Kho taøng TCT nhieàu nöôùc ( trong ñoù coù Vieät Nam ) coù moät theå loaïi truyeän raát lí thuù :Truyeän veà caùc nhaân vaät taøi gioûi , thoâng minh .Trí tueä daân gian [r]
(1)Tuần : 07 Tiết : 25-26
NS: 5/9/2010 ND:20-22/9/2010
EM BÉ THÔNG MINH (Truyện cổ tích) I/ Mục tiêu:
Hiểu, cảm nhận nét nội dung nghệ thuật truyện cổ tích “Em bé thơng minh”
II/ Kiến thức chuẩn: 1.Ki ến thức :
- Đặc điểm truyện cổ tích qua nhân vật, kiện, cốt truyện tác phẩm “Em bé thông minh”
- Cấu tạo xâu chuỗi nhiều mẩu chuyện thử thách mà nhân vật vượt qua truyện cổ tích sinh hoạt
- Tiếng cười vui vẻ, hồn nhiên không phần sâu sắc truyện cổ tích khát vọng cơng nhân dân lao động
2.K ĩ :
- Đọc – hiểu văn truyện cổ tích theo đặc trương thể loại - Trình bày suy nghĩ, tình cảm nhân vật thông minh - Kể lại câu chuyện cổ tích
III/ Hướng dẫn - thực hiện:
Hoạt động giáo viên Hoạt động HS Nội dung Hoạt động : Khởi động
1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra cũ :
1) Trong truyện Thạch Sanh lập những chiến công ? Nêu ý nghĩa truyện ?
2) Truyện có chi tiết thần kỳ, độc đáo ? Nêu ý nghĩa tiếng đàn thần ? Bài :
Kho tàng truyện cổ tích nhiều nước (trong có Việt Nam)có thể truyện rất lý thú : truyện nhân vật tài giỏi,thông minh Trí tuệ dân gian sắc sảo và vui hài tập trung vào việc vượt qua thử thách tư Em bé thông minh những truyện thuộc loại
- HS trả lời cá nhân
- Nghe, ghi tựa
Tuaàn : Ti
ết : 27,28
(2)Hoạt động : Đọc-hiểu văn
- GV hướng dẫn đọc – đọc mẫu – gọi HS đọc tiếp.Phân HS đọc sau :
+ Đoạn : Từ đầu -> “về tâu vua”
+ Đoạn : Tiếp theo -> “ăn mừng với
nhau roài”
+ Đoạn : Tiếp theo -> “ban thưởng
rất hậu”
+ Đoạn :Phần lại
-> Nhận xét cách đọc HS.
- Lưu ý HS từ khó SGK (chú thích) - Giải nghĩa từ: Dinh thự,hồng cung,vơ hiệu
Hỏi: Đó từ có nguồn gốc từ đâu ? chúng thuộc lớp từ ?
Hoạt động : Phân tích
Hỏi: Mỗi đoạn kể lần thử thách của em bé Vậy truyện có đoạn ? Hỏi: Để thử tài em bé, trong truyện dùng hình thức nào? Hỏi:Vậy hình thức cĩ phổ biến truyện cổ tích khơng? Hỏi:Nĩ cĩ tác dụng ?
Chuyển ý : Tiết 2
*Câu hỏi kiểm tra sang tiết 2: 1) Em nêu hình thức thử tài em bé thử thách qua lần 1,2 2) Em nêu hình thức thử tài em bé thử thách qua lần 3,4 Hỏi:Em bé phải trải qua lần thử thách?
HS : Đọc với giọng hóm hỉnh , vui
- Nghe
- Ba HS đọc văn
- Đọc thích
-> Từ Hán Việt
- Cá nhân phát (4 đoạn) – tìm ý -> Ra câu đố -> Có
-> Tạo tình để nhân vật bộc lộ tài – gây hứng thú cho người đọc
-> Boán laàn
- HS trả lời cá nhân
I/ Tìm hiểu chung:
Em bé thơng minh là truyện cổ tích nhân vật thơng minh, đề cao trí khơn dân gian, trí khơn kinh nghiệm, tạo tiếng cười vui vẻ, hồn nhiên, chất phác mà không phần thâm thúy nhân dân đời sống ngày
II/ Phân tích: Nội dung :
(3)Hỏi: Đó thử thách nào? Chốt :
- Lần 1:Đáp lại câu đố viên quan -> so sánh em bé với người cha
- Lần 2: Đáp lại thử thách của vua dân làng -> em bé với toàn dân làng
- Lần 3: Đáp thử thách vua -> em bé với vua
- Lần 4: Đáp thử thách sứ thần nước -> em bé với vua, quan, đại thần trạng
Hỏi: Em có nhận xét về những câu đố đây?
Hỏi: Ở lần thử thách đó, em bé so sánh với ai?
Hỏi: Những thử thách lúc lại nào?
Chốt:Lần thách đố khó khăn dần tính ối oăm câu đố tăng dần
Hỏi: Em bé làm để trải qua những thử thách đó?
Hỏi: Trong lần thử thách, em bé giải câu đố cách nào?
Chốt:
- Lần 1: Đố lại quan ->đẩy viên quan vào bí.đđ
- Lần 2: Tài biện bác ->nhà vua tự nói vơ lý.
- Lần 3: Đố lại ->Nhà vua phục tài.
- Lần 4:Đố lại kinh nghiệm đời sống dân gian ->mọi người ngạc nhiên bất ngờ,giản dị và hồn nhiên lời giải đáp.
