Ứng dụng viễn thám và gis đánh giá biến động sử dụng đất địa bàn thành phố đông hà tỉnh quảng trị giai đoạn 2005 2015

86 12 0
Ứng dụng viễn thám và gis đánh giá biến động sử dụng đất địa bàn thành phố đông hà tỉnh quảng trị giai đoạn 2005   2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA ĐỊA LÝ - - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: ỨNG DỤNG VIỄN THÁM VÀ GIS ĐÁNH GIÁ BIẾN ĐỘNG SỬ DỤNG ĐẤT ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÔNG HÀ TỈNH QUẢNG TRỊ GIAI ĐOẠN 2005-2015 Sinh viên thực : Lê Thị Liên Chuyên ngành : Cử nhân Địa lý tự nhiên Lớp : 12CDMT Ngƣời hƣớng dẫn : Th.S Nguyễn Thị Diệu Đà Nẵng, 05/2016 Báo cáo khóa luận tốt nghiệp LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình thực hồn thành khóa luận tốt nghiệp này, cố gắng nỗ lực thân tơi nhận giúp đỡ tận tình nhiều quan, đoàn thể cá nhân Trước tiên xin chân thành cảm ơn Thạc sỹ Nguyễn Thị Diệu người tận tình giúp đỡ, hướng dẫn trực tiếp cho tơi suốt q trình thực đề tài Đồng thời xin cảm ơn thầy cô khoa bạn tập thể 12CDMT giúp đỡ tơi trong suốt q trình học tập giảng đường đại học Trong trình thực khóa luận tốt nghiệp có nhiều hạn chế thời gian kinh nghiệm nên không tránh khỏi sai sót, mong góp ý thầy để khóa luận hồn thiện Đà Nẵng, ngày tháng năm 2016 SVTH: Lê Thị Liên_12CDMT Báo cáo khóa luận tốt nghiệp MỤC LỤC Trang PHẦN 1: MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu .8 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .8 4.1 Phương pháp thu thập liệu 4.2 Phương pháp viễn thám 4.3 Phương pháp đồ 4.4 Phương pháp thống kê .9 4.5 Phương pháp thực địa Lịch sử nghiên cứu 5.1 Trên giới .9 5.2 Ở Việt Nam .10 Cấu trúc đề tài .11 PHẦN 2: NỘI DUNG 12 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 12 1.1 Đất đai biến động đất đai 12 1.1.1 Định nghĩa đất đai 12 1.1.2 Định nghĩa biến động đất đai 12 1.1.2.1 Biến động 12 1.1.2.2 Biến động sử dụng đất 12 1.1.3 Các khái niệm sử dụng đất lớp phủ đất .13 1.1.4 Các hệ thống phân loại sử dụng đất 14 1.2 Hệ thống thông tin địa lý (GIS) công nghệ viễn thám (RS) 14 1.2.1 Hệ thống thông tin địa lý (GIS) 14 1.2.1.1 Khái niệm 14 1.2.1.2 Các thành phần chức GIS 15 1.2.1.3 Mô hình Vector Raster .16 1.2.1.4 Các đặc điểm GIS 17 1.2.2 Công nghệ viễn thám (Remote Sensing) .19 1.2.2.1 Các khái niệm liên quan 19 1.2.2.2 Các nguyên lý viễn thám .19 1.2.2.3 Các đặc trưng ảnh LANDSAT 21 1.2.3 Các phần mềm sử dụng nghiên cứu 23 1.2.3.1 Phần mềm xử lý giải đoán ảnh viễn thám ENVI 23 1.2.3.2 Phần mềm ArcGIS .24 1.2.3.3 Khả ứng dụng phương pháp viễn thám hệ thống thông tin địa lý nghiên cứu biến động sử dụng đất 26 1.3 Các phương pháp phân tích biến động sử dụng đất .26 SVTH: Lê Thị Liên_12CDMT Báo cáo khóa luận tốt nghiệp CHƢƠNG 2: ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ VIỄN THÁM VÀ GIS THÀNH LẬP BẢN ĐỒ BIẾN ĐỘNG SỬ DỤNG ĐẤT TP.ĐÔNG HÀ TỈNH QUẢNG TRỊ 28 2.1 Khái quát chung khu vực nghiên cứu .28 2.1.1 Vị trí địa lý 28 2.1.2 Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên TP Đông Hà 30 2.1.2.1 Địa hình, địa mạo 30 2.1.2.2 Khí hậu 30 2.1.2.3 Thủy văn 31 2.1.2.4 Tài nguyên đất .32 2.1.2.5 Tài nguyên nước 32 2.1.2.6 Tài nguyên rừng 33 2.1.2.7 Tài nguyên khoáng sản 33 2.1.3 Đặc điểm kinh tế - xã hội TP Đông Hà 33 2.1.3.1 Kinh tế 33 2.1.3.2 Dân số, lao động – việc làm 34 2.2 Quy trình bước giải đốn ảnh thành lập đồ biến động sử dụng đất 35 2.2.1 Quy trình thành lập đồ biến động sử dụng đất 35 2.2.2 Các bước thực giải đoán ảnh 37 2.3.Ứng dụng viễn thám GIS thành lập đồ trạng sử dụng đất thời điểm 2005, 2010 2015 .37 2.3.1 Khái quát nguồn tư liệu lựa chọn hệ thống phân loại 37 2.3.1.1 Khái quát nguồn tư liệu 37 2.3.1.2 Lựa chọn hệ thống phân loại 40 2.3.2 Thành lập đồ trạng sử dụng đất thời điểm 2005, 2010 2015 .41 2.3.2.1 Các bước thực giải đoán phần mềm ENVI 43 2.3.2.2 Thành lập đồ trạng sử dụng đất năm 2005, 2010 2015 54 2.4 Thành lập đồ biến động sử dụng đất giai đoạn 58 2.4.1 Bản đồ biến động sử dụng đất giai đoạn 2005-2010 59 2.4.2 Bản đồ biến động sử dụng đất giai đoạn 2010-2015 59 2.4.3 Bản đồ biến động sử dụng đất giai đoạn 2005-2015 60 CHƢƠNG 