1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tri thức địa phương của người cơ tu trong ứng xử với rừng

219 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 219
Dung lượng 12,54 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -o0o NGUYỄN CÔNG TRƯỜNG TRI THỨC ĐỊA PHƯƠNG CỦA NGƯỜI CƠ TU TRONG ỨNG XỬ VỚI RỪNG LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH VĂN HÓA HỌC MÃ SỐ: 60.31.06.40 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -o0o NGUYỄN CÔNG TRƯỜNG TRI THỨC ĐỊA PHƯƠNG CỦA NGƯỜI CƠ TU TRONG ỨNG XỬ VỚI RỪNG LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH VĂN HÓA HỌC MÃ SỐ: 60.31.06.40 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS NGÔ VĂN LỆ HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN: GS.TSKH TRẦN NGỌC THÊM Chủ tịch Hội đồng TS PHẠM THANH DUY Thư ký Hội đồng PGS.TS PHAN AN Phản biện TS TRẦN NGỌC KHÁNH Phản biện PGS.TS TRẦN VĂN ÁNH Ủy viên Hội đồng THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2016 LỜI CẢM ƠN Để có kiến thức bổ ích hồn thành tốt luận văn này, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến: Q Thầy Cơ Khoa Văn hóa học hết lòng giảng dạy, cung cấp kiến thức cho tơi suốt năm vừa qua Phịng Đào tạo, Khoa Văn hóa học tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu thực luận văn Tác giả tư liệu, báo, với hình ảnh mà xin phép tham khảo vào sử dụng luận văn Anh Lê Bá Vương, Anh Clâu Điêng, Chị Ploong Thị Hưi, người giúp đỡ hỗ trợ tơi q trình thực việc khảo sát, vấn huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam Đặc biệt xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến GS.TS Ngô Văn Lệ, người Thầy tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình thực luận văn Tp Hồ Chí Minh, ngày 26 tháng 08 năm 2016 Nguyễn Công Trường i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu thực cá nhân, sở nghiên cứu lý thuyết khoa học điều tra thực địa địa bàn (huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam) Nội dung luận văn có tham khảo tư liệu, báo, hình ảnh trích dẫn rõ ràng đưa vào danh mục tài liệu tham khảo Những kết luận văn trung thực chưa công bố hình thức Tp Hồ Chí Minh, ngày 26 tháng 08 năm 2016 Tác giả Nguyễn Công Trường ii MỤC LỤC DẪN NHẬP 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn Bố cục Luận văn 10 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 12 1.1 Cơ sở lý luận 12 1.1.1 Tri thức địa phương 12 1.1.2 Các lý thuyết nghiên cứu 30 1.2 Cơ sở thực tiễn 37 1.2.1 Không gian cư trú người Cơ Tu 37 1.2.2 Nguồn gốc hình thành trình định cư người Cơ Tu Quảng Nam 43 1.2.3 Đặc trưng văn hóa người Cơ Tu 45 Tiểu kết chƣơng 64 CHƢƠNG TRI THỨC ĐỊA PHƢƠNG CỦA NGƢỜI CƠ TU TRONG SỬ DỤNG RỪNG 66 2.1 Tri thức địa phương người Cơ Tu sử dụng đất 67 2.1.1 Tri thức địa phương người Cơ Tu chọn đất dựng làng 67 2.1.2 Tri thức địa phương sử dụng đất canh tác 68 2.2 Tri thức địa phương người Cơ Tu sử dụng nguồn nước 80 2.2.1 Phân loại nguồn nước 80 2.2.2 Khai thác