Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 98 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
98
Dung lượng
6,77 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA ĐỊA LÝ - LÊ THỊ HẰNG ỨNG DỤNG VIỄN THÁM VÀ GIS TRONG ĐÁNH GIÁ BIẾN ĐỘNG SỬ DỤNG ĐẤT Ở THÀNH PHỐ KON TUM – TỈNH KON TUM GIAI ĐOẠN 2006- 2014 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH: CỬ NHÂN ĐỊA LÝ Đà Nẵng, tháng 05 năm 2015 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA ĐỊA LÝ - LÊ THỊ HẰNG ỨNG DỤNG VIỄN THÁM VÀ GIS TRONG ĐÁNH GIÁ BIẾN ĐỘNG SỬ DỤNG ĐẤT Ở THÀNH PHỐ KON TUM – TỈNH KON TUM GIAI ĐOẠN 2006- 2014 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH: CỬ NHÂN ĐỊA LÝ Ngƣời hƣớng dẫn: TH.S LÊ NGỌC HÀNH Đà Nẵng, tháng 05 năm 2015 LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian thực hồn thành khóa luận tốt nghiệp này, nhận quan tâm giúp đỡ nhiệt tình nhiều quan, đồn thể, cá nhân Trước tiên, xin chân thành cảm ơn quan tâm, giúp đỡ tận tình nhà trường; quý thầy cô giáo khoa Địa lý thầy cô giáo giảng dạy suốt thời gian học tập Đặc biệt tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo Th.S Lê Ngọc Hành trực tiếp bảo, hướng dẫn giúp đỡ suốt thời gian làm đề tài Đồng thời, xin gửi lời cảm ơn đến lãnh đạo, tập thể cán chun viên phịng Tài ngun Mơi trường thành phố Kon Tum, tạo điều kiện thuận lợi cho việc thu thập thông tin để hồn thành khóa luận tốt nghiệp Cuối cùng, tơi xin gửi lời cảm ơn gia đình, bạn bè người thân động viên, tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Trong q trình thực khóa luận tốt nghiệp, có nhiều hạn chế thời gian, kinh nghiệm nên khơng tránh khỏi sai sót Rất mong góp ý thầy, giáo giảng dạy để khóa luận tốt nghiệp hoàn thiện Một lần xin chân thành cảm ơn Đà Nẵng, ngày 03 tháng 05 năm 2015 Sinh viên Lê Thị Hằng MỤC LỤC Trang A PHẦN MỞ ĐẦU 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI 2.1 Mục tiêu đề tài 2.2 Nhiệm vụ đề tài ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU 4.1 Trên giới 4.2 Ở Việt Nam Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 5.1 Ý nghĩa khoa học 5.2 Ý nghĩa thực tiễn QUAN ĐIỂM VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .5 6.1 Quan điểm nghiên cứu 6.2 Phƣơng pháp nghiên cứu CẤU TRÚC CỦA ĐỀ TÀI B PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 ĐẤT ĐAI VÀ BIẾN ĐỘNG ĐẤT ĐAI .8 1.1.1 Định nghĩa đất đai 1.1.2 Định nghĩa biến động đất đai 1.1.3 Cở sở lý thuyết phƣơng pháp nghiên cứu biến động sử dụng đất 1.1.4 Các khái niệm sử dụng đất lớp phủ đất 11 1.1.5 Hệ thống phân loại sử dụng đất 11 1.2 KHÁI QUÁT VỀ BẢN ĐỒ HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT 12 1.2.1 Khái niệm đồ trạng sử dụng đất biến động sử dụng đất 12 1.2.2 Quy trình cơng nghệ thành lập đồ trạng sử dụng đất 13 1.2.3 Khái quát đồ biến động phƣơng pháp thành lập đồ biến động sử dụng đất 15 1.3 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ VIỄN THÁM VÀ GIS 17 1.3.1 Hệ thống thông tin địa lý 17 1.3.2 Viễn thám 20 1.4 KHÁI QUÁT VỀ KHU VỰC NGHIÊN CỨU 25 1.4.1 Vị trí địa lý 25 1.4.2 Điều kiện tự nhiên 26 1.4.3 Đặc điểm kinh tế - xã hội 31 CHƢƠNG ỨNG DỤNG VIỄN THÁM VÀ GIS THÀNH LẬP BẢN ĐỒ HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT THÀNH PHỐ KON TUM - TỈNH KON TUM 35 2.1 KHÁI QUÁT TƢ LIỆU VÀ LỰA CHỌN HỆ THỐNG PHÂN LOẠI 35 2.1.1 Khái quát tƣ liệu 35 2.1.2 Lựa chọn hệ thống phân loại 37 2.2 QUY TRÌNH GIẢI ĐỐN ẢNH VIỄN THÁM THÀNH LẬP BẢN ĐỒ HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT 38 2.2.1 Hiệu chỉnh hình học 38 2.2.2 Nắn ảnh theo liệu khu vực nghiên cứu 40 2.2.3 Cắt ảnh theo khu vực nghiên cứu 43 2.2.4 Tăng cƣờng chất lƣợng ảnh 44 2.2.5 Tổ hợp màu 45 2.2.6 Xây dựng mẫu phân loại 45 2.2.7 Phân loại 46 2.2.8 Kỹ thuật hậu phân loại 50 2.3 THÀNH LẬP BẢN ĐỒ HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT CÁC THỜI ĐIỂM 2006, 2010, 2014 54 2.3.1 Hiện trạng sử dụng đất năm 2006 54 2.3.2 Hiện trạng sử dụng đất năm 2010 57 2.3.3 Hiện trạng sử dụng đất năm 2014 59 CHƢƠNG ĐÁNH GIÁ BIẾN ĐỘNG SỬ DỤNG ĐẤT THÀNH PHỐ KON TUM GIAI ĐOẠN 2006 – 2014 61 3.1 QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ BIẾN ĐỘNG SỬ DỤNG ĐẤT .61 3.2 CÁC CHỈ TIÊU PHẢN ÁNH BIẾN ĐỘNG 61 3.2.1 Tỷ lệ biến động 61 3.2.2 Xu hƣớng biến động 62 3.2.3 Chu chuyển đất đai 62 3.3 ĐÁNH GIÁ BIẾN ĐỘNG SỬ DỤNG ĐẤT Ở THÀNH PHỐ KON TUM GIAI ĐOẠN 2006 - 2014 63 3.3.1 Đánh giá biến động cho giai đoạn 63 3.3.2 Đánh giá biến động cho loại hình sử dụng đất 73 3.4 ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG HỢP LÝ TÀI NGUYÊN ĐẤT Ở THÀNH PHỐ KON TUM - TỈNH KON TUM 74 3.4.1 Cơ sở việc đề xuất 74 3.4.2 Đề xuất số giải pháp chủ yếu 78 C KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ 80 D TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Ý nghĩa Viết tắt BSQ Band Sequential (Các kênh nối liên tiếp nhau) CSDL Cơ Sở Dữ Liệu ENVI Environment For Visualizing Images FAO Food Argicuture Organization GIS Food Argicuture Organization GPS Global Positioning System OLI_TIRS Operational Land Imager- Thermal Infrared Sensor ROI Region Of Interest (Vùng chọn mẫu) RS Remote Sensing (viễn thám) SPOT Systeme Pour L’observation de La Terre TIFF Tagged Information File Format TM Thematic Mapper TN & MT Tài nguyên Môi trƣờng WGS World Geodetic System DANH MỤC BẢNG BIỂU Trang Bảng 1.1 Các loại hình sử dụng đất đƣợc chọn nghiên cứu 15 Bảng 1.2 Diện tích loại đất tồn thành phố so với toàn tỉnh 28 Bảng 2.1 Hệ thống phân loại sử dụng đất dùng cho đồ trạng sử dụng đất thành phố Kon Tum 37 Bảng 2.2 Lựa chọn mẫu để phân loại 45 Bảng 2.3 Kết tính diện tích phần trăm đối tƣợng ảnh Landsat TM năm 2006 54 Bảng 2.4 Kết tính diện tích %các đối tƣợng ảnh Landsat TM năm 2010 57 Bảng 2.5 Kết tính diện tích % đối tƣợng ảnh Landsat OLI_TIRS năm 2014 59 Bảng 3.1 Bảng mẫu chu chuyển sử dụng đất từ năm 2006 đến năm 2014 thành phố Kon Tum, tỉnh Kon Tum (đơn vị ha) 62 Bảng 3.2 Bảng chu chuyển đất đai thành phố Kon Tum từ năm 2006 đến năm 2010 64 Bảng 3.3 Bảng chu chuyển đất đai thành phố Kon Tum từ năm 2010 đến năm 2014 67 Bảng 3.4 Bảng chu chuyển đất đai thành phố Kon Tum từ năm 2006 đến năm 2014 70 Bảng 3.5 Tình hình sử dụng biến động số loại đất giai đoạn 2006-2014 72 DANH MỤC HÌNH ẢNH Trang Hình 1.1 Quy trình thực đề tài 14 Hình 1.2 Các thành phần hệ thống thơng tin địa lý 18 Hình 1.3 Các chức hệ thống thông tin địa lý 19 Hình 1.4 Nguyên lý thu nhận liệu đƣợc sử dụng viễn thám 21 Hình 1.5 Cơ chế phản xạ phổ thực vật 23 Hình 1.6 Khả hấp phụ phản xạ nƣớc 24 Hình 1.7 Đặc tính phản xạ phổ thổ nhƣỡng 24 Hình 2.1 Các kênh ảnh ảnh Landsat TM (năm 2006) 35 Hình 2.2 Ảnh Landsat chụp ngày 26/12/2006 35 Hình 2.3 Dữ liệu ảnh Landsat TM ngày 4/12/2010 36 Hình 2.4 Dữ liệu ảnh Landsat OLI_TIRS 30/01/2014 36 Hình 2.5 Dữ liệu ảnh Landsat OLI_TIRS năm 2014 cắt theo ranh giới 36 Hình 2.6 Thực chồng lớp (Layer stacking) 39 Hình 2.7 Thực chỉnh sửa Sensor Type Pixel size 39 Hình 2.8 Chỉnh sửa Wavelengths giá trị Geographic corner 39 Hình 2.9 Cắt ảnh khu vực nghiên cứu theo khung 39 Hình 2.10 Sơ đồ quy trình nắn ảnh 40 Hình 2.11 Hộp thoại chọn thơng tin trƣớc nắn 41 Hình 2.12 Chọn điểm khống chế 41 Hình 2.13 Hộp thoại hiển thị danh sách điểm khống chế 42 Hình 2.14 Hộp thoại chọn nắn ảnh 42 Hình 2.15 Hộp thoại chọn phƣơng pháp nắn ảnh 42 Hình 2.16 Kết sau nắn chỉnh 43 Hình 2.17 Chồng file ranh giới trƣớc cắt hoàn chỉnh 43 Hình 2.18 Chồng lớp tạo mặt nạ (Build Mask) 43 Hình 2.19 Kết sau cắt theo ranh giới 44 Hình 2.20 Hộp thoại tăng cƣờng chất lƣợng ảnh 44 Hình 2.21 Tổ hợp màu band ảnh khác 45 Hình 2.22 Kết chọn vùng mẫu 48 Hình 2.23 Báo cáo khác biệt mẫu 49 Hình 2.24 Hộp thoại Maximum Likelihood Parameters 50 Hình 2.25 Kết phân loại Maximum Likelihood 50 Hình 2.26 Hộp thoại thống kê kết 51 Hình 2.27 Hộp thoại Match Classes Parameters 51 Hình 2.28 Hộp thoại Majority/Minority Parameters 52 Hình 2.29 Hộp thoại Combine Classes Parameters 52 Hình 2.30 Hộp thoại Sieve Parameters Clump Parameters 53 Hình 2.31 Hộp thoại Class Color Mapping 53 Hình 2.32 Kết hậu phân loại năm 2006 năm 2010 53 Hình 2.33 Kết hậu phân loại năm 2014 54 Hình 2.34 Cơ cấu sử dụng đất thành phố Kon Tum năm 2006 55 Hình 2.35 Cơ cấu sử dụng đất thành phố Kon Tum năm 2010 57 Hình 2.36 Cơ cấu sử dụng đất thành phố Kon Tum năm 2014 59 Hình 3.1 Quy trình đánh giá biến động sử dụng đất 61 Hình 3.2 Sự thay đổi diện tích loại đất từ năm 2006-2014 73 Mặc dù có chuyển biến tích cực chuyển đất trống sang đất trồng năm lâu năm nhƣng q trình mở rộng diện tích, tăng dân cƣ làm cho diện tích đất trồng lúa thành phố giảm xuống 3.3.2.3 Biến động đất chưa sử dụng Tổng diện tích đất trống thành phố nhiều, nhiên liên tục giảm mạnh qua thời kỳ Các khu vực đất trống nhiều khu vực quanh sơng xã phía Đơng Bắc vùng đồi núi Năm 2006, diện tích đất trống toàn huyện 8289.55ha chiếm 18.89%, đến năm 2014 5193.9ha, chiếm 11.84% Trong giai đoạn diện tích đất trống giảm - 3095.62ha Diện tích đất trống chủ yếu chuyển qua đất dân cƣ sang đất trồng năm 3.3.2.4 Biến động đất khu dân cư Từ phân tích loại đất ta thấy hầu nhƣ loại đất khác chuyển sang đất khu dân cƣ Nhƣ diện tích dân cƣ tăng lên đáng kể từ năm 2006 - 2014 Diện tích đất khu dân cƣ tăng 6321.19ha từ 9412.72 ha, chiếm 21.45% tăng lên 15733.9 ha, chiếm 35.85% Đất khu dân cƣ tăng đất vƣờn đất nhà kết hợp làm cho diện tích đƣợc tính chung vào đất dân cƣ lớn Điều phù hợp với sách phát triển thành phố năm qua trọng đẩy mạnh phát triển kinh tế, mở rộng sản xuất, phấn đấu để thành phố Kon Tum trở thành đô thị loại vào năm 2015 Tuy nhiên cần có quản lý nhằm sử dụng hợp lý, đặc biệt hạn chế chuyển từ đất trồng lúa sang đất khu dân cƣ gây ảnh hƣởng tới an ninh lƣơng thực thành phố 3.4 ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG HỢP LÝ TÀI NGUYÊN ĐẤT Ở THÀNH PHỐ KON TUM - TỈNH KON TUM 3.4.1 Cơ sở việc đề xuất 3.4.1.1 Các tiêu phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2020 thành phố Kon Tum Theo Quyết định số 439/QĐ-UBND ngày 06/3/2013 UBND tỉnh Kon Tum việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội thành phố Kon Tum đến năm 2020; định hƣớng đến năm 2025 xác định: a Mục tiêu tổng quát Xây dựng thành phố Kon Tum trở thành vùng kinh tế động lực, xứng tầm trung tâm trị, hành chính, kinh tế, văn hoá, khoa học, giáo dục đào tạo; đầu mối giao lƣu lớn tỉnh vùng Bắc Tây Nguyên; trở thành thành phố văn minh, đại, sinh thái mang đậm sắc Tây Nguyên Tiếp tục chuyển dịch nhanh cấu kinh tế theo hƣớng tăng nhanh tỷ trọng công nghiệp, xây dựng dịch vụ Phát triển nông 74 nghiệp bền vững, hiệu theo hƣớng đẩy mạnh sản xuất hàng hóa Tạo lập môi trƣờng sống tốt, đáp ứng nhu cầu vật chất tinh thần ngày cao nhân dân; đảm bảo phát triển hài hoà bên vững nông thôn thành thị Phấn đấu đến năm 2015, xây dựng thành phố đạt 70% tiêu chuẩn đô thị loại II (vùng cao, vùng sâu, biên giới) trở thành đô thị loại II giai đoạn 2016-2020 b Mục tiêu cụ thể * Về phát triển kinh tế - Tốc độ tăng trƣởng kinh tế giai đoạn 2011-2020 đạt 15,5% (giai đoạn 2011-2015: 16%/năm, giai đoạn 2016 - 2020: 15%/năm) Trong đó: Cơng nghiệp - xây dựng tăng bình quân 18,2%/năm (giai đoạn 2011-2015) 19%-20,5%/năm (giai đoạn 20162020) Tƣơng ứng với giai đoạn trên, khu vực dịch vụ tăng 19,4% 19,8%/năm, nông, lâm, thuỷ sản tăng 10,3% 7,2%/năm - Thu nhập bình quân đầu ngƣời đạt 34,7 triệu đồng/ngƣời/năm vào năm 2015 (tƣơng đƣơng 1.500 USD); đến năm 2020 đạt khoảng 62 triệu đồng/ngƣời/năm (tƣơng đƣơng 2.600 USD) - Cơ cấu kinh tế theo GTGT (giá hành): Ngành công nghiệp - xây dựng; thƣơng mại - dịch vụ; nông - lâm - thủy sản vào năm 2015 lần lƣợt 48,35%; 41,01% 10,64%, năm 2020 49,72%; 40,92 % 9,36% - Về thành phần kinh tế: phấn đấu đến nãm 2020 kinh tế tƣ nhân sở hữu hỗn hợp chiếm 70% tổng giá trị tăng thêm thành phố * Về phát triển xã hội - Quy mơ dân số đến năm 2015 đạt 172 nghìn ngƣời; năm 2020 204 nghìn ngƣời Lực lƣợng lao động năm 2020 94 nghìn ngƣời, khu vực nông, lâm, thủy sản chiếm 22,6% - Đến năm 2020, khu vực dịch vụ phấn đấu giải việc làm cho 2.200-2.500 lao động/năm; ngành công nghiệp giải việc làm cho 1.000-1.500 lao động/năm - Đến 2015: 100% trạm y tế xã có bác sỹ; 90% xã, phƣờng có trạm y tế đạt chuẩn quốc gia y tế xã giai đoạn 2011-2020 đạt 100% vào năm 2020 Phấn đấu đến năm 2015 số giƣờng bệnh viện/vạn dân 46,7 đến năm 2020 50 giƣờng bệnh/vạn dân Chấm dứt tình trạng tải bệnh viện - Tỷ lệ trƣờng mầm non, phổ thông đạt chuẩn quốc gia tối thiểu 45% (mầm non 45%; tiểu học 50%; trung học sở 43%) Tỷ lệ huy động học sinh học cấp đạt 85-90% vào năm 2015 đạt 99% vào năm 2020 Hoàn thành phổ cập bậc trung học trƣớc năm 2020, Nâng tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề lên 35% vào năm 2015 khoảng 45% vào năm 2020 - Đến năm 2015 số xã, phƣờng có trung tâm vãn hóa - thể thao 60% đạt 90% vào năm 2020 75 - Đến năm 2020, 70% số xã ngoại thành có đầy đủ sân luyện tập thể thao (sân bóng chuyền, sân bóng đá mini) - Giảm bình quân hàng năm 3-4% số hộ nghèo, đến năm 2015 tỷ lệ hộ nghèo dƣới 4% * Về bảo vệ môi trường Đến năm 2020 khu công nghiệp địa bàn phải xây dựng hệ thống xử lý nƣớc thải tập trung cho tồn khu cơng nghiệp; tất doanh nghiệp đầu tƣ khu cơng nghiệp, cụm cơng nghiệp phải có hệ thơng xử lý chât thải rắn, chất thải lỏng cam kết thực tạo môi trƣờng làm việc lành cho ngƣời lao động 3.4.1.2 Phương án quy hoạch sử dụng đất giai đoạn 2014 - 2020 a Đất nông nghiệp * Đất sản xuất nông nghiệp - Mở rộng đất sản xuất nơng nghiệp: Diện tích đất sản xuất nơng nghiệp tồn thành phố bình qn/1 lao động nơng nghiệp năm 2014 có khoảng 0,9 Tuy nhiên, quỹ đất chƣa sử dụng thành phố khai thác gần hết vào sản xuất nông nghiệp, năm tới khai thác đất chƣa sử dụng khai hoang mở rộng thêm khoảng 5.000-7.000 (chủ yếu để trồng lâu năm) Trong đó: + Đất lúa nƣớc: đến năm 2020 phấn đấu diện tích gieo trồng đạt khoảng 3.800 ha, nhu cầu đất trồng lúa khoảng 2.100 đất canh tác (trong đất chuyên trồng lúa nƣớc khoảng 1.700 ha) + Đất trồng lâu năm: Nhu cầu mở rộng thêm khoảng 5.000-6.000 ha; mở rộng thêm từ đất chƣa sử dụng 500-600 ha, chủ yếu để trồng cao su, cà phê (tập trung xã ngoại thành) Chuyển đất trồng hàng năm (chủ yếu đất nƣơng rẫy) sang trồng lâu năm 5.000-5.500 (tại xã Đắk Rơ Wa, Chƣ’hreng, Đắk Blà) * Đất lâm nghiệp: nhu cầu cần khoảng 5.000 ha, để đảm bảo độ che phủ rừng đạt 30% (kể đất trồng cao su), diện tích đất lâm nghiệp mở rộng thêm khoảng 1.500-2.000 * Đất nuôi trồng thủy sản: ổn định diện tích có tăng cƣờng ni trồng hồ thuỷ điện b Đất phi nông nghiệp Nhu cầu sử dụng đất ở: Dự báo dân số đến năm 2020 (theo quy hoạch tổng thể KTXH) dân số toàn thành phố năm 2020 204.300 ngƣời (kể tăng học) Trong đó: Dân số thị có 155.055 ngƣời (chiếm 75,9%), dân số nơng thơn có 49.242 ngƣời (chiếm 24,1%) Nhu cầu sử dụng đất: 76 + Đất nông thôn: Tổng nhu cầu mở rộng thêm 131,28 ha, đó: nhu cầu cho dân số tăng tự nhiên học, tách hộ, giải tỏa dự phòng 90,0 ha; lại nhu cầu để xây dựng khu đô thị… + Đất đô thị: Tổng nhu cầu mở rộng thêm 348,55 ha, đó: nhu cầu cho dân số tăng tự nhiên học 211,0 ha; nhu cầu đất cho hộ tách hộ, giải tỏa 42 ha; lại nhu cầu để xây dựng khu đô thị, mở rộng đất dự án dãn dân… Đất trụ sở quan, cơng trình nghiệp: từ đến năm 2020 nhu cầu mở rộng thêm khoảng 100-150 để xây dựng trụ sở UBND tỉnh thành phố, mở rộng UBND xã chƣa đủ nhu cầu sử dụng đất Đất quốc phòng: nhu cầu mở rộng thêm 150-200 ha, để xây dựng thao trƣờng huấn luyện Sƣ đoàn 10-Quân đoàn Đất An ninh: nhu cầu mở rộng thêm khoảng 5-7 để nâng cấp, mở rộng trụ sở làm việc công an tỉnh Đất khu, cụm công nghiệp: mở rộng thêm 100-150 ha, để mở rộng khu công nghiệp Hồ Bình, Sao Mai, cụm cơng nghiệp Kon H'no Đất sở sản xuất, kinh doanh: mở rộng thêm 500-550 để xây dựng sở sản xuất, kinh doanh; làng nghề; khu du lịch Đất cho hoạt động khoáng sản: mở rộng thêm 50-100 để khai thác khoáng sản Điatomit Ngọk Bay, khoáng sản than bùn Ya Chim phục vụ sản xuất công nghiệp Đất sản xuất vật liệu xây dựng: mở rộng thêm 150-200 để khai thác vật liệu xây dựng (cát, đá xây dựng, đá ốp lát) Đất có di tích, danh thắng: giữ nguyên trạng Đất để xử lý, chôn lấp chất thải nguy hại: mở rộng thêm 5-10 để xử lý, chôn lấp chất thải độc hại, tránh gây ô nhiễm môi trƣờng Đất tôn giáo, tín ngưỡng: mở rộng thêm 3-4 để xây dựng mới, cấp lại đất giải toả xây dựng cơng trình cơng cộng mở rộng, nâng cấp cơng trình có Đất nghĩa trang, nghĩa địa: mở rộng thêm 60-70 để xây dựng nghĩa trang thành phố, mở rộng nghĩa trang, nghĩa địa có xã Đất phát triển hạ tầng: mở rộng thêm 1.000-1.300 ha, Đất đô thị: Theo phƣơng án Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội thành phố đến năm 2020 điều chỉnh quy hoạch phát triển mạng lƣới đô thị tỉnh Kon Tum đến năm 2020 định hƣớng đến 2025 giai đoạn 2016-2020 nâng cấp xã Vinh Quang, Đắk Cấm thành phƣờng Đất phi nông nghiệp khác: mở rộng thêm khoảng 40-60 để dự trữ phát triển có nhà đầu tƣ 77 3.4.2 Đề xuất số giải pháp chủ yếu 3.4.2.1 Giải pháp thực kế hoạch sử dụng đất - Tăng cƣờng tổ chức, thực hiện, theo dõi kiểm tra giám sát việc thực quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đƣợc duyệt - Tăng cƣờng công tác tuyên truyền, công khai hoá quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đƣợc duyệt để tổ chức, cá nhân sử dụng đất thực theo quy hoạch pháp luật 3.4.2.2 Giải pháp tổ chức quản lý - Tăng cƣờng lãnh đạo Đảng công tác quản lý Nhà nƣớc đất đai Tăng cƣờng việc đào tạo cho cán công chức làm công tác quản lý đất đai thành phố xã, phƣờng Hoàn thành cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất giải đất cho nhu cầu phát triển kinh tế xã hội - Giải tốt việc bồi thƣờng, hỗ trợ, tái định cƣ nhà nƣớc thu hồi đất để thực cơng trình dự án - Có sách khuyến khích ngƣời sử dụng đất mục đích, nâng cao hệ số sử dụng đất, làm tăng khả sinh lợi đất, sử dụng đất đạt hiệu cao - Có sách sử dụng đất chƣa sử dụng vào trồng rừng sử dụng mục đích khác tránh tình trạng để đất bị thoái hoá - Xây dựng hệ thống quản lý đất đai công khai, minh bạch Giải kịp thời tranh chấp, khiếu nại tố cáo đất đai nguyên tắc không để tồn đọng lan rộng Thực đồng phƣơng án quy hoạch sử dụng đất để tránh chồng chéo đảm bảo tính bền vững - Bên cạnh giải pháp sách quản lý đất đai cần có sách biện pháp cụ thể để khuyến khích tạo điều kiện cho hộ gia đình phát triển ngành nghề, đặc biệt ngành nghề tiểu thủ công, thƣơng mại dịch vụ để vừa nâng cao chất lƣợng sống, vừa giảm áp lực lên tài nguyên đất - Chính sách việc sử dụng đất quan điểm ƣu tiên công trình có ý nghĩa phịng thủ khu vực, Quốc gia nhƣ phát triển quốc phòng gắn với với kinh tế, kinh tế với quốc phòng địa bàn 3.4.2.3 Định hướng sử dụng đất a Nhóm đất nơng nghiệp - Đất sản xuất nông nghiệp:Cần phải mở rộng cải tạo đất, phát triển nơng nghiệp tồn diện, bảo đảm an toàn lƣơng thực, thực phẩm, thoả mãn nhu cầu sản xuất cho xã hội, nguyên liệu cho công nghiệp chế biến, đổi cấu trồng, vật nuôi diện rộng, đầu tƣ tiến khoa học kỹ thuật nhƣ giống trồng có chất lƣợng cao vào sản xuất, hình thành vùng chuyên canh lâu năm, vùng sản xuất công nghiệp tập trung 78 - Đất lâm nghiệp: Diện tích đất lâm nghiệp khơng cịn nhiều chủ yếu chuyển sang đất trồng năm nên cần thiết phải đẩy mạnh trồng, chăm sóc, bảo vệ vốn rừng có, tranh thủ chƣơng trình, dự án để đẩy nhanh tiến độ trồng rừng, đồng thời phủ xanh diện tích đất trống đồi núi trọc Tiếp tục khuyến khích nhân dân đƣa giống cho giá trị kinh tế cao vào trồng để phủ xanh đất trống, chống thoái hoá đất đem lại giá trị kinh tế cao cho nhân dân Đẩy nhanh công tác giao đất, giao rừng cho nhân dân quản lý, sử dụng đồng thời có chế, sách hỗ trợ ngƣời dân vừa phát triển kinh tế vừa quản lý bảo vệ phát triển rừng b Nhóm đất phi nông nghiệp - Đất ở: Tiếp tục mở rộng diện tích nhƣng hạn chế chuyển từ đất nơng nghiệp thành đất - Đất mặt nước: Diện tích đất mặt nƣớc lớn nhiên dừng lại cung cấp nƣớc cho nơng nghiệp diện tích đƣa vào sử dụng cho mục đích ni trồng thuỷ sản chƣa nhiều nhƣ: tơm, cá… Mở rộng diện tích mặt nƣớc chuyên dùng c Nhóm đất chưa sử dụng Diện tích đất chƣa sử dụng địa bàn thành phố lớn Loại đất chủ yếu đồi núi có độ dốc thấp thích hợp để trồng loại công nghiệp lâu năm nhƣ cà phê, cao su, điều…Đối với vùng có độ dốc cao, địa hình phức tạo thƣờng bị ảnh hƣởng khí hậu, thời tiết nên trồng loại có mục đích cải tạo đất, chống xói mịn, rửa trơi 79 C KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Dựa vào kết đánh giá biến động sử dụng đất thành phố Kon Tum - tỉnh Kon Tum giai đoạn 2006-2014 viễn thám GIS, tơi có số kết luận sau: - Việc sử dụng kết hợp tƣ liệu viễn thám hệ thông tin địa lí thành lập đồ trạng sử dụng đất đem lại hiệu cao, cho phép cập nhật cách nhanh chóng tƣơng đối xác thơng tin trạng sử dụng đất thành phố Kon Tum Việc sử dụng ảnh Landsat phƣơng pháp phân loại theo đối tƣợng, kết hợp với phần mềm GIS cho phép nâng cao độ tin cậy kết phân loại phần đáp ứng đƣợc yêu cầu nội dung mà đồ trạng sử dụng đất cần có - Đối với thành phố Kon Tum, cơng tác kiểm kê thành lập đồ trạng sử dụng cịn gặp nhiều khó khăn địa bàn thành phố địa hình tƣơng đối phức tạp Việc sử dụng tƣ liệu viễn thám để thành lập đồ trạng sử dụng đất bổ sung thêm vào nguồn tài liệu cơng tác quản lí đất đai thành phố Kon Tum - Đề tài tiến hành tổng hợp tình hình sử dụng đất thành phố Kon Tum ba thời điểm 2006, 2010 2014 theo cấu sử dụng loại đất Qua phân tích cấu sử dụng đất cho thấy, diện tích đất nông nghiệp chiếm tỷ lệ lớn (trên 50%), đất phi nông nghiệp (trên 20%) Diện tích đất chƣa sử dụng chiếm tỷ lệ tƣơng đối cao nhƣng lại có biến động giảm mạnh liên tục qua năm - Thông qua phân tích, tổng hợp đồ trạng sử dụng đất đề tài xây dựng ma trận chu chuyển sử dụng đất thành phố ba giai đoạn 2006-2010, 2010- 2014 2006- 2014, sở phân tích nguyên nhân gây biến động sử dụng đất địa bàn thành phố Qua bảng ma trận, phân tích đƣợc q trình chu chuyển đất đai biến động tăng giảm loại đất qua thời kỳ - Đề tài thành lập đƣợc đồ biến động sử dụng đất thành phố ba giai đoạn thể chu chuyển loại đất qua thời kỳ nhằm dễ dàng trình so sánh cách trực quan với số liệu diện tích thống kê - Trong khuôn khổ luận văn chƣa giải đƣợc hết vấn đề có liên quan đến biến động trạng sử dụng đất thành phố Kon Tum Những tồn hƣớng giải nhƣ sau: - Luận văn sử dụng ảnh Landsat độ phân giải không gian 30m, số đối tƣợng có đặc trƣng phản xạ phổ gần giống khó để phân biệt ảnh, đối tƣợng có kích thƣớc >900m2 đƣợc ghi nhận, cịn giá trị nhỏ tùy thuộc vào yếu tố khách quan liên quan nhƣ yếu tố chiếm ƣu vùng Vấn đề liệu ảnh viễn thám đồ sử dụng luận văn chƣa đa dạng 80 thời gian, chƣa thể đƣợc trình biến động liên tục qua năm Bên cạnh tƣ liệu viễn thám, đòi hỏi kết hợp nhiều thông tin kinh tế- xã hội nghiên cứu khác bổ sung để đem lại kết có tính thực tế cao - Một hạn chế sai sót q trình chọn mẫu, trình tổng hợp phƣơng pháp khác nhƣ đồ, GPS, thực địa nên trình xử lý tồn sai sót ngồi ý muốn KIẾN NGHỊ Dựa vào kết nghiên cứu, đề tài có số đề nghị sau: - Để khẳng định việc thực bƣớc xây dựng đồ trạng sử dụng đất, đánh giá tài nguyên thiên nhiên thông qua ảnh vệ tinh công nghệ GIS, mà đề tài thực hoàn toàn hợp lý đƣa ứng dụng ngồi thực tế cần phải có nhiều nghiên cứu nhiều khu vực quy mô khác - Cần có nhiều ảnh vệ tinh thời điểm khác nguồn liệu ảnh tốt cho quan giám sát, quản lý thiết kế, để có đƣợc liệu xác với độ tin cậy cao để nhận biết rõ ràng mức độ biến động sử dụng đất khu vực nghiên cứu - Phần diện tích đất chƣa sử dụng cịn lớn, tích cực đƣa kế hoạch quy hoạch để phát triển, trồng rừng phịng hộ để chống xói mịn vừa hạn chế lũ qt mùa mƣa lũ, hạn chế thối hóa đất, nâng cao độ phì nhiêu đất Đồng thời cần trọng mở rộng diện tích trồng cơng nghiệp dài ngày có hiệu diện tích bỏ trống để tận dụng nguồn lao động chỗ, cải thiện đời sống thu nhập cho ngƣời dân, vừa đáp ứng nhu cầu ngày tăng thị trƣờng - Việc nghiên cứu đƣa giải pháp để sử dụng hợp lý đất đai vấn đề lớn, tổng hợp phức tạp, đòi hỏi phải nghiên cứu nhiều khía cạnh có tầm nhìn chiến lƣợc Vì vậy, với đề tài khơng thể giải cách đầy đủ, xác, toàn diện nội dung của vấn đề 81 D TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt Giáo trình, giảng [1] Nguyễn Ngọc Thạch (2006), Cơ sở viễn thám, NXB Nông nghiệp, Hà Nội [2] Nguyễn Thị Diệu, Giáo trình thực hành Mapinfo, ĐHSP Đà Nẵng [3] Trần Thị Ân, Giáo trình viễn thám, ĐHSP Đà Nẵng Đề tài [1] Đậu Xuân Thuận,"Ứng dụng GIS công nghệ viễn thám đánh giá biến động sử dụng đất huyện Đức Thọ - tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2000 - 2010" [2] Kiều Thị Kim Dung (2009), “Ứng dụng ảnh viễn thám công nghệ GIS đề thành lập đồ biến động sử dụng đất địa bàn phường Khai Quang, thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc”, luận văn thạc sỹ Nông nghiệp, Đại học nông nghiệp, Hà Nội [3] Phạm Gia Tùng (2011), “Ứng dụng GIS viễn thám xây dựng đồ biến động quỹ đất lúa tác động biến đổi khí hậu huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2000-2010” Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp, Đại học Nông Lâm, Huế [4] Trần Thị Ân, “Ứng dụng viễn thám nghiên cứu biến động sử dụng đất thành phố Đà Nẵng giai đoạn 1990 - 2007” Báo cáo [1] Báo cáo quy hoạch - kế hoạch sử dụng đất thành phố Kon Tum thời kỳ 2011-2020 Bản đồ [1] Bản đồ trạng sử dụng đất thành phố Kon Tum năm 2006, 2010 tỷ lệ 1:25000, phịng tài ngun mơi trƣờng thành phố Kon Tum Tài liệu từ Internet [1] http://www.doko.vn/ [2] http://www.gistrung.com/ [3] http://www.kontum.gov.vn/ [4] http://landsat.org/ [5] http://luanvan.net.vn/ [6] http://earthexplorer.usgs.gov/ 82 PHỤ LỤC I Bảng 01: Ma trận sai số phân loại ảnh năm 2006 Đất chƣa sử dụng Đất mặt nƣớc Đất dân cƣ Đất trồng hàng năm Đất trồng lâu năm Đất lâm nghiệp Tổng hàng 378 0 385 Đất mặt nƣớc 1253 0 0 1253 Đất dân cƣ 583 0 596 Đất trồng hàng năm 10 279 14 315 Đất trồng lúa 19 441 0 464 Đất trồng lâu năm 0 1563 15 1580 Đất lâm nghiệp 0 0 10 519 529 Tổng cột 391 1257 615 285 448 1587 539 5122 Loại đất Đất chƣa sử dụng Đất trồng lúa Độ xác: 97% ; Hệ số Kappa = 0.97 Bảng 02: Ma trận sai số phân loại ảnh năm 2010 Đất dân cƣ Đất trồng hàng năm Loại đất Đất chƣa sử dụng Đất chƣa sử dụng 124 0 0 129 Đất mặt nƣớc 1063 0 0 1065 Đất dân cƣ 387 0 397 Đất trồng hàng năm 2 102 12 1 126 Đất trồng lúa 63 559 634 Đất mặt nƣớc 83 Đất trồng lúa Đất trồng lâu năm Đất lâm nghiệp Tổng hàng Đất trồng lâu năm 0 1587 10 1598 Đất lâm nghiệp 0 45 25 239 314 Tổng cột 126 1133 398 110 622 1615 259 4263 Đất lâm nghiệp Tổng hàng Độ xác: 95% ; Hệ số Kappa = 0.95 Bảng 03: Ma trận sai số phân loại ảnh năm 2014 Đất chƣa sử dụng Đất mặt nƣớc Đất dân cƣ Đất trồng hàng năm 820 11 0 837 Đất mặt nƣớc 3019 0 0 3019 Đất dân cƣ 952 958 337 189 14 547 Loại đất Đất chƣa sử dụng Đất trồng hàng năm Đất trồng lúa Đất trồng lâu năm Đất trồng lúa 11 0 1858 0 1869 Đất trồng lâu năm 0 20 3890 3910 Đất lâm nghiệp 0 14 883 898 Tổng cột 820 3032 965 358 1864 4102 897 12038 Độ xác: 97%; Hệ số Kappa = 0.97 84 PHỤ LỤC II: SƠ ĐỒ CÁC ĐIỂM LẤY MẪU THỰC ĐỊA 85 PHỤ LỤC III: CÁC ĐIỂM LẤY MẪU THỰC ĐỊA Bảng 04 Tọa độ điểm đồ Điểm lấy mẫu Loại đất Tọa độ X Tọa độ Y LNP 180,268.3 1594,905.1 OTC 176,762.5 1590,347.6 SMN 175,973.70 1587,762.04 LUA 171,416.2 1587,017.1 CLN 166,201.4 1583,073 CSD 177,284.4 1581,583.1 HNK 180,224.5 1585,570.9 Điểm thực địa số Điểm thực địa số 86 Điểm thực địa số Điểm thực địa số Điểm thực địa số 87 Điểm thực địa số Điểm thực địa số 88 ... nghiên cứu Chƣơng Ứng dụng viễn thám GIS thành lập đồ trạng sử dụng đất thành phố Kon Tum - tỉnh Kon Tum Chƣơng Đánh giá biến động sử dụng đất thành phố Kon Tum giai đoạn 2006 - 2014 B PHẦN NỘI... 2.3.3 Hiện trạng sử dụng đất năm 2014 59 CHƢƠNG ĐÁNH GIÁ BIẾN ĐỘNG SỬ DỤNG ĐẤT THÀNH PHỐ KON TUM GIAI ĐOẠN 2006 – 2014 61 3.1 QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ BIẾN ĐỘNG SỬ DỤNG ĐẤT .61 3.2... thƣờng sử dụng ma trận sai số để đánh giá Bước 4: Đánh giá biến động sử dụng đất qua thời kỳ dựa vào loại đất đƣợc phân loại Bước 5: Phân tích, đánh giá biến động sử dụng đất, định hƣớng sử dụng đất