Hỏi: Em có nhận xét những cách giải đố em bé?
-> Oái oăm
-> Người cha , dân làng ,vua, quan trạng -> Khó dần
-> Trả lời, giải câu đố - HS trả lời cá nhân
-> Rất lý thú , bất ngờ
- HS trả lời cá nhân
em bé :
+ Câu hỏi viên quan : Trâu cày ngày đường ?
+ Câu hỏi nhà vua : Nuôi để trâu đực đẻ ; làm ba cỗ thức ăn chim sẻ ?
+ Câu hỏi sứ thần : Làm cách để xâu sợi qua ốc vặn dài ?
(4)Hỏi: Sự lý thú thể chỗ nào lần giải đố?
Diễn giảng: Em bé sử dụng phương pháp: “Gậy ơng đập lưng ơng” biến mình thành người thắng cuộc.
Hỏi: Qua lần giải đố đã chứng tỏ em bé người như thế nào?
Hỏi: Kết giải được những câu đố em bé được gì?
Hỏi: Em có nhận xét sự thừa hưởng em bé?
Ch ốt : Câu trả lời nhạy bén em bé đã củng cố lòng tin vua cuối cùng họ ban thưởng hậu.
* Hướng dẫn HS tìm hiểu nghệ thuật :
->Thông minh, mưu trí,trí tuệ
-> Làm trạng ngun -> Xứng đáng
- HS trả lời cá nhân
- Trí thơng minh em bé bộc lộ qua cách giải đố Trong , em bé khéo léo tạo nên tình để phi lí câu đố viên quan , nhà vua kinh nghiệm làm cho sứ giặc phải khâm phục Nghệ thuật
- Dùng câu đố thử tài – tạo tình thử thách để nhân vật bộc lộ tài , phẩm chất - Cách dẫn dắt việc với mức độ tăng dần câu đố tạo nên tiếng cười hài hước
Hỏi :: Theo em, truyện có ý nghóa ?
- Gọi HS đọc lại ghi nhớ.
- Thảo luận tìm ý nghóa truyện
- Đọc ghi nhớ SGK
Ý nghĩa văn
- Truyện đề cao trí khơn dân gian , kinh nghiệm đời sống dân gian
- Tạo tiếng cười Hoạt động : Luyện tập
- Hướng dẫn HS luyện tập.
- Yêu cầu HS kể diễn cảm truyện, kể đúng nhân vật, trình tự việc.
-> Nhận xét cách kể.
- Cho HS tự kể câu chuyện em bé thơng minh
-> GV củng cố lại nội dung của bài kiểu nhân vật thông minh.
-> Kể diễn cảm
- HS kể chuyện, VD: Chú bé tí hon
- Nghe
II Luyện tập:
(5)-> u cầu HS nắm ghi nhớ - Nghe, thực theo yêu cầu GV
Hoạt động : Củng cố - Dặn dò Củng cố :
- Em nêu nội dung truyện “em bé thông minh”
- Truyện “em bé thông minh” tác giả dân gian sử dụng nghệ thuật để lôi người đọc?
5 Dặn dò :
Bài vừa học :nắm nội dung ,ý nghĩa truyện
Soạn :Chữa lỗi dùng từ (tt),trang 75 SGK
- Tra từ điển để hiểu nghĩa từ : đề bạt ,yếu điểm ,chứng thực ,bản ,bảng ,xán lạn …
- Cách soạn :phát chữa từ dùng sai thuộc I,II trang 75,sgk
Trả :Tiết 23 - chữa lỗi dùng từ (bài tập )
Hướng dẫn tự học :
- Về nhà tập kể lại bốn lần thử thách mà em bé thông minh vượt qua
- Về nhà tìm vốn truyện dân gian về nhân vật thông minh: Trạng Quỳnh, Trạng Hiền, Lương Thế Vinh … để liên hệ với truyện “em bé thông minh”.
- Thực theo yêu cầu GV
- Thực theo yêu cầu GV
(6)Tuần : 07 Tiết : 27
NS: 6/9/2010 ND:25/9/2010
CHỮA LỖI DÙNG TỪ (tt)
I/ Mục tiêu:
- Nhận biết lỗi dùng từ không đông nghĩa - Biết cách chữa lỗi dùng từ không nghĩa II/ Kiến thức chuẩn:
1.Ki ến thức :
- Lỗi dùng từ không nghĩa
- Cách chữa lỗi dùng từ không nghĩa 2.K
ĩ :
- Nhận biết từ dùng không nghĩa
- Dùng từ xác, tránh lỗi nghĩa từ III/ Hướng dẫn - thực hiện:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
Noäi dung Hoạt động : Khởi động
1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra cũ :
Cho học sinh nhắc lại thao tác khi chữ lỗi từ tiết trước thông qua các ví dụ
3.B ài :
Khi nói,viết địi hỏi phải dùng từ phát âm cho Tiết học giúp ta
tránh mắc sai sót - Nghe, ghi
Tuần : Tiết :27
CHỮA LỖI DÙNG TỪ (tt)
Hoạt động : Hình thành kiến thức - Treo bảng phụ -> gọi HS đọc.
Hỏi: Những từ dùng sai nghĩa? Thử giải thích nghĩa từ ? Hãy chữa lại thay từ khác cho ?
