanh

2.3 Hướng dẫn tìm hiểu bài:

- yêu cầu hs đọc thầm 2 khổ thơ đầu

+ Anh Đom Đóm lên đèn đi đâu?

+ Tìm từ tả đức tính của anh Đom

đóm trong hai khổ thơ

+ Tìm 1 hình ảnh đẹp của anh Đom

đóm trong bài thơ

+ Đêm nào Đom đóm cũng lênđèn đi gác suốt tận sáng chomọi người ngủ yên

2.4 Luyện đọc lại bài

HDHS học thuộc lòng theo cách xóa

dần

Yêu cầu hs nhẩm thuộc bài tại lớp

Gọi hs đọc thuộc từng khổ hoặc cả

bài

11

HS luyện đọc thuộc bài

- Học thuộc lòng từng khổ, cảbài

- 6 HS tiếp nối đọc

- Một vài HS thi đọc thuộclòng

Trang 8

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Hoạt động của giáo viên Tg

(Phút)

Hoạt động của học sinh

a Trao đổi về nội dung đoạn viết:

- GV đọc đoạn văn 1 lượt

+ Vầng trăng đang nhô lên được tả

+ Những chữ đầu câu

+ Vầng trăng vàng, lũy tre, giấcngủ

- 3 HS lên bảng viết

- HS dưới lớp viết vào bảng con

- Giáo viên đọc lại - Học sinh soát lỗi

Trang 9

- Nêu yêu cầu của bài tập 2.

- Yêu cầu cả lớp làm vào vở bài tập

- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng

Học sinh đọc đề bài

Cây gì gai mọc đầy mình Tên gọi như thể bồng bềnh bay lên.

(Cây xương rồng)

Vừa thanh, vừa dẻo, lại bền Làm ra bàn ghế, đẹp duyên bao người.

(là cây mây)

3 Củng cố

- Nhận xét tiết học

4 Dặn dò:

- Về nhà: HS viết xấu sai từ 3 lỗi trở

lên về nhà viết lại

3

.

THỦ CÔNG(TIẾT 17) CẮT , DÁN CHỮ VUI VẺ ( tiết 1)

1 Giáo viên: - Mẫu chữ VUI VẺ , tranh quy trình

2 Học sinh: - Bút màu, kéo, giấy nháp, giấy thủ công

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

Hoạt động của giáo viên Tg

Trang 10

2 Kiểm tra bài cũ:

Kiểm tra đồ dùng học tập của HS

3

3 Bài mới:

3.1 Giới thiệu bài:

Giới thiệu trực tiếp

Ghi tên bài

3.2 Hướng dẫn HS quan sát và

nhận xét.

+ GV giới thiệu mẫu chữ VUI VẺ

+ YC quan sát và nêu tên các chữ

cái trong mẫu chữ ?

? Mẫu chữ VUI VẺ có mấy chữ

+ 2 em nhắc lại + HS lắng nghe

3.3 GV Thao tác mẫu

Bước 1 : Kẻ , cắt các chữ cái của

chữ VUI VẺ và dấu hỏi

+ Kích thước cách kẻ , cắt các chữ V

, U , E , giống như đã học ở các bài

trước

+ HD cắt dấu ( ? ) Kẻ dấu ( ? ) trong

1 ô vuông ( H2a ) Cắt theo đường

kẻ , bỏ phần gạch chéo, lật sang mặt

màu đựơc dấu ( ? ) ( H2a )

Bước 2 : Dán thành chữ VUI VẺ

+ Kẻ 1 đường chuẩn , sắp xếp các

chữ đã cắt được trên đường chuẩn

+ Giữa các chữ cái trong chữ VUI

và chữ VẺ cách nhau 1 ô Giũa chữ

VUI và chữ VẺ cách nhau 2 ô Dấu

20

+ HS quan sát GV làm mẫu + 3 HS nhắc lại

Trang 11

hỏi dán phía trên chữ E ( H3 )

+ Bôi hồ vào mặt kẻ ô của chữ và

-Về nhà chuẩn bị giấy nháp, giấp

màu, kéo, bút màu để tiết sau thực

Hoạt động của học sinh

- Nêu quy tắc tính giá trị của biẻu

thức nếu trong biểu thức có phép

tính cộng, trừ, nhân, chia

- Nhận xét

- Học sinh trả lời

Trang 12

2 Bài mới:

2.1 Giới thiệu bài:

- Giới thệu- ghi bảng - Học sinh nghe

- Học sinh thưc hiện

- Phân tích, hướng dẫn

- Nhận xét, chữa bài.yêu cầu hs tìm

ra nguyên nhân sai của các biểu

thức và chữa lại cho đúng

- Bài toán cho biết gì?

