LUẬN văn THẠC sĩ SINH học (FULL) nghiên cứu tạo chế phẩm từ dược liệu hỗ trợ điều trị bệnh đái tháo đường type 2 trên chuột

128 36 0
LUẬN văn THẠC sĩ SINH học (FULL) nghiên cứu tạo chế phẩm từ dược liệu hỗ trợ điều trị bệnh đái tháo đường type 2 trên chuột

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn Thạc sĩ khoa học LỜI CẢM ƠN Để hồn thành đề tài luận văn tơi xin gửi lời biết ơn trân trọng tới người Thầy tơi, GS.VS.TSKH Đái Duy Ban, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ ủng hộ suốt thời gian qua Tơi xin chân thành cảm ơn phịng đào tạo Sau Đại học - Viện sinh thái tài nguyên sinh vật thuộc Viện Hàn lâm Khoa học công nghệ Việt Nam, thầy cô Viện giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi học tập hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn đề tài số: 111/LHHVN -Trung tâm cơng nghệ hóa sinh ứng dụng tạo điều kiện vật chất, thiết bị kinh phí cho tơi thực nghiên cứu để hồn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn gia đình, bạn bè người thân yêu động viên tạo điều kiện cho thực tốt công việc Xin chân thành cảm ơn! Học viên TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu Tên viết tắt IGF Epidermal growth factor (yếu tố tăng trưởng biểu mô) STZ Streptozotocin TLPT Trọng lượng phân tử IAA Auto antibody to insulin (kháng thể kháng insulin) WHO World Health Organization (tổ chức y tế giới) ATP Andenosin triphosphate GOT Glutamate oxalacetat transaminase GPT Glutamate pyruvate transaminase HbA1c LD50 Glycated Hemoglobin (hemoglobin gắn glucose) Lethal dose 50% (liều gây chết 50% động vật thí nghiệm) mg Miligam ml Milinit g Gam Kg Kilogram LD0 Lethal dose, 0% (liều chết) IDF International Diabetes Federation (liên đồn đái tháo đường quốc tế) µg Microgam ĐTĐ Đái tháo đường TPCN Thực phẩm chức GAD Glutamic Acid Decarboxylase HDL High Density Lipoportein (lipoprotein tỷ trọng cao) RIA Radio Immuno Assay (Miễn dịch phóng xạ) ELISA Enzym Linked Immuno sorbet Assay (Phản ứng hấp thụ miễn dịch liên kết enzym) ADA American Diabetes Asociation (hiệp hội đái tháo đường Hoa Kỳ) MỞ ĐẦU Bệnh đái tháo đường (ĐTĐ) type bệnh mạn tính không lây nhiễm, liên quan đến dinh dưỡng, lối sống, có tốc độ phát triển nhanh nhiều nước giới Đái tháo đường nhóm bệnh chuyển hóa đặc trưng tăng glucose máu mạn tính hậu thiếu hụt giảm hoạt động insulin kết hợp hai Tăng glucose máu mạn tính đái tháo đường làm tổn thương, rối loạn suy yếu chức nhiều quan khác đặc biệt tổn thương mắt, thận, thần kinh, tim mạch [2,7] Từ năm 90 kỷ 20, chuyên gia y tế dự báo “Thế kỷ 21 kỷ bệnh rối loạn chuyển hóa” Năm 2010 theo ước tính, giới có khoảng 285 triệu bị bệnh ĐTĐ ĐTĐ trở thành vấn nạn giới trở thành nguyên nhân nhiều bệnh hiểm nghèo bệnh tim mạch, tai biến mạch máu não, mù mắt, suy thận, liệt dương, cắt cụt chi v.v Phần lớn bệnh nhân mắc đái tháo đường type chiếm khoảng 90- 95 % tổng số bệnh nhân đái tháo Riêng năm 2012 có 4,8 triệu người chết đái tháo đường 471 tỷ USD sử dụng cho việc chăm sóc sức khỏe cho bệnh nhân đái tháo đường Ước tính năm giới khoảng 251-375 tỷ USD để chữa bệnh Việt Nam quốc gia phát triển nhanh chóng kinh tế, xã hội với thay đổi lối sống, góp phần làm gia tăng tỷ lệ mắc bệnh ĐTĐ type chung nước giới Ở nước ta theo kết điều tra năm 2012 Bệnh viện Nội tiết Trung ương tiến hành, tỷ lệ mắc bệnh toàn quốc người trưởng thành 5,42% tỷ lệ đái tháo đường chưa chẩn đoán cộng đồng 63,6% Các chuyên gia 10 bệnh nhân chẩn đốn mắc bệnh có người có biến chứng bệnh đái tháo đường Mục tiêu vàng điều trị bệnh đái tháo đường phải kiểm soát, trì nồng độ glucose máu mức bình thường, có việc hạn chế tăng glucose máu sau ăn, kiểm sốt nồng độ glucose máu lúc đói, HbA1c insulin Việc kiểm soát tốt glucose máu sau ăn bệnh nhân đái tháo đường góp phần làm giảm rối loạn chuyển hóa đường đồng thời giảm biến chứng mạch máu lớn mạch máu nhỏ tăng glucose máu gây Để kiểm soát glucose máu sau ăn bệnh nhân đái tháo đường type 2, biện pháp giảm cân, luyện tập thay đổi chế độ ăn, người ta phối hợp với việc sử dụng thuốc điều trị, có thuốc ức chế enzym αglucosidase Ức chế α- glucosidase làm chậm tiêu hóa đường đơi, dẫn đến giảm hấp thu glucose, làm chậm gia tăng glucose máu sau ăn Ngày y học đại cho nhiều loạn tân dược điều trị bệnh đái tháo đường loại sulfonylurea, biguanid, glybomet, acarbose,… song hầu hết thuốc có nguồn gốc hóa học phải sử dụng thường xuyên suốt đời nên gây nhiều tác dụng phụ Trước tình hình Tổ chức y tế giới (WHO) khuyến nghị nên sử dụng thuốc có nguồn gốc thảo dược sẵn có, giá thành rẻ, độc, đồng thời tác dụng thuốc có hiệu tác dụng kéo dài làm giảm biến