nguồn nước 82 2.3 Tri thức địa phương người Cơ Tu sử dụng hệ thực vật 86 iii 2.3.1 Sử dụng lâm sản thân gỗ 86 2.3.2 Sử dụng lâm sản gỗ 88 2.4 Tri thức địa phương người Cơ Tu sử dụng hệ động vật 102 2.4.1 Săn bắt thú rừng 102 2.4.2 Săn bắt chim rừng 111 2.4.3 Khai thác loại thủy sản 115 Tiểu kết chƣơng 118 CHƢƠNG TRI THỨC ĐỊA PHƢƠNG CỦA NGƢỜI CƠ TU TRONG BẢO VỆ RỪNG 121 3.1 Tri thức địa phương người Cơ Tu bảo vệ đất rừng 123 3.1.1 Tri thức địa phương người Cơ Tu quản lý đất rừng 123 3.1.2 Tri thức địa phương người Cơ Tu bảo vệ đất canh tác 132 3.2 Tri thức địa phương người Cơ Tu bảo vệ nguồn nước 136 3.3 Tri thức địa phương người Cơ Tu bảo vệ hệ thực vật 141 3.3.1 Bảo vệ lâm sản thân gỗ 141 3.3.2 Bảo vệ lâm sản gỗ 144 3.4 Tri thức địa phương người Cơ Tu bảo vệ hệ động vật 147 3.4.1 Bảo vệ muông thú 147 3.4.2 Bảo vệ loài thủy sản 152 Tiểu kết chƣơng 154 KẾT LUẬN 157 TÀI LIỆU THAM KHẢO 166 PHỤ LỤC 176 iv DANH MỤC HÌNH ẢNH VÀ BẢNG BIỂU Hình ảnh Chƣơng Hình 1 Sơ đồ hệ thống tri thức 13 Hình Bản đồ huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam 38 Hình Vị trí địa lý huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam 39 Hình Chiến binh Cơ Tu 43 Hình Đồng lúa thôn A tu, xã Ch'om, huyện Tây Giang 47 Hình Khu vườn sâm ba kích già Bh'riu Pố 47 Hình Một số ăn truyền thống người Cơ Tu 49 Hình Vợ chồng già Y Kông trang phục thống 50 Hình Nhà sàn truyền thống người Cơ Tu 52 Hình 10 Nhà người Cơ Tu 52 Hình 11 Nhà Gươl, thôn Arởh, xã Lăng, huyện Tây Giang 54 Hình 12 Lễ dâm trâu mừng lúa người Cơ Tu 62 Hình 13 Lễ cưới người Cơ Tu 62 Hình 14 Điêu khắc mặt tiền gươl 63 Hình ảnh Chƣơng Hình Rẫy phát chờ đốt 74 Hình 2 Mẹ Cơ Tu tuốt lúa 78 Hình Mối quan hệ tính chất lúa với phong tục tín ngưỡng 78 Hình Sơ đồ xen canh trồng người Cơ Tu 79 Hình Sơ đồ luân canh rẫy canh tác người Cơ Tu 80 Hình Mương nước người Cơ Tu thôn Tà Vàng, xã A Tiêng 83 Hình Hệ thống nước sinh hoạt dẫn làng 83 Hình Lấy rượu Tr'đin 84 Hình Khung nhà gươl làm từ gỗ 86 Hình 10 Phụ nữ Cơ Tu lấy củi rừng 88 v Hình 11 Hạt bơng tách phơi khơ 95 Hình 12 Nấu củ nâu tạo màu hồng 97 Hình 13 Nghề đan lát người Cơ Tu 98 Hình 14 Vợt xúc cá làm từ dứa 100 Hình 15 Bẫy sập 104 Hình 16 Bẫy chim làm nhựa dí 112 Hình 17 Một tổ ong déo 114 Hình 18 Chặn đầu dịng suối để bắt cá 116 Hình 19 Tách vỏ Pachac 118 Hình 20 Đập vỏ Pachac lấy độc thuốc cá 118 Hình ảnh Chƣơng Hình Chu kỳ bỏ hóa đất rẫy trước sau năm 1975 135 Hình Cây giống sâm ba kích 146 Bảng biểu Chƣơng Bảng 1 Sự khác biệt tri thức địa phương tri thức khoa học 19 Bảng biểu Chƣơng Bảng Nông cụ sản xuất truyền thống người Cơ Tu 72 Bảng 2 Nông lịch người Cơ Tu 73 Bảng Ngày thích hợp cho loại trồng 75 Bảng Công dụng 15 loại mây rừng 98 Bảng biểu Chƣơng Bảng Sở hữu đất đai người Cơ Tu 128 Bảng Các quyền người Cơ Tu đất truyền thống 129 vi DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Xã hội ngày tiến bộ, đời phát triển khoa học công nghệ góp phần nâng cao đời sống cho hầu hết tộc người giới Tuy nhiên, với lợi ích to lớn mà khoa học mang lại, việc sử dụng số hồn cảnh lại khơng phát huy tác dụng gây số hệ lụy khơng nhỏ Do đó, ngày có nhiều tổ chức nhà nghiên cứu quan tâm đến nghiên cứu tri thức địa phương tộc người nhằm mục đích kết hợp với tri thức khoa học việc cải thiện đời sống người Tri thức địa phương thường gắn bó với đời sống sinh hoạt cộng đồng người Tuy nhiên, lại phổ biến tộc người thiểu số, lẽ hoàn cảnh sống mình, tộc người có hội tiếp xúc với tri thức khoa học Do đó, việc hình thành tri thức địa phương việc ứng xử với môi trường tự nhiên kết tất yếu hoạt động sinh tồn họ Trong số tộc người thiểu số Việt nam, người Cơ Tu có kho tàng tri thức địa phương đa dạng, phong phú ngày hôm Cũng số tộc người thiểu số, tộc người Cơ Tu sinh sống chủ yếu khu vực miền núi, nơi mà yếu tố rừng đóng vai trị quan trọng việc chi phối đời sống vật chất đời sống tinh thần họ Vì vậy, người Cơ Tu tích lũy kho tàng kiến thức kinh nghiệm sản xuất phong phú sử dụng, quản lý bảo vệ tài nguyên rừng cách hiệu Những tri thức sản phẩm đặc thù người Cơ Tu, phù hợp với mơi trường hồn cảnh sống họ cho phép khu biệt với tri thức địa phương tộc người khác Tuy nhiên, trình cộng cư với tộc người khác, tri thức khoa học việc sử dụng quản lý rừng người Cơ Tu tiếp thu cách nhanh chóng Do đó, tri thức địa phương tộc người có biến đổi định qua hệ, chí có tri thức bị Vì vậy, thực tế cho thấy việc nghiên cứu “Tri thức địa phương người Cơ Tu ứng xử với rừng” vấn đề thiết yếu Một mặt cho thấy tầm quan trọng tri thức mối quan hệ người Cơ Tu với rừng Mặt khác, góp phần giúp người Cơ Tu gìn giữ bảo lưu kinh nghiệm truyền thống q báu cha ơng tích lũy Chính vậy, chúng tơi định chọn đề tài đóng góp nhỏ nghiên cứu văn hóa tộc người Cơ Tu Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu tri thức địa phương người Cơ Tu ứng xử với rừng nhằm hai mục đích sau: Thứ nhất, nghiên cứu giá trị tri thức địa phương trình sử dụng bảo vệ rừng tộc người Cơ Tu Qua đó, góp phần nhỏ vào việc hiểu rõ văn hóa tộc người Cơ Tu Thứ hai, sở đánh giá giá trị tri thức địa phương người Cơ Tu mang lại giai đoạn để đề xuất hướng bảo tồn giá trị đó, nhằm góp phần nâng cao chất lượng sử dụng quản lý rừng người Cơ Tu Lịch sử vấn đề Các nghiên cứu tri thức địa phương Tri thức địa phương hay tri thức địa, kiến thức địa, tri thức truyền thống khái niệm mà nhà khoa học, nhà nghiên cứu sử dụng để tri thức cộng đồng địa, cộng đồng địa phương Tri thức địa phương vấn đề rộng, nên tạm chia thành vấn đề chính: Tri thức địa phương - vấn đề lý thuyết, tri thức địa phương khu vực, tri thức địa phương tộc người cụ thể - Tri thức địa phương - vấn đề lý thuyết Ở Việt Nam thuật ngữ tri thức địa phương nhà nghiên cứu quan tâm Có nhiều viết nghiên cứu thuật ngữ Trong phải kể đến “Tri thức địa phương - tiếp cận lý thuyết” Trần Hồng Hạnh, đăng Tạp chí Dân tộc học số 1/2005; “Về tri thức địa phát triển” Vũ Trường Giang, đăng PHỤ LỤC HÌNH ẢNH H1 Một góc quang cảnh huyện Tây Giang (Ảnh: Nguyễn Công Trƣờng, tháng 08/2015) H2 Đƣờng vào thôn Pơr’ning, xã Lăng (Ảnh: Nguyễn Công Trƣờng, tháng 02/2015) H4 Thiếu nữ Cơ Tu (Ảnh: Trần Tấn Vịnh, tháng 04/2015) H3 Ngƣời mẹ Cơ Tu (Ảnh: Nguyễn Công Trƣờng, tháng 08/2015) H5 Thanh niên Cơ Tu (Ảnh: Trần Kỳ Phƣơng, tháng 11/2014) 197 H6 Chợ xã Lăng, huyện Tây Giang (Ảnh: Nguyễn Công Trƣờng, tháng 02/2015) H7 Nhà ngƣời Cơ Tu (Ảnh: Nguyễn Công Trƣờng, tháng 02/2015) H8 Nhà tộc họ ngƣời Cơ Tu (Ảnh: Nguyễn Công Trƣờng, tháng 02/2015) 10 H10 Nhà mồ truyền thống ngƣời Cơ Tu (Ảnh: Nguyễn Văn Sơn, tháng 05/2012) 198 H9 Nhà tộc họ ngƣời Cơ Tu thôn Pơr’ning, xã Lăng, huyện Tây Giang (Ảnh: Pơloong Plênh, tháng 07/2015) 11 H11 Nhà mồ ngƣời Cơ Tu (Ảnh: Nguyễn Văn Sơn, tháng 09/2014) 12 13 H12, 13 Gƣơl thôn Pơr’ning xã Lăng, huyện Tây Giang (Ảnh: Nguyễn Công Trƣờng, ngày 15/02/2015) 14 H14, 15 Trang trí bên Gươl (Ảnh: Nguyễn Công Trƣờng, tháng 02/2015) 15 16 H16, 17 Tƣợng điêu khắc bên ngồi Gươl (Ảnh: Nguyễn Cơng Trƣờng, tháng 02/2015) 17 199 19 H19 Trẻ em Cơ Tu trang phục truyền thống (Ảnh: Nguyễn Cƣờng, tháng 09/2015) 18 H18 Trang phục truyền thống phụ nữ Cơ Tu (Ảnh: Khánh Huyền, tháng 03/2015) 20 H20 Chiếc khố vải thổ cẩm ngƣời đàn ông Cơ Tu (Ảnh:Nguyễn Văn Sơn, tháng 07/2015) 21 H21 Trẻ em Cơ Tu khố truyền thống (Ảnh: Nguyễn Văn Sơn, tháng 07/2015) 200 22 H22 Cảnh nƣớng cơm lam ngƣời Cơ Tu (Ảnh: Đình Hiệp, tháng 12/2013) 23 H23 Cơm lam ngƣời Cơ Tu (Ảnh: Đình Hiệp, tháng 12/2013) 25 24 H25 Thịt xơng khói (Ảnh: Lăng A Cúi, tháng 02/2014) H24 Cá liên khô thịt chuột (Ảnh: Đình Hiệp, tháng 12/2013) 26 H26 Bánh sừng trâu ngƣời Cơ Tu (Ảnh: Lăng A Cúi, tháng 02/2014) 27 H27 Mâm cỗ đón khách ngƣời Cơ Tu (Ảnh: Lăng A Cúi, tháng 02/2014) 201 28 H28 Một góc vƣờn trồng cải mía ngƣời dân thôn Pơr’ning, xã Lăng (Ảnh: Nguyễn Công Trƣờng, tháng 02/2015) 29 H29 Thanh niên Cơ Tu thôn Pơr’ning, xã Lăng thi đấu bóng chuyền (Ảnh: Nguyễn Cơng Trƣờng, tháng 02/2015) 30 H30 Nghi lễ đâm trâu ngƣời Cơ Tu (Ảnh: Nguyễn Cƣờng, tháng 10/2015) 31 H31 Múa tung tung - ya ýa ngƣời Cơ Tu (Ảnh: Nguyễn Cƣờng, tháng 10/2015) 32 H32 Một buổi tiệc cƣới ngƣời Cơ Tu (Ảnh: Nguyễn Công Trƣờng, tháng 08/2015) 202 33 H33 Nói lý - hát lý ngƣời Cơ Tu (Ảnh: Hoàng Thành, tháng 09/2015) 34 35 H34 Khu vực rẫy đƣợc phát-cốt (Ảnh: Nguyễn Công Trƣờng, tháng 08/2015) 36 H35 Đất rẫy ngƣời Cơ Tu (Ảnh: Nguyễn Công Trƣờng, tháng 08/2015) 37 H36 Avin dùng để làm cỏ (Ảnh: Nguyễn Công Trƣờng, tháng 08/2015) 38 H37 Ngƣời Cơ Tu lên rẫy (Ảnh: Nguyễn Công Trƣờng, tháng 08/2015) 39 H38 Trồng keo tai tƣợng rẫy (Ảnh: Nguyễn Công Trƣờng, tháng 08/2015) 203 H39 Trẻ em Cơ Tu gùi lúa (Ảnh: Nguyễn Cƣờng, tháng 09/2015) 40 41 H40 Đập dẫn nƣớc từ nguồn làng H41 Mƣơng nƣớc ngƣời Cơ Tu (Ảnh: Nguyễn Công Trƣờng, tháng 08/2015) thôn Tà Vàng, xã A Tiêng, huyện Tây Giang (Ảnh: Nguyễn Công Trƣờng, tháng 08/2015) 42 H42 Mƣơng nƣớc bị cối bao phủ (Ảnh: Nguyễn Công Trƣờng,tháng 08/2015) 43 H43 Dự án hồ chứa nƣớc ngƣời Cơ Tu (Ảnh: Nguyễn Công Trƣờng,tháng 08/2015) 44 H44 Tác vấn già Alăng Lờ (Ảnh: Nguyễn Công Trƣờng, tháng 08/2015) 45 H45 Cộng tác viên Ploong Thị Hƣi vấn già A Đoi (Ảnh: Nguyễn Công Trƣờng, tháng 08/2015) 204 46 H46 Ngƣời Cơ Tu chặt nứa nấu cơm lam (Ảnh: Đình Hiệp - Cơng Bính, tháng 01/2014) 48 47 H47 Phụ nữ Cơ Tu gùi củi (Ảnh: Ploong Plênh, tháng 12/2013) H48 Đống củi phụ nữ Cơ Tu (Ảnh: Ploong Plênh, tháng 12/2013) 49 H49 Gùi măng rừng ngƣời Cơ Tu (Ảnh: Nguyễn Cƣờng, tháng 07/2010) 50 H50 Luộc măng để phơi làm măng khô (Ảnh: Nguyễn Cƣờng, tháng 07/2010) 205 51 H51 Già Bh’nƣớch Bảo (giữa) truyền nghề đan lát cho lớp trẻ (Ảnh: Nguyễn Văn Sơn, tháng 01/2014) 52 H52 Vót sợi mây chuẩn bị đan lát (Ảnh: Nguyễn Công Trƣờng, tháng 08/2015) 53 H53 Chiếc tàlẹt ngƣời Cơ Tu (Ảnh: Nguyễn Công Trƣờng, tháng 08/2015) 206 54 H54 Chiếc gùi ngƣời Cơ Tu (Ảnh: Nguyễn Công Trƣờng, tháng 08/2015) 55 H55 Lấy rƣợu từ t’vạc (Ảnh: Phan Duy, tháng 07/2011) 56 H56 Già làng Pơloong Pấc lấy rƣợc t’vạc (Ảnh: Vƣơng Hoàng, tháng 06/2013) 58 H58 Vỏ apăng giàn bếp (Ảnh: Tiên Sa, tháng 07/2011) 57 H57 Già Ploong Cril lấy rƣợu từ Tr'đin (Ảnh: Tiên Sa, tháng 07/2011) 207 60 H60 Trang phục vỏ ngƣời Cơ Tu (Ảnh: Tiên Sa, tháng 05/2013) 59 H59 Trang phục vỏ ngƣời Cơ Tu (Ảnh: Nguyễn Văn Sơn, tháng 07/2015) 61 62 H62 Khai thác Tà râm để chế biến màu xanh, chàm màu đen (Ảnh: Trần Tấn Vịnh, tháng 01/2014) H61 Nghề trồng dệt vải (Ảnh: Trần Tấn Vịnh, tháng 08/2014) 208 63 H63 Nhuộm sợi màu vàng nghệ (Ảnh: Trần Tấn Vịnh, tháng 01/2014) 64 H64 Bao sợi trƣớc nhuộm (Ảnh: Trần Tấn Vịnh, tháng 11/2014) 65 H65 Nghề dệt thổ cẩm ngƣời Cơ Tu (Ảnh: Nguyễn Cƣờng, tháng 09/2015) 66 H66 Nghề dệt thổ cẩm ngƣời Cơ Tu (Ảnh: Trần Tấn Vịnh, tháng 08/2014) 209 67 H67 Chiếc Pa'nanh già làng Cơlâu Blao (Ảnh: Nguyễn Văn Sơn, tháng 05/2016) 68 H68 Già làng Cơlâu trai làng chuẩn bị cho săn (Ảnh: Nguyễn Văn Sơn, tháng 09/2010) 69 H69 Con cúi lúi - Thành săn (Ảnh: Nguyễn Công Trƣờng, tháng 08/2015) 210 70 H70 Chia thịt lợn cho hộ gia đình thơn Tary, xã Lăng, huyện Tây Giang (Ảnh: Nguyễn Công Trƣờng, tháng 02/2015) 71 H71 Nấu cháo để chia cho hộ gia đình (Ảnh: Nguyễn Công Trƣờng, tháng 02/2015) 73 72 H72 Chiến lợi phẩm sau săn (Ảnh: Nguyễn Văn Sơn, tháng 09/2010) H73 Xông thịt rừng lên chái bếp (Ảnh: Tiên Sa, tháng 07/2013) 75 H75 Thu hoạch đẳng sâm (Ảnh: Gia Bình, tháng 03/2013) 74 H74 Bríu Pố bên củ Ba kích thu hoạch (Ảnh: Pơloong Plênh) 211 ... CHƢƠNG TRI THỨC ĐỊA PHƢƠNG CỦA NGƢỜI CƠ TU TRONG BẢO VỆ RỪNG 121 3.1 Tri thức địa phương người Cơ Tu bảo vệ đất rừng 123 3.1.1 Tri thức địa phương người Cơ Tu quản lý đất rừng. .. tri? ??n tri thức địa phương, vai trò tri thức địa phương mối quan hệ tri thức địa phương tri thức khoa học giai đoạn - Tri thức địa phương khu vực Nhận thức tầm quan trọng mối quan hệ tri thức địa phương. .. 2.1 Tri thức địa phương người Cơ Tu sử dụng đất 67 2.1.1 Tri thức địa phương người Cơ Tu chọn đất dựng làng 67 2.1.2 Tri thức địa phương sử dụng đất canh tác 68 2.2 Tri thức địa phương

Ngày đăng: 23/04/2021, 22:52

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. John Ambler 1996: “Kinh nghiệm nghiên cứu phát triển miền núi – Một số nét khái quát từ châu Á”. In trong kỷ yếu hội thảo “Sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường vùng Bình - Trị - Thiên”. – H.: Nxb Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Kinh nghiệm nghiên cứu phát triển miền núi – Một số nét khái quát từ châu Á”". In trong kỷ yếu hội thảo “Sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường vùng Bình - Trị - Thiên
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
2. Trần Thị Mai An 2014: “Tổ chức xã hội cổ truyền của người Cơ Tu ở huyện Nam Đông tỉnh Thừa Thiên Huế”. – H.: Nxb Chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức xã hội cổ truyền của người Cơ Tu ở huyện Nam Đông tỉnh Thừa Thiên Huế”
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
3. Vi Văn An 2008: “Tri thức dân gian của người Thái trong sử dụng và bảo vệ tài nguyên nước”. – T/c Dân tộc học, số 1/2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tri thức dân gian của người Thái trong sử dụng và bảo vệ tài nguyên nước”
4. John Briggs – Joanne Sharp 2006: “Tri thức bản địa và phát triển - Sự cẩn trọng hậu thuộc địa” (Người dịch: Phạm Quỳnh Phương). – T/c Văn hóa dân gian số 6/2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Tri thức bản địa và phát triển - Sự cẩn trọng hậu thuộc địa”
5. Phan Văn Cảnh 1997: “Nhà cổ truyền của người Cơ Tu tại tỉnh Quảng Nam”. – H.: Nxb Đại học Văn hóa Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nhà cổ truyền của người Cơ Tu tại tỉnh Quảng Nam”
Nhà XB: Nxb Đại học Văn hóa
6. Hoàng Cầm – Phạm Quỳnh Phương 2012: “Diễn ngôn, chính sách và sự biến đổi văn hóa - sinh kế tộc người”. – H.: Nxb Viện nghiên cứu Xã hội, Kinh tế và Môi trường Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Diễn ngôn, chính sách và sự biến đổi văn hóa - sinh kế tộc người”
Nhà XB: Nxb Viện nghiên cứu Xã hội
7. Lê Trọng Cúc 2002: “Phát triển bền vững miền núi Việt Nam - 10 năm nhìn lại và những vấn đề đặt ra”. – H.: Nxb Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển bền vững miền núi Việt Nam - 10 năm nhìn lại và những vấn đề đặt ra”
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
8. Lê Trọng Cúc 2002: “Đa dạng sinh học và bảo tồn thiên nhiên”. – H.: Nxb ĐH Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đa dạng sinh học và bảo tồn thiên nhiên”
Nhà XB: Nxb ĐH Quốc gia Hà Nội
9. Lê Trọng Cúc 1996: “Nghiên cứu sinh thái nhân văn và quản lý bền vững các hệ sinh thái miền núi Việt Nam”. In trong Kỷ yếu Hội thảo “Sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường vùng Bình - Trị - Thiên”. – H.: Nxb Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nghiên cứu sinh thái nhân văn và quản lý bền vững các hệ sinh thái miền núi Việt Nam”". In trong Kỷ yếu Hội thảo “Sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường vùng Bình - Trị - Thiên
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
10. Nguyễn Phước Bảo Đàn 2005: “Phương tiện cư trú của các tộc người thiểu số miền Trung trong truyền thống và hiện đại”. – T/c Dân tộc học, số 4 (136)/2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương tiện cư trú của các tộc người thiểu số miền Trung trong truyền thống và hiện đại”
11. Bế Viết Đẳng, Chu Thái Sơn và các tác giả 2014: “Các dân tộc ít người ở Việt Nam (các tỉnh phía Nam)”. – H.: Nxb KHXH Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các dân tộc ít người ở Việt Nam (các tỉnh phía Nam)”
Nhà XB: Nxb KHXH
12. Hải Điểu 2009: “Truyện cổ C’Tu - Bảo tồn và phát huy”. In trong “Vóc dáng Tây Giang”. – H.: Nxb Giao thông vận tải Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Truyện cổ C’Tu - Bảo tồn và phát huy”". In trong “Vóc dáng Tây Giang
Nhà XB: Nxb Giao thông vận tải
13. Tạ Đức - Nguyễn Nam 1984: “Tính hệ thống, tổng thể của văn hóa tộc người và việc nghiên cứu nó”. – T/c Dân tộc học Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Tính hệ thống, tổng thể của văn hóa tộc người và việc nghiên cứu nó”
15. Nguyễn Trường Giang 2007: “Tri thức bản địa trong canh tác ruộng bậc thang của người H’mông ở huyện Sa pa, tỉnh Lào Cai - Nhìn từ góc độ nông lịch”. – T/c Dân tộc học, số 4/2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tri thức bản địa trong canh tác ruộng bậc thang của người H’mông ở huyện Sa pa, tỉnh Lào Cai - Nhìn từ góc độ nông lịch”
16. Vũ Trường Giang 2007: “Về tri thức bản địa và phát triển”. – T/c Đông Nam Á, số 10/2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về tri thức bản địa và phát triển”
17. Vũ Trường Giang 2009. “Tri thức bản địa của người Thái ở miền núi Thanh Hóa”. – ĐH Quốc gia Hà Nội.: Trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tri thức bản địa của người Thái ở miền núi Thanh Hóa”
18. Vũ Trường Giang 2010: “Bảo tồn tri thức bản địa của các dân tộc thiểu số ở Việt Nam”. – T/c Hoạt động Khoa học của Bộ Khoa học và Công nghệ, số 619, tháng 12/2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo tồn tri thức bản địa của các dân tộc thiểu số ở Việt Nam”
19. Nguyễn Thị Thu Hà 2008: “Tri thức bản địa và những bước thăng trầm”. – Ninh Thuận.: Hội thảo vai trò của tri thức bản địa trong việc gìn giữ và bảo vệ môi trường ở các cộng đồng dân tộc thiểu số, tháng 03/2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Thị Thu Hà 2008:" “"Tri thức bản địa và những bước thăng trầm”. – Ninh Thuận
20. Đinh Hồng Hải 2006: “Nhà Gươl của người Cơ Tu”. – H.: Nxb Văn hóa dân tộc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhà Gươl của người Cơ Tu”
Nhà XB: Nxb Văn hóa dân tộc
21. Trần Hồng Hạnh 2005: “Tri thức địa phương - sự tiếp cận lý thuyết”. – T/c Dân tộc học, số 1/2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tri thức địa phương - sự tiếp cận lý thuyết”

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w