- Bài toán yêu cầu tìm gì?

- Muốn biết số táo trong 1 hộp, ta

- Số táo trong mỗi hộp

- Biết số táo mà chị mới mẹ hái được

Làm bài ở vở

Trang 13

95 : 5 = 19( quả) Đáp số : 19 quả táo

LUYỆN TỪ VÀ CÂU (TIẾT 17)

ÔN VỀ TỪ CHỈ ĐẶC ĐIỂM ÔN TẬP CÂU AI THẾ NÀO?

DẤU PHẨY

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

- Tìm được các từ chỉ đặc điểm của người hoặc vật (BT1)

- Biết đặt câu theo mẫu Ai thế nào để miêu tả một đối tượng (BT2)

- Đặt được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Hoạt động của giáo viên Tg

(Phút)

Hoạt động của học sinh

1 Kiểm tra bài cũ:

Gọi 2HS trả lời miệng BT2 và BT3

- Ôn luyện về từ chỉ đặc điểm

- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập 1

- Một HS đọc trước lớp

- Làm bài cá nhân

a) Mến: dũng cảm, tốt bụng,

Trang 14

- Yêu cầu HS suy nghĩ và ghi ra

giấy

Gọi hs tiếp nối nêu kết quả

Nhận xét chốt lại ý đúng sau mỗi ý

c) Mồ Côi: thông minh, tài trí

Bài 2: Ôn luyện mẫu câu: Ai thế

nào?

- Gọi 1 HS đọc đề bài 2

- Yêu cầu HS đọc mẫu

- Hướng dẫn: Để đặt câu miêu tả

theo mẫu Ai thế nào?

- Một HS đọc

- Một HS đọc trước lớp

- Nghe hướng dẫn

- 3 HS lên bảng làm, dưới lớplàm vào vở

a) Bác nông dân cần mẫn /chăm chỉ / chịu thương chịukhó /

b) Bông hoa trong vườn tươithắm /

Bài 3: Luyện tập về cách dùng dấu

phẩy

Nhận xét chữa bài

- Một hs đọc

Hs tự làm bài cá nhận, 3 hslên bảng làm bài

a) Ếch con ngoan ngoãn,chăm chỉ và thông mịnh.b)Nắng cuối trthu vàng ong ,

dù giữa trưa cũng chỉ dìu dịu.c) Trời xanh ngắt trên cao,xanh như dòng sông trôi lặng

lẽ giữa ngọn cây hè phố

- Nhận xét giờ học, tuyên dương học

sinh tích cực

4 Dặn dò: - Về ôn lại các nội dung

của tiết học, chuẩn bị bài sau

TỰ NHIÊN XÃ HỘI (TIẾT 33)

AN TOÀN KHI ĐI XE ĐẠP

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

- Biết một số quy định đối với người đi xe đạp.

- Nêu được các trường hợp đi xe đạp đúng luật và sai luật giao thông

Trang 15

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Hoạt động của giáo viên (Phút) Tg Hoạt động của học sinh

1 Kiểm tra bài cũ:

GV yêu cầu HS kể tên những nghề

nghiệp mà người dân ở làng quê

cầu mỗi nhóm quan sát tranh trong

SGK và trả lời câu hỏi :

+ Trong hình, ai đi đúng, ai đi sai

luật giao thông ? Vì sao ?

GV yêu cầu đại diện các nhóm

trình bày kết quả thảo luận của

cầu mỗi nhóm quan sát 3 bức ảnh

trong SGK và nêu tên một hoạt

động, lợi ích đã quan sát trong

hình

GV yêu cầu đại diện các nhóm

trình bày kết quả thảo luận của

nhóm mình

Nhận xét

HS quan sát, thảo luận nhóm

và ghi kết quả ra giấy

Đại diện các nhóm trình bàykết quả thảo luận của nhómmình

Tranh 1 : người đi xe máy điđúng luật giao thông vì có đènxanh, người đi xe đạp và em

bé là đi sai vì sang đường lúckhông đúng đèn báo hiệu

Tranh 2 : người đi xe đạp đisai luật giao thông vì đi vào

Trang 16

đường một chiều.

