Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
1,18 MB
Nội dung
Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất Môi trường, Tập 33, Số (2017) 53-66 Ứng dụng viễn thám GIS thành lập đồ nguy cháy rừng phục vụ phòng chống, giảm thiểu thiệt hại cháy rừng tỉnh Sơn La, Việt Nam Nguyễn Ngọc Thạch1, Đặng Ngơ Bảo Tồn2, Phạm Xn Cảnh1,* Trường Đại học Khoa học tự nhiên, ĐHQGHN, 334 Nguyễn Trãi, Hà Nội, Việt Nam Trường Đại học Quy Nhơn Nhận ngày 07 tháng năm 2017 Chỉnh sửa ngày 21 tháng năm 2017; Chấp nhận đăng ngày 22 tháng năm 2017 Tóm tắt: Sơn La tỉnh miền núi Tây Bắc Việt Nam có nhiều dân tộc sinh sống, tỉnh có diện tích 14.125 km², chiếm 4,27% tổng diện tích Việt Nam Diện tích đất lâm nghiệp chiếm 73% tổng diện tích tự nhiên tỉnh với 357.000 rừng, có khu rừng đặc dụng bảo tồn thiên nhiên Hàng năm có hàng trăm đám cháy rừng xảy ra, gây nhiều thiệt hại cho tự nhiên, kinh tế môi trường sinh thái tỉnh Do tác động biến đổi khí hậu mà cháy rừng có xu hướng gia tăng năm gần Với mục đích thành lập đồ cảnh báo nguy cháy rừng, đề tài phân tích chế, nguyên nhân gây cháy rừng xây dựng sở liệu liên quan tới cháy rừng bao gồm nhiều lớp thông tin tự nhiên kinh tế xã hội, có nhiều lớp thông tin khai thác từ tư liệu ảnh Landsat Phương pháp chuyên gia áp dụng đánh giá, kết hợp với phương pháp phân tích thứ bậc (AHP) Saaty để xác định trọng số tham số liên quan tới cháy rừng Đề tài áp dụng phương pháp MCA, xây dựng hàm đa tiêu với tham số xử dụng hàm để xây dựng đồ cảnh báo nguy cháy rừng cấp tỉnh tỉ lệ 1:100.000 Kiểm chứng kết phương pháp phân tích tương quan hồi quy, giá trị xác định bội R2 đạt 0,71 Bản đồ sử đụng phục vụ cho việc lập kế hoạch phòng chống cháy rừng cho tỉnh Sơn La Từ khóa: Nguy cháy rừng, đa tiêu, AHP, GIS Đặt vấn đề hại nặng nề mặt kinh tế xã hội mặt chất lượng sống người [1] Theo thống kê FAO (báo cáo CDP năm 2016) [2], hàng năm khoảng 906 tỉ USD bị thiệt hại rừng cháy (báo cáo CDP năm 2016) Nghiên cứu biến đổi khí hậu cho thấy cháy rừng nhanh chóng trở thành vấn đề nhiều quốc gia khí hậu thay đổi dẫn đến En Ni-nơ hoạt động thường xuyên hơn, cường độ mạnh hơn, cháy rừng xảy nhiều [3] 1.1 Tính cấp thiết Cháy rừng suy giảm tài nguyên rừng không vấn đề xúc riêng Việt Nam mà vấn đề chung toàn cầu Cháy rừng hiểm hoạ thường xuyên xảy gây thiệt _ Tác giả liên hệ ĐT.: 84-948989688 Email: xuancanhhus@gmail.com https://doi.org/10.25073/2588-1094/vnuees.4088 53 54 N.N Thạch nnk / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất Môi trường, Tập 33, Số (2017) 53-66 Ở Việt Nam, năm gần đây, nhiều vụ cháy rừng lớn xảy gây nhiều tổn thất nghiêm trọng kinh tế môi trường, làm thiệt hại nghiêm trọng hệ sinh thái góp phần làm gia tăng ô nhiễm môi trường xung quanh Theo thống kê Bộ nơng nghiệp phát triển nơng thơn,tính đến tháng 12 năm 2016, xảy 2.792 vụ cháy, có 388 vụ cháy rừng với 3.309 rừng bị cháy (tăng gấp lần so với năm 2015) Vì vậy, vấn đề xúc đặt cho địa phương có rừng phải tiến hành biện pháp thích hợp, có việc lập đồ cảnh báo nguy xây dựng kế hoạch phòng chống cháy rừng 1.2 Mục tiêu sở tài liệu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu đề tài áp dụng phương pháp phân tích đa tiêu (MCA) để phân tích đánh giá mối liên quan yếu tố tự nhiên xã hội đến nguy cháy rừng áp dụng mơ hình xử lý khơng gian để thành lập đồ nguy cháy rừng tỉ lệ 1:100.000 cho quy mơ khơng gian tồn tỉnh Sơn La Cơ sở tài liệu để thực nghiên cứu bao gồm: Dữ liệu địa hình tỉ lệ 1: 100.000 Bộ tài nguyên môi trường thành lập; Dữ liệu rừng, dân cư, trạng tai biến khai thác từ sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, sở Tài nguyên Mơi trường tỉnh Sơn La, có hiệu chỉnh bổ sung từ nguồn tư liệu ảnh Landsat; Số liệu khí tượng khai thác từ Đài Khí tượng Thủy văn trung ương cháy xảy ra, kết hợp yếu tố cháy điều khó tránh khỏi Cháy rừng sản phẩm tương tác yếu tố môi trường với nhau, bao gồm nhiên liệu (cây rừng), địa hình, thời tiết lửa Cường độ tốc độ lan rộng đám cháy phụ thuộc vào số lượng xếp nhiên liệu, độ ẩm nhiên liệu, tốc độ gió gần khu vực cháy, địa hình độ dốc [4-6] Nguy cháy rừng thuật ngữ dùng để khả xảy cháy rừng với tất loại rừng [7], thường chia thành cấp nguy khác từ xảy cháy rừng, đến nguy cháy lớn Dự báo nguy cháy rừng việc xác định cấp nguy cháy cho loại rừng Nguy cháy trước hết phụ thuộc vào điều kiện thời tiết Thời tiết nóng, khơ kéo dài nguy cháy rừng cao Nguy cháy rừng phụ thuộc vào đặc điểm trạng thái rừng Những trạng thái rừng có nhiều có dầu, nhiều bụi dây leo, nhiều cành khô rụng gặp thời tiết khô hạn dễ cháy trạng thái rừng khác Vì vậy, người ta thường vào kết phân tích đặc điểm thời tiết đặc điểm trạng thái rừng để dự báo nguy cháy rừng Cơ sở khoa học việc thành lập đồ nguy cháy rừng 2.1 Nguy cháy rừng dự báo nguy cháy rừng Đám cháy xuất có yếu tố kết hợp với nhau: nhiệt, oxy lượng cháy (nhiên liệu) Thêm vào đó, yếu tố độ ẩm thấp, gió mạnh, địa hình hướng gió thuận lợi đám cháy phát triển nhanh chóng Khi thiếu yếu tố này, đám Hình Quy ước thông tin cảnh báo nguy cháy rừng theo số Nestrop [8-10] 2.2 Xác định nhân tố mơi trường ảnh hưởng đến cháy rừng Những phân tích nhân tố môi trường ảnh hưởng đến cháy rừng cung N.N Thạch nnk / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất Môi trường, Tập 33, Số (2017) 53-66 cấp sở khoa học cho việc đánh giá mức độ nhạy cảm với cháy rừng cho lớp thông tin Địa hình Địa hình bao gồm yếu tố: độ dốc, hướng sườn, độ cao tuyệt đối Địa hình thay đổi thời điểm cấu tạo địa hình ảnh hưởng đến thay đổi nhiên liệu điều kiện khơng khí Cường độ xạ mặt trời lớn độ dốc vng góc với mặt trời Ở phía bắc bán cầu, hướng dốc nam, tây nam thuận lợi để bắt cháy lan rộng hướng nhận nhiều ánh nắng mặt trời có độ ẩm thấp nhiệt độ nhiên liệu cao hướng bắc hướng đơng Ban ngày gió mạnh hướng sườn nam tây Ở vùng núi cao địa hình thường khơ hạn kéo dài, nắng nhiều dao động nhiệt độ lớn nhiều so với thấp; sườn dốc, khác hướng phơi nên lượng nhận khác dòng đối lưu phát triển mạnh so với vùng phẳng Ở độ dốc 15 - 20º lửa truyền gần liên tục Ngược lại, độ dốc giảm xuống mức độ lan rộng đám cháy giảm [6] Các điều kiện địa hình tạo có ảnh hưởng trực tiếp đến điều kiện bốc nước vật liệu cháy chi phối quy mô, tốc độ lan rộng đám cháy rừng Ở vùng núi phía bắc, từ độ cao 900 mét trở lên, hay gặp băng giá làm chết khơ nên nơi có nguy cháy cao [6, 11, 12] Nhiên liệu cháy Nhiên liệu mấu chốt quan trọng tam giác lửa Nhiên liệu khơng phải ngun nhân cháy làm thay đổi mức độ cháy, ảnh hưởng đến dễ bắt lửa kich thước cường độ đấm lửa Nhiên liệu cháy miêu tả thời kì trạng thái nhiên liệu loại nhiên liệu Trạng thái nhiên liệu đề cập đến độ ẩm nhiên liệu, cho dù sống hay chết Loại nhiên liệu bao gồm đặc tính vật lý nhiên liệu, thành phần nhiên liệu nhóm nhiên liệu Đặc tính vật lý nhiên liệu ảnh hưởng đến cách nhiên liệu cháy bao gồm số lượng, kích thước, liên kết xếp vật liệu [7, 11, 13] Đối với rừng, đặc tính 55 liên quan tới đặc điểm loại rừng khác Độ ẩm vật liệu: khối lương nước cấu thành theo khối lượng đơn vị nhiên liệu khô xác định chủ yếu loại nhiên liệu thời tiết Nó xác định tỷ lệ phần trăm trọng lượng khô nhiên liệu [14-16] Ảnh hưởng quan trọng độ ẩm cháy tác dụng nước từ nhiên liệu cháy Nó làm giảm lượng oxy xung quanh chất cháy dẫn đến làm giam tốc độ trình cháy Các loại thực vật mật độ chúng ảnh hưởng tới điều kiện độ ẩm nguyên nhân cháy Thực vật chứa thấp 10% độ ẩm gây cháy [15, 17] Thời tiết Cháy rừng liên quan mật thiết đến thời tiết khí hậu [11, 12] Ngồi số Nesterop [4, 5], thấy tham số quan trọng thời tiết ảnh hưởng đến cháy rừng nhiệt độ khơng khí, độ ẩm tương đối tốc độ gió - Nhiệt độ khơng khí đóng vai trò quan trọng gây cháy rừng Ảnh hưởng trực tiếp lên nhiệt độ vật liệu làm cho lượng nhiệt cần thiết tăng lên đến điểm bắt lửa Hình Tam giác mơi trường cháy rừng 56 N.N Thạch nnk / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất Môi trường, Tập 33, Số (2017) 53-66 - Độ ẩm khơng khí: độ ẩm tương đối khí thấp độ ẩm mặt đất bị giảm bốc điều kiện thuận lợi cho cháy rừng - Tốc độ gió: tỷ lệ đốt cháy chịu ảnh hưởng tỷ lệ oxy cung cấp vào nguồn lửa nên tốc độ gió yếu tố ảnh hưởng lớn đến q trình cháy Khi tốc độ gió tăng lên, lửa lan vào vật liệu bề mặt gây nóng sơ mức độ lây lan tăng dần lên Điều khẳng định tốc độ gió tăng nguyên nhân làm tăng mức độ lan tỏa lửa cường độ cháy cao [6, 11, 18] Tác động người Các nhân tố cần thiết để xảy cháy có mặt vật liệu dễ cháy nguồn lửa Các nguồn lửa gây cháy bắt nguồn từ tự nhiên (như giông sét) người Tuy nhiên, nguyên nhân cháy tự nhiên chưa phải mối quan tâm lớn nghiên cứu cháy rừng Hầu hết vụ cháy hoạt động người trọng tâm cho nghiên cứu thời gian gần [3, 17] Các nguyên nhân gây cháy người phân chia gồm nguyên nhân trực tiếp gây cháy phương pháp canh tác nương rẫy truyền thống nguyên nhân gián tiếp [4, 5, 6] hoạt động người nhằm đem lại lợi ích kinh tế song lại có khả làm tăng nguy cháy khai thác gỗ, đốt tổ ong lấy mật, phát triển đường bộ, tái định cư, làm nương rẫy Hầu hết vùng rừng có tiếp giáp với khu dân cư sản xuất nơng nghiệp nạn đốt nương làm rẫy kiểm sốt chặt chẽ,hoặc rừng có nhiều đường mòn lại, có diểm du lịch sinh thái rừng việc quản lý nguồn lửa khó khăn [1, 6, 9, 13] Nguyên nhân gây lửa yếu tố khác: giơng sét, vật liệu có khả hội tụ ánh sáng (ở Việt Nam vật liệu chiến tranh), than cháy ngầm 2.3 Phương pháp nghiên cứu Để triển khai đề tài, phương pháp nghiên cứu cháy rừng áp dụng bao gồm: - Tổng hợp, thu thập xử lý thông tin, tài liệu liên quan tới cháy rừng: tài liệu thống kê cháy rừng, tài liệu khí hậu, tài liệu rừng, tài liệu thống kê xã hội học… - Phương pháp đồ sử dụng nhằm khẳng định tính khơng gian, tính lãnh thổ liệu địa lý toạ độ địa lý quy luật phân bố mối tương quan yếu tố nội dung nghiên cứu - Phương pháp viễn thám: sử dụng để khai thác thông tin điểm nóng kênh hồng ngoại nhiệt xây dựng sở liệu rừng thông qua kết phân loại, giải đoán ảnh ảnh số - Phương pháp GIS: Với nhiều phần mềm GIS khác như: ArcGIS, QGIS, phương pháp phân tích khơng gian đa tiêu GIS (Multi Criteries Analysis - MCA) sử dụng xử lý tích hợp thơng tin liên quan tới cháy rừng: phân tích nguyên nhân tương tác hệ thống loại tham số gây cháy rừng, tính tốn trọng số tham số tích hợp mơ hình chung để xây dựng đồ nguy cháy rừng Bản đồ nguy cháy rừng thực theo hàm tích hợp đa tiêu sau: n NCR = ((w) x ) i 1 i i (2) Ở đây: NCR - Nguy cháy rừng Bản đồ chia thành mức tương ứng với cấp nguy cháy rừng wi: Trọng số lớp (i) xi: x yếu tố (i) n: số lượng tiêu (từ 1-n) Trong nghiên cứu, tùy điều kiện khu vực địa lý, tùy theo tư liệu thực tế tỉ lệ nghiên cứu mà số lượng tham số lựa chọn tiêu đánh giá khác N.N Thạch nnk / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất Môi trường, Tập 33, Số (2017) 53-66 Kết nghiên cứu áp dụng cho tỉnh Sơn La 3.1 Đặc điểm tự nhiên kinh tế xã hội liên quan tới cháy rừng tỉnh Sơn La Sơn La tỉnh miền núi Tây Bắc Việt Nam, tỉnh có diện tích 14.125 km² chiếm 4,27% tổng diện tích Việt Nam, đứng thứ số 63 tỉnh thành phố Toạ độ địa lý: 20˚39’ - 22˚02’ vĩ độ Bắc 103˚11’ - 105˚02’ kinh độ Đông Nằm cách Hà Nội 320 km trục Quốc lộ Hà Nội - Sơn La - Điện Biên, tỉnh nằm sâu nội địa Địa giới: phía bắc giáp tỉnh n Bái, Điện Biên, Lai Châu; phía đơng giáp tỉnh Phú Thọ, Hồ Bình; phía tây giáp với tỉnh Điện Biên; phía nam giáp với tỉnh Thanh Hóa tỉnh Huaphanh (Lào); phía tây nam giáp tỉnh Luangprabang (Lào) Sơn La có đường biên giới quốc gia dài 250 km, chiều dài giáp ranh với tỉnh khác 628 km Tồn tỉnh có 12 đơn vị hành (1 thành phố, 11 huyện) với 12 dân tộc Tỉnh Sơn La có 12 dân tộc anh em chung sống, dân số Sơn La tính đến năm 2012 khoảng 1.134.300 người, mật độ dân số 80 người/km2, dân tộc Thái chiếm 54%, dân tộc Kinh 18%, dân tộc Mông 12%, dân tộc Mường 8,4%, dân tộc Dao 2,5%, lại dân tộc: Khơ Mú, Xinh Mun; Kháng, La Ha, Lào, Tày Hoa, nghề nghiệp chủ yếu 57 sản xuất nông lâm nghiệp đốt rẫy làm nương rấy tập quán có từ lâu đời Sơn La có độ cao trung bình 600 - 700m so với mặt biển, núi cao núi Pha Lng, có độ cao gần 2.000m Địa hình bị chia cắt nhiều, 97% diện tích tự nhiên thuộc lưu vực sơng Đà, sơng Mã, có cao nguyên Cao nguyên Mộc Châu Cao nguyên Sơn La có địa hình tương đối phẳng Sơn La có khí hậu cận nhiệt đới ẩm vùng núi, mùa đơng phi nhiệt đới lạnh khơ, mùa hè nóng ẩm, mưa nhiều Do địa hình bị chia cắt sâu mạnh nên hình thành nhiều tiểu vùng khí hậu, cho phép phát triển sản xuất nông - lâm nghiệp phong phú Thống kê nhiệt độ trung bình năm Sơn La có xu hướng tăng 20 năm lại với mức tăng 0,5°C 0,6°C, nhiệt độ trung bình năm Thành phố Sơn La 21,1°C, n Châu 23°C; lượng mưa trung bình năm có xu hướng giảm (thành phố Sơn La 1.402 mm, Mộc Châu 1.563 mm); độ ẩm khơng khí trung bình năm giảm Tình trạng khơ hạn vào mùa đơng, gió tây khơ nóng vào tháng cuối mùa khơ đầu mùa mưa (tháng 3-4) yếu tố gây ảnh hưởng tới sản xuất nông nghiệp tỉnh Sương muối, mưa đá, lũ quét yếu tố bất lợi mặt khí hậu Ở Sơn La, từ độ cao 900 mét trở lên, vào mùa đơng hay gặp băng giá làm chết khô nên nơi có nguy cháy cao Hình Khu vực nghiên cứu: tỉnh Sơn La cảnh quan đặc trưng Sơn La N.N Thạch nnk / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất Môi trường, Tập 33, Số (2017) 53-66 58 62970.8 nhiên, rừng tre núi đá phân bố cao tỉnh Sơn La rừng trọng điểm dễ cháy Rừng trọng điểm dễ cháy địa bàn tỉnh Sơn La có 252.805 Tập trung chủ yếu khu rừng đặc dụng, dọc hai bên đường quốc lộ, tỉnh lộ, rừng phòng hộ cho cơng trình thủy điện vừa nhỏ, thủy điện Sơn La dọc lưu vực sơng Đà Vào mùa khơ, thời tiết thường có nắng nóng gió tây thổi mạnh, độ ẩm xuống mức thấp, rụng xuống cộng với tầng thảm mục lâu ngày bị phơi nắng tạo thành lớp vật liệu dễ cháy, khu rừng nguyên sinh có thảm thực vật dày bị khơ, dễ cháy khó chữa 368903.2 3.2 Hiện trạng cháy rừng Sơn La 46886.7 Theo thông kê, từ năm 2001 đến năm 2015, toàn tỉnh Sơn La xảy 327 vụ cháy, diện tích cháy 1005,9 (mức độ thiệt hại khoảng 20%) [8] Các điểm cháy rừng tập trung nhiều huyện Mường La, Sốp Cộp vùng ven thành phố Sơn La (hình 4) Bảng Diện tích rừng tỉnh Sơn La năm 2015 ID Loại Rừng Dân cư Diện tích (ha) 4873 Đất nông nghiệp, đất khác 390917.7 Đất trống 605797 Mặt nước 25728.4 Núi đá không 7147.6 16928.3 11 Rừng hỗn giao gỗ tre nứa Rừng rộng thường xanh giàu Rừng rộng thường xanh nghèo Rừng rộng thường xanh phục hồi Rừng rộng thường xanh trung bình Rừng núi đá 12 Rừng tre nứa 56748 13 Rừng trồng 19147.9 10 11023 91500.3 Nguồn: Viện Điều tra Quy hoạch rừng Rừng Sơn La đa dạng với diện tích đất lâm nghiệp chiếm 73% tổng diện tích tự nhiên tỉnh Diện tích rừng tỉnh có 357.000 ha, độ che phủ rừng đạt khoảng 41% (năm 2015) bao gồm chủ yếu rừng tự nhiên rộng thường xanh, tre nứa rừng trồng Rừng Sơn La có nhiều loại động, thực vật quý khu rừng đặc dụng có giá trị nghiên cứu khoa học phục vụ du lịch sinh thái tương lai Có khu rừng đặc dụng bảo tồn thiên nhiên: Xuân Nha (Mộc Châu) 38.000 ha, Sốp Cộp 27.700 ha, Copia (Thuận Châu) 9.000 ha, Tà Xùa (Bắc Yên) 16.000 Khi sương muối, băng giá xuất hiện, với rừng thường xanh tre nứa, cành bị chết khô, tạo nên nguy cháy rừng cao [19] Rừng trồng chủ yếu thông, keo loại trồng tập trung vùng núi thấp bãi bằng, tán rừng loài bụi (sim, mua, tràm, chổi, lau sậy) mùa khô dễ bắt lửa Rừng keo trồng chủ yếu sườn chân đồi, sinh trưởng phát triển tốt Tất loại rừng thông, keo số rừng tự 3.3 Xây dựng đồ nguy cháy rừng Tiếp cận theo nguyên tắc phân tích đa tiêu MCA, đồ nguy cháy rừng thành lập theo cơng thức (2) Trong đó, lớp thơng tin thành lập phương pháp viễn thám từ nhiều nguồn khác Thang đánh giá cho lớp xây dựng theo ý kiến chuyên gia kết hợp kiểm tra thực địa Công việc áp dụng việc xác định trọng số lớp theo phương pháp AHP Quy trình xử lý thơng tin Quy trình xử lý thơng tin để thành lập đồ nguy cháy rừng thể hình Trong quy trình, tham số xem xét đưa vào mơ hình đánh giá tích hợp bao gồm lớp thông tin tự nhiên xã hội Về tự nhiên gồm: loại rừng (bản đồ rừng 1: 100.000) thành lập phương pháp viễn thám, độ cao, độ dốc địa hình, hướng sườn, mật độ sơng suối (phân tích từ đồ địa hình 1: 100.000), tổng số nắng/ năm, tổng lượng mưa/ năm, nhiệt N.N Thạch nnk / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất Môi trường, Tập 33, Số (2017) 53-66 59 độ cực đại/ năm, độ ẩm cực tiểu/ năm, hướng gió thịnh hành, (tách từ số liệu khí tượng 33 năm) Thơng tin xã hội bao gồm: điểm dân cư, dân tộc, đường giao thơng cấp, vị trí hộ làm nghề rừng, vị trí nương rẫy (nguồn khai thác từ số liệu thống kê tỉnh) Hình Quy trình triển khai xây dựng đồ nguy cháy rừng Hình Bản đồ tổng hợp vụ cháy rừng địa bàn tỉnh Sơn La (2011 - 2015) Tạo sở liệu cháy rừng Dữ liệu xử lý phần mềm ARCGIS chuẩn hóa theo chuẩn ISO TC211 tỉ lệ 1: 100.000 (hình 6) Bản đồ độ dốc Bản độ cao DEM Độ ẩm cực tiểu Bản đồ hướng dốc Bản đồ rừng Mật độ sông suối Khoảng cách tới đường giao thông Khoảng cách tới điểm dân cư Khoảng cách tới nương rẫy N.N Thạch nnk / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất Môi trường, Tập 33, Số (2017) 53-66 60 Khoảng cách tới đường giao thông Khoảng cách tới nương rẫy Khoảng cách tới điểm dân cư Hình Các lớp thơng tin cho thành lập đồ nguy cháy rừng tỉnh Sơn La Các lớp thơng tin bao gồm có: - Dữ liệu mơ hình số độ cao (DEM), độ dốc hướng dốc chiết xuất từ đồ địa hình 1: 100.000 - Dữ liệu rừng khai thác từ chi cục kiểm lầm tỉnh hiệu chỉnh bổ sung ảnh vệ tinh Landsat - Dữ liệu phân bố dân cư tính khoảng cách tới khu dân cư - Dữ liệu trạng đất nương rẫy tính khoảng cách tới đất nương rẫy - Dữ liệu giao thơng tính khoảng cách tới loại đường giao thơng - Dữ liệu sơng suối tính mật độ sông suối khu vực nghiên cứu - Dữ liệu độ ẩm cực tiểu trung bình tháng xây dựng từ số liệu trạm đo khu vực nghiên cứu (số liệu thống kê 33 năm từ Đài Khí tượng Thủy văn trung ương) Đánh giá lớp thông tin cho nguy gây cháy rừng Theo phân tích mục 2.3, việc đánh giá theo thang điểm thực độc lập cho lớp thông tin tỉnh Sơn La cụ thể bảng Sau xử lý GIS thu lớp liệu mới, lớp liệu có giá trị từ đến thể mức độ ảnh hưởng tới việc phát sinh tai biến cháy rừng tăng dần (hình 7) Bảng Bảng đánh giá nguy cháy cho lớp thông tin rừng Mức độ đánh giá Độ dốc 0-8˚ 8˚-15˚ 15˚- Độ cao (m) 1600=