3: ỨNG DỤNG VIỄN THÁM VÀ GIS ĐÁNH GIÁ BIẾN ĐỘNG SỬ DỤNG ĐẤT GIAI ĐOẠN 2005 – 2015 THÀNH PHỐ ĐÔNG HÀ-TỈNH QUẢNG TRỊ 60 3.1 Đánh giá biến động sử dụng đất .60 3.1.1 Các tiêu phản ánh biến động sử dụng đất 60 3.1.1.1 Tỉ lệ biến động .60 3.1.1.2 Xu hướng biến động 60 3.1.1.3 Hệ thống sử dụng đất 61 3.1.1.4 Chu chuyển đất đai 61 3.1.2 Kết đánh giá biến động sử dụng đất TP Đông Hà-tỉnh Quảng Trị cho giai đoạn 63 3.1.2.1 Kết đánh giá biến động sử dụng đất giai đoạn 2005-2010 .63 3.1.2.2 Kết đánh giá biến động sử dụng đất giai đoạn 2010-2015 .65 3.1.2.3 Kết đánh giá biến động sử dụng đất giai đoạn 2005-2015 .67 SVTH: Lê Thị Liên_12CDMT Báo cáo khóa luận tốt nghiệp 3.2 Định hướng sử dụng đất giai đoạn 2015-2020 .70 3.2.1 Nguyên nhân biến động sử dụng đất 70 3.2.1.1 Những tác động tăng nhu cầu sử dụng đất cho phát triển kinh tế Quá trình phát triển đô thị, khu dân cư nông thôn 71 3.2.1.2 Sự chuyển đổi mục đích sử dụng đất 72 3.2.2 Dự báo biến động sử dụng đất năm 2020 năm 2025 73 3.2.3 Định hướng sử dụng đất hợp lý 76 3.2.3.1 Nhóm đất nông nghiệp 76 3.2.3.2 Nhóm đất phi nơng nghiệp 76 3.2.3.3 Nhóm đất chưa sử dụng 76 PHẦN 3: KẾT LUẬN 77 Những kết đạt 77 Những tồn luận văn 77 PHỤ LỤC I: MA TRẬN SAI SỐ PHÂN LOẠI ẢNH 79 PHỤ LỤC II: SỰ KHÁC BIỆT KHI CHỌN MẪU 81 PHỤ LỤC III: CÁC ĐIỂM THỰC ĐỊA 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 SVTH: Lê Thị Liên_12CDMT Báo cáo khóa luận tốt nghiệp MỤC LỤC BẢNG Trang Bảng 1.1 : Đặc điểm tổng quát vệ tinh Landsat .22 Bảng 1.2 :Ứng dụng ảnh Landsat nghiên cứu 22 Bảng 1.3 :Đặc trưng Bộ cảm ảnh vệ tinh Landsat (TM) Landsat (OLI/TIRS) 23 Bảng 2.1 : Cơ cấu kinh tế thành phố Đông Hà giai đoạn 2010-2014 33 Bảng 2.2 : Hệ thống phân loại đất 37 Bảng 2.3 : Thông số liệu ảnh vệ tinh Landsat năm 2005, 2010, 2015 40 Bảng 2.4 : Hệ thống phân loại sử dụng đất dùng cho đồ trạng sử dụng đất TP Đông Hà 40 Bảng 2.5 : Tổ hợp màu kênh ảnh sử dụng 43 Bảng 2.6 :Lựa chọn mẫu để phân loại 47 Bảng 2.7 : Kết diện tích năm 2005 54 Bảng 2.8 : Kết diện tích năm 2010 56 Bảng 2.9 : Kết diện tích năm 2015 57 Bảng 3.1: Bảng mẫu chu chuyển sử dụng đất từ năm 2005 đến 2015 TP Đông Hà, tỉnh Quảng Trị .62 Bảng 3.2 : Bảng chu chuyển đất đai TP Đông Hà giai đoạn 2005-2010 .64 Bảng 3.3 : Bảng chu chuyển đất đai TP Đông Hà giai đoạn 2005-2010 .66 Bảng 3.4 : Bảng chu chuyển đất đai TP Đông Hà giai đoạn 2005-2015 .68 Bảng 3.5 : Biến động mục đích sử dụng đất TP Đông Hà giai đoạn 2005-2015 69 Bảng 3.6 : Tỉ lệ thay đổi kiểu sử dụng đất giai đoạn 2010-2015 .73 Bảng 3.7 : Diện tích trạng sử dụng đất năm 2015 TP Đơng Hà 73 Bảng 3.8 : Diện tích trạng sử dụng đất TP Đông Hà năm 2010, 2015, 2020 2025 74 Bảng 3.9 : Tỷ lệ loại hình sử dụng đất thời điểm 2005, 2010, 2015 2020 .75 SVTH: Lê Thị Liên_12CDMT Báo cáo khóa luận tốt nghiệp MỤC LỤC HÌNH Trang Hình 1.1 Các thành phần hệ thống thông tin địa lý 15 Hình 1.2 Các chức hệ thống thông tin địa lý 16 Hình 1.3 Nguyên lý thu nhận liệu sử dụng viễn thám 20 Hình 1.4 : Giao diện Module file ENVI 4.5 24 Hình 2.1 : Bản đồ hành TP Đơng Hà – tỉnh Quảng Trị .29 Sơ đồ 2.1 : Quy trình thành lập đồ biến động sử dụng đất .36 Hình 2.2 : Ảnh vệ tinh Landsat khu vực nghiên cứu năm 2005, 2010 2015 tổ hợp màu giả Red-Green-Blue 38 Hình 2.3 : Các kênh ảnh Landsat TM (năm 2005,2010) 38 Hình 2.4 : Các kênh ảnh Landsat OLI/TIRS (năm 2015) 38 Sơ đồ 2.2 : Sơ đồ quy trình giải đốn ảnh Landsat để thành lập đồ trạng sử dụng đất 42 Hình 2.5 : Thực chồng lớp Layer stacking 43 Hình 2.6 : Chỉnh sửa Band Name, Sensor Type 44 Hình 2.7 : Chỉnh sửa Pixel size, Wavelengths 44 Hình 2.8 : File “DONGHA.shp” 45 Hình 2.9 :Ảnh cắt theo khu vực nghiên cứu 46 Hình 2.10 : Chọn mẫu phân loại 48 Hình 2.11 : Kết phân loại Maximum Likehood .50 Hình 2.12 : Hộp thoại thống kê kết 51 Hình 2.13 : Hộp thoại Match Classes Parametres 51 Hình 2.14 : Hộp thoại Majority/Minority Parametrers 52 Hình 2.15 : Kết sau lọc (trái) không lọc (phải) 52 Hình 2.16 : Kết phân loại năm 2005 năm 2010 53 Hình 2.17 : Kết hậu phân loại năm 2015 54 Biểu đồ 2.1 : Cơ cấu sử dụng đất TP Đông Hà năm 2005 55 Biểu đồ 2.2 : Cơ cấu sử dụng đất TP Đông Hà