Tranh 3 : người đi xe đạp ởphía trước là đi sai luật vì đibên trái đường

Tranh 4 : các bạn học sinh đisai luật vì đi xe trên vỉa hè lànơi dành cho người đi bộ.Tranh 5 : anh thanh niên đi xeđạp đi sai luật vì chở hàngcồng kềnh, vướng vào ngườikhác, dễ gây tai nạn

Tranh 6 : các bạn học sinh điđúng luật, đi hàng một và đi vềphía tay phải

Tranh 7 : các bạn học sinh đisai luật, chở 3 lại còn đùa vuigiữa đường, bỏ hai tay khi đi

xe đạp

Các nhóm khác nghe và bổsung

Hoạt động 3 : Thảo luận nhóm

Cách tiến hành :

GV chia lớp thành các nhóm mỗi

nhóm 4 HS, yêu cầu mỗi nhóm

thảo luận câu hỏi :

+ Đi xe đạp như thế nào cho đúng

luật giao thông ?

GV yêu cầu đại diện các nhóm

trình bày kết quả thảo luận của

nhóm mình

Kết luận : Khi đi xe đạp cần đi

bên phải, đúng phần đường dành

cho người đi xe đạp, không đi vào

đường ngược chiều.

Đi xe đạp

Đúng luật Sai luật

Đi về bên phảiđường

Đi hàng một

Điđúng phầnđường

Đèo người

Đi về bên tráiDàn hàng trênđường

Đi vàođườngngượcchiềuĐèo 3 người

…Các nhóm khác nghe và bổsung

Hoạt động 4: Chơi trò chơi đèn

xanh, đèn đỏ

Cách tiến hành :

GV cho HS cả lớp đứng tại chỗ,

vòng tay trước ngực, bàn tay nắm

hờ, tay trái dưới tay phải

GV cho trưởng trò hô :

Đèn xanh : cả lớp quay tròn hai

tay

Cả lớp chơi theo sự điều khiểncủa trưởng trò

Trang 17

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

- Bước đầu nhận biết một số yếu tố(đỉnh, cạnh, góc) của hình chữ nhật

- Biết nhận dạng hình chữ nhật(theo yếu tố cạnh, góc)

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

Hoạt động của giáo viên Tg

(Phút)

Hoạt động của học sinh

1 Ổn định tổ chức: Cho HS hát tập thể. 1

2 Kiểm tra bài cũ:

Gọi HS lên bảng làm bài

3.1 Giới thiệu bài:

Giới thiệu trực tiếp

Ghi tên bài

3.2 Hướng dẫn HS

Giới thiệu hình chữ nhật

1

10

Trang 18

+ Giới thiệu : Hai cạnh AB và C D được

coi là hai cạnh dài của HCN và hai cạnh

này bằng nhau

+ Hai cạnh AD và BC được coi là hai

cạnh ngắn của hình chữ nhật và hai cạnh

này cũng có độ dài bằng nhau

+ Vây hình chữ nhật có hai cạnh dài có

+Độ dài cạnh AB bằng độ dàicạnh C D

+ Độ dài cạnh AD bằng độ dài cạnh BC

Độ dài cạnh AB lớn hơn độ dài cạnh AD

+ HS nhắc lại AB = C D ; AD

= BC

+ Hình chữ nhật ABCD có 4 góc cùng là góc vuông

+ Hình chữ nhật có hai cạnh dài bằng nhau , hai cạnh ngắn bằng nhau và có 4 góc đều là góc vuông

+ YC HS dùng thước để đo độ dài các

cạnh của hai hình chữ nhật su đó báo cáo

kết quả

20

+ Hình chữ nhật là MNPQ và RSTU các hình còn lại không phải là hình chữ nhật

+ Độ dài AB = C D = 4cm và

AD = BC = 3cm ; độ dài MN

= PQ = 5 cm và MQ = NP = 2

Trang 19

thể HD : đặt thứơc lên hình và xoay đến

khi thấy xuất hiện hình chữ nhật thì dừng

lại và kẻ theo chiều của thước )

+ Chữa bài

cm

+ Các hình chữ nhật là : ABMN và MNCD và ABCD

4 Củng cố :

+ Hỏi lại HS về đặc điểm của hình chữ

nhật vừa học trong bài

Trình bày đúng hình thức bài văn xuôi

+ Tìm được từ chứa tiếng có vần ui / uôi ( BT2)

+ Làm đúng BT(3) a/b : Tìm từ chứa tiếng bắt đầu bằng d / gi / r hoặc vần ăc / ăt theo nghĩa đã cho

1 Giáo viên: Bài tập 2 viết bảng

2 Học sinh: vở ô li, VBT Tiếng việt 3

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

Hoạt động của giáo viên Tg

(Phút)

Hoạt động của học sinh

1 Ổn định tổ chức: Cho HS hát 1

Trang 20

tập thể.

2 Kiểm tra bài cũ:

Gọi HS lên bảng viết : dịu dàng ,

giản dị , gióng giả , rộn ràng , ríu

3.1 Giới thiệu bài:

Giới thiệu trực tiếp; ghi tên bài

3.2 Hướng dẫn viết chính tả

a Trao đổi về nội dung bài viết

+ GV đọc đoạn văn một lượt

? Khi nghe bản nhạc Anh trăng của

Bét-tô-ven anh Hải có cảm giác

như thế nào

b HD cách trình bày

?Đoạn văn có mấy câu

? Trong đoạn văn những chữ nào

viết hoa ? Vì sao

- GV đọc cho HS viết theo đúng

yêu cầu của phân môn chính tả lớp

3.3.Chấm bài

e) Soát lỗi

- GV đọc lại bài, ngừng lại phân

tích các từ khó viết cho HS soát lỗi

+ Đoạn văn có 3 câu + Các chữ đầu câu : Hải , Mỗi , Anh

Tên riêng : Cẩm Phả , Hà Nội , Hải , Bét-tô-ven , Anh

+ Ngồi lặng , trình bày , Bet-tô-ven, Pi-a-nô , dễ chịu , căng thẳng + 2 HS lên bảng viết , HS dưới lớp viết vào vở nháp

- HS nghe GV đọc và viết lại đoạn

văn

- HS đổi vở cho nhau, dùng bút chì

để soát lỗi theo lời đọc của GV

3.3 Hướng dẫn HS làm bài tập: 9

Ngày đăng: 22/11/2021, 10:28

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1. Giỏo viờn:- Bảng phụ, phấn. 2. Học sinh:  - SGK, vở ụ ly, bỳt. - Giao an theo Tuan Lop 3 Giao an Tuan 17 Lop 3
1. Giỏo viờn:- Bảng phụ, phấn. 2. Học sinh: - SGK, vở ụ ly, bỳt (Trang 1)
- Cả lớp làm bảng con 25 – (20 -10)=25 - 10                      = 15 80 –(30+ 25)=80 – 55                      = 25 125+ (13 +7) = 125+20                       = 145 - Giao an theo Tuan Lop 3 Giao an Tuan 17 Lop 3
l ớp làm bảng con 25 – (20 -10)=25 - 10 = 15 80 –(30+ 25)=80 – 55 = 25 125+ (13 +7) = 125+20 = 145 (Trang 2)
1. Giỏo viờn:- Bảng, phấn. Tranh minh hoạ bài đọc và truyện kể trong SGK. 2. Học sinh:  - SGK, vở ụ ly, bỳt. - Giao an theo Tuan Lop 3 Giao an Tuan 17 Lop 3
1. Giỏo viờn:- Bảng, phấn. Tranh minh hoạ bài đọc và truyện kể trong SGK. 2. Học sinh: - SGK, vở ụ ly, bỳt (Trang 3)
Gọi HS lờn bảng làm bài. - Giao an theo Tuan Lop 3 Giao an Tuan 17 Lop 3
i HS lờn bảng làm bài (Trang 5)
+ 3 em lờn bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở BT .  - Giao an theo Tuan Lop 3 Giao an Tuan 17 Lop 3
3 em lờn bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở BT . (Trang 6)
- GV giới thiệu, ghi bảng tờn bài. - Nghe giới thiệu. - Giao an theo Tuan Lop 3 Giao an Tuan 17 Lop 3
gi ới thiệu, ghi bảng tờn bài. - Nghe giới thiệu (Trang 7)
1. Giỏo viờn:- Bảng phụ viết nội dung bài tập 2, phấn. 2. Học sinh:  - SGK, vở ụ ly, bỳt. - Giao an theo Tuan Lop 3 Giao an Tuan 17 Lop 3
1. Giỏo viờn:- Bảng phụ viết nội dung bài tập 2, phấn. 2. Học sinh: - SGK, vở ụ ly, bỳt (Trang 8)
TOÁN( TIẾT 8 3) LUYỆN TẬP CHUNG - Giao an theo Tuan Lop 3 Giao an Tuan 17 Lop 3
8 3) LUYỆN TẬP CHUNG (Trang 11)
1. Giỏo viờn:- Bảng phụ, phấn. 2. Học sinh:  - SGK, vở ụ ly, bỳt.  III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:      - Giao an theo Tuan Lop 3 Giao an Tuan 17 Lop 3
1. Giỏo viờn:- Bảng phụ, phấn. 2. Học sinh: - SGK, vở ụ ly, bỳt. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: (Trang 11)
- Giới thệu- ghi bảng. - Học sinh nghe. - Giao an theo Tuan Lop 3 Giao an Tuan 17 Lop 3
i ới thệu- ghi bảng. - Học sinh nghe (Trang 12)
1. Giỏo viờn:- Viết sẵn nội dung bài tập vào bảng phụ 2. Học sinh:  - SGK, vở ụ ly, bỳt. - Giao an theo Tuan Lop 3 Giao an Tuan 17 Lop 3
1. Giỏo viờn:- Viết sẵn nội dung bài tập vào bảng phụ 2. Học sinh: - SGK, vở ụ ly, bỳt (Trang 13)
- Nờu mục tiờu giờ học. Ghi bảng. - Nghe giới thiệu. - Giao an theo Tuan Lop 3 Giao an Tuan 17 Lop 3
u mục tiờu giờ học. Ghi bảng. - Nghe giới thiệu (Trang 13)
- 3 HS lờn bảng làm, dưới lớp làm vào vở - Giao an theo Tuan Lop 3 Giao an Tuan 17 Lop 3
3 HS lờn bảng làm, dưới lớp làm vào vở (Trang 14)
1. Giỏo viờn:- Bảng, phấn. Tranh trong SGK. Tranh ảnh. 2. Học sinh:  - SGK, vở ụ ly, bỳt. - Giao an theo Tuan Lop 3 Giao an Tuan 17 Lop 3
1. Giỏo viờn:- Bảng, phấn. Tranh trong SGK. Tranh ảnh. 2. Học sinh: - SGK, vở ụ ly, bỳt (Trang 15)
2HS lờn bảng làm bài - Giao an theo Tuan Lop 3 Giao an Tuan 17 Lop 3
2 HS lờn bảng làm bài (Trang 17)
Gọi HS lờn bảng làm bài - Giao an theo Tuan Lop 3 Giao an Tuan 17 Lop 3
i HS lờn bảng làm bài (Trang 17)
+ Vẽ lờn bảng hỡnh chữ nhật ABCD , và YC HS gọi tờn hỡnh .  - Giao an theo Tuan Lop 3 Giao an Tuan 17 Lop 3
l ờn bảng hỡnh chữ nhật ABCD , và YC HS gọi tờn hỡnh . (Trang 18)
1. Giỏo viờn: Bài tập 2 viết bảng 2. Học sinh: vở ụ li, VBT Tiếng việt 3 - Giao an theo Tuan Lop 3 Giao an Tuan 17 Lop 3
1. Giỏo viờn: Bài tập 2 viết bảng 2. Học sinh: vở ụ li, VBT Tiếng việt 3 (Trang 19)
Gọi HS lờn bảng viết: dịu dàn g, giản dị , giúng giả , rộn ràng , rớu  rớt  - Giao an theo Tuan Lop 3 Giao an Tuan 17 Lop 3
i HS lờn bảng viết: dịu dàn g, giản dị , giúng giả , rộn ràng , rớu rớt (Trang 20)
33 HS lờn bảng viết, HS lớp viết vào bảng con. - Giao an theo Tuan Lop 3 Giao an Tuan 17 Lop 3
33 HS lờn bảng viết, HS lớp viết vào bảng con (Trang 24)
2HS lờn bảng làm bài - Giao an theo Tuan Lop 3 Giao an Tuan 17 Lop 3
2 HS lờn bảng làm bài (Trang 25)
+ Vẽ lờn bảng 1 hỡnh vuụn g, 1 hỡnh trũn , 1 hỡnh chữ nhật , 1 hỡnh tam giỏc . - Giao an theo Tuan Lop 3 Giao an Tuan 17 Lop 3
l ờn bảng 1 hỡnh vuụn g, 1 hỡnh trũn , 1 hỡnh chữ nhật , 1 hỡnh tam giỏc (Trang 26)
+ GV cũng cú thể treo bảng phụ cú viết sẵn hỡnh thức của bức thư và cho HS đọc . - Giao an theo Tuan Lop 3 Giao an Tuan 17 Lop 3
c ũng cú thể treo bảng phụ cú viết sẵn hỡnh thức của bức thư và cho HS đọc (Trang 29)
- Đánh giá tình hình học tập trong tuần 1, nhận xét ưu điểm của lớp. Tuyên dư- dư-ơng HS có cố gắng rừ  rệt  nhắc nhở những bạn chậm. - Giao an theo Tuan Lop 3 Giao an Tuan 17 Lop 3
nh giá tình hình học tập trong tuần 1, nhận xét ưu điểm của lớp. Tuyên dư- dư-ơng HS có cố gắng rừ rệt nhắc nhở những bạn chậm (Trang 31)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w