chứng bệnh Việc nghiên cứu khảo sát thành phần hóa học tác dụng dược lý số loài thảo dược giới nói chung Việt Nam nói riêng phát triển mang tầm quan trọng đặc biệt Trên sở đề tài luận văn Thạc sĩ chúng tơi hồn thành “Nghiên cứu tạo chế phẩm từ dược liệu hỗ trợ điều trị bệnh đái tháo đường type chuột” với mục tiêu là: Điều tra chọn lọc số lồi thực vật có vai trị hạ đường huyết Tạo chế phẩm từ dược liệu có khả hỗ trợ điều hòa lượng đường huyết máu chuột bị đái tháo đường type Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 ĐỊNH NGHĨA, PHÂN LOẠI VÀ NGUYÊN NHÂN BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG 1.1.1 Định nghĩa Theo tổ chức y tế giới năm 2002: “Đái tháo đường bệnh mạn tính gây thiếu sản xuất insulin tụy tác dụng insulin không hiệu nguyên nhân mắc phải và/hoặc di truyền với hậu tăng glucose máu Tăng glucose máu gây tổn thương nhiều hệ thống thể, đặc biệt mạch máu thần kinh” Theo Hội đái tháo đường Hoa Kỳ năm 2004: “Đái tháo đường nhóm bệnh lý chuyển hóa đặc trưng tăng glucose máu khiếm khuyết tiết insulin, khiếm khuyết hoạt động insulin, hai Tăng glucose máu mạn tính đái tháo đường gây tổn thương, rối loạn chức hay suy nhiều quan, đặc biệt mắt, thận, thần kinh, tim mạch máu” Bệnh đái tháo đường (Diabetes mellitus) xảy thể không sản xuất đủ insulin insulin thể sản xuất không làm việc hiệu Tên bệnh xuất phát từ tiếng Hy Lạp cổ từ “Diabetes” có nghĩa “vòi nước” “chảy qua” (chỉ việc thải lượng lớn nước tiểu) từ “mellitus” có nghĩa “giống mật ong” (Chỉ nước tiểu có vị chứa nhiều đường – nhân viên y tế thời cổ đại tìm hiểu) Theo y học đại bệnh đái tháo đường điểm bật chung tăng nồng độ đường huyết (glucose huyết) ≥ 2g/L (11 mmol/L) thời điểm bất kỳ, đường huyết lúc đói ≥ 1,26g/L (7 mmol/L) Có hai tượng xảy song song vừa có tăng sản xuất đường gan có giảm đường mơ ngoại vi Thực chất có rối loạn chuyển hóa glucid, lipid, protid mà nguyên nhân ảnh hưởng hoạt động insulin tuyến tụy Insulin có tác dụng khơng q trình chuyển hóa glucose, mà cịn thúc đẩy đồng hóa protid cách đưa acid amin dễ dàng nhập vào tế bào để tổng hợp protein, đồng thời insulin có vai trị yếu tố phát triển IGF1, IGF2, EGF (Epidermal growth factor) làm tăng trưởng mơ Insulin có tác dụng tới glucose đồng thời glucose tăng máu ảnh hưởng đến việc tiết insulin Khi nồng độ glucose máu cao insulin kết hợp với thụ thể tạo kênh GLUT2 chuyển glucose vào tế bào Glucose bị phosphoryl hóa men glucokinase (trong chu trình Krebs) làm tăng tạo ATP nội bào, dẫn đến đóng kênh K+ (Phụ thuộc ATP tế bào bị khử cực) Sự khử cực làm kênh Ca2+ mở Luồng Ca2+ từ tế bào ùa vào, làm hoạt hóa men phospholipase C, dẫn đến giải phóng Ca2+ từ lưới nội bào Nồng độ Ca2+ bào tương tăng lên dẫn đến giải phóng hạt insulin dự trữ tế bào vào máu Như vậy, rõ ràng glucose tăng cao máu kích thích việc tiết insulin Hình Cơ chế phân tử giải phóng insulin 1.1.2 Phân loại Theo WHO người ta chia đái tháo đường số thể gặp khác Đái tháo đường type 1: Đái tháo đường phụ thuộc insulin (IDDM) loại đái tháo đường chủ yếu hay gặp trẻ em thiếu niên, tụy khả sản xuất insulin Bệnh nhân mắc bệnh đái tháo đường type cần điều trị insulin có hội sống Đái tháo đường type 2: Đái tháo đường không phụ thuộc insulin (NIDDM) thường gặp người lớn tuổi thường gắn liền với tình trạng thừa cân, rối loạn chuyển hóa nội tiết, thần kinh như: suy giảm tuyến giáp, tuyến sinh dục liên quan tới vùng đồi tuyến yên Trong nhiều trường hợp nguyên nhân lại thiếu số lượng thụ thể insulin (loại thụ thể có chất glucoprotein) vận chuyển glucose màng bề mặt tế bào Nó khơng chủ yếu có tế bào tổ chức mơ đích gan, cơ, mơ mỡ, mà cịn nhiều mơ khác tế bào máu, tế bào não Vì người ta gợi ý điều trị loại đông trùng hạ thảo chứa nhiều thành phần glucoprotein Bệnh nhân đái tháo đường type có lượng insulin ban đầu sản sinh hồn tồn bình thường, tế bào khơng nhạy cảm với có mặt insulin Đó tượng kháng insulin Lượng đường máu khơng chuyển hóa thành lượng nên giữ mức cao, thể bệnh nhân phản ứng cách tăng sản xuất insulin, gây nên tải cho tuyến tụy lượng insulin tiết giảm Ngồi thiếu, ngun nhân cịn chất lượng thụ thể hoạt động giảm sút Tình trạng béo làm lượng mỡ phân bố tích lũy màng tế bào tổ chức làm giảm tế bào nhạy cảm với insulin nên glucose khơng vào tế bào Những người có khả sản xuất lượng nhỏ insulin insulin hoạt động khơng hiệu Có thể kiểm sốt đái tháo đường type cách thay đổi chế độ ăn khống chế cân nặng, cần dùng đến thuốc hạ đường huyết, tiêm insulin Tóm lại đái tháo đường type chủ yếu kháng insulin thiếu insulin, kết hợp vừa thiếu, vừa kháng Các thể khác bệnh đái tháo đường gặp thường