năm 2010 56 Biểu đồ 2.3 : Cơ cấu sử dụng đất TP Đông Hà năm 2015 57 Sơ đồ 2.3 : Quy trình thành lập đồ biến động sử dụng đất TP Đơng Hà 58 Hình 2.18 : Bản đồ biến động sử dụng đất giai đoạn 2005-2010 59 Hình 2.19 : Bản đồ biến động sử dụng đất giai đoạn 2010-2015 59 Hình 2.20 : Bản đồ biến động sử dụng đất giai đoạn 2005-2015 60 Biểu đồ 3.1 : Sự thay đổi loại đất năm 2005, 2010, 2015 70 Biểu đồ 3.2 : Diện tích loại hình sử dụng đất TP Đông Hà năm 2005, 2010, 2015 2020 .75 SVTH: Lê Thị Liên_12CDMT Báo cáo khóa luận tốt nghiệp PHẦN 1: MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Đất đai tài nguyên vô quý giá quốc gia tư liệu sản xuất đặc biệt, thành phần quan trọng hàng đầu môi trường sống, địa bàn phân bố khu dân cư, xây dựng sở kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh quốc phịng Trong xã hội sức ép gia tăng dân số đất đai trở thành vấn đề sống quốc gia, dân tộc tiêu đánh giá phát triển quốc gia, dân tộc đơi tính theo biến động trình sử dụng đất quốc gia, dân tộc Chính gia tăng dân số, phát triển đô thị trình cơng nghiệp hóa gây sức ép lớn việc sử dụng đất Diện tích đất nơng nghiệp ngày giảm kéo theo tăng lên đất phi nông nghiệp nhu cầu nhà ở, đất xây dựng cơng trình cơng cộng, khu cơng nghiệp tăng Đây toán nan giải, xúc Để giải vấn đề quốc gia cần xây dựng chương trình, kế hoạch, chiến lược riêng phù hợp với hồn cảnh, điều kiện để sử dụng đất đai hợp lý Đông Hà thành phố trung tâm tỉnh Quảng Trị, miền Trung Việt Nam Đây tỉnh lỵ tỉnh Quảng Trị, nằm ngã ba Quốc lộ 1A Quốc lộ Đơng Hà có vị trí quan trọng, nằm trung độ giao thông nước, giao lộ 1A nối thủ đô Hà Nội - thành phố Hồ Chí Minh quốc lộ hệ thống đường xun Á, điểm khởi đầu phía Đơng trục Hành lang kinh tế Đông - Tây Đông Bắc Thái Lan, Lào, Myanma miền Trung Việt Nam qua cửa quốc tế Lao Bảo nước khu vực biển Đông qua cảng Cửa Việt, kết thúc thành phố Đà Nẵng Từ thuận lợi giao lưu đối ngoại, Đơng Hà có khả thu hút, hội tụ để phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội trở thành trung tâm phát luồng mối quan hệ kinh tế khu vực quốc tế Bên cạnh việc phát triển kinh tế, gia tăng dân số diễn nhanh chóng q trình cơng nghiệp hóa thị hóa Q trình kéo theo hàng loạt biến động quỹ đất tình hình sử dụng đất (giảm diện tích sản xuất nơng nghiệp, đất thị ngày tăng lên …) Trong tình hình đó, thành phố Đơng Hà - tỉnh Quảng Trị diễn biến đổi nhanh chóng q trình sử dụng đất với mục tiêu phấn đấu xây dựng thành phố Đơng Hà đủ tiêu chí thị loại II Thành phố Đơng Hà với diện tích 72,95 km2, dân số có 84.157 nhân khẩu, mật độ dân số: 1153 người/km2, Bộ Xây dựng công nhận Đông Hà đô thị loại III kể từ ngày 13 tháng 12 năm 2005 theo Quyết định số 2285/QĐ-BXD Trong năm qua, yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội q trình phát triển thị hóa nên tình hình sử dụng đất thành phố có nhiều biến động SVTH: Lê Thị Liên_12CDMT Báo cáo khóa luận tốt nghiệp Ngày với phát triển khơng ngừng khoa học đại địi hỏi thơng tin phải nhanh chóng, xác kịp thời Thực tế cho thấy GIS áp dụng nhiều ngành, nhiều lĩnh vực khác chứng minh khả xử lý thơng tin đem lại lợi ích to lớn kinh tế - xã hội môi trường Với khả tích hợp phân tích thơng tin hệ thống thông tin địa lý (GIS) kết hợp với việc sử dụng tư liệu Viễn thám đa thời gian việc thành lập đồ biến động sử dụng đất đạt hiệu cao giúp cho nhà quản lý việc nâng cao hiệu sử dụng đất đưa biện pháp để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên vô quý giá Xuất phát từ nhu cầu thực tế tính cấp bách việc xác định biến động sử dụng đất đai địa bàn thành phố Đông Hà, tỉnh Quảng Trị, lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Ứng dụng viễn thám GIS đánh giá biến động sử dụng đất địa bàn thành phố Đông Hà - tỉnh Quảng Trị giai đoạn 2005-2015” Mục tiêu nghiên cứu - Ứng dụng công nghệ viễn thám GIS để đánh giá biến động sử dụng đất TP Đông Hà – tỉnh Quảng Trị giai đoạn 2005-2015 - Xác định nguyên nhân biến động đề xuất số giải pháp nhằm sử dụng hiệu quỹ đất có Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu - Ảnh viễn thám Landsat TM có độ phân giải 30x30 chụp khu vực TP Đơng Hà – tỉnh Quảng Trị vào năm 2005, 2010 ảnh Landsat chụp năm 2015 - Phần mềm xử lý giải đoán ảnh viễn thám ENVI 4.5 hỗ trợ phần mềm MapInfo 11.0, ArcGIS 10.2.2… - Bảng biểu tài liệu liên quan đến TP Đông Hà-tỉnh Quảng Trị 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Tập trung nghiên cứu biến động sử dụng đất đai địa bàn thành phố Đông Hà, tỉnh Quảng Trị giai đoạn 2005-2015 - Phạm vi thời gian: Đề tài nghiên cứu khoảng thời gian từ tháng 11/2015 đến tháng 5/2016 Phƣơng pháp nghiên cứu Để đánh giá biến động sử dụng đất địa bàn thành phố Đông Hà, tỉnh Quảng Trị, đề tài lựa chọn phương pháp nghiên cứu sau: 4.1 Phương pháp thu thập liệu Là phương pháp thu thập toàn số liệu, thơng tin có liên quan đến đề tài, sau tiến hành tiến hành xử lý, đánh giá tài liệu thu thập SVTH: Lê Thị Liên_12CDMT Báo cáo khóa luận tốt nghiệp Nguồn liệu ảnh viễn thám đầu vào vô quan trọng, định đến độ xác q trình thực Do vậy, đề tài lựa chọn ảnh viễn thám có chất lượng tốt thời điểm chụp phù hợp Ảnh viễn thám thu nhận ảnh Landsat Landsat TM có độ phân giải trung bình (30m x 30m) Những số liệu thu thập số liệu điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu thu thập địa bàn thành phố Đông Hà, tỉnh Quảng Trị Ngoài số liệu thu thập quan, tơi cịn khai khác thơng tin qua kênh thông tin, đặc biệt internet, sách báo 4.2 Phương pháp viễn thám Để thực nhiệm vụ đề tài đặt ra, đề tài sử dụng kết hợp phương pháp viễn thám với GIS Phương pháp viễn thám sử dụng để phân loại ảnh vệ tinh Landsat Các chức phân tích khơng gian GIS đươc sử dụng để tích hợp kết phân loại ảnh vệ tinh với liệu đồ, liệu thống kê thu thập Việc đánh giá biến động tiến hành sau phân loại với trợ giúp GIS 4.3 Phương pháp đồ Để thực cách trực quan trạng sử dụng đất thời điểm biến động sử dụng đất đồ tỉ lệ thích hợp 4.4 Phương pháp thống kê Trong trình thực đề tài, việc thống kê kết sau phân loại cho ta nhìn tồn diện cụ thể trạng sử dụng đất thời điểm Trên sở đó, ta phân tích để thấy tình hình biến động sử dụng đất khu vực nghiên cứu 4.5 Phương pháp thực địa Trong trình nghiên cứu tiến hành thực địa khu vực nghiên cứu nhằm thu thập tài liệu để xây dựng mẫu phân loại kiểm tra độ xác ảnh viễn thám thời điểm chụp Thực thực địa bao gồm ghi chép ảnh chụp thực địa trạng sử dụng đất Lịch sử nghiên cứu 5.1 Trên giới Việc sử dụng kĩ thuật viễn thám giới xuất từ lâu Kể từ năm 1858, người ta bắt đầu sử dụng khinh khí cầu để chụp ảnh nhằm mục đích thành lập đồ địa hình ảnh chụp từ máy bây Wilbur Wrigh thực năm 1909 vùng Centocelli, Italia Ban đầu người ta sử dụng viễn thám chủ yếu cho mục đích quân Khi vệ tinh Landsat phóng vào năm 1972, ứng dụng viễn thám lĩnh vực giám sát môi trường quản lý tài nguyên thiên nhiên trở nên phổ biến trở thành phương pháp hiệu việc cập nhật thông tin vùng hay toàn lãnh thổ SVTH: Lê Thị Liên_12CDMT Báo cáo khóa luận tốt nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa Căn vào tình hình thực tế TP Đơng Hà, tơi đưa ngun nhân sau: 3.2.1.1 Những tác động tăng nhu cầu sử dụng đất cho phát triển kinh tế Quá trình phát triển đô thị, khu dân cư nông thôn Đông Hà trước thị xã trực thuộc tỉnh Quảng Trị, vào tháng 12 năm 2005 nâng cấp lên đô thị loại III ngày 11 tháng năm 2009 theo Nghị số 33/NQ-CP Chính phủ, Đông Hà lập thành Thành phố - đánh dấu bước trưởng thành mở chặng đường phát triển nhanh bền vững Chính nhu cầu đẩy mạnh phát triển kinh tế nguyên nhân gây áp lực cho đất đai biến động sử dụng đất Đặc biệt chuyển loại đất nông nghiệp, chủ yếu đất lúa sang đất ở, đất xây dựng, thương mại  Ngành công nghiệp tiểu thủ công nghiệp + Sản xuất CN-TTCN địa bàn thành phố phát triển cao Thành phố bước xây dựng môi trường đầu tư thuận lợi; khu CN Nam Đông Hà, cụm công nghiệp địa bàn quy hoạch, đầu tư sở hạ tầng, tạo thu hút đầu tư nhiều doanh nghiệp, phát triển sản xuất, mở rộng quy mô… + Tỷ trọng giá trị sản xuất CN-TTCN Tp Đông Hà so với toàn tỉnh tăng từ 36.3% lên 37.1 %, đóng góp 1/3 tổng giá trị sản xuất CN-TTCN toàn tỉnh giai đoạn 2010-2013 + Số sở sản xuất CN-TTCN giai đoạn 2010-2013 giảm dần qua năm từ 931 sở năm 2010 lại 822 sở năm 2013 Hiện nay, Đông Hà xây dựng mở rộng Khu Công Nghiệp – TTCN phát triển theo hướng tập trung vào khu, cụm công nghiệp, tạo động lực cho phát triển ngành kinh tế địa bàn thành phố, đóng góp ngày quan trọng vào tăng trưởng kinh tế tồn tỉnh Bao gồm cụm Khu Cơng Nghiệp: Cụm khu CN Nam Đông Hà, cụm khu CN Đông Lễ, cụm khu CN Phường 4, cụm khu CN Quốc lộ đường 9D Ở khu CN, tập trung sản xuất sản phẩm khác Công nghệ khai thác đá, cát tập trung chủ yếu Cụm khu Công Nghiệp Đông Lễ Sản xuất sản phẩm gỗ lâm sản, tập trung khu Công Nghiệp Nam Đông Hà…Một số ngành sản xuất tăng trưởng chế biến thực phẩm đồ uống, gia cơng khí, may mặc, điện, nước  Ngành thương mại dịch vụ + Thương mại dịch vụ tiếp tục phát huy vai trò chủ đạo, phát triển đa dạng, thu hút nhiều thành phần kinh tế; loại hình dịch vụ, chợ địa bàn trì hoạt động ổn định; tuyến phố kinh doanh thương mại, dịch vụ ngày phát triển SVTH: Lê Thị Liên_12CDMT 71 Báo cáo khóa luận tốt nghiệp + Siêu thị, trung tâm thương mại có xu hướng phát triển nhanh khu vực thành thị Mạng lưới chợ, trung tâm thương mại, hệ thống cửa hàng xăng dầu…đã quy hoạch đầu tư xây dựng theo hướng ngày cành đại đảm bảo nâng cao văn minh thương nghiệp Khối lượng hàng hóa lẻ doanh thu dịch vụ tăng Năm 2013, tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ thực đạt 11.682 tỷ đồng, ước thực năm 2011-2015 tăng bình quân 23,26% Thành phố củng cố, nâng cao chất lượng chợ Đông Hà, quy hoạch cụm thương mại – dịch vụ bờ kè sông Thạch Hãn; ban hành quy chế quản lý hoạt động kinh doanh khu vực bờ kè Sông Hiếu; triển khai xây dựng kết cấu hạ tầng khu du lịch tổng hợp chợ đêm Phường Vì thương mại dịch vụ bước phát huy lợi thế, thu hút nhiều dự án lớn đầu tư như: Trung tâm thương mại Mường Thanh, khách sạn Đông Hà-Sài Gịn…  Thực trạng phát triển thị khu dân cư + Thành phố Đông Hà đạt đô thị loại III Là tỉnh lỵ, trung tâm trị - kinh tế - văn hoá - xã hội địa bàn xây dựng trụ sở khối quan Sở, Ban ngành tỉnh Thành phố Đông Hà có phường với quy mơ diện tích 7.296 ha, dân số 82,94 nghìn người Năm 2005 thành phố Đơng Hà (khi cịn thị xã) cơng nhận đô thị loại III phấn đấu trở thành đô thị loại II vào trước năm 2020 + Đất cho xây dựng đô thị tăng liên tục, chiếm 41.1% diện tích đất tự nhiên + Các khu dân cư thành phố tổ chức thành 09 khu sở 09 phường mở rộng không gian đô thị theo hướng ổn định, phát triển cải tạo xây Các khu đô thị đại đan xen khu dân cũ nằm khu đô thị trung tâm 3.2.1.2 Sự chuyển đổi mục đích sử dụng đất Sự chuyển đổi mục đích sử dụng đất gồm có hai nguyên nhân:  Do tiêu kì quy hoạch sử dụng đất UBND TP Đông Hà đưa + Trong kì quy hoạch sử dụng đất giai đoạn 2010-2020 TP Đông Hà chủ trương mở rộng diện tích đất khu dân cư để mở rộng sản xuất, thay đổi triển mặt thành phố; tiếp tục phục hồi tái sinh rừng phòng hộ Ngồi UBND TP Đơng Hà đề kế hoạch tiếp tục khai thác, sử dụng hợp lý diện tích đất trống + Theo sách quy hoạch, phát triển thị TP Đơng Hà chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa, phấn đấu đến năm 2015 cấu kinh tế: công nghiệp - dịch vụ - nông nghiệp 49%, 31%, 20%  Do tự chuyển đổi mục đích đất vườn thành đất hộ gia đình làm biến động sử dụng đất TP Đông Hà Đặc biệt giai đoạn 2005-2010 SVTH: Lê Thị Liên_12CDMT 72 Báo cáo khóa luận tốt nghiệp Các hộ dân xin giấy chuyển đổi mục đích sử dụng đất chủ yếu hộ dân ban đầu có diện tích đất đất vườn, ngun nhân phát triển kinh tế TP Đơng Hà, bên cạnh gia tăng dân số đòi hỏi người dân phải chuyển đổi mục đích sử dụng đất vườn thành đất 3.2.2 Dự báo biến động sử dụng đất năm 2020 năm 2025 Từ bảng biến động sử dụng đất giai đoạn 2010-2015 ta dự báo trạng sử dụng đất tồn TP Đơng Hà tương lai, cụ thể năm 2020 năm 2025 Chuỗi Markov hỗ trợ tiến hành đánh giá dự báo biến động cho thời điểm tương lai cách xác đáng tin cậy Để tiến hành dự báo biến động ta cần có ma trận xác suất thay đổi kiểu sử dụng đất (ma trận Markov) Để có ma trận ta lấy diện tích loại hình sử dụng đất thời điểm năm 2010 chuyển sang loại hình sử dụng đất thời điểm 2015 chia cho tổng diện tích loại hình sử dụng đất thời điểm năm 2010 Ví dụ: Xác suất thay đổi BCS chuyển sang BCS = Diện tích đất BCS cịn lại/ Tổng diện tích đất BCS năm 2010 Xác suất thay đổi đất BCS chuyển sang LUA = Diện tích đất BCS chuyển sang LUA/Tổng diện tích đất BCS năm 2010 Xác suất thay đổi đất LUA chuyển sang ODT = Diện tích đất LUA chuyển sang ODT/Tổng diện tích đất LUA năm 2010 Tương tự, ta kết bảng 3.6 : Bảng 3.6 : Tỉ lệ thay đổi kiểu sử dụng đất giai đoạn 2010-2015 BCS BCS LUA ODT RSX RTN SMN 0.001 0.05 0.251 0.689 0.009 LUA 0.037 0.906 0.041 0.016 0 ODT 0.043 0.918 0.029 0.005 0.005 RSX 0.026 0.034 0.174 0.735 0.03 RTN 0.005 0.047 0.134 0.2 0.614 0.001 SMN 0.001 0.06 0 0.939 Bảng 3.7 : Diện tích trạng sử dụng đất năm 2015 TP Đông Hà Đơn vị: BCS LUA ODT RSX RTN SMN 243.85 1557.3 3411.4 1317.6 402.4 339.42 SVTH: Lê Thị Liên_12CDMT 73 Báo cáo khóa luận tốt nghiệp Công thức dự báo biến động sử dụng đất chuỗi Markov: St1 M St2 Trong đó: St1: Diện tích trạng sử dụng đất năm 2015 St2: Diện tích trạng sử dụng đất dự báo năm 2020 M: Tỉ lệ thay đổi kiểu sử dụng đất giai đoạn 2010-2015 Tương tự muốn dự báo xu hướng biến động sử dụng đất cho giai đoạn ta lấy trạng năm cuối giai đoạn trước tính theo cơng thức nhân với bảng 3.8 Kết dự báo cho năm 2020, năm 2025 sau: Bảng 3.8 : Diện tích trạng sử dụng đất TP Đơng Hà năm 2010, 2015, 2020 2025 (Đơn vị:ha) BCS LUA ODT RSX RTN SMN Năm 2010 146.25 1593.63 3150.50 1481.67 555.75 344.20 Năm 2015 243.85 1557.32 3411.42 1317.59 402.4 339.42 Năm 2020 253.64 1536.09 3667.25 1173.98 304.83 336.20 Năm 2025 260.16 1509.79 3869.69 1055.91 242.09 334.36 SVTH: Lê Thị Liên_12CDMT 74 Báo cáo khóa luận tốt nghiệp Biểu đồ 3.2 : Diện tích loại hình sử dụng đất TP Đông Hà năm 2005, 2010, 2015 2020 (Đơn vị:ha) 4500.00 4000.00 Năm 2010 Năm 2015 Năm 2020 Năm 2025 3500.00 3000.00 2500.00 2000.00 1500.00 1000.00 500.00 0.00 BCS LUA ODT RSX RTN SMN Bảng 3.9 : Tỷ lệ loại hình sử dụng đất thời điểm 2005, 2010, 2015 2020 (Đơn vị: %) BCS LUA ODT RSX RTN SMN Tổng Năm 2010 2.01 21.91 43.32 20.38 7.64 4.73 100.00 Năm 2015 3.35 21.42 46.91 18.12 5.53 4.67 100.00 Năm 2020 3.49 21.12 50.43 16.14 4.19 4.62 100.00 Năm 2025 3.58 20.76 53.21 14.52 3.33 4.60 100.00 Dựa vào kết dự báo đến năm 2025 biểu đồ 3.2 ta thấy đất khu dân cư đến năm 2025 tăng lên nhiều so với năm 2010, tăng lên 719.19 (8.98%) Thay vào diện tích đất rừng tự nhiên rừng sản xuất giảm mạnh, cụ thể: đất rừng sản xuất lại giảm khoảng 425.76 (5.86%) đất rừng tự nhiên giảm 313.66 (4.31%); diện tích đất rừng giảm nhiều nguyên nhân như: mở rộng đất nông nghiệp, khai thác gỗ, người khai hồng, mở rộng thị, … Diện tích đất trồng lúa năm khác giảm nhẹ, từ 1593 năm 2010 giảm 1509.79 năm 2025 (giảm 1.16%) Diện tích đất mặt nước không thay đổi nhiều, giữ mức 4.5 Theo dự báo đến năm 2025 cịn nhiều diện tích đất chưa sử dụng bị bỏ trống, bỏ hoang tiến độ thực dự án quy hoạch không đảm bảo SVTH: Lê Thị Liên_12CDMT 75 Báo cáo khóa luận tốt nghiệp 3.2.3 Định hướng sử dụng đất hợp lý 3.2.3.1 Nhóm đất nơng nghiệp - Đất sản xuất nông nghiệp: cần phải mở rộng cải tạo, phát triển nơng nghiệp tồn diện, bảo đảm an toàn lương thực thực phẩm, thỏa mãn nhu cầu sản xuất cho xã hội, nguyên liệu cho công nghiệp chế biến, đổi cấu trồng, vật nuôi diện rộng, đầu tư tiến khoa học kĩ thuật giống lúa có suất chất lượng cao vào sản xuất, hình thành vùng chuyên canh lúa màu, vùng công nghiệp tập trung Hạn chế sử dụng đất lúa sang mục đích sử dụng khác đất hay đất xây dựng nhằm đảm bảo an ninh lương thực trì vựa lúa cho tỉnh - Đất lâm nghiệp: diện tích đất rừng tự nhiên nhiều chủ yếu chuyển sang đất rừng sản xuất nên cần thiết phải đẩy mạnh trồng, chăm sóc, bảo vệ vốn rừng có, tranh thủ chương trình, dự án để đẩy nhanh tiến độ trồng rừng, đồng thời phủ xanh diện tích đất trống đồi trọc Tiếp tục khuyến khích nhân dân đưa giống cho giá trị cao vào trồng cao su, bạch đàn,… để phủ xanh đất trống, chống thối hóa đất đem lại giá trị kinh tế cao cho nhân dân 3.2.3.2 Nhóm đất phi nơng nghiệp - Đất khu dân cư: Đối với dự án xây dựng trung tâm, cơng ty, khu cơng nghiệp cần có phương án quy hoạch thực cụ thể, rõ ràng, có sách tái định cư, đền bù thỏa đáng, hỗ trợ công việc sau bị quy hoạch đất cho người dân, không để tình trạng quy hoạch treo kéo dài 3.2.3.3 Nhóm đất chưa sử dụng - Tiếp tục khai thác sử dụng nhằm phát triển thị - Cần có sách sử dụng đất chưa sử dụng hợp lý hơn, tránh tình trạng dự án quy hoạch, thu hồi đất lại chưa vào xây dựng, làm ảnh hưởng đến đời sống người dân lãng phí SVTH: Lê Thị Liên_12CDMT 76 Báo cáo khóa luận tốt nghiệp PHẦN 3: KẾT LUẬN Những kết đạt đƣợc Việc sử dụng kết hợp tư liệu viễn thám hệ thống thông tin địa lý thành lập đồ trạng sử dụng đất đem lại hiệu cao, cho phép cập nhật cách nhanh chóng tương đối xác thồn tin trạng sử dụng đất TP Đông Hà Việc sử dụng ảnh Landsat phương pháp phân loại theo đối tượng, kết hợp với phần mềm GIS cho phép nâng cao trình độ tin cậy kết phân loại phần đáp ứng yêu cầu nội dung mà số đồ trạng sử dụng đất cần có Với khu vực nghiên cứu TP Đơng Hà, đề tài đề quy trình xử lý ảnh vệ tinh Landsat, nêu lên phương pháp nghiên cứu đề suất số liên quan đến biến động sử dụng đất phù hợp với điều kiện khu vực nghiên cứu Việc sử dụng tư liệu ảnh viễn thám Landsat để thành lập đồ trạng sử dụng đất bổ sung thêm nguồn tài liệu công tác quản lý đất đai TP Đơng Hà Đề tài tiến hành tổng hợp tình hình sử dụng đất TP Đơng Hà ba thời điểm năm 2005, 2010 2015 theo cấu sử dụng loại đất Qua phân tích cấu sử dụng đất năm 2015 cho thấy diện tích đất phi nông nghiệp chiếm tỉ lệ lớn (trên 50%), đất nông nghiệp (trên 40%) Diện tích đất chưa sử dụng chiếm diện tích nhỏ lại có biến động mạnh liên tục qua năm Thơng qua phân tích, tổng hợp đồ trạng sử dụng, đề tài xây dựng ma trận chu chuyển sử dụng đất TP Đông Hà ba giai đoạn 2005-2010, 2010-2015 2005-2015, sở phân tích ngun nhân gây biến động sử dụng đất TP Đông Hà Qua bảng ma trận, tơi phân tích q trình chu chuyển đất đai biến động tăng giảm loại đất qua thời kì Đề tài thành lập đồ biến động sử dụng đất TP Đông Hà ba giai đoạn thể chu chuyển loại đất qua thời kì nhằm dễ dàng trình so sánh cách trực quan với số liệu diện tích thống kê Ngoài kết đề tài đưa dự báo biến động diện tích cho loại đất tương lai, cụ thể vào năm 2020 Những tồn luận văn Trong khuôn khổ luận văn chưa giải hết vấn đề có liên quan đến biến động trạng sử dụng đất TP Đông Hà Những tồn hướng giải sau: - Luận văn sử dụng ảnh Landsat có độ phân giải khơng gian 30m, số đối tượng có đặc trưng phản xạ phổ gần giống khó để phân biệt ảnh, đối tượng có kích thước >900m2 ghi nhận, cịn giá trị nhỏ SVTH: Lê Thị Liên_12CDMT 77 Báo cáo khóa luận tốt nghiệp phân biệt phụ thuộc vào yếu tố khách quan yếu tố chiếm ưu vùng Chẳng hạn đất trồng cơng nghiệp khu vực có diện tích q nên khó để chọn mẫu đất nghĩa địa thực địa có nhiều khu vực nghiên cứu khó phân biệt ảnh màu sắc đất đất nghĩa địa Hay ví dụ cánh đồng, có đất có diện tích 200 m2 theo đồ địa đất ở, ảnh không nghi nhận loại đất này, đất lúa chiếm ưu nên giải đốn đất lúa Vì mà điều kiện luận văn phân loại chi tiết Riêng với loại đất chuyên dùng, luận văn chưa thể thực phân loại thực tế việc phân loại cho loại đất phải dựa vào mục đích sử dụng nhiều Các loại đất trụ sở, quan, cơng trình nghiệp, đất quốc phòng an ninh, đất sản xuất kinh doanh phi nơng nghiệp, đất có mục đích cơng cộng, đất giao thơng khó phân loại loại đất phải dựa vào tư liệu ảnh vệ tinh có độn phân giải siêu cao, kết hợp với liệu điều tra thực tế Do hạn chế mà luận văn đất chuyên dùng bị phân bố sang loại đất khác có đặc trưng phổ - Vấn đề sử dụng ảnh viễn thám chưa đa dạng thời gian nên chưa thể trình biến động đất liên tục qua năm - Bên cạnh tư liệu ảnh viễn thám, địi hỏi kết hợp nhiều thơng tin kinh tế - xã hội nghiên cứu khác bổ sung để đem lại kết có tính thực tế cao - Một hạn chế sai sót q trình chọn mẫu, q trình tổng hợp phương pháp khác đồ, GIS, thực địa… nên trình xử lý tồn sai sót ngồi ý muốn - Hệ thống phân loại sử dụng đất luận văn chưa hoàn toàn đồng với hệ thống phân loại Bộ Tài nguyên Môi trường Một số đơn vị sử dụng đất không phân loại dựa vào mục đích sử dụng mà dựa vào lớp phủ bề mặt Vì vậy, cần phải xây dựng hệ thống giải thống toàn quốc loại hình sử dụng đất phù hợp với khả đặc điểm tư liệu viễn thám, đồng thời phù hợp với đặc thù kinh tế - xã hội nước ta SVTH: Lê Thị Liên_12CDMT 78 Báo cáo khóa luận tốt nghiệp PHỤ LỤC I: Ma trận sai số phân loại ảnh ST T Bảng 1: Ma trận sai số phân loại ảnh năm 2005 Đất Đất trồng Đất Đất Đất chưa lúa rừng rừng Loại hình sử khu sử sản tự dụng đất dân cư dụng năm khác xuất nhiên Đất chưa sử 0 0 332 dụng Đất trồng lúa 1834 năm khác Đất khu dân 955 cư Đất rừng sản 0 294 xuất Đất rừng tự 0 498 nhiên Đất mặt nước 0 Tổng cột 339 1845 956 307 499 Đất mặt nước Tổng hàng 332 1840 971 300 499 743 747 743 4689 Đất mặt nước Tổng hàng 86 1338 1078 268 493 1029 1038 1029 4292 Độ xác: 99.2962%; Hệ số Kappa: 0.9907 Bảng 1: Ma trận sai số phân loại ảnh năm 2010 Đất Đất trồng Đất Đất Đất chưa lúa khu rừng rừng Loại hình sử STT sử dân sản tự dụng đất dụng năm khác cư xuất nhiên Đất chưa sử 0 0 86 dụng Đất trồng lúa 0 1337 năm khác Đất khu dân 13 0 1047 cư Đất rừng sản 13 254 xuất Đất rừng tự 0 0 493 nhiên Đất mặt nước 0 0 Tổng cột 95 1363 1049 254 493 Độ xác: 99.2288%; Hệ số Kappa: 0.9899 SVTH: Lê Thị Liên_12CDMT 79 Báo cáo khóa luận tốt nghiệp Bảng 1: Ma trận sai số phân loại ảnh năm 2015 STT Loại hình sử dụng đất Đất chưa sử dụng Đất trồng lúa năm khác Đất khu dân cư Đất rừng sản xuất Đất rừng tự nhiên Đất mặt nước Tổng cột Đất chưa sử dụng Đất trồng lúa năm khác Đất khu dân cư Đất rừng sản xuất Đất rừng tự nhiên Đất mặt nước Tổng hàng 94 0 99 1882 0 0 1884 1916 16 1936 0 401 0 401 0 0 478 478 0 0 979 983 102 1882 1921 401 480 995 5781 Độ xác: 99.4638%; Hệ số Kappa: 0.9928 SVTH: Lê Thị Liên_12CDMT 80 Báo cáo khóa luận tốt nghiệp PHỤ LỤC II: Sự khác biệt chọn mẫu Hình 1: Sự khác biệt chọn mẫu đất năm 2005 SVTH: Lê Thị Liên_12CDMT 81 Báo cáo khóa luận tốt nghiệp Hình 2: Sự khác biệt chọn mẫu đất năm 2010 SVTH: Lê Thị Liên_12CDMT 82 Báo cáo khóa luận tốt nghiệp Hình 2: Sự khác biệt chọn mẫu đất năm 2015 SVTH: Lê Thị Liên_12CDMT 83 Báo cáo khóa luận tốt nghiệp PHỤ LỤC III: Các điểm thực địa Sông Hiếu – TP Đông Hà Đất trồng lúa năm khác Đất trống Đất nuôi cá Rừng trồng Khu dân cư SVTH: Lê Thị Liên_12CDMT 84 Báo cáo khóa luận tốt nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO Hội đồng nhân dân tỉnh quảng trị, 31/05/2013 Nghị Về xây dựng phát triển, đưa thành phố Đông Hà đạt đô thị loại II đến năm 2020 Bùi Phương Thảo, 2010 “Ứng dụng viễn thám GIS nghiên cứu biến động sử dụng đất Cửa Nam Triệu-Cửa Cấm (Hải Phòng) vùng Cửa Đáy (Nam Định - Ninh Bình) giai đoạn 1987 – 2010” Luận văn ThS Địa lý tự nhiên Trường Đại học Khoa học tự nhiên Hà Nội, Đại học Quốc gia Hà Nội Ưng Kim Nguyên, 2014 “Ứng dụng GIS đánh giá biến động sử dụng đát tỉnh Kon Tum giai đoạn 2005 – 2010” Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học nơng lâm thành phố Hồ Chí Minh TS Trần Anh Tuấn, 2011 Ứng dụng Mơ hình MarKov Cellular Mơ hình MarKov Cellular Automata nghiên cứu dự báo biến đổi lớp phủ bề mặt Nguyễn Xuân Trung Hiếu, 2013 “Ứng dụng viễn thám gis thành lập đồ biến động loại thực phủ địa bàn thành phố Huế - tỉnh Thừa Thiên Huế” Luận văn tốt nghiệp Khoa Môi trường Tài nguyên, Trường Đại học nông lâm thành phố Hồ Chí Minh Phịng Tài ngun Mơi trường TP Đông Hà Báo cáo tổng hợp Quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH thành phố Đông Hà đến năm 2020 Và số trang web tin cậy như:  https:// www.google.com  https://vi.wikipedia.org/wiki/Đông_Hà  http://ledaingoc.blogspot.com/2013/04/to-hop-mau-e-giai-oan-anh-ve-tinh.html SVTH: Lê Thị Liên_12CDMT 85 ... Ứng dụng công nghệ viễn thám GIS thành lập đồ biến động sử dụng đất TP Đông Hà – tỉnh Quảng Trị Chƣơng 3: Ứng dụng viễn thám GIS đánh giá biến động sử dụng đất giai đoạn 2005- 2015 thành phố Đông. .. giá biến động sử dụng đất địa bàn thành phố Đông Hà - tỉnh Quảng Trị giai đoạn 2005- 2015? ?? Mục tiêu nghiên cứu - Ứng dụng công nghệ viễn thám GIS để đánh giá biến động sử dụng đất TP Đông Hà – tỉnh. .. biến động sử dụng đất giai đoạn 2005- 2015 60 CHƢƠNG 3: ỨNG DỤNG VIỄN THÁM VÀ GIS ĐÁNH GIÁ BIẾN ĐỘNG SỬ DỤNG ĐẤT GIAI ĐOẠN 2005 – 2015 THÀNH PHỐ ĐÔNG HÀ-TỈNH QUẢNG TRỊ 60 3.1 Đánh

Ngày đăng: 16/05/2021, 23:46

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan