-Nhận biết và nêu được tác dụng của dấu gạch ngang trong bài văn (BT1, mục III) ; viết được đoạn văn có dùng dấu gạch ngang để đánh dấu lời đối thoại và đánh dấu phần chú thích (BT2)?.[r]
(1)LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 23
Thứ
Ng ày
Môn Tiết ppct ĐỀ BÀI GIẢNG Ghi
chú
Thứ hai 15/02/ 20
Chào cờ 23
Toán 111 Luyện tập chung
Âm nhạc 23 Học hát chim sáo Tập đọc 45 Hoa học trò
Lịch sử 23 Văn học khoa học thời hậu Lê
Thứ ba 16/02/
20
Toán 112 Luyện tập chung
Đạo đức 23 Giữ gìn cơng trình cơng cộng Kns,
bvmt Chính tả 23 Chợ tết (N-V)
Địa lí 23 Thành phố Hồ Chí Minh Tknl
TD 45 Bài 45
Thứ tư 17/02/
20
Toán 113 Luyện tập chung
Tập đọc 46 Khúchát ru em bé lớn lên lưng mẹ Kns
Khoa học 45 Ánh sáng
Tập làm văn 45 Luyện tập miêu tả phận cối Mĩ thuật Tập nặn dáng người đơn giản
Thứ năm 18/02/
20
Toán 114 Phép cộng hai phân số Luyện từ
câu
45 Dấu gạch ngang
Khoa học 46 Bóng tối
Kĩ thuật 23 Trồng rau hoa
TD 46 Bài 46
Thứ sáu 19/02/
20
Toán 115 Phép cộng hai phân số.(tt)
Tập làm văn 46 Đoạn văn văn miêu tả cối Luyện từ
câu
46 MRVT:Cái đẹp
Kể chuyện 23 Kễ chuyện,đã nghe đọc
(2)Ngày soạn: 14 -2-20
Ngày dạy: 15 -2 -20 Thứ hai, ngày 15 tháng năm 20
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I Mục tiêu:
- Biết so sánh hai,phân số
- Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9 số trường hợp đơn giản
- HS làm Bài ( đầu tr 123 ),Bài ( đầu tr 123 ),Bài a,c ( cuối tr 123 ) ( cần tìm chữ số )
-GDhọc sinh tính cẩn thận ,tỉ mỉ II-Đồ dùng dạy- học:
SGK ,bảng phụ, phiếu tập III Các họat động dạy học :
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1 Ổn định:1’
2.Kiểm tra cũ:4’ - So sánh hai phân số :
7 và
9 ;
9
7 va
;
12 15 15va12
- GV nhận xét cũ 3 Bài mới:30/
GV giới thiệu
Bài 1: ( Bài /123 ) So sánh phân số - GV theo dõi, giúp đỡ
- GV chốt làm
Bài 2: (Bài /123 ) Với số tự nhiện viết :
a ) Phân số bé b ) Phân số lớn - Cho HS làm
- GV chốt làm
Bài : (Bài a,c /123 ) Điền chữ số thích
HS lên bảng làm
- Cả lớp làm - HS lên làm, trình bày - Cả lớp nhận xét, chữa
19 14 >
11
14 ; 25<
4
23 ; 14
15<1 9=
24 17 ;
20 19 >
20
27 ; 1< 15 14 - HS đọc yêu cầu tập - HS lên làm, trình bày
3 ;
5
(3)hợp vào ô trống - Cho HS làm
- GV chốt làm - GV chấm số làm HS 4 Củng cố: 4’
-Nhắc lại nội dung học
5-Dặn dò:1’ - GV nhận xét tiết học
- HS nhà ôn lại
- HS lên bảng trình bày
a.75 chia hết cho không chia hết cho
c 75 chia hết cho chia hết cho
- Cả lớp nhận xét, chữa Học sinh nhắc
ÂM NHẠC
TiÕt 23 : Häc bµi hát : chim sáo
I Mục tiêu:
- Biết dân ca dân tộc Khơ me Nam - Biết hát theo giai điệu lời ca
- Biết hát kết hợp gõ đệm theo phách II Chun b :
- Hát chuẩn hát - Nh¹c thêng dïng
III Hoạt động dạy học:
1-Ổn định
2.Bài cũ : “Bài ụn tit trc 3.Bi mi
*HĐ1: Dạy h¸t
GV giới thiệu qua hát tác giả GV đệm đàn hát mẫu hát Hớng dn HS c li ca
Dạy cho HS hát câu Hớng dẫn HS ôn luyện
Gọi vài em lên bảng thể GV nhận xét
*HĐ2: Kết hợp gõ đệm GV thực mẫu
GV hớng dẫn cách gõ đệm theo nhịp, theo phách
Híng dÉn HS lun tËp Gäi vµi nhãm thĨ hiƯn GV nhËn xÐt
4.Cđng cè: Bài hát vừa học tên gì? Dân ca dân tộc nào? Cho HS hát lại hát Nhận xét tiết học Dặn dò : Về nhà học thuộc
HS lên bảng thể
HS ý lắng nghe để hiểu biết thêm Nghe làm quen với giai điệu hát Đọc lời ca theo HD GV
HS nghe vµ tËp h¸t theo HD cđa GV HS lun h¸t theo d·y, tổ, nhóm HS lên bảng thể
Lắng nghe
HS chó ý nhËn biÕt
HS quan s¸t GV thùc hiƯn Lun tËp theo HD
HS lªn bảng thể Lắng nghe
Bài : Chim sáo
Dân ca Khơ me HS Hát tập thể
Lắng nghe HS nhà thực
Tập đọc
HOA HỌC TRÒ I/ Mục tiêu:
(4)-Hiểu ND: Tả vẻ đẹp đọc đáo hoa phượng, loài hoa gắn với kỉ niệm niềm vui tuổi học trò (trả lời câu hỏi SGK)
-Yêu quý trân trọng thời học trò II/ Đồ dùng dạy học
GV:- Tranh minh hoạ đọc ảnh phượng HS :SGK
III/ Các họat động dạy học:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1 Ổn định:1’
2 Kiểm tra cũ:4’
- HS đọc thuộc lòng thơ Chợ Tết , trả lời câu hỏi
- GV nhận xét cũ 3 Bài mới:30’
GV giới thiệu bài: Luyện đọc:
- GV chia thành đoạn
- GV kết hợp hướng dẫn HS xem tranh, ảnh hoa phượng; đọc từ ngữ dễ phát âm sai ; giúp HS từ ( Phượng, phần tử, vô tâm, tin thắm) - GV đọc diễn cảm toàn
Tìm hiểu bài:
GV cho HS đọc trả lời câu hỏi: + Tại tác giả lại gọi hoa phượng hoa học trị ?
-Em hiểu “ phần tử “là ?
HS lên đọc trả lời câu hỏi
Hoạt động lớp- cá nhân
- HS tiếp nối đọc đoạn ( 2- lượt )
- HS luyện đọc theo cặp
- – HS đọc
Hoạt động nhóm- cá nhân
HS đọc thầm - trả lời
- Vì phượng lồi gần gũi , quen thuộc với học trò Phượng tường trồng sân trường nở vào mùa thi học trò
(5)+ Vẻ đẹp hoa phượng có đặc biệt ?
- Màu hoa phượng thay đổi theo thời gian ?'''
- Em hiểu vô tâm ?
-Em cảm nhận học qua bài
GV cho HS nêu nội dung Luyện đọc diễn cảm
- GV hướng dẫn em đọc diễn cảm văn
- GV đọc mẫu đoạn GV cho HS luyện đọc diễn cảm Cho HS thi đọc diễn cảm 4 Củng cố : 4’
- GV nhận xét tiết học
5-Dặn dò: 1’- HS nhà tiếp tục luyện đọc văn , học nghệ thuật miêu tả hoa phượng tinh tế tác giả, tìm tranh, ảnh đẹp, hát hay hoa phượng
- Hoa phượng đỏ rực , đẹp khơng phải đố , vài cành mà loạt , vùng , góc trời , màu sắc mn ngàn bướm thắm đậu khít
- Lúc đầu màu hoa phượng màu đỏ cịn non có mưa , hoa tươi dịu Dần dần số hoa tăng , màu đậm dần -" vơ tâm " có nghĩa không để ý đến điều lẽ phải ý
- Hoa phượng loài hoa gắn bó thân thiết với đời học sinh -Hoa phượng loài hoa đẹp đẽ thân thiết với học trò -Miêu tả vẻ đẹp đặc biệt hoa phượng lồi hoa gắn bó với đời học trò
Hoạt động lớp- cá nhân
HS nối tiếp đọc đoạn văn
HS luyện đọc diễn cảm theo cặp số HS thi đọc diễn cảm Cả lớp bình chọn bạn đọc hay
(6)VĂN HỌC VÀ KHOA HỌC THỜI HẬU LÊ I Mục tiêu:
- Biết phát triển văn học khoa học thời Hậu Lê ( vài tác giả tiêu biểu cảu thời Hậu Lê )
- Tác giả tiêu biểu : Lê Thánh Tông, Nguyễn Trãi , Ngô Sĩ Liên
* HSG biết tác phẩm tiêu biểu : Quốc âm thi tập, Hồng Đức quốc âm thi tập , Dư địa chí, Lam Sơn thực lục
- có tình u văn học cảm thụ văn học II Đồ dùng dạy học:
- Hình SGK
- Một vài đoạn thơ tiêu biểu số tác phẩm tiêu biểu - Phiếu học tập học sinh
III Các họat động dạy học
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1 Ổn định:1’
2 Kiểm tra cũ: 4’
- Tổ chức giáo dục thời Hậu Lê ntn ?
-Nhà Hậu Lê làm để khuyến khích học
tập ?
GV nhận xét cũ
3 Bài mới:
GV giới thiệu bài:
Hoạt động : Làm việc cá nhân - GV hướng dẫn HS lập bảng thống kê về nội dung, tác giả, tác phẩm văn thơ tiêu biểu thời Hậu Lê ( GV cung cấp số liệu, HS điền tiếp)
+ Mô tả nội dung tác giả, tác phẩm tiêu biểu thời Hậu Lê
Hoạt động 2: Làm việc cá nhân - GV hướng dẫn HS lập bảng thống kê nội dung, tác giả, cơng trình khoa học tiêu biểu thời Hậu Lê ( GV cung cấp phần nội dung )
+ Nêu tên cơng trình khoa học tiêu biểu tác giả cơng trình thời Hậu Lê
+ Trong giai đoạn này, nhà văn, nhà thơ, nhà khoa học tiêu biểu + Vì coi Nguyễn Trãi, Lê
- HS trả lời câu hỏi
Hoạt động lớp- cá nhân
- HS làm việc cá nhân để hoàn thành bảng thống kê
- HS dựa vào bảng thống kê để miêu tả
Hoạt động lớp- cá nhân
- HS điền vào cột tác giả, cơng trình khoa học
(7)Thánh Tơng nhà văn hố tiêu biểu cho giai đoạn này?
4 Củng cố:
-Nêu nội dung
5-Dặn dị:1’ - GV nhận xét tiết học
- HS nhà ôn từ đến 19 Ngày soạn: 14 -2-20
Ngày dạy: 16 -2 -20 Thứ ba, ngày 16 tháng năm 20 Toán
LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu :
- Biết tính chất phân số
- HS làm Bài ( cuối tr 123 ) ,Bài ( tr 124 ) ,Bài ( (c , d ) ( tr.125) - GD học sinh tính tốn cẩn thận tỉ mỉ
II Đồ dùng dạy- học: SGK
III Các họat động dạy học :
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1 Ổn định:1’
2.Kiểm tra cũ:4’ - So sánh hai phân số
- Viết phânsố theo thứ tự từ lớn đến bé:
GV nhận xét cũ 3/ Bài : 30’ GV giới thiệu
Bài ( Bài c , d /125) - GV theo dõi, giúp đỡ - HS lúng túng, GV gợi ý: - GV chốt lời giải
Bài ( Bài / 124 ) Cho HS đọc đề
Cho HS rút gọn tìm phân số phân
số
8 10 9 35
; ;
16va16 35va15 6va38
11 11 11 ; ; 28 17 20
1 HS đọc yêu cầu tập - Cả lớp làm
- HS lên làm, trình bày 864752 18490 215 - 91846 16770 86 772906 000 - Cả lớp sửa
- HS đọc yêu cầu tập - Cả lớp làm bài-1 HS lên trình bày
+ 20 36=
20 :4 36 :4=
5
9 + 15 18=
15:3 18:3=
(8)GV chốt lại lời giải
4 Củng cố: 5’
-Nêu cách thực cộng hai phân số
5-Dặn dò:1’
- GV nhận xét tiết học - HS nhà ôn lại
+ 45 25=
45 :5 25 :5=
9
5 + 35 63=
35:7 63 :7=
5
* Vậy phân số
20
36 35 63 - HS đọc yêu cầu
- HS làm - trình bày Số HS củacả lớp : 14 + 17 = 31
a ) 14
31 b ) 17 31 - Cả lớp nhận xét, chữa Học sinh nêu
Chính tả (Nhớ – viết)
CHỢ TẾT I Mục tiêu:
-Nhớ - viết CT ; trình bày đoạn thơ trích ; không mắc năm lỗi -Làm BT CT phân biệt âm đầu, vần dễ lẫn (BT2)
-GD học sinh tính cẩn thận tỉ mỉ II.Đồ dùng dạy học :
- Viết sẵn nội dung tập III Các họat động dạy học:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1 Ổn định:1’
2 Kiểm tra cũ:4’
- GV đọc từ: trời nắng, khóm trúc, tạo nên, cong vút, vàng lóng lánh - GV nhận xét cũ
3.Bài :30’ GV giới thiệu
Hướng dẫn học sinh nhớ – viết
- GV nhắc HS ghi nhớ cách trình bày thể thơ chữ
- GV đọc số từ khó
- GV nhận xét HS viết từ khó
- HS lên viết - Cả lớp viết bảng
Hoạt động lớp- cá nhân - HS đọc yêu cầu
- Cả lớp theo dõi SGK – đọc thầm - HS đọc thuộc lòng 11 dòng thơ cần viết
- Cả lớp nhìn SGK , đọc thầm để ghi nhớ 11 dòng thơ
(9)
- HS viết xong GV đọc lại
- GV chấm nhận xét
Hướng dẫn làm tập tả : - GV mở bảng phụ ghi sẵn truyện vui Một ngày năm, vào ô trống, giải thích yêu cầu tập + Nói tính khơi hài truyện GV nhấn mạnh tính khơi hài truyện 4/ Củng cố: 4’
- GV nhận xét tiết học
5-Dặn dò:1’ - HS ghi nhớ từ
ngữ luyện tập để không viết sai tả; nhà kể lại truyện vui cho người thân
- HS lên viết, trình bày - Cả lớp nhận xét
- HS nhớ lại, viết - Cả lớp soát lỗi Hoạt động nhóm- cá nhân
- HS đọc thầm truyện vui, làm - HS lên điền, lớp nhận xét
+ Thứ tự từ cần chọn để điền : hoạ sĩ - nước Đức - sung sướng - không hiểu - tranh - tranh
- HS đọc truyện hoàn chỉnh - HS phát biểu
Đạo đức
GIỮ GÌN CÁC CƠNG TRÌNH CƠNG CỘNG I Mục tiêu :
- Biết phải bảo vệ , giữ gìn cơng trình cơng cộng - Nêu số việc cần làm để bảo vệ cơng trình cơng cộng - Có ý thức bảo vệ , giữ gìn cơng trình cơng cộng địa phương
*KNS: Kĩ năngxác định giá trị văn hố tinh thần nơi cơng cộng, kĩ thu thập xử lí thơng tin hoạt động giữ gìn cơng trình cơng cộng địa phương. II Các Phương pháp kĩ thuật dạy- học:
Đóng vai, trị chơi vấn ,dự án III Đồ dùng dạy- học:
SGK Đạo đức
- Phiếu điều tra theo mẫu tập
- Mỗi HS có bìa màu : Xanh, đỏ, trắng IV Các họat động dạy học
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1 Ổn định:1’
2.Kiểm tra cũ: 4’
(10)- GV nhận xét cũ 3 Bài mới:25’
GV giới thiệu
Hoạt động : Thảo luận nhóm - GV chia nhóm giao nhiệm vụ thảo luận cho nhóm HS: Đọc lại tình kết hợp quan sát tranh thảo luận theo câu hỏi
- GV kết luận
Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm đơi ( tập 1, SGK )
- GV giao nhiệm vụ thảo luận - GV nhận xét
Hoạt động : Xử lý tình ( bài tập , SGK )
GV chia nhóm thảo luận xử lý tình
+ Nhóm 1,.2 thảo luận cách ứng xử tình a + Nhóm 3, thảo luận cách ứng xử tình b
- GV nhận xét tình 4 Củng cố :4’
- Các nhóm HS điều tra cơng trình cơng trình cơng cộng địa phương ( mẫu tập ) *BVMT:HS cần thực việc giữ gìn, bào vệ cơng trình cơng cộng
*GDKNS:Em thích thưởng thức hát theo cách nhất?
5-Dặn dò:1’
-Về nhà học bài, chuẩn bị
Hoạt động nhóm –dự án Tình trang 34 SGK - Các nhóm HS thảo luận - Một số HS trình bày
- Các nhóm khác trao đổi, bổ sung Hoạt động nhóm- đóng vai
- Các nhóm thảo luận
- Một số HS trình bày Cả lớp trao đổi, tranh luận
Hoạt động nhóm- Trị chơi vấn - Các nhóm HS thảo luận - Đại diện nhóm trình bày nội dung, bổ sung, tranh luận ý kiến trước lớp
- số HS đọc ghi nhớ SGK
-Học sinh trả lời Địa lí :
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH I Mục tiêu:
- Chỉ vị trí thành phố Hồ Chí Minh đồ Việt Nam ( K-G , TB-Y theo dõi) - Trình bày đặc điểm tiêu biểu thành phố Hồ Chí Minh
- Dựa vào đồ, tranh, ảnh, bảng số liệu để tìm kiến thức II Đồ dùng dạy- học:
Bản đồ hành chính, giao thơng Việt Nam III Các hoạt động dạy học:
Hoạt động GV Hoạt động HS
(11)2 Bài cũ: 4’
- Kể tên ngành công nghiệp tiếng ĐBNB
B.Bài mới: 30’
* GTB : GV nêu mục tiêu tiết học. HĐ1: Thành phố lớn nước
+ GV vị trí thành phố Hồ Chí Minh đồ Việt Nam
+ Thành phố nằm sơng ? + Thành phố có tuổi ?
+ Thành phố mang tên Bác từ năm ?
+ Y/C HS đồ mơ tả vị trí thành phố Hồ Chí Minh
+ Y/C HS đọc bảng số liệu Cung cấp số liệu DT HN
HĐ2: Trung tâm kinh tế, văn hoá, khoa
học lớn
- Kể tên ngành công nghiệp thành phố Hố Chí Minh
+ Nêu dẫn chứng : Đây trung tâm văn hoá, khoa học lớn
+ GV nhận xét: Đây thành phố công nghiệp lớn , nơi có hoạt động mua bán tấp nập, thu hút nhiều khách du lịch …
4/Củng cố :
- Chốt lại ND nhận xét tiết học
5-Dặn dò:1’ nhà học bài- chuẩn bị
bài
- 1HS trả lời
+ HS khác nhận xét - Theo dõi
(15’)
- HS nhận biết vị trí thành phố đồ
+ Dựa vào đồ, tranh, ảnh SGK để nêu :
Nằm sơng Sài Gịn Đã 300 tuổi,
Từ năm 1976, thành phố mang tên Bác
+ Vài HS vào vị trí thành phố Hồ Chí Minh để mô tả
+ HS khác nhận xét diện tích , dân số thành phố Hồ Chí Minh , so sánh với Hà Nội
- Nêu : Công nghiệp SX hàng điện tử, công nghiệp giầy da, công nghiệp chế biến, …
+ HS nêu dẫn chứng :Đây khu công nghiệp lớn nước
+ Thành phố Đây thành phố có nhiều trường đại học lớn …(kể tên vài trường - HS nhắc lại nội dung học
THỂ DỤC
BẬT XA – TRỊ CHƠI: CON SÂU ĐO I: Mục tiêu
-1.1: Học kĩ thuật bật xa, bước đầu biết tư chuẩn bị, kĩ thuật tạo đà động tác bật nhảy
-1.2: Học sinh thực động tác, Tham gia trò chơi khéo léo, nhanh nhẹn, hào hứng, nhiệt tình luật
- 1.3: Có thái độ học tập đắn u thích mơn thể dục II:Địa điểm , phương tiện:
(12)HS: giày, đồ thể dục
III: Nội dung phương pháp dạy học
Nội dung Định
lượng Phương pháp
1.Phần mở đầu :
- Cho lớp tập hợp (hoặc hàng dọc) h/ngang Báo cáo ss, phổ biến nội dung học học.Y/c HS chấn chỉnh ĐHĐN - Khởi động khớp theo Đội hình hàng ngang
- Ơn TD - T/c: “Đồn kết” 2.Phần bản:
*/ Khởi động kĩ khớp , chân.
A/ Học kó thuật bật xa (tại chỗ)
- GV hướng dẫn, giải thích làm mẫu. - Mời HS lên thực
NX sửa sai Khen HS - Chia tổ tập luyện KT hướng dẫn HS.
B/ Troø chơi: “Con sâu đo.”
- GV phổ biến luật chơi tổ chức cho HS tham gia trò chơi
NX khen HS
3.Phần kết thúc :
-Yêu cầu HS chạy thả lỏng nối vịng trịn lớn nhỏ
10 phút
20 phuùt
5 phuùt
x x x x x x x x x
x x x x x x x x x
x x x x x x x x x
r - Ôn 2lần x nhịp toàn TD
- HS tham gia trò chơi
- HS khởi động theo GV
- HS quan sát nhận xét - NX bổ sung
- Ôn theo tổ
(13)- Gv y/c HS nhắc lại nội dung
-Nhận xét tiết học,nhắc HS tập thể dục
-Thả lỏng - NX tiết học -VN ôn baøi
Ngày soạn: 14 -2-20
Ngày dạy: 17 -2 -20 Thứ tư, ngày 17 tháng năm 20
Toán
PHÉP CỘNG PHÂN SỐ I Mục tiêu :
-Biết cộng hai phân số mẫu số -HS làm Bài ,Bài
-GD học sinh tính cẩn thận tỉ mỉ II Đồ dùng dạy học:
- Mỗi HS chuẩn bị băng giấy hình chữ nhật có chiều dài 30cm, chiều rộng 10cm, bút màu
III.Hoạt động dạy học :
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1 Ổn định:1’
2.Kiểm tra cũ:4’
- Quy đồng mẫu số phân số 12 15
; 36va72 7va6
- GV nhận xét cũ 3 Bài : 30’ GV giới thiệu Thực hành băng giấy
- GV hướng dẫn HS gấp lần để chia băng giấy thành phần
GV hướng dẫn HS thực theo đề Toán - GV kết luận : Bạn Nam tô màu 5/ băng giấy
Cộng hai phân số mẫu số
-Ta phải thực tính: 8 -GV hướng dẫn thực
- GV ghi phép tính : 5
- HS lên làm - Cả lớp làm nháp
- HS lấy băng giấy
- HS thực gấp mở = +
HS thực theo yêu cầu GV - Ta cộng hai tử số với giữ nguyên mẫu số
(14)- GV nhận xét Thực hành Bài 1: Tính
- GV theo dõi, giúp đỡ - GV chốt lại làm + Lưu ý: Nên rút gọn sau tính
Bài 3:
- GV hướng dẫn ghi tóm tắt lên bảng - GV theo dõi, giúp đỡ
- GV chấm số bài, nhận xét 4 Củng cố: 4’
- GV nhận xét tiết học
5-Dặn dị:1’ - HS nhà ơn phép cộng hai
phân số
- Cho HS tự làm vào sau cho HS nói cách làm kết :
a )
2 5+
3 5=
2+3 =
5 5=1
b )
3 4+
5 4=
3+5 =
8
4=2
- Cả lớp nhận xét, chữa
- HS đọc toán - Cả lớp làm - HS lên làm, trình bày làm - Cả lớp nhận xét, chữa
Tập đọc
KHÚC HÁT RU NHỮNG EM BÉ LỚN TRÊN LƯNG MẸ
I Mục tiêu:
Đọc rành mạch, trôi chảy ; biết đọc diễn cảm đoạn thơ với giọng nhẹ nhàng, có cảm xúc
-Hiểu ND: Ca ngợi tình yêu nước, yêu sâu sắc người phụ nữ Tà-ôi cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước (trả lời câu hỏi, thuộc khổ thơ bài) *KNS: Giao tiếp, đam nhận trách nhiệm phù hợp với lứa tuổi, lắng nghe tích cực.
II Các Phương pháp kĩ thuật dạy- học:Trình bày ý kiến cá nhân,thảo luận nhóm,Trình bày phút.
III Đồ dùng dạy- học:
GV :SGK; tranh ; bảng phụ HS :SGK IV Các họat động dạy học:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1 Ổn định:1’
2 Kiểm tra cũ:4’
- HS đọc Hoa học trò, trả lời câu hỏi
- GV nhận xét 3 Bài mơí:30’ GV giới thiệu bài: Luyện đọc:
HS lên đọc trả lời câu hỏi
(15)- GV cho 1HS đọc
Cho HS đọc nối tiếp khổ thơ ,GV kết hợp giúp HS luyện đọc đúng, hiểu nghĩa từ ngữ khó
- GV đọc diễn cảm tồn Tìm hiểu :
Yêu cầu HS đọc khổ trao đổi trả lời câu hỏi
+Em hiểu " Những em bé lớn lên lưng mẹ " ?
+Người mẹ thơ làm cơng việc ?Những cơng việc có ý nghĩa ?
-Giảng từ: Nhấp nhơ
+Tìm hình ảnh đẹp nói lên tình u thương niềm hi vọng người mẹ ?
-Ý nghĩa thơ nói lên điều gì?
Luyện đọc diễn cảm học thuộc lòng - GV hướng dẫn em tìm giọng đọc thơ
+ GV đọc diễn cảm khổ thơ + GV theo dõi, nhận xét
4 Củng cố:4’
-Nhắc lại nội dung - GV nhận xét tiết học
5-Dặn dò:1’ - HS nhà tiếp tục
Học thuộc lòng thơ
- HS tiếp nối đọc thơ
- HS luyện đọc theo nhóm - – HS đọc
Hoạt động nhóm- trình bày phút HS đọc thầm thảo luận - trả lời
+ Vì người mẹ miền núi đâu , làm thường địu theo
+ Người mẹ làm công việc nuôi khôn lớn , giã gạo nuôi đội Tỉa bắp nương ,
- Hs đặt câu
- Lưng đưa nôi tim hát thành lời - Mẹ thương a- kay - Mặt trời mẹ em nằm lưng
-Ca ngợi tình yêu nước , yêu sâu sắc người phụ nữ Tà - ôi kháng chiến chống mĩ cứu nước
Hoạt động lớp- cá nhân - HS đọc tiếp khổ thơ
- HS luyện đọc diễn cảm theo cặp - số HS đọc diễn cảm khổ thơ - HS nhẩm học thuộc lịng khổ thơ thích
- Thi đọc thuộc lòng
MĨ THUẬT
Khoa học ÁNH SÁNG I Mục tiêu:
- Nêu ví dụ vật tự phát sáng, vật chiếu sáng: + Vật tự phát sáng: mặt trời,ngọn lửa
+Vật chiếu sáng:mặt trăng ,bàn ghế
- Nêu số vật cho ánh sáng truyền qua không truyền qua
(16)II Đồ dùng dạy học : GV : Bộ ĐD TN khoa học
HS :+ Hộp kín, kính, nhựa trong, kính mờ, ván III Các họat động dạy học:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1 Ổn định:1’
2 Kiểm tra cũ: 4’ GV gọi HS lên kiểm tra GV nhận xét
3 Bài mới:30’ Gv giới thiệu
* Hoạt động 1: tìm hiểu vật tự phát ra ánh sáng vật chiếu sáng - GV chia nhóm - Những vật tự phát sáng chiếu sáng
- GV nhận xét
* Hoạt động 2: Tìm hiểu đường truyền ánh sáng
GV hướng dẫn Trò chơi: dự đoán đường truyền ánh sáng
* Hoạt động 3: Tìm hiểu truyền ánh sáng qua vật
- GV chia nhóm, che tối phòng học nhắc HS ý xem vật gần cho toàn ánh sáng qua vật cho phần ánh sáng qua , vật không cho ánh sáng qua ?
- Nêu vài ví dụ ứng dụng có liên quan
* Hoạt động 4: Tìm hiểu mắt nhìn thấy vật
- Mắt ta nhìn thấy vật nào? - Dự đoán kết
- Mắt ta chì nhìn thấy vật nào? Tìm ví dụ điều kiện nhìn thấy mắt
Hoạt động lớp- nhóm
- HS quan sát hình 1, SGK trang 90 - HS thảo luận nhóm, báo cáo - Vật tự phát sáng : Mặt trời ,Đèn điện - Vật chiếu sáng : Gương, bàn, ghế, tủ, Mặt trăng, gương, bàn, ghế …
Hoạt động lớp- cá nhân
- Số HS đứng trước lớp vị trí khác
- HS dự đốn HS so sánh dự đốn kết thí nghiệm
Hoạt động nhóm
- HS quan sát hình 3: Làm thí nghiệm trang 90/ SGK rtheo nhóm - HS trình bày kết
- Aùnh sáng truyền theo đường thẳng - HS tiến hành thí nghiệm phần
- HS nhóm báo cáo
- HS nêu : Sử dụng cửa kính trong, kính mờ, cửa gỗ, nhìn thấy cá nước - HS đưa ý kiến
- HS quan sát hình kênh chữ phần - Các nhóm thí nghiệm
(17)4.Củng cố: 4’
- HS nêu nội dung học
5-Dặn dò:1’ - GV nhận xét tiết học
Tập làm văn
LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY CỐI I Mục tiêu
Nhận biết số đặc điểm đặc sắc cách quan sát miêu tả phận cối (hoa, quả) đoạn văn mẫu (BT1) ; viết đoạn văn ngắn loài hoa (hoặc thứ quả) mà em yêu thích (BT2).
I Đồ dùng dạy học :
- Bảng phụ ghi sẵn lời giải Bài tập ( tóm tắt) III Các họat động dạy học:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1 Ổn định:1’
2.Kiểm tra cũ:4’
- HS đọc đoạn văn tả lá, thân hay gốc em yêu thích
- HS nói cách tả tác giả đoạn văn ( Bàng thay Cây tre) 3 Bài :30’
GV g iới thiệu Bài 1:
- GV chia nhóm
- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm để nêu nhận xét cách miêu tả tác giả đoạn văn
- GV nhận xét
- GV mở bảng phụ viết tóm tắt cách miêu tả đoạn
Hoạt động nhóm
- HS nối tiếp đọc hai đoạn văn : Hoa sầu đâu, Quả cà chua
- Cả lớp đọc thầm lại - HS trao đổi theo nhóm - HS phát biểu ý kiến - Cả lớp nhận xét - HS nhìn, nói lại a/ Đoạn tả sầu đâu : - Tả chùm hoa…
- Tả mùi thơm đặc biệt hoa… - Dùng từ ngữ, hình ảnh thể tình cảm tác giả…
b/ Đoạn tả cà chua:
- Tả cà chua từ rụng hết đến kết quả, từ cịn xanh đến qủa chín
(18)Bài 2:
- GV yêu cầu HS suy nghĩ, chọn tả loài hoa thứ mà em yêu thích
- GV chọn đọc trước lớp –6 Chấm điểm đoạn viết hay
Củng cố:4’
-Nhắc lại nội dung
5-Dặn dò:1’ - GV nhận xét chung
tiết học
- HS nhà hoàn chỉnh lại đoạn văn tả loài hoa thứ quả, viết lại vào
với hình ảnh so sánh, hình ảnh nhân hoá …
- HS đọc yêu cầu - số HS phát biểu
- HS viết đoạn văn
MĨ THUẬT
Tập nặn tạo dáng: Tập nặn dáng người I- MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: HS tìm hiểu phận động tác người hoạt động
Kĩ năng: - HS tập làm quen với hình khối ( tượng trịn)
- HS tập nặn dáng người đơn giản theo hướng dẫn Thái độ: - HS quan tâm tìm hiểu hoạt động người,… - Thêm u thích mơn học
- HS giỏi: Hình nặn cân đối, giống hình dáng người.
II- THIẾT BỊ DẠY-HỌC:
GV: - Một số tranh ảnh số dáng người hoạt động - Bài nặn HS năm trước
- Đất nặn đồ dùng cần thiết để nặn - Tranh, ảnh số dáng người HS - Vở, đất nặn giấy màu
- đồ dùng cần thiết để nặn( dao nhựa,bảng nặn ) III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1-Ổn định: -Sĩ số HS
2-Kiểm tra cũ
- Kiểm tra đồ dùng học vẽ - Nhận xét
3-Bài mới
*Giới thiệu :
*HĐ1: Quan sát, nhận xét:
- Tổ trưởng ktra - Báo cáo
(19)- GV giới thiệu *HĐ2: Cách nặn. - GV treo tranh - Đặt câu hỏi:
+ Nêu phận thể người?
+ Mỗi phận thể người có dạng hình gì?
+ Nêu số hoạt động người? - GV nêu bước nặn dáng người - GV y/c HS nêu lại cách nặn
HĐ3: Thực hành.
- GV nặn mẫu hướng dẫn:
- Gv cho hs tham khảo tập nặn hs năm trước
- GV y/c HS chia nhóm
- GV bao qt lớp,nhắc nhở nhóm nặn phận trước,nặn chi tiết sau nặn theo chủ đề
- Gợi ý HS nặn hình ảnh phụ xếp thành đề tài
- GV gợi ý,giúp đỡ nhóm yếu, động viên nhóm giỏi
*HĐ4: Nhận xét, đánh giá
- GV y/c nhóm trưng bày sản phẩm: - GV gợi ý đại diện nhóm HS nhận xét - GV nhận xét bổ sung
* Dặn dò:
- Về nhà sưu tầm tranh ảnh trang trí đường diềm đồ vật
- Chuẩn bị đồ dùng: vở,bút chì,tẩy màu /
- Quan sát tranh - Trả lời câu hỏi - HS nêu:
+ Gồm có đầu, thân, chân,tay + Đầu dạng trịn, +Thân,chân tay,có dạng hình trụ
- HS nêu:
+ Chạy, nhảy, đi, đứng, cúi,ngồi - HS lắng nghe
- HS nêu:
B1: Nặn phận chính. B2: Nặn chi tiết.
B3: Ghép dính phận. B4: Tạo dáng xếp bố cục. - HS quan sát
- HS quan sát,tham khảo - HS hoạt động nhóm - Hs thực hành
- HS làm theo nhóm: +Chọn màu
+ Chọn chủ đề, tạo dáng theo ý thích
+ xếp thành đề tài
- Đại diện nhóm lên trình bày sản phẩm
- HS nhận xét chọn đẹp
- HS nêu nét đẹp - HS lắng nghe
(20)Ngày soạn: 14 -2-20
Ngày dạy: 18 -2 -20 Thứ năm, ngày 18 tháng năm 20
Toán
PHÉP CỘNG PHÂN SỐ (TIẾP THEO)
I Mục tiêu:
Biết cộng hai phân số khác phân số HS làm Bài ( a , b , c ) ,Bài ( a, b ) -GD tính cẩn thận ,tỉ mỉ
II Chuẩn bị : SGK
III Các họat động dạy học
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1 Ổn định:1’
2 Kiểm tra cũ: 4’ - Tính
7 26 26 ;
12 17 15 15
+ Muốn cộng hai phân số có mẫu số ta làm nào?
- GV nhận xét cũ 3/ Bài mới:30’
GV giới thiệu
Cộng hai phân số khác mẫu số -GV hướng dẫn thực
- GV cho HS quy đồng mẫu số , cộng hai phân số
- GV nhận xét
+ Muốn cộng hai phân số khác mẫu số ta làm nào?
GV nhắc lại cách làm Luyện tập:
Bài 1: Tính
- GV cho HS làm phần a.b vào bảng - Làm phần c, d vào
- GV theo dõi, kiểm tra, giúp đỡ việc làm lớp
Bài : Tính theo mẫu
- GV ghi tập mẫu lên bảng : 13
21 7
-1 HS lên làm
- Cả lớp làm bảng
- Làm tính cộng 1 3
- Cần quy đồng mẫu số hai phân số, cộng hai phân số mẫu số
- Cả lớp làm nháp
- HS lên làm, trình bày - Cả lớp nhận xét
- HS nói cách làm
- HS nêu lại cách cộng hai phân số khác mẫu số
(21)- GV hướng dẫn, gợi ý HS nêu bước
làm
13 13 13 15 28 21 21 21 21 21
- GV chấm bài, nhận xét
Củng cố:4’
-Nhắc lại nội dung
5-Dặn dò:1’ - GV nhận xét tiết học
- HS nhà ôn lại phép cộng hai phân số khác mẫu số
2 3=
2×4 3×4=
8 12 ;
3 4=
3×3 4×3=
9 12
Cộng 2PS :
2 3+
3 4=
8 12 +
9 12=
17 12
- Cả lớp nhận xét, chữa - HS lên làm
- HS nhận xét mẫu số hai phân số: 21 : = nên chọn 21 làm MSC - HS làm vào
- số HS lên làm, trình bày - Cả lớp nhận xét, chữa
Luyện từ câu
DẤU GẠCH NGANG I Mục đích yêu cầu:
-Nắm tác dụng dấu gạch ngang (ND Ghi nhớ)
-Nhận biết nêu tác dụng dấu gạch ngang văn (BT1, mục III) ; viết đoạn văn có dùng dấu gạch ngang để đánh dấu lời đối thoại đánh dấu phần thích (BT2)
*HS khá, giỏi viết đoạn văn câu, yêu câu BT2 (mục III). -Có thái độ nghiêm túc học
II Đồ dùng dạy học : Bảng phụ, SGK III Các họat động dạy học :
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1 Ổn định:1’
2 Kiểm tra cũ:4’ - HS làm tập ,
- HS đọc thuộc thành ngữ tập Đặt câu sử dụng ba thành ngữ
- GV nhận xét cũ 3 Bài :30’ GV giới thiệu : Phần nhận xét: Bài 1:
- Tìm câu có chứa dấu gạch
Hoạt động lớp- cá nhân
(22)ngang đoạn văn : - GV chốt ý
Bài 2:
+ Theo em, đoạn văn trên, dấu gạch ngang có tác dụng gì? GV nhận xét
Phần ghi nhớ:
+ Dấu gạch ngang có tác dụng gì? Phần luyện tập
Bài 1:
-Cho HS làm – trình bày - GV chốt lại lời giải
Bài 2: Cho HS làm CN - GV lưu ý HS : Đoạn văn em viết cần sử dụng dấu gạch ngang với hai tác dụng
- GV, chấm - nhận xét Củng cố:4’
-Nhắc lại nội dung
5-Dặn dò:1’ - GV nhận xét tiết học
- HS ôn lại HS làm tập chưa đạt nhà sửa lại bài, viết lại vào
- HS tìm, phát biểu ý kiến
Đoạn a: Dấu gạch ngang đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói nhân vật đối thọai Đoạn b: Đánh dấu phần thích câu Đoạn c: Liệt kê biện pháp cần thiết để bảo quản quạt điện bền
- HS nêu nội dung ghi nhớ HS nhắc lại Hoạt động lớp- cá nhân
- HS đọc nội dung ghi nhớ tập - HS tìm dấu gạch ngang
- số HS nêu tác dụng dấu gạch ngang - HS đọc yêu cầu tập
- HS viết đoạn trò chuyện với bố mẹ
- HS lên viết bảng
- HS nối tiếp đoc viết trước lớp - Cả lớp nhận xét bảng
Khoa học
BÓNG TỐI I Mục tiêu:
- Nêu bóng tối xuất phía sau vật cản sáng chiếu sáng
- Nhận biết vị trí vật cản sáng thay đổi bón g vật thay đổi - Hs u thích môn học
II Đồ dùng dạy học : Chuẩn bị chung : Đèn bàn
- Chuẩn bị theo nhóm: Đèn pin; tờ giấy to ( vải), kéo, bị, số tre ( gỗ) nhỏ, số vật ( ô tô, hộp… )
III Các họat động dạy học:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1 Ổn định:1’
2 Kiểm tra cũ:4’
(23)+ Ta nhìn thấy vật nào? - GV nhận xét
Bài :30’ GV giới thiệu bài:
- GV cho HS sân làm việc theo nhóm Tìm hiểu vị trí bóng tối so với vật chiếu sáng ( Mặt trời) vật chắn sáng Sau cho HS lớp, trình bày kết
Hoạt động 1: Tìm hiểu bóng tối - GV bố trí cho HS cách bố trí, thực thí nghiệm trang 93/ SGK
- GV tổ chức cho HS dự đoán
- GV yêu cầu HS dựa vào hướng dẫn câu hỏi, làm việc theo nhóm để tìm hiểu bóng tối
+ Bóng tối xuất đâu? Khi nào? - Làm để bóng vật to ? + Điều xảy đưa vật dịch lên gần vật chiếu?
+ Bóng vật thay đổi nào? - GV nêu kết luận: Như mục bạn cần biết
Hoạt động 2: Trị chơi hoạt hình: “Xem bóng, đốn vật”
-GV Lần lượt chiếu bóng vật lên tường Yêu cầu HS nhìn lên tường đốn xem vật gì?
4 Củng cố:4’
-Nhắc lại nội dung - GV nhận xét tiết học
5-Dặn dò:1’ - HS nhà ơn Tìm
và làm thí nghiệm khác để chứng minh điều học
HS sân thực theo nhóm Đại diện nhóm trình bày
Hoạt động lớp- cá nhân
- HS trình bày dự đốn - HS làm việc theo nhóm
- Các nhóm trình bày - Cả lớp thảo luận
Hoạt động nhóm - HS làm thí nghiệm
- HS trình bày kết
Kĩ thuật
TRỒNG CÂY RAU , HOA (tt) I Mục tiêu :
- HS biết cách chọn rau hoa để trồng - HS biết cách trồng rau, hoa luống cách trồng rau, hoa chậu -Trồng rau , hoa luống chậu
- HS có ý thức ham thích trồng cây, q trọng thành LĐ làm việc chăm chỉ, kỹ thuật
(24)Giáo viên : Vật liệu dụng cụ : số rau, hoa để trồng ; túi bầu có chứa đầy đất ; cuốc dầm xới , bình tưới nước có vịi hoa sen
Học sinh : Một số vật liệu dụng cụ GV III Hoạt động dạy học :
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1 Ổn định:1’ 2 Bài cũ:4’
Yêu cầu hs nêu lại bước thực quy trình kĩ thuật trồng
3.Bài ;25’
GV giới thiệu bài:“Trồng rau hoa” *Hoạt động 1:Hs thực hành trồng rau và hoa
-Nhắc lại bước thực hiện: +Xác định vị trí trồng
+Đào hốc trồng theo vị trí định +Đặt vào hốc vun đất, ấn chặt đất quanh gốc
+Tưới nhẹ nước quanh gốc
-Chia nhóm yêu cầu nhóm lấy dụng cụ vật liệu thực hành
-Nhắc nhở điểm cần lưu ý
*Hoạt động 2:Đánh giá kết học tập của hs
-Gợi ý chuẩn để hs tự đánh giá kết quả: đủ vật liệu dụng cụ; khoảng cách hợp lí thẳng hàng; đứng thẳng, không nghiêng ngả trồi lên; thời gian quy định
-Tổ chức cho hs tự trưng bày sản phẩm đánh giá lẫn
4.Củng cố:4’
Nhận xét chung sản phẩm tuyên dương nhóm thực tốt
5-Dặn dị:1’ Nhận xét tiết học chuẩn
bị sau
Hoạt động lớp- cá nhân -Nêu lại 3-4 lần
-Các nhóm phân cơng thực hành hộp đất
Hoạt động lớp- cá nhân
-Trưng bày sản phẩm đánh giá lẫn
Th ể dục
BẬT XA VAØ TẬP PHỐI HỢP CHẠY, NHẢY T/C: CON SÂU ĐO
(25)-1.1: Học kĩ thuật bật xa, bước đầu biết tư chuẩn bị, kĩ thuật tạo đà động tác bật nhảy
-1.2: Học sinh thực động tác, Tham gia trò chơi khéo léo, nhanh nhẹn, hào hứng, nhiệt tình luật
-1.3: Có thái độ học tập đắn Yêu thích mơn thể dục II:Địa điểm , phương tiện:
GV:sân tập, còi, đệm HS: giày, đồ thể dục
III: Nội dung phương pháp dạy học
Nội dung Định
lượng Phương pháp
1.Phần mở đầu :
- Cho lớp tập hợp (hoặc hàng dọc) h/ngang Báo cáo ss, phổ biến nội dung học học.Y/c HS chấn chỉnh ĐHĐN - Khởi động khớp theo Đội hình hàng ngang
- Ơn TD - T/c: “Đồn kết” 2.Phần bản:
*/ Khởi động kĩ khớp , chân.
A/ Học kó thuật bật xa (tại chỗ)
- GV hướng dẫn, giải thích làm mẫu. - Chia tổ tập luyện
KT hướng dẫn HS.
*/ Học phối hợp chạy , nhảy:
- GV làm mẫu tổ chức cho HS tập theo tổ
B/ Trò chơi: “Con sâu đo.”
- GV phổ biến luật chơi tổ chức cho
10 phuùt
20 phuùt
x x x x x x x x x
x x x x x x x x x
x x x x x x x x x
r - Ơn 2lần x nhịp tồn TD
- HS tham gia trò chơi
- HS khởi động theo GV
- HS quan saùt nhận xét - Ôn theo tổ
(26)HS tham gia trò chơi NX khen HS
3.Phần kết thúc :
-u cầu HS chạy thả lỏng nối vòng tròn lớn nhỏ
- Gv y/c HS nhắc lại nội dung
-Nhận xét tiết học,nhắc HS tập thể dục
5 phút - HS tham gia trò chơi
-Thả lỏng - NX tiết học -VN ôn baøi Kỹ thuật
TRỒNG CÂY RAU, HOA ( tiết ) I MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU
-HS biết cách chọn rau hoa đem trồng
- Biết cách trồng rau, hoa luống trồng rau, hoa chậu -Trồng rau, hoa luống chậu
-Ham thích trồng cây, quí trọng thành lao động làm việc chăm chỉ, kỹ thuật
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Cây rau, hoa để trồng -Túi bầu có chứa đầy đất
-Dầm xới, cuốc, bình tưới nước có vòi hoa sen( loại nho)
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động thầy Hoạt động trò
1-Ổn định lớp 2-Kiểm tra cũ
- Nêu điều kiện ngoại cảnh cần cho rau, hoa?
GV nhận xét, khen ngợi 3-Bài mới
-Trồng rau hoa nêu mục tiêu học. 2.Hoạt động hướng dẫn HS tìm hiểu quy trình kỹ thuật trồng
-GV hướng dẫn HS đọc nội dung SGK hỏi :
+Tại phải chọn khỏe, không cong queo, gầy yếu, sâu bệnh, đứt rễ, gãy ngọn?
- Các điều kiện ngoại cảnh cần thiết cho rau, hoa bao gồm nhiệt độ, nước, ánh sáng, chất dinh dưỡng, đất, khơng khí
-HS đọc nội dung SGK - HS đọc cũ
(27)+Cần chuẩn bị đất trồng nào?
-GV nhận xét, giải thích: Cũng gieo hạt, muốn trồng rau, hoa đạt kết cần phải tiến hành chọn giống chuẩn bị đất Cây đem trồng mập, khỏe không bị sâu,bệnh sau trồng mau bén rễ phát triển tốt
3.Hoạt động 2: GV hướng dẫn thao tác kỹ thuật
-GV hướng dẫn HS quan sát hình SGK để nêu bước trồng trả lời câu hỏi:
+Tại phải xác định vị trí trồng ? +Tại phải đào hốc để trồng ?
+Tại phải ấn chặt đất tưới nhẹ nước quanh gốc sau trồng ?
-Cho HS nhắc lại cách trồng -GV kết hợp tổ chức thực hoạt động hoạt động vườn trường khơng có vườn trường GV hướng dẫn HS chọn đất, cho vào bầu trồng bầu đất (Lấy đất ruộng đất vườn phơi khơ cho vào túi bầu Sau tiến hành trồng con)
4 Củng cố
-Nhận xét tinh thần thái độ học tập HS 5-Dặn dò -HS chuẩn bị vật liệu, dụng cụ học tiết
sau
bén rễ phát triển tốt
- Cuốc đất lên, đập đất cho nhỏ, lên luống vừa phải
-HS lắng nghe
- Để cho cách nhau, không dày không thưa
- Để cho đất phủ kín rễ
- Để đứng thẳng, tưới nhẹ để khơng bị đổ trồng chưa bám rễ vào đất
- HS tiếp nối nêu
-2 HS nhắc lại cách trồng rau hoa
-HS thực trồng theo bước SGK
-HS lớp
Ngày soạn: 14 -2-20
Ngày dạy: 19 -2 -20 Thứ sáu, ngày 19 tháng năm 20
Toán LUYỆN TẬP I Mục tiêu
- Rút gọn phân số
(28)- HS làm Bài ,Bài (a , b ) ,Bài (a , b ) II Đồ dùng dạy- học:
SGK
III Hoạt động dạy học
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1 Ổn định:1’
2 Kiểm tra cũ:4’
Gọi HS lên bảng thực phép tính giáo viên yêu cầu
4 15 ; ; 7 GV nhận xét,
3 Baì mới;30’
GV giới thiệu Luyện tập
Bài 1: Thực phép cộng hai phân số
Gọi HS nêu yêu cầu 1: Tính Cho HS tự làm
Trình bày kết
Bài : Thực phép cộng hai phân số
Gọi HS nêu yêu cầu 2: Tính Để thực phép cộng phân số làm nào? HS tự làm
B 3: Rút gọn tính Gọi HS nêu yêu cầu Bài yêu cầu điều gì?
- Trong ý rút gọn hai phân số có mẫu số để tính cho dễ
Yêu cầu HS làm Nhận xét
4.Củng cố
-Nhắc lại nội dung Nhận xét tiết học
5-Dặn dò:1’ GV tuyên dương
HS làm tốt
HD HS học bài, làm thêm nhà
-3 Học sinh lên bảng làm bài, lớp làm nháp
-HS nghe
-HS làm -Sửa bài, nêu cách làm
a ) 3+ 3= 2+5 = b ) 5+ 5= 6+9 = 15 c ) 12 21+ 21+ 21= 12+7+8 21 = 27 21
-HS làm vào -Nhận xét bạn
HS lên bảng thực
a ) 4+ 7= 21+8 28 = 29 28 b ) 16+ 8= 5+6 16 = 11 16
HS đọc yêu cầu
HS thực phép cộng
Rút gọn :
3 15= :3 15:3=
1 2 5 5
(29)Chuẩn bị sau
Luyện từ câu CÁI ĐẸP I Mục tiêu:
- Biết số câu tục ngữ liên quan đến đẹp (BT1) ; nêu trường hợp có sử dụng câu tục ngữ biết (BT2) ; dựa theo mẫu để tìm vài từ ngữ tả mức độ cao đẹp (BT3) ; đặt câu với từ tả mức độ cao đẹp (BT4) -Sử dụng từ ngữ cảnh
-Biết yêu quý đẹp
*HS khá, giỏi nêu từ theo yêu cầu BT3 đặt câu với từ II Đồ dùng dạy học :
Bảng phụ , SGK
III Các họat động dạy học:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Ổn định:1’
2 Kiểm tra cũ:4’
- HS đọc lại đoạn văn kể lại nói chuyện em bố mẹ tình hình học tập em
+ Dấu gạch ngang có tác dụng ? 3 Bài mới:30’
GV giới thiệu Bài 1:
- Chọn nghĩa thích hợp với tục ngữ sau:
- GV mở bảng phụ kẻ bảng tập - GV mời HS có ý kiến lên bảng đánh dấu vào cột nghĩa thích hợp - GV chốt lại lời giải
Bài 2:
- GV mời HS giỏi làm mẫu - GV nhận xét
- GV HS nhận xét trường hợp sử dụng câu tục ngữ
Bài 3, 4:
Tìm từ ngữ miêu tả mức độ cao đẹp
* GV nhắc HS cần tìm từ ngữ kèm sau từ đẹp
Hoạt động lớp- cá nhân - HS đọc yêu cầu tập
- HS trao đổi, nối nghĩa thích hợp với câu tục ngữ
- HS phát biểu ý kiến
- HS nhẩm thuộc lòng câu tục ngữ
- HS thi đọc thuộc lòng - HS đọc yêu cầu tập - Cả lớp nhận xét
Hoạt động nhóm
(30)
- GV chia nhóm, phát cho nhóm tờ giấy GV nêu yêu cầu thực thời gian
- GV nhận xét thi đua
- GV yêu cầu HS viết từ ngữ câu
4 Củng cố:4’
- GV nhận xét tiết học
5-Dặn dò:1’ - HS Học thuộc lòng câu tục ngữ Chuẩn bị mang đến lớp ảnh gia đình để làm tập tiết Luyện từ câu sau
, tuyệt trần , mê hồn , kinh hồn , mê li , vô , không tả xiết , khôn tả , không tưởng tượng , tiên
Các nhóm đính bảng - Đại diện đọc kết - Cả lớp nhận xét
- HS làm vào
Tập làm văn
ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I Mục tiêu:
-Nắm đặc điểm nội dung hình thức đoạn văn văn miêu tả cối (ND Ghi nhớ)
-Nhận biết bước đầu biết cách xây dựng đoạn văn nói lợi ích lồi em biết (BT1,2, mục III)
-Có ý thức bảo vệ cối II Đồ dùng dạy học :
- Tranh ảnh gạo, trám đen III Các họat động dạy học:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1 Ổn định:1’
2 Kiểm tra cũ;4’
- HS đọc đoạn văn tả loài hoa thứ mà em yêu thích
- GV nhận xét 3 Bài mới:30’ GV giới thiệu Phần nhận xét
+ Tìm đoạn văn nói + Mở đầu kết thúc đoạn ?
+ Nội dung đoạn văn gì?
Hoạt động lớp- cá nhân
- HS đọc yêu cầu 1, 2, - Cả lớp đọc thầm Cây gạo - Đoạn 1: Thời kì hoa
(31)
Phần ghi nhớ
GV hướng dẫn HS rút ghi nhớ Phần luyện tập
Bài 1: Xác định đọan văn nội dung đoạn văn
+ Bài Cây trám đen có đoạn ?
+ Nêu nội dung đoạn -GV nhận xét, chốt lại lời giải
Bài 2: GV nêu yêu cầu , gợi ý: + Trước hết, em xác định viết gì? Suy nghĩ ích lợi mà mang lại cho người
+ Đọc thêm đoạn kết chuối, phượng cho HS tham khảo
- GV hướng dẫn HS nhận xét , góp ý - GV chấm, chữa số viết 4 Củng cố: 4’
- GV nhận xét chung tiết học
5-Dặn dò:1’ - HS viết đoạn văn chưa
đạt hoàn chỉnh, viết lại vào Đọc trước nội dung Tập làm văn tới : Quan sát chuối tiêu
- Đoạn 3: Thời kì
- – HS đọc nội dung ghi nhớ Hoạt động lớp- cá nhân
- HS đọc nội dung tập
- Cả lớp đọc thầm Cây trám đen - HS phát biểu ý kiến
- đoạn :
Đoạn 1: Tả bao quát thân cây, cành cây, trám đen
Đoạn 2: loại trám đen, trám đen tẻ trám đen nếp
Đoạn 3: Ích lợi trám đen Đoạn 4: Tình cảm ngưới tả với trám đen
- HS viết đoạn văn
- Số HS đọc lại đoạn viết
- Từng cặp HS trao đổi góp ý cho
Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ HỌC
I Mục tiêu:
-Dựa vào gợi ý SGK, chọn kể lại câu chuyện (đoạn truyện) nghe, đọc ca ngợi đẹp hay phản ánh đấu tranh đẹp xấu, thiện ác -Hiểu nội dung câu chuyện (đoạn truyện) kể
- u thích mơn kể chuyện, biết phê bình tật xấu trân trọng đẹp II Đồ dùng dạy học :
- Một số truyện thuộc đề tài kể chuyện, truyện cổ tích, truyện ngụ ngôn, truyện danh nhân, truyện cười
III Các họat động dạy học:
(32)2.Kiểm tra cũ:4’
- HS tiếp nối kể lại câu chuyện Con vịt xấu xí, nói ý nghĩa câu chuyện
3 Bài :30’ GV giới thiệu bài:
- GV giới thiệu kiểm tra HS tìm đọc truyện nhà nào?
Hướng dẫn HS kể chuyện
a/ Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu tập
- GV gạch chữ đề bài là: nghe, đọc, ca ngợi đẹp, đấu tranh - GV hướng dẫn cho HS quan sát tranh ,chọn chuyện phù hợp
b/HS thực hành kể chuyện, trao dổi ý nghĩa câu chuyện
- GV nhắc HS: Kể chuyện có đầu, có cuối Với chuyện dài kể – đoạn
- GV ghi tên HS tham gia thi, tên câu chuyện
- Mỗi HS kể xong , GV gợi ý để lớp đối thoại nhân vật, chi tiết, ý nghĩa câu chuyện - GV nhận xét
4.Củng cố: 4’
- GV nhận xét tiết học
- HS tiếp tục luyện kể lại câu chuyện cho người thân nghe
5-Dặn dò:1’ - Đọc trước nội dung kể chuyện
tuần 24
Hoạt động lớp - HS đọc đề
- HS tiếp nối đọc gợi ý 1, - Cả lớp theo dõi SGK
- HS tiếp nối giới thiệu tên câu chuyện , nhận vật truyện
Hoạt động nhóm
- HS kể chuyện theo cặp, trao đổi ý nghĩa câu chuyện
- số HS thi kể chuyện
- HS nhận xét nội dung , cách kể, khả hiểu truyện người kể - Cả lớp bình chọn bạn kể hấp dẫn nhất, câu chuyện hay
SINH HOẠT TUẦN 23 Nhận định tình hình tuần
*Ưu: *Khuyết :
II-Kế hoạch tuần 24
1/Học tập :
(33)-Duy trì truy đầu
-Thực tốt việc rèn chữ giữ -Chuẩn bị đồ dùng học tập đầy đủ
- -Khắc phục khó khăn tồn tuần 23 2/Đạo đức - tác phong
-Thực theo điều Bác Hồ dạy -Tác phong gọn gàng sẽ.
-Khắc phục tình trạng nói chuyện riêng 3/Cơng tác khác :
- Giữ gìn vệ sinh chung ,không xả rác bừa bãi -Chăm sóc bồn bơng
III-Lồng ghép tiết kiệm lượng:GD sử dụng tiết kiêm điện thắp sáng
-Biết vai trò cần thiết củả nguồn điện sống ngày biết sử dụng nguồn điện tiết kiệm hiệu việc làm thiết thực
Hoạt động thầy Hoạt động trò
* GDSDNLTK: Giáo dục cho HS biết tiết
kiệm điện
-Ở gia đình em có phương tiện chiếu sáng ?
-Hiệu loại phương tiện ntn ?
Tiết kiệm điện tiết kiệm ? Rút kết luận :Cần sử dụng nguồn
điện hợp lý ,bằng việc làm cụ thể tắt điện không cần thiết ,sử dụng loại bóng đèn tiết kiệm để tiết kiệm nguồn điện
HS trả lời -HS trả lời
(34)