kèm với trạng thái bệnh lý khác gọi đái tháo đường thứ cấp tổn thương tuyến tụy, rối loạn hormon, thuốc, suy dinh dưỡng Đái tháo đường thai nghén thuộc loại nhạy cảm với insulin khung chậu, thể không dung nạp glucose thời kỳ mang thai Gần người ta phát dạng khác bệnh đái tháo đường sau khám phá não thấy có khả sản xuất insulin tương tự tuyến tụy, người ta gọi đái tháo đường type Khi não khơng sản xuất insulin bình thường Điều có liên quan đến bệnh sa sút trí tuệ (Anzheimer) Từ lâu nhà khoa học biết người bị mắc bệnh đái tháo đường có nguy trí nhớ cao người bình thường tới 65% Trong tuyến tụy người bị bệnh đái tháo đường type mô não người mắc bệnh Anzheimer nhà khoa học tìm thấy loại chất lắng protein Rối loạn dung nạp glucose: Chỉ kết luận sau tiến hành làm nghiệm pháp đường huyết đường uống theo tiêu chuẩn WHO là: đường huyết lúc đói 5,6mmol/L - 6,7mmol/L, hay đường huyết sau uống 75g glucose > 7,8mmol/L - 11,1mmol/L Những trường hợp chẩn đốn rối loạn dung nạp glucose thường có nguy cao bệnh lý tim mạch tăng huyết áp, rối loạn mỡ máu, tăng cân… Người ta có theo dõi rối loạn dung nạp glucose dẫn đến đái tháo đường thực chất có 33% Như sau chẩn đốn rối loạn dung nạp glucose can thiệp tích cực chế độ ăn, luyện tập thể dục, giảm cân béo, theo dõi đường huyết định kỳ để ngăn cản xuất đái tháo đường thực Cơ chế đái tháo đường phụ thuộc insulin: phá hủy hồn tồn tế bào β tụy bệnh nhân cần insulin suốt đời để điều khiển mức đường máu Khoảng 10% tổng số bệnh nhân đái tháo đường type Hiện người ta cho tổn thương tế bào β tuyến tụy kháng thể chống tế bào β sinh Cơ chế đái tháo đường không phụ thuộc insulin: đái tháo đường chiếm khoảng 90% số bệnh nhân đái tháo đường nói chung Đái tháo đường tế bào nhạy cảm với insulin Trong béo phì yếu tố tham gia vào nhạy cảm Đái tháo đường loại can thiệp dinh dưỡng cao bác sĩ thường sử dụng thuốc insulin Theo phân loại WHO: phân chia đái tháo đường type type thường mang ý nghĩa điều trị ý nghĩa bệnh sinh bệnh Đái tháo đường type gồm thể đái tháo đường nguyên phát tổn thương thực thể tế bào β tổn thương chức tế bào β tụy Đái tháo đường type gồm nguyên nhân kháng insuslin tiết khơng đủ insulin tế bào β tụy theo hiệp hội đái tháo đường Hoa Kỳ phân loại chi tiết lại sau: a Đái tháo đường type Do tổn thương suy giảm chức tế bào β nguyên phát Do tự miễn: + Đái tháo đường chế tự miễn dịch trung gian (thể thường gặp) + Đái tháo đường chế tự miễn dịch trung gian (thể gặp): Hội chứng tự miễn với insulin (kháng thể kháng insulin) Hội chứng Stiff Man điều trị α interferon Không tự miễn: + Khuyết tật gen tế bào β: bệnh lý insulin bất thường proinsulin Đột biến nhánh insulin + Khuyết tật ty lạp thể, liên quan đến bệnh điếc MODY (Maturity Onset Diabetes of Youth) nhiễm sắc thể (Glukinase), nhiễm sắc thể 20, nhiễm sắc thể 12 Hội chứng Wolfram + Bệnh lý tụy: Viêm tụy, chấn thương tụy, ung thư tụy, u xơ tụy, hemochromatosis, bệnh xơ sỏi tụy + Các loại thuốc hóa chất độc gây rối loạn chức tế bào β: Dilantin, pentamidine, vacor… + Bệnh nội tiết khác: Pheochromocytoma, Somatostatinoma, Aldosteronoma + Nhiễm trùng: Cytomegalovirus, congenital Rubella (rubella lúc sơ sinh) + Đái tháo đường liên quan đến dinh dưỡng + Đái tháo đường type không rõ nguyên nhân b Đái tháo đường type Kháng insulin kết hợp với khả tiết insulin giảm Thể thường gặp kháng insulin thể khác Khuyết tật gen hoạt động insulin Kháng insulin: kháng insulin type A, leprechaunism, hội chứng rabson, mendenhall, nguyên nhân khác Hậu thụ thể insulin: Hội chứng đa u nang buồng trứng, đái tháo đường có teo tổ chức mỡ Kháng thể tranh chấp với insulin thụ thể Do thuốc: acid nicotinic, glucocorticoid, đối kháng α andrenergic đối kháng β andrenergic, thiazides, hormone tuyến giáp Bệnh lý nội tiết: Bệnh cushing, to đầu chi, glucagonnoma, u tủy thượng thận, tăng giáp Đái tháo đường liên quan hội chứng gen: hội chứng Down, Klinefeter, Tuner, Prader willi, Lawrence moon biedl, tăng porphyrin, hemochromatosis, điều hòa Feidrich, hội chứng múa giật Huntington secretion from human islets invivo and invitro”, Phytotherapy research 24(9), pp 1370-1376 57 Ali H., Houghton P.J., Soumyanath A (2006), “α-Amylase inhibitory activity of some Malaysian plants used to treat diabetes; with particular reference to Phyllanthus amarus”, Journal of Ethnopharmacology 107(3), pp 449-455 58 American Diabete Association (2005), American Diabetes Association Complete Guide To Diabetes 59 Anurakkun N.J., Bhandari M.R., Kawabata J (2007), “α-Glucosidase inhibitors from Devil tree (Alstonia scholaris)”, Food Chemistry 103(4), pp 1319-1323 60 rnoldi A (2004), Functional foods, cardiovascular disease and diabetes, Woodhead publishing limited, Cambridge 61 Barnett A.H., Kumar S (2009), Obesity and Diabetes, John Willy&Sons Ltd., West Sussex 62 Baskaran K., Ahamath B.K., Shanmugasundaram K.P., Shanmugasundaram E.R.B (1990), “Antidiabetic effect of a leaf extract from Gymnema sylvestre in non-insulin-indepent diabetes mellitus patients”, Journal of Ethnopharmacology 30(3), pp 295- 305 63 Benalla W., Bellahcen S., Bnouham M (2010), “Antidiabetic medicinal plants as a source of α - glucosidase inhibitors”, Current diabetes reviews 6(4), pp 247254 64 Bhandari M.R., Anurakkun N.J., Hong G., Kawabata J (2008), “α- Glucosidase and α-amylase inhibitory activities of Nepalese medicinal herb Pakhanbhed (Bergenia ciliata , Haw.)”, Food Chemistry 106(1), pp 247-252 65 Cetto A.A., Jim´enez J.B., V´azquez R.C (2008), “Alfa-glucosidase- inhibiting activity of some Mexican plants used in the treatment of type diabetes”, Journal of Ethnopharmacology 116(1), pp 27-32 66 Chang C.C., Lien Y.C., Liu K.C.S.C, Lee S.S (2003), “Lignans from Phyllanthus urinaria L.”, Phytochemistry 63(7), pp 825-833 67 Codario R.A (2011), Type Diabetes, Pre-Diabetes, and the Metabolic Syndrome, Humana Press, NewYork 68 Deeg R., Zlegenhorn J (1983), “Kinetic Enzymic Method for Automated Determination of Total Cholesterol insulin Serum”, Clinical Chemistry 29(10), pp 1798 – 1802 69 Dham S., Shah V., Hirsch S., Banerji M.A (2006), “The role of complementary and alternative medicine in diabetes”, Current Diabetes Reports 6(3), pp 251-258 70 Donnelly R., Horton E (2005), Vascular Complications of Diabetes, Blackwell Publishing, Oxford 71 Du Z.Y., Liu R.R., Shao W.Y., Mao X.P., Ma L., Gu L.Q., et al (2006), “α-Glucosidase inhibition of natural curcuminoids and curcumin analogs”, European Journal of Medicinal Chemistry 41(2), pp 213-218 72 Dung N.T, Bajpai V.K., Yoon J.I, Kang S.C (2009), “Anti-inflammatory effects of essential oil isolated from thu buds of Cleistocalyx operculatus (Roxb.) Merr&Perry”, Food and Chemical Toxicology 47(2), pp 449-453 73 Dung N.T., Kim J.M., Kang S.C (2008), “Chemical composition, antimicrobial and antioxidant activities of the essential oil and the ethanol extract of Cleistocalyx operculatus (Roxb.) Merr&Perry buds”, Food and chemical toxicology 46(12), pp 632-629 74 Editorial (2010), “Raising the priority accorded to diabetes insulin global health and development: A promising response…”, International Journal of Diabetes Mellitus 2(3), pp 139-140 75 Emmanuel J.C (2001), The Clinical of blood, WHO 76 Fisher M., McMurray J.J (2007), Diabetic Cardiology, John Wiley&Sons Ltd, West Sussex 77 Fonseca V (2008), Therapeutic of Strategies in Metabolic Syndrome, Clinical publishing, Oxford 78 Gao H., Huang Y.N., Gao B., Xu P.Y., Inagaki C., Kawabata J (2008), “α-Glucosidase insulin effect by the flower buds of Tussilago farfara L.”, Food Chemistry 106(3), pp 1195-1201 79 Gao H., Huang Y.N., Gao B., Li P., Inagaki C., Kawabata J (2008), “Inhibitory effect on α-glucosidase by Adhatoda vasica Nees”, Food Chemistry 108(3), pp 965-972 80 Hanas R (2007), Type Diabetes insulin children, adolescents and young adults, Class Publishing, London 81 Hansen B., Shafrir E (2004), Insulin resistance and insulin resistance syndrome, Taylor&Francis, London 82 Hiroyuki A., Yoko A., Hideki S., Tamiko K., Miyoe K.(1995), “NMR Spectra of Triterpenoids III Oleanenes and Migrated Oleanenes”, Chemical Pharmaceutical Bulletinl 43 (2), pp 198-203 83 Hod M., Jovanovic L.G., Direnzo G.C.D., Leiva A.D., Langer O (2008), Textbook of Diabetes and Pregancy 2nd Edition, Informa Healthcare, UK 84 Huang H.-Y., Niu J.-L., Zhao L.-M., Lu Y.-H (2011), “Reversal effect of 2’,4’-dihydroxy-6’-methoxy-3’,5’-dimethylchalcone on multi drug resistance in resistant human hepatocellular carcinoma cell line BEL-7402/5-FU”, Phytomedicine, Epub ahead of print 85 Jabbour S., Stephens E.A, Hirsch I.B., Garg S., Goldstein B.J, Riddle M.C (2008), Type Diabetes In Adults Principles and Practice, Informa healthcare, NewYork 86 Jung M., Park M.S., Lee H.C., Kang Y.H., Kang E.S, Kim S.K (2006), “Antidiabetic Angents from Medicinal Plants”, Current Medicinal Chemistry 13(10), pp 1203-1218 87 Kohei K., Yoshioka K., Saiki Y., Ikuta A., Satake T (1997), “Triterpenoids and flavonoids from Paneonia lactiflora”, Phytochemistry 44(1), pp 141-144 88 Kumar S., O’Rahilly S (2005), Insulin resistance-Insulin action and its disturbances insulin disease, John Wiley&Sons Ltd, West Sussex 89 Kumar S., Narwal S., Kumar V., Prakash O (2011), “α-Glucosidase inhibitor from plants: A natural approach to treat diabetes”, Pharmacognosy Review 5(9), pp 19-29 90 Lam S.H., Chen J.M., Kang C.J., Chen C.H., Lee S.S (2008), “α- Glucosidase inhibitors from the seeds of Syagrus romanzoffiana”, Phytochemistry 69(5), pp.1173-1178 91 Lau J.F., Smith D.A (2009), “Advanced Lipoprotein Testing: Recommendations Based on Current Evidence”, Endocrinology and Metabolism Clinics 38(1), pp.1-31 92 Lebovitz H.E (1997), “α-glucosidase inhibitor”, Endocrinology Metabolism Clinics of North America 26(3), pp 539-551 93 Luo H., Imoto T., Hiji Y (2001), “Inhibitory effect of voglibose and gymnemic acid on maltose absorption invivo”, World Journal of Gastroenterology 7(2), pp 270-274 94 Luo J.G., Ma L., Kong L.Y (2008), “New triterpenoid saponins with strong α- glucosidase inhibitory activity from the roots of Gypsophila oldhamiana”, Bioorganic and Medicinal Chemistry 16(6), pp 2912-2120 95 Mai TT, Chuyen NV (2007), “Anti-hyperglycemic activity of aqueous extract from flower buds of Cleitocalyx operculatus (Roxb.) Merr and Perry”, Bioscience, Biotechnology and Biochemistry 71(1), pp 69-76 96 Mai TT, Fumie N., Chuyen N.V (2009), “Antioxidant activities and hypolipidemic effects of an aqueous extract from flower buds of Cleitocalyx operculatus (Roxb.) Merr&Perry”, Journal of food biochemistry 33(6), pp 790807 97 Mai T.T., Yamaguchi K., Yamanaka M., Lam N.T., Otsuka Y., Chuyen N.V (2010), “Protective and anticataract effects of the aqueous extract of Cleistocalyx operculatus flower buds on beta-cell of streptozocin-diabetic rats”, Journal of Agriculture and Food Chemistry 58(7), pp 4162-4168 98 McCabe B.J., Frankel E.H., Wolfe J.J (2003), Handbook of food-drug interactions, CRC Press LLC, NewYork 99 McGowan M.W (1983), “A peroxidase-coupled method for the colorimetric determination of serum triglycerides”, Clinical Chemistry 29(3), pp 538 – 542 100 Meireles M.A.A (2008), Extracing Bioactive Compounds For Food Products: Theory and Applications, CRC Press, NewYork 101 Min B.-S., Thu C.V., Dat N.T., Dang N.H., Jang H.-S., Hung T.M (2008), “Antioxidative flavonoids from Cleistocalyx operculatus buds”, Chemical Pharmaceutical Bulletin 56(12), pp 1725-1728 102 Min B.S., Cuong T.D, Lee J.S., Woo M.H., Hung T.M (2010), “Flavonoids from Cleistocalyx operculatus Buds and their Cytotoxic Activity”, Bulletin of the Korean Chemical Society 31(8), pp 2392-2394 103 Mitchell T.N., Costisella B (2007), NMR-From spectra to structures: An experimental approach, Springer, NewYork 104 Murakami N., Murakami T., Kadoya M (1996), “New hypoglycemic constituents insulin “gymnemic acid” from Gymnema sylvestre”, Chemical Pharmaceutical Bulletin 44(2), pp 469-471 105 Myatake K., Takenaka S., Fujimoto T., Kensho G., Upadhaya A., Kirihata M., Ichimoto I., Nakano Y (1993), “Isolation of conduritol A from Gymnema sylvestre and its effect against intestinal glucose absorption insulin rats”, Bioscience, Biotechnology and Biochemistry 57(12), pp 2184-2185 106 National Medicinal Plants Broad (2008), Agro-techiques of selected medicinal plants, Teri Press, New Dehli 107 Nishimura K., Miyase T., Noguchi H (1999), “Triterpenoid saponins from Ilex kuduncha”, Journal of Natural Products 62(8), pp 1128-1133 Đới Duy Cường 100 Cao học K16 108 Ouyang M.A., Wang H.Q., Chen Z.L., Yang C.R (1996), “Triterpenoid glycosydes from Ilex kudincha”, Phytochemistry 43(2), pp 443-445 109 Ouyang M.A., Yang C.R., Wu Z.J (2001), “Triterpenoid saponins from the leaves of Ilex kudincha”, Journal of Asian Natural Products Research 3(1), pp 31-42 110 Pathak Y (2010), Handbook of Nutraceuticals Volume Ingredients, Formulations and Applications, CRC Press, Boca Raton 111 Peng S., Zhao M (2009), Pharmaceutical Bioassays-Methods and Applications, A John Wiley&Sons Inc, New Jersey 112 Persaud S.J., Majed H.Al., Raman A., Jones J.M (1999), “Gymnema sylvestre stimulates insulin release in vitro by increased membrane permeability”, Journal of Endocrinology 163(2), pp 207-212 113 Pirker K.F., Goodman B.A (2010), “Caffeoylquinic acid derived free radicals identified during antioxidant reactions of bitter tea (Ilex latifolia and Ilex kudincha)”, Journal of Functional Foods 1(3), pp 262-268 114 Poresky L (2010), Principles of Diabetes Mellitus, Springer, NewYork 115 Proetzel G., Wiles M.V (2010), Mouse models for Drug DiscoveryMethods and Protocols, Humana Press, NewYork 116 Raymond A., Mehdi M (2008), Modelling 1H NMR Spectra of Organic Compounds: Theory, Applications and NMR Prediction Software, Wiley, NewYork 117 Sabu M.C., Kuttan R (2002), “Anti-diabetic activity of medicinal plants and its relationship with their antioxidant property”, Journal of Ethnopharmacology 81(2), pp 155-160 118 Salem M.M., Werbovetz K.A (2005), “Antiprotozoal Compounds from Psorothamnus polydenius”, Journal of Natural Products 68(1), pp 108-111 Đới Duy Cường 101 Cao học K16 119 Saltiel A.R., Pessin J.E (2007), Mechanisms of Insulin Action, Springer Science & Business Media, NewYork 120 Sathya S., Kokilavani R., Gurusamy K (2008), “Hypoglycemic effect of Gymnema sylvestre (Retz.) R.Br leaf in normal and alloxan induced diabetic rats”, Ancient Science of Life 28(2), pp 12-14 121 Savage D.B, Semple R.K, Chatterjee V.K.K, Wales J.K.H, Ross R.J.M, O’Rahilly S (2007), “A Clinical Approach to Sereve Insulin Resistance”, Congenital Endocrinopathies-New Insights into Endocrine Diseases and Diabetes, Vol 11, pp.122-132 122 Sawant S.P., Dnyanmote A.V., Mitra M.S., Chilakapati J., Warbritton A., Latendresse J.R, Mehendale H.M (2006), “Protective Effect of Type Diabetes on Acetaminophen-induced Hepatotoxicity in Male Swiss Webster Mice”, The journal of Pharmacology and Experimental Therapeutics 316 (2), pp 507-519 123 Shashi B., Mahato, Asish P.K (1994), “13C-NMR spectra of pentacyclic triterpenoids – a compilation and some salient features”, Phytochemistry 39(6), pp 1517-1575 124 Shaw K.M., Cummings M.H (2005), Diabetes Chronic Complications, John Wiley&Sons Ltd, England 125 Silink M., Kida K., Rosenbool A.L (2003), Type Diabetes in Childhood and Adolescence, Martin Dunitz, London 126 Srivastava R., Shaw A.K., Kulshreshtha D.K (1995), “Triterpenoids and chalcone from Syzyum samarangense”, Phytochemistry 38(3), pp 687-689 127 Stocker C (2009), Type Diabetes Methods and Protocols, Humana Press, NewYork 128 Sugihara Y., Nojima H., Matsuda H., et al (2000), “Antihyperglycemic effects of gymnemic acid IV, a compound derived from Gymnema sylvestre leaves in streptozotocin-diabetic mice”, Journal of Asian Natural Products Research 2(4), pp 321–327 129 Tadera K., Minami Y., Takamastu K., Matsuoka T (2006), “Inhibition of α-Glucosidase and α-Amylase by Flavonoids”, Journal of Nutritional Science and Vitaminology 52(2), pp 149-153 130 Tringali C (2000), Bioactive Compounds from Natural Sources: Isolation, Characterization and Biological Properties, Taylor&Francis, London 131 Wehmeier U.F., Piepersberg W (2004), “Biotechnology and molecular biology of the α - -glucosidase inhibitor acarbose”, Microbiology and Biotechnology 63(6), pp 613-625 132 Wen Y.X., Liang X.Y., Cheng G.R., Wu N., Kang W.J., Zheng Q.T., Lu Y (1999), “Structural identification of kudichagenin I”, Acta Botanica Sinica 41(2), pp 206-208 133 Williams L., Wilkins (2004), Diabetes Mellitus: A Fundamental and Clinical Text, Springer, NewYork 134 Ye C.-L.; Lu Y.-H.; Wei D.-Z (2004), “Flavonoids from Cleistocalyx operculatus”, Phytochemistry 65(4), pp 445-447 135 Ye C.-L., Lu Y.-H , Li X.-D., Wei D.-Z (2005), “HPLC analysis of a bioactive chalcone and triterpen in the buds of Cleistocalyx operculatus”, South African Journal of Botany 71(3&4), pp.312-315 136 Yogeeswari P., Sriram D (2005), “Bentunilic acid and its derivatives: A review on their biological properties”, Current Medicinal Chemistry 12(6), pp.657-666 137 Yoriko D , Miyazaki K (2010), “Anti-hyperglycemic and antihyperlipidemic effects of Guava leaf extract” , Journal of Nutrition and Metabolism 7(1), pp 9- 13 138 Zeitler P.S., Nadeau K.J (2008), Insulin Resistance Childhood Precursors and Adult Disease, Humana Press, Totowa 139 Zhang L.Z., Guo Y.Z., Tu G.Z., Guo W.B., Miao F (2000), “Studies on chemical constituents of Phyllanthus urinaria L.”, The China Journal of Chinese material medica 25(10), pp 615-617 140 Zhou S., Xu C., Zhou N., Huang Y., Huang L., Chen X., Hu Y., Liao Y (1997), “Mechanism of protective action of Phyllanthus urnaria L against injuries of liver cells”, The China Journal of Chinese material medica 22(2), pp 109-111 141 Zuo W.J., Zeng Y.M., Hu Y., Meng H., Wang Z.H., Wang J.H (2009), “A new triterpene saponin from the leaves of Ilex kudincha”, Jounal Chinese Chemical Letters 20(11), pp 1331-1334 142 Amos A Mccarty D Zimmet P (1997) “The rising global burden of diabetes and it complication Estimates and progections to the year 2010 Diabetes Med Vol 14 pp 143 Bergmeyer (1974), Glucose phosphatase Methods of enzymmatic analysis New York, Vol 2, pp 144 Byung –sun Min, Cao Van Thu, Nguyen Tien Dat, Nguyen Hai Dang, Han su Jang (2008), Antioxidative Flavoonoids from Cleitocalyx