- Đọc bảng phụ - Cá nhân phát từ yếu điểm, đề bạt, chứng thực. > Chữa lỗi
(7)- GV nhận xét chốt lại nghĩa từ: +Yếu điểm : Điểm quan trọng.
+ Đề bạt : Cử giữ chức vụ cao hơn + Chứng thực: Xác nhận sự thật.
-> Chữa lỗi:
a Thay từ yếu điểm => nhược điểm b Đề bạt => bầu.
c Chứng thực => chứng kiến.
- Cho HS thảo luận tìm hiểu nguyên nhân dùng sai hướng khắc phục.
- GV nhận xét nhấn mạnh:
+ Không hiểu chưa hiểu rõ thì chưa dùng.
+ Cần tra từ điển để hiểu rõ từ
Hỏi : Vậy dùng từ khơng đúng
nghóa có tác hại ?
- Nghe
- Thảo luận -> Nguyên nhân dùng sai:
+ Khơng biết nghĩa + Hiểu sai nghĩa + Hiểu nghĩa không đầy đủ
- Nghe, khắc phục
-Trả lời cá nhân Tác hại việc dùng từkhơng nghĩa : làm cho lời văn diễn đạt khơng chuẩn xác , khơng với ý định diễn đạt người nĩi , người viết , gây khĩ hiểu
Hoạt động : Luyện tập BT1:
GV treo bảng phụ BT1 (SGK trg 75) vaø
gọi HS lên bảng thực yêu cầu gạch dưới kết hợp từ !
- Gọi HS đọc, nắm yêu cầu tập 1. - Gọi HS lên bảng giải tập. BT2 : Thực BT1
- Gọi HS đọc, nắm yêu cầu tập 2.
- Đọc + xác định yêu cầu tập
- HS lên bảng tìm từ
II Luyện tập:
Bài tập 1: Các kết hợp từ đúng:
(8)- Gọi HS lên bảng điền từ -> nhận xét. BT : GV treo bảng phụ gọi HS chỉnh
sửa từ câu !
- Gọi HS đọc, nắm yêu cầu tập 3. -> Nhận xét, sửa chữa.
- Yêu cầu HS tìm từ sai chữa lại cho đúng -> nhận xét.
BT4 : Viết tả đoạn (Em bé thông
minh) : “Một hôm ……mấy đường”(SGK Trg 70) – (Lưu ý : Nếu có thời gian) - Lưu ý HS lỗi lẫn lộn: ch / tr, dấu hỏi, dấu ngã.
- Đọc, nắm yêu cầu tập
- HS lên bảng điền từ
- Đọc yêu cầu tập
- HS lên bảng tìm từ sai chữa lại cho
- Viết tả
a Khinh khỉnh b Khẩn trương c Băn khoăn
Bài tập : Thay từ:
a Đá = đấm, tống = tung b Thực = thành khẩn, bao biện = ngụy biện c Tinh tú = tinh túy (tinh hoa)
Bài tập 4: Chính tả: Ch / tr
Dấu hỏi, dấu ngã Hoạt động : Củng cố - Dặn dò
Củng cố :
Thông qua hoạt động 2,3 Dặn dò :
Chuẩn bị: Kiểm tra văn học Xem lại toàn kiến thức truyền thuyết, cổ tích học
Hướng dẫn tự học :
Về nhà lập bảng phân biệt từ dùng
sai, dùng Thực theo yêu cầu GV
(9)Tuần : 07 Tiết : 2
NS: 7/9/2010 ND: 25/9/2010
KIEÅM TRA VĂN HỌC
I/ Mục tiêu:
-Nắm lại nội dung ,ý nghĩa văn học (NV 6,tập 1) -Làm quen dần với cách kiểm tra theo phương pháp II/ Kiến thức chuẩn:
III/ Hướng dẫn - thực hiện:
Hoạt động 1: 1.Ổn định :
2.Kiểm tra cũ : 3.Bài :
GV nêu số qui tắc kiểm tra : - Không xem tài liệu ;
- Không quay cốp;
- Khơng nói chuyện hay làm việc riêng ; - Hạn chế bơi xóa;
- Khơng sử dụng viết xóa Hoạt động 2:
Hướng dẫn HS cách làm :
- Đọc kĩ nội dung ,yêu cầu trước làm - Làm câu dễ trước câu khó sau
- Khi cần chọn câu khác đánh dấu chéo vào câu chọn trước chọn lại câu khác
Hoạt động 3:
GV nêu cấu tạo đề : Đề có hai phần : - Trắc nghiệm (4 điểm )
- Tự luận ( điểm ) Hoạt động 4:
Phát đề : Hoạt động :
Củng cố - Dặn dò 4.Củng cố:
- Cách thức làm cho lần sau
- Giáo viên nhận xét học sinh làm bài, thu bµi vµ nhËn bµi 5.Dặn dị:
a.Tiết vừa thực :Để tự đánh giá kết làm em xem lại nội dung học
(10)+ Mục I mục 1: làm dàn theo đề sau : chuẩn bị đề a c ( tự giới thiệu thân – kể gia đình mình) , mục 2: xem tham khảo thực tập nói nhà trước, để đến lớp nói cho lưu loát
+ Mục II thực theo yêu cầu SGK
+ Mục III tham khảo (dựa vào mà tập nói) c.Trả : Tìm hiểu đề cách làm văn tự
* BAỉI :
Phần I: Trắc nghiệm (4,0 điểm)
Khoanh tròn vào chữ đứng trớc nhận định câu sau : Câu 1: Văn “Thánh Gióng” thuộc thể loại:
A Trun thut B Trun cỉ tÝch C Trun ngơ ng«n D Trun cêi
Câu 2: Văn “Sự tích hồ Gơm” liên quan đến kiện lịch sử nào?
A Phong tục làm bánh chng bánh dày B Vua Hùng dựng nớc C Cuộc kháng chiến chống giặc Ân D Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn Câu 3: Đặc điểm chung truyện truyền thuyết truyện cổ tích chứa đựng nhiều chi tiết tởng tợng, kì ảo.
A §óng B Sai
Câu Lang Liêu thứ mười sáu vua Hùng ? A §ĩng B Sai
Câu Em bé thông minh thuộc kiểu nhân vật truyện cổ tích.
A Nhân vật bất hạnh
B Nhân vật dũng sĩ nhân vật có tài kì lạ C Nhân vật thông minh
D Nhõn vt động vật
C©u Nèi néi dung cét A víi néi dung cét B cho phù hợp.
A B
1 Con Rồng, cháu Tiên a Giải thích nguồn gốc bánh chng bánh giầy 2 Bánh chng ,bánh giầy b Giải thích di tích làng Cháy
3 Sự tích Hồ Gơm c Giải thích suy tôn nguồn gốc giống nòi
4 Thánh Gióng d Giải thích tên gọi hồ Hoàn Kiếm
5 Em bé thông minh
Câu Cho từ sau: " bánh chng,một trăm, chín cựa, chín hồng mao, chín ngà " chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống câu sau
“(1) ván cơm nếp, trăm nệp (2) ., voi (3) , gà (4) , ngựa (5) thứ đôi.”
Câu Truyền thuyết có hai chàng cầu , vua thách cưới ,rồi họ đánh nhau gây lũ lụt kéo dài đến ngày ?
Phần II: Tự luận: (6,0 điểm)
Câu 1: Nêu khái niệm truyện cổ tích? ( 2ủ )
Câu 2: Trình bày việc truyện truyền thuyết Thánh Giãng? (3ñ )
(11)
PhÇn I: Trắc nghiệm (4,0 điểm)
Câu 1 2 3 4
Đáp án A D A B
C©u : C
C©u 6: c; a; d; b
Câu 7: (1) trăm ; (2) bánh chng; (3) chín ngà; (4) chín cựa; (5) chín hồng mao
Câu : Sơn Tinh , Thủy Tinh Phần II: Tự luận (6,0 điểm) Câu 1: (2,0 điểm)
Truyn c tớch l loại truyện dân gian kể đời số nhân vật quen thuộc: Nhân vật bất hạnh; nhân vật thông minh; nhân vật ngu ngốc; nhân vật dũng sĩ; nhân vật có tà kì lạ; nhân vật l ng vt
Câu (4,0 điểm)
Sự viƯc trun Th¸nh Giãng:
- Sự đời lớn lên kì lạ Gióng
- Gióng cất tiếng nói xin đánh giặc - Gióng lớn nhanh nh thổi
- Gióng vơn vai biến thành tráng sĩ xơng trận - Gióng đánh tan giặc
- Giãng bay lªn trêi
- Vua phong danh hiệu, lập đền thờ - Những di tích cịn lại
Tuần : 08 Tiết : 29
NS: 10/9/2010 ND:27/9/2010
LUYỆN NÓI KỂ CHUYỆN I/ Mục tiêu:
- Lập dàn tập nói hình thức đơn giản, ngắn gọn - Biết kể miệng trước tập thể câu chuyện
II/ Kiến thức chuẩn:
DUYEÄT
Ngày ……tháng …… năm 2010 Tổ Trưởng
(12)1.Ki ến thức :
Cách trình bày miệng kể chuyện dựa theo dàn chuẩn bị 2.K
ĩ :
- Lập dàn kể chuyện
- Lựa chọn, trình bày miệng việc kể chuyện theo thứ tự hợp lí , lời kể rõ ràng, mạch lạc, bước đầu biết thể cảm xúc
- Phân biệt lời người kể chuyện lời nhân vật nói trực tiếp III/ Hướng dẫn - thực hiện:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
Noäi dung Hoạt động : Khởi động
Ổn định lớp : Kiểm tra cũ :
Cấu trúc đề văn tự diễn đạt ? Cho biết cách làm bài văn tự
Bài :
Luyện nói nhà trờng đổi mới môi trờng giao tiếp khác môi trờng xã hội, tập thể công chúng Nói sao cho có sức truyền cảm để thuyết phục ngời nghe Đó nghệ thuật Những luyện nói nh tiết học hơm để giúp em đạt điều đó. Để em mạnh dạn phát biểu miệng trớc tập thể
- Trả lời cá nhân
- Nghe, ghi tựa
Tuần : Tiết : 29
LUYỆN NÓI KỂ CHUYỆN Hoạt động : Hình thành kiến thức
- GV chia nhóm (toå).
- Yêu cầu HS kể mạnh dạn, to rõ, mạch lạc trước lớp.
- Theo dõi, đánh giá kịp thời trong q trình HS thảo luận nhóm.
- Bốn nhóm (tổ), hoạt động nhóm cá nhân trình bày, cá nhân khác nhận xét -> rút kết luận chung
I Chuẩn bị: Đề :
a Tự giới thiệu c Kể gia đình
Hoạt động : Luyện tập
- GV ghi dàn ý (bảng phụ
-SGK). - Nhìn dàn ý
để diễn đạt
II Luyện nói lớp: VD: Đề a
(13)- GV gọi đại diện nhóm phát biểu.
-> nhận xét, cho điểm. - Một số cá nhân trình bày: tự giới thiệu -> lớp nhận xét
+ Thân bài: Tôi tên Nguyễn Văn A, HS lớp 6/3 trường THCS An Trường C Tết trịn 12 tuổi
Gia đình gồm thành viên: Cha, mẹ, em gái thân
Hằng ngày tơi thường giúp mẹ rửa chén, qt nhà, trơng em …
Sở thích tơi đọc truyện cổ tích, xem phim hoạt hình Tơi mơ ước sau trở thành bác sĩ giỏi để cứu người
+ Kết bài: Cảm ơn bạn ý lắng nghe
Hoạt động : Củng cố - Dặn dò 4.Củng cố :
- GV nhận xét nói của HS.
- GV nêu ưu, khuyết điểm của em vừa luyện nói lưu ý em khắc phục cho lần nói sau
5.Dặn dò :
a.Bài vừa học :về nhà tiếp tục luyện nói cho đề (b),(d),SGK /77. b.Soạn :Cây bút thần ,trang 80, SGK
Cách soạn :
-Đọc truyện hai lần -Tìm hiểu từ khó
-Trả lời câu hỏi Đọc –hiểu văn
c.Trả :Em bé thông minh Hướng dẫn tự học :
- Lập dàn tập nói đề (b),(d) SGK/77
- Tập nói cho đề trên (b,d)
- Thực theo yêu cầu GV
(14)(15)Tuaàn : 08 NS : 12/9/2010 Tieát : 30-31 ND : 29/9/2010
CÂY BÚT THẦN
(Truyện cổ tích Trung Quoác)
I/ Mục tiêu:
Hiểu cảm nhận nét nội dung nghệ thuật truyện cây bút thần
II/ Kiến thức chuẩn: 1.Ki ến thức :
- Quan niệm nhân dân cơng lý xã hội, mục đích tài nghệ thuật ước mơ khả kì diệu người
- Cốt truyện “Cây bút thần” hấp dẫn với nhiều yếu tố thần kì - Sự lặp lại tăng tiến tình tiết, đối lập nhân vật
2.K ĩ :
- Đọc- hiểu văn truyện cổ tích thần kì kiểu nhân vật thông minh, tài giỏi - Nhận phân tích chi tiết nghệ thuật kì ảo truyện
- Kể lại câu chuyện
III/ Hướng dẫn - thực hiện:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
Noäi dung Hoạt động : Khởi động
1.Ổn định :
2.Kiểm tra cũ :
- Kể vắên tắc truyện em bé thông
minh ? Nhận xét lần thữ thách
- Lời giải đố cho biết em bé người ? Ý nghĩa truyện?
Bài :
Kho tàng TCT nhiều nước ( trong đó có Việt Nam ) có thể loại truyện lí thú :Truyện nhân vật tài giỏi , thông minh Trí tuệ dân gian sắc sảo vui hài tập trung vào việc vượt qua thử thách tư Em bé thông minh là một truyện thuộc loại
- Trả lời cá nhân
- Nghe, ghi tựa
Tuaàn : 8 Tiết 30,31 :
CÂY BÚT THẦN ( Truyện cổ tích )
(16)- GV hướng dẫn HS đọc.
- Đọc mẫu đoạn, gọi HS đọc tiếp. - Nhận xét cách đọc HS.
- Yêu cầu HS lưu ý thích 1, 3, 4, 7, 8, SGK.
Hỏi: Thử chia bố cục truyện nêu ý
chính đoạn?
- GV nhận xét ghi ý đoạn lên bảng phụ.
+ Đoạn 1: Giới thiệu Mã Lương. + Đoạn 2: Mã Lương vẽ cho người nghèo.
+ Đoạn 3: Mã Lương dùng bút thần chống địa chủ.
+ Đoạn 4: Mã Lương dùng bút thần chống lại vua.
+ Đoạn 5: Những truyền tụng Mã Lương bút thần.
Hoạt động : Phân tích - Cho HS đọc lại đoạn đầu.
Hỏi: Nhân vật truyện ai
? Mã Lương có hồn cảnh sống như thế ? Sở thích em gì?
GV nhận xét, diễn giảng: Mã Lương là cậu bé có hồn cảnh đáng thương, có khát vọng học tập, em rất thơng minh thích học vẽ
Hỏi: Theo em, nhân vật Mã Lương thuộc kiểu nhân vật phổ biến trong truyện cổ tích ? Cho ví dụ?
- GV nhận xét câu trả lời HS -> Chốt lại ý chính: Mã Lương thuộc kiểu nhân vật cĩ tài đặc biệt kỳ lạ.
- Nghe
- Bốn HS lần lược đọc diễn cảm
-> Lớp nhận xét - Cá nhân đọc thích 1, 3, 4, 7, SGK
- Chia bố cục nêu ý đoạn -> Đoạn : Từ đầu … lấy làm lạ
-> Đoạn : T T cho thùng
-> Đoạn : T T bay
-> Đoạn : T T
-> Đoạn : Còn lại - HS đọc đoạn - Cá nhân dựa vào đoạn để nêu hoàn cảnh sống sở thích Mã Lương - Nghe
- HS phát : Nhân vật tài kỳ lạ, VD: Thạch Sanh
I/ Tìm hi ểu chung :
Cây bút thần truyện cổ tích Trung Quốc nhân vật tài
II/ Phân tích : Nội dung :
(17)Caâu h ỏi kiểm tra :
Em giới thiệu nhân vật Mã Lương truyện “Cây bút thần” - Nêu câu hỏi chuyển ý:
-> Ghi mục 2.
Hỏi: Theo em, nguyên nhân giúp Mã Lương vẽ giỏi vậy?
* Gợi ý:
+ Nguyên nhân thực tế. + Nguyên nhân thần kì. - Nhận xét -> Rút ý bản:
Thực tế : Do lịng u thích học vẽ từ nhỏ, thông minh, say mê, cần cù luyện tập; Có khiếu vẽ
Thần kì : Được thần tặng bút vàng vẽ thật
Hỏi: Theo em, cụ già không tặng cho em bé vật khác ?
Hỏi: Vậy, việc ban tặng bút thần cho Mã Lương có ý nghóa gì?
- Nhận xét câu trả lời HS -> Liên hệ đến hình ảnh “Viên phấn vàng”, “Đơi tay vàng”.
Hỏi: Ngun nhân thực tế, thần kì có quan hệ với ?
Chốt: Hai nguyên nhân quan hệ chặt chẽ với
Hỏi: Tại có bút thần, Mã Lương không vẽ cho riêng mình?
- Cho HS thảo luận.
GV nhận xét, diễn giảng: Mã Lương là cậu bé nghèo không tham lam, biết người.
- Nghe
- Đọc thầm đoạn
- Cá nhân phát nguyên nhân : + Cần cù luyện tập + Cây bút thần
- Thảo luận (2 HS) -> Đáp ứng nhu cầu cần thiết -> Đó phần thưởng cho công học tập
- Nghe
- HS cố gắng phát nguyên nhân
(18)- Yêu cầu HS đọc đoạn 2.
Hỏi: Đối tượng vẽ Mã Lương là ai ? Em vẽ cho người nghèo khổ ?
-> Nhận xét.
Hỏi: Em suy nghĩ vật mà Mã Lương vẽ cho người dân ? Tại sao Mã Lương không vẽ cho họ thóc, gạo? - Cho HS (thảo luận) suy nghĩ.
GV nhận xét, diễn giảng : Giáo dục HS tình u lao động “Có làm mới có ăn…” Mã Lương người nghị sĩ chân nhân dân.
- Cho HS xem tranh yêu cầu miêu tả nội dung tranh (Tóm tắt đoạn 3, 4). Hỏi: Mã Lương vẽ cho bọn tham lam, độc ác ? Vật vẽ có tác dụng gì ?
Ch ốt : Kẻ tham lam , độc ác (địa chủ, vua ) : vẽ ngựa , cung tên , sống biển , sống lớn -> Trừng trị ác , thực hiện công lý xã hội
- GV neâu câu hỏi SGK, tìm chi tiết thú vị giải thích sao?
-> Nhận xét.
Hỏi : Cây bút thần có khả như thế ?
Hỏi : Cây bút thần có sử dụng có hiệu lực ?
Hỏi : Cây bút thần thực điều gì
- Cá nhân đọc đoạn - Dựa vào SGK, cá nhân phát trả lời
- Suy nghĩ trả lời (HS Khá – Giỏi)
- Nghe + tieáp thu - Xem + miêu tả nội dung tranh
- Cá nhân dựa vào SGK, cá nhân phát vật vẽ tác dụng
- Cá nhân tự trình bày ý kiến
-> Khả kì diệu -> Chỉ có Mã Lương vẽ
-Quan niệm nhân dân mục đích nghệ thuật chân : Mã Lương dùng bút thần phục vụ nhân dân , vẽ cho người nghèo làng công cụ lao động , đồ dùng ngày ( cày , cuốc , xẻng , … )
(19)cho xaõ hội ?
Hỏi: Nghệ thuật chủ yếu truyện là ?
GV gợi mở cho học sinh tuỳ theo cách trả lời HS
-> Cây bút thần thể công lý nhân
HS tự phát đưa
Nghệ thuật :
- Sáng tạo chi tiết nghệ thuật kì ảo góp phần khắc họa hình tượng nhân vậ tài truyện cổ tích : Mã Lương cụ già tóc bạc phơ thưởng cho bút thần vàng vẽ điều kì diệu ( chim tung cánh bay lên trời , cất tiếng hót : cá vẫy đuôi , trườn xuống sông )
- Sáng tạo chi tiết nghệ thuật tăng tiến phản ánh thực sống với mâu thuẩn xã hội khơng thể dung hịa
- Kết thúc có hậu thể niềm tin nhân dân vào khả người nghĩa , có tài
Hỏi : Em nêu ý nghóa của truyện “Cây bút thần” ?
- Cho HS thảo luận. - Nhận xét.
- Gọi HS đọc ghi nhớ SGK.
GV phân tích thêm học sinh hiểu dễ thuộc
- HS thảo luận tìm nghệ thuật ý nghóa truyện
- Đọc ghi nhớ
3.Ý ngh ĩa văn :
(20)Cho HS keå lại truyện.
+ Lưu ý: Kể chi tiết, trình tự, diễn cảm.
- Bài tập 2: Yêu cầu HS nhắc lại khái niệm truyện cổ tích liệt kê các truyện cổ tích học.
- Yêu cầu HS: + Nắm ghi nhớ. + Kể truyện.
+ Làm tập 1, sách tập (Bài 8 có gợi ý).
- Kể diễn cảm truyện
- Cá nhân nhắc lại khái niệm truyện cổ tích kể tên truyện học
- Thực theo yêu cầu GV
III Luyện tập : Bài tập 1:
Kể diễn cảm truyện
Bài tập 2:
-Truyện cổ tích: SGK trang 53
-Các truyện cổ tích: Sọ Dừa, Thạch Sanh, ……
Hoạt động : Củng cố - Dặn dò
4.Củng cố:
Đã thực Hoạt động 5.Dặn dò :
a.Bài vừa học :Kể lại truyện ;nắm vững nội dung ý nghĩa truyện b.Soạn :Danh từ (trang 87,SGK) Cách soạn :
-Suy nghĩ trả lời theo cách hiểu các câu hỏi 1,2,3,4,5
-Thử giải trước tập (nếu có thể )
c.Trả :Em bé thông minh Hướng dẫn tự học :
Đọc kĩ truyện , kể diễn cảm câu chuyện theo trình tự việc
- Thực theo yêu cầu GV
(21)Tuaàn : 08 NS :15/9/2010 Tieát : 32 ND :2/10/2010
DANH TỪ I/ Mục tiêu:
- Nắm đặc điểm danh từ
- Nắm tiểu loại danh từ : Danh từ đơn vị danh từ vật Lưu ý : Học sinh học danh từ tiểu học
II/ Kiến thức chuẩn: 1.Ki ến thức :
- Khái niệm danh từ
+ Nghĩa khái quát danh từ
+ Đặc điểm ngữ pháp danh từ (khả kết hợp, chức vụ ngữ pháp) - Các loại danh từ
2.K ĩ :
- Nhận biết danh từ văn
- Phân biệt danh từ đơn vị danh từ vật - Sử dụng danh từ để đặt câu
III/ Hướng dẫn - thực hiện:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
Noäi dung Hoạt động : Khởi động
1.Ổn định :
2.Kiểm tra cũ :
- Gọi HS chữa lỗi dùng từ câu (Giáo viên cho HS sửa lỗi dùng từ khoảng câu).
- Hoặc cho lớp ghi đoạn văn ngắn phát sửa lỗi sai cho HS.
Bài :
Ở bật tiểu học ,các em tìm hiểu thế nào danh từ Hơm ta củng cố lại kiến thức danh từ,đồng thời tìm hiểu thêm đặc điểm danh từ và
phân loại - Nghe – ghi tựa.
Tuần
Tiết 32 DANH TỪ
(22)* Tìm hiểu danh từ :
- GV treo bảng phụ (Mục SGK). - GV -> HS đọc mục Mục I
-Yêu cầu: Hãy xác định danh từ trong
cụm danh từ in đậm
-Nhận xét phần trình bày HS
Hỏi: Xung quanh danh từ cụm
danh từ có từ nào? Từ loại gì?
-Nhận xét phần trình bày HS
- u cầu: Tìm thêm danh từ khác
trong câu dẫn.
-Nhận xét phần trình bày HS Ch ốt :Các danh từ khác câu :Vua, làng, thúng, gạo, nếp
- Yêu cầu: Hãy nêu ý nghĩa biểu thị các danh từ ?
-Nhận xét phần trình bày HS
* Tìm hiểu khả kết hợp danh
từ:
GV treo bảng phụ :
- Ba trâu cày ST DT CT
- Chúng em // học sinh lớp sáu. Hỏi: Vậy danh từ từ biểu thị ý nghĩa khái quát ? Có thể kết hợp được với từ ?
-Nhận xét phần trình bày HS.->
- Đọc bảng phụ
- Cá nhân tìm danh từ: trâu
- Cá nhân trả lời: -> Ba /con trâu /ấy Số lượng /danh từ /chỉ từ
->Trước DT từ số lượng, Sau DT “này,ấy,đó…”
- Cá nhân tìm danh từ
- Rút ý nghóa biểu thị :
+ Vua -> người + Làng -> khái niệm + Trâu -> vật
- Cá nhân trả lời
I/ Đặc điểm danh từ
- Nghĩa khái quát danh từ : từ người , vật , tượng , khái niệm , …
(23)Rút ý 1, ghi nhớ.
- Yêu cầu:HS tìm thêm số danh từ
và đặt câu với danh từ
-Nhận xét phần trình bày HS: VD: + Làng em / đẹp CN VN
+ Cha Mị Nương/ vua Hùng CN VN + Thúng / vật dụng dùng để CN VN
đựng thóc, gạo
*Tìm hiểu chức vụ cú pháp danh từ:
GV treo bảng phụ :
-Ba trâu // cày Cho HS phân tích đâu Từ SL, DT, CT và phân cụm CN-VN (DT làm CN)
-Chúng em // học sinh lớp sáu (GV thực câu 1) (Là+DT = VN) Hỏi: Hãy nêu nhận xét chức vụ cú pháp danh từ câu ?
-> GV nhận xét, rút ý ghi nhớ - Gọi HS đọc ghi nhớ chốt ý cơ bản.
- Tìm danh từ đặt câu (Mỗi nhóm đặt câu)
- Đọc bảng phụ
- Cá nhân trả lời mục ghi nhớ (3)
- Đọc ghi nhớ SGK
với từ số lượng phía trước , từ , , , … số từ khác phía sau để tạo thành cụm danh từ
- Chức vụ ngữ pháp của danh từ : chức vụ điển hình chủ ngữ , cịn làm vị ngữ phải có từ đứng trước
* Tìm hiểu cách phân loại danh từ:
- Cho HS xem bảng phụ- ngữ liệu SGK Hỏi: Nghĩa danh từ in đậm trên có khác so với danh từ đứng sau?
- Gợi ý:
+ Từ dùng làm đơn vị tính đếm đo lường ?
+ Từ dùng để nêu lên loại,
- Đọc bảng phụ
(24)từng cá thể người, vật ?
- GV nhận xét câu trả lời HS -> khái quát lại vấn đề.
Hỏi: Danh từ tiếng Việt chia làm mấy loại lớn chức gì?
-Nhận xét phần trình bày HS-> Rút ra ý ghi nhớ.
- Hướng dẫn phân loại danh từ.
Hỏi: Trong danh từ đơn vị trên, từ dùng đo lường theo quy ước, từ đơn vị tự nhiên (hay loại từ) ?
-Nhận xét phần trình bày HS Hỏi:
-> Cho HS thảo luận.
- Gọi HS trình bày -> nhận xét, chốt lại vấn đề:
+ Khi thay từ đơn vị quy ước bằng từ khác đơn vị tính đếm đo lường thay đổi theo.
+ Khi thay từ đơn vị tự nhiên thì đơn vị tính đếm đo lường khơng thay đổi khơng số đo, số đếm.
+ Đơn vị quy ước xác khơng miêu tả lượng.
Hỏi: Danh từ đơn vị quy ước chia
mấy nhóm ?
->Rút ý ghi nhớ.
- Gọi HS đọc lại ghi nhớ SGK.
- Cá nhân trả lời:
+ Con, viên, thúng, tạ -> đơn vị
+ Trâu, quan, gạo, thóc -> vật
- Cá nhân phát loại chức
- Phát nhóm từ đơn vị
- Đọc bảng phụ
Thảo luận nhóm (tổ) -> nhận xét
- Nghe – hiểu
- HS phân biệt nhóm danh từ đơn vị quy ước tự nhiên -HS : Chính xác – ước chừng
-HS Thảo luận - Đọc ghi nhớ
- Danh từ vật : dùng để nêu lên loại cá thể người , vật , tượng , khái niệm, …
(25)
bao gồm danh từ đơn vị xác danh từ đơn vị ước chừng
Hoạt động : Luyện tập
Bài tập 1: Cho HS liệt kê số danh từ đặt câu có danh từ đó.
-> GV nhận xét
- Gọi HS đọc nắm yêu cầu tập 2.
-> Nhận xét, bổ sung.
- Gọi HS đọc xác định yêu cầu bài tập 3.
- Gọi HS lên bảng thực hiện. -> GV nhận xét.
- Đọc -> yêu cầu HS viết -> sửa lỗi sai -> hướng khắc phục.
- Yêu cầu HS tìm danh từ đơn vị và danh từ vật đoạn tả trên
- Gọi HS lên bảng.
- Cá nhân liệt kê danh từ đặt câu
- Đọc, nắm yêu cầu tập
- Hai HS lên bảng liệt kê -> lớp nhận xét
- Đọc + nắm yêu cầu tập
- Hai HS lên bảng -> lớp nhận xét
- Viết tả
- Đọc + xác định yêu cầu
- Hai HS lên bảng -> lớp nhận xét
III Luyeän taäp :
BT1 : danh từ vật : sách, vở, giấy, mực, phấn, nhà, dầu, mỡ… Đặt câu : Quyển tập em / làm giấy tốt
BT2:
a/ Những từ chuyên đứng trước danh từ người : cô, thầy, ông, bà, anh, chị …
b/ Những danh từ chuyên đứng trước danh từ đồ vật : cái, bức, tấm, cục, …
BT3 :
a/ Danh từ qui ước xác : tạ , , Km , Kg , …
b/ Danh từ qui ước ước chừng : hủ , bó , nắm, mớ, đàn , …
BT :
Viết tả ( nghe – viết ) bút thần
( “từ đầu” đến “dày đặc hình vẽ”õ )
(26)-> Nhận xét, sửa chữa.
- Gọi HS đọc nắm yêu cầu tập 5.
-> Nhận xét, bổ sung.
BT :
- Danh từ đơn vị : em , que , , , …
- Danh từ vật : Mã Lương , cha mẹ , củi , cỏ , …
Hoạt động : Củng cố - Dặn dò 4.Củng cố: Đã thực Hoạt động
3
5.Dặn dò :
a.Bài vừa học :Nắm đặc điểm của danh từ ; phân biệt danh từ chỉ đơn vị danh từ vật.
b.Soạn :Ngôi kể lời kể văn tự
Cách soạn
-Đọc đoạn văn (1),(2)
-Trả lời câu hỏi a,b,c,d,đ,e(sgk) c.Trả :Luyện nói kể chuyện Hướng dẫn tự học :
- Đặt câu xác định chức ngữ pháp danh từ câu
- Luyện viết tả đoạn truyện
đã học
- Thống kê danh từ đơn vị và danh từ vật tả
- Thực theo yêu cầu GV
DUYEÄT
Ngày ……tháng …… năm 2010 Tổ Trưởng
(27)