operculatus buds, Chem pharm Bull., pp 145 Byung Sun Min, To Dao Cuong, Joo Sang Lee, Mi Hee Woo, Tran Manh Hung (2010) Flavonoids from Cleitocalys operculatus Buds and their cytotoxic activity Bull, Korean Chem, Soc,pp 146 C Hamish Courtney, Jerrold M.Olefsky (2007), Insulin Resistance, mechanisms of insulin, Landes Bioscience and springer science + business media 147 Daniel H.Bessese (2001), The role of carbohydrate in insulin resistance, The Jourmal of nutrition, pp 148 Deborah A podolin, Yuren Wei, Michael J Pagliassotti (2005), Efects of high fat diet and volymtary whell running on gluconeogenesis and lipolysis in rát Journal of applied physiology, pp MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1.Định nghĩa, phân loại nguyên nhân bệnh ĐTĐ 1.1.1.Định nghĩa 1.1.2 Phân loại 1.1.3 Bệnh nguyên bệnh sinh 12 1.2.Tuyến tụy, insulin quan chuyển hóa glucose 14 1.3 .Lâm sàng, cận lâm sàng bệnh ĐTĐ… 19 1.3.1 .Lâm sàng bệnh ĐTĐ 19 1.3.2 .Cận lâm sàng bệnh ĐTĐ 21 1.4.Các biến chứng bệnh ĐTĐ 25 1.5.Điều trị bệnh ĐTĐ .26 1.6.Hoạt chất chiết xuất từ thực vật có khả làm giảm đường huyết ức chế enzym alpha glucosidase 29 1.6.1 Cơ chế tác dụng chất gây ức chế enzym alpha glucosidase 29 1.6.2.Một số hợp chất tự nhiên thực vật có khả ức chế enzym alpha glucosidase 30 1.6.2.1 Flavonoid 30 1.6.2.2 .Saponin 32 1.6.2.3 Alkaloid 33 1.6.2.4 Tanin 34 1.6.2.5 Steroid 34 1.6.2.6 Glycosid 35 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 36 2.1.Đối tượng, hóa chất thiết bị nghiên cứu 36 2.1.1.Đối tượng 36 2.1.2 .Hóa chất 37 2.1.3 Thiết bị nghiên cứu 38 2.2 Phương pháp nghiên cứu 38 2.2.1 Sơ đồ nghiên cứu 39 2.2.2 Xử lý mẫu 39 2.2.2.1 .Chiết thu cao nước nóng 40 2.2.3 .Phương pháp định tính thành phần hóa học 40 2.2.3.1 Định tính saponin 40 2.2.3.2 .Định tính flavonoid 40 2.2.3.3 .Định tính alkaloid 41 2.2.3.4.Định tính tanin 41 2.2.3.5.Định tính steroid 41 2.2.3.6.Định tính glycosid .41 2.3.Phương pháp ni chuột béo phì gây ĐTĐ type 42 2.3.1.Nuôi chuột nhắt béo phì chế độ ăn giàu chất béo 42 2.3.2 Gây chuột nhắt ĐTĐ type thực nghiệm 43 2.3.3.Phương pháp định lượng đường huyết 43 2.4.Phương pháp xét nghiệm số liên quan bệnh ĐTĐ 44 2.4.1.Chỉ số GOT, GPT 44 2.4.2.Chỉ số triglycerid 45 2.4.3.Chỉ số cholesterol 45 2.5.Phương pháp bào chế Viên đường huyết Đại Pharm 45 2.6.Phương pháp xác định độc tính cấp Viên đường huyết Đại Pharm 47 2.7.Phương pháp xử lý số liệu 49 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 50 3.1 KẾT QUẢ 1: ĐIỀU TRA CHỌN LỌC ĐƯỢC CÁC DƯỢC LIỆU ĐỂ TẠO CHẾ PHẨM HỖ TRỢ ĐIỀU TRỊ BỆNH ĐTĐ TYPE TRÊN CHUỘT 50 3.1.1.Lý chọn dược liệu 50 3.1.2.Tiêu chuẩn chọn lựa dược liệu 51 3.1.3.Kết chọn lựa dược liệu 51 3.1.3.1.Đông trùng hạ thảo 51 3.1.3.2.Dây thìa canh 53 3.1.3.3.Diệp hạ châu 55 3.1.3.4.Lược vàng 56 3.1.3.5.Cây vối 57 3.1.3.6.Dừa cạn 58 3.1.3.7.Hoài sơn 59 3.1.3.8.Khổ qua .60 3.1.3.9.Nhàu 62 3.1.3.10.Giảo cổ lam .63 3.1.3.11 Linh chi .64 3.1.3.12.Nhân sâm 66 3.1.3.13.Tỏi… 67 3.1.3.14.Cà chua 69 3.1.3.15.Bông cải 69 3.1.3.16.Tảo spirulina 70 3.1.3.17.Nấm men bia 71 3.1.3.18.Nho …………………………………………………………………………………71 3.2.KẾT QUẢ 2: PHÂN TÍCH MỘT SỐ THÀNH PHẦN HOẠT TÍNH CĨ TÁC DỤNG LÀM HẠ ĐƯỜNG HUYẾT TRONG CÁC DƯỢC LIỆU CHỌN ĐƯỢC… 72 3.3.KẾT QUẢ 3: CHIẾT HỖN HỢP CÁC THÀNH PHẦN TẠO THÀNH CAO KHƠ, ĐỊNH TÍNH HỖN HỢP CÁC THÀNH PHẦN VÀ TẠO VIÊN ĐƯỜNG HUYẾT ĐẠI PHARM 75 3.3.1.Kết chiết hỗn hợp thành phần 75 3.3.2.Kết định tính hỗn hợp thành phần 75 3.3.3.Kết tạo viên đường huyết Đại Pharm 76 3.4.KẾT QUẢ 4: THỬ ĐỘC TÍNH CẤP CỦA BỘT VIÊN ĐƯỜNG HUYẾT ĐẠI PHARM 77 3.5.KẾT QUẢ 5: KẾT QUẢ NUÔI CHUỘT BÉO PHÌ, GÂY CHUỘT ĐTĐ TYPE VÀ THỬ TÁC DỤNG CỦA VIÊN ĐƯỜNG HUYẾT ĐẠI PHARM .79 3.5.1 Kết nuôi chuột nhắt béo phì 79 3.5.2 Kết gây chuột đái tháo đường type chuột béo phì 81 3.5.3.Kết nồng độ glucose máu chuột ĐTĐ type dùng bột viên đường huyết Đại Pharm………… 82 3.5.4Kết phân tích, lipid, triglycerid, men gan 83 THẢO LUẬN .85 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 ... quan trọng đặc biệt Trên sở đề tài luận văn Thạc sĩ chúng tơi hồn thành ? ?Nghiên cứu tạo chế phẩm từ dược liệu hỗ trợ điều trị bệnh đái tháo đường type chuột? ?? với mục tiêu là: Điều tra chọn lọc... vai trị hạ đường huyết Tạo chế phẩm từ dược liệu có khả hỗ trợ điều hòa lượng đường huyết máu chuột bị đái tháo đường type Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 ĐỊNH NGHĨA, PHÂN LOẠI VÀ NGUYÊN NHÂN BỆNH... quan đến biến chứng đái tháo đường Trên giới có nhiều thuốc điều trị đái tháo đường theo kinh nghiệm dân gian sở việc nghiên cứu điều trị bệnh đái tháo đường có nguồn gốc từ thảo dược thu số kết

Ngày đăng: 26/04/2021, 12:01

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Điều tra chọn lọc một số loài thực vật có vai trò hạ đường huyết.

    • Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    • 1.1.1. Định nghĩa

    • 1.1.2. Phân loại

    • a. Đái tháo đường type 1

    • b. Đái tháo đường type 2

    • 1.1.3. Bệnh nguyên và bệnh sinh

    • 1.3.1.2. Nguyên nhân của đái tháo đường type 2

      • + Giảm khối lượng tế bào beta.

      • 1.2. TUYẾN TỤY, INSULIN VÀ CHUYỂN HÓA GLUCID, GLUCOSE 1.2.1.

      • 1.2.2. Insulin và các cơ quan chuyển hóa glucose

      • 1.2.2.2. Các cơ quan tham gia chuyển hóa glucose

      • 1.3. LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ CÁC BIẾN CHỨNG CỦA BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG

      • b. Lâm sàng của bệnh đái tháo đường type 2

      • 1.3.2. Cận lâm sàng của bệnh đái tháo đường

      • a. Đường huyết

      • b. Hemoglobin A1 – Glycosylated hemoglobin

      • c. Albumin glycosylated và protein huyết thanh

      • d. Insulin và C - Peptid huyết

      • e. β2 - Microglobulin

      • f. Protein niệu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan