1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(SKKN 2022) Một số biện pháp nhằm bảo tồn và phát huy giá trị tri thức địa phương thông qua tổ chức các hoạt động giáo dục tại trường PTDTNT THCS Quan Hóa

18 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 3,31 MB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HĨA PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUAN HÓA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ TRI THỨC ĐỊA PHƯƠNG THÔNG QUA TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC Ở TRƯỜNG PTDTNT THCS HUYỆN QUAN HĨA Người thực hiện: Hồ Chí Thành Chức vụ: Phó Hiệu trưởng Đơn vị cơng tác: Trường PT DTNT THCS Quan Hóa SKKN thuộc lĩnh vực: Quản lý THANH HÓA NĂM 2022 Mục lục TT Nội dung Trang 10 11 1 2 2 3 14 15 16 17 18 Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lý luận Sáng kiến kinh nghiệm 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.2.1 Đặc điểm tình hình nhà trường 2.2.2 Thực trạng cụ thể vấn đề trước áp dụng đề tài 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Các hình thức tổ chức giáo dục tri thức địa phương thực đơn vị 2.3.2 Việc quản lí giáo dục tri thức địa phương cho HS thực đơn vị 2.3.3 Thành lập Ban đạo, xây dựng lực lượng cốt cán 2.3.4 Chỉ đạo thực kế hoạch giáo dục tri thức địa phương 2.3.5 Kiểm tra, đánh giá 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm đạt Kết luận, kiến nghị 19 21 3.1 Kết luận 3.2 Kiến nghị 12 13 10 11 13 13 14 14 14 15 Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài Văn hóa tài sản quý giá cộng đồng dân tộc Việt Nam Văn hóa góp phần đem lại an sinh xã hội bồi dưỡng nhân cách người Trong đó, tri thức địa phương yếu tố quan trọng tạo nên kho tàng văn hóa đồ sộ ấy, góp phần khơng nhỏ để tạo nên cá tính nét đặc thù riêng vùng miền dân tộc Giáo dục văn hóa, có việc giáo dục để bảo tồn phát huy giá trị tri thức địa phương nhiệm vụ thiếu nhà trường, đặc biệt loại hình trường Phổ thông dân tộc nội trú (PTDTNT) trung học sở (THCS), nhằm thực mục tiêu đào tạo người Việt Nam thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế Thực tốt nhiệm vụ giáo dục văn hóa dân tộc nói chung giáo dục tri thức địa phương nói riêng cho học sinh vùng miền núi, vùng dân tộc thiểu số có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn góp phần bảo tồn phát triển văn hóa dân tộc, xây dựng văn hóa đại, đậm đà sắc dân tộc Trước hết, cần hiểu rằng: tri thức địa phương hay tri thức địa địa, tri thức dân gian, tri thức truyền thống kinh nghiệm, thực tiễn sống cộng đồng liên quan đến môi trường tự nhiên, xã hội, đời sống, tư cộng đồng đó, bao gồm loại trí khơn, kinh nghiệm, phong tục, lề thói ứng xử, học cộng đồng Tri thức địa phương trì đúc rút từ thực tiễn sản xuất đời sống truyền từ hệ qua hệ khác, từ người qua người khác, thông qua truyền miệng, văn học dân gian, nghi lễ, tập quán, luật tục, văn tự, sử ký, v.v Tri thức địa phương ngày có vai trị quan trọng sống thời đại văn minh Trong giai đoạn tri thức địa phương góp phần quan trọng việc ổn định đời sống cộng đồng, cần thiết phải nghiên cứu bảo tồn phát huy giá trị tri thức phương Việc giáo dục tri thức địa phương có vai trị quan trong giáo dục học sinh dân tộc, cần thiết cho sống em cho cộng đồng Mỗi học sinh trường PTDTNT đại biểu văn hóa dân tộc, vùng quê Trường PTDTNT tạo điều kiện để học sinh tiếp xúc thể nghiệm giá trị văn hóa truyền thống tri thức địa phương dân tộc để mạch chảy văn hóa khơng ngừng nuôi dưỡng lớn mạnh Giáo dục bảo tồn giá trị tri thức địa phương trường PTDTNT vùng dân tộc người nghĩa trao cho em hiểu biết văn hóa, kiến thức cộng đồng lưu giữ qua bao đời Việc giáo dục bảo tồn nguồn tri thức địa phương cách thức giúp em có khả hòa nhập với tri thức đại, chủ động tìm kiếm mới, tiến bộ, giá trị tinh hoa để bổ sung vào vốn kiến thức hiểu biết thân Trong công tác quản lý giáo dục nhà trường, trường PTDTNT, để làm tốt công tác giáo dục bảo tồn văn hóa tri thức địa, người quản lý phải có lĩnh trị vững vàng sở thấm nhuần đường lối, chủ trường Đảng Nhà nước, đồng thời phải có hiểu biết sâu sắc, phong phú đời sống văn hóa đồng bào dân tộc thiểu số; biết tiếp cận khai thác giá trị tri thức truyền thống địa phương, nơi trường tổ chức giáo dục nuôi dưỡng hệ học sinh cộng đồng dân tộc địa bàn huyện Bản thân làm công tác quản lý trường PTDTNT THCS huyện Quan Hóa Nhận thức tầm quan trọng việc tổ chức quản lý giá trị văn hóa tri thức truyền thống cộng đồng dân tộc huyện yêu cầu cần thiết việc thực nhiệm vụ giáo dục học sinh, hướng tới mục tiêu giáo dục tồn diện, tơi lựa chọn Sáng kiến kinh nghiệm “Một số biện pháp nhằm bảo tồn phát huy giá trị tri thức địa phương thông qua tổ chức các hoạt động giáo dục trường PTDTNT THCS Quan Hóa” để nghiên cứu với mong muốn chia sẻ số kinh nghiệm công tác quản lý giáo dục, đồng thời mong nhận góp ý từ đồng nghiệp để thân nâng cao thêm trình độ chuyên mơn nghiệp vụ 1.2 Mục đích nghiên cứu Thơng qua hoạt động giáo dục tri thức địa phương, nhà trường có điều kiện phát huy vai trị tích cực với xã hội, cộng đồng, mở khả thuận lợi để gắn học với hành, nhà trường với xã hội thơng qua việc đưa thầy trị tham gia hoạt động cộng đồng chương trình giáo dục tri thức địa phương Góp phần trì, bảo tồn tri thức địa phương mà có nguy ngày 1.3 Đối tượng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu, tổng kết vấn đề đưa giải pháp, biện pháp để tổ chức quản lý hoạt động giáo dục tri thức địa phương nhằm bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống trường PT DTNT THCS Quan Hóa 1.4 Phương pháp nghiên cứu Trong đề tài, sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp nghiên cứu lý thuyết; - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn; - Phương pháp điều tra; - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm Tại Điều Nhiệm vụ trường phổ thông dân tộc nội trú Thông tư 01/2016/TT-BGD&ĐT ngày 15/01/2016 Bộ GD&ĐT ban hành Quy chế tổ chức hoạt động trường PT DTNT quy định rõ: “Trường PTDTNT thực nhiệm vụ trường trung học quy định Điều lệ trường trung học hành nhiệm vụ sau: Khoản Giáo dục học sinh chủ trương, sách dân tộc Đảng Nhà nước; sắc văn hóa truyền thống tốt đẹp dân tộc Việt Nam; ý thức tham gia phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng khó khăn sau tốt nghiệp Khoản Giáo dục kỹ sống kỹ hoạt động xã hội phù hợp với học sinh PTDTNT Khoản Giáo dục lao động, hướng nghiệp dạy nghề truyền thống phù hợp với lực học sinh yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội địa phương…” Như trường PT DTNT THCS không thực nhiệm vụ giảng dạy chương trình phổ thơng theo quy định hành, mà tiếp tục thực nhiệm vụ giữ gìn, phát huy giá trị sắc truyền thống tốt đẹp đồng bào dân tộc địa bàn sinh sống 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.2.1 Đặc điểm tình hình nhà trường Trường PT DTNT THCS Quan Hóa mơ hình trường chun biệt, thành lập nhằm tạo nguồn đào tạo cán chất lượng cho huyện nhà Năm học 2021 - 2022, nhà trường có 08 lớp với 242 học sinh Số học sinh em đồng bào dân tộc thiểu số tuyển chọn từ xã địa bàn huyện Quan Hóa Tổng số cán giáo viên, nhân viên: 22 đồng chí Trong đó: Ban Giám hiệu 03 đồng chí; Giáo viên 16 đồng chí; Nhân viên: 03 đồng chí (kế tốn, thủ quỹ, nhân viên thư viện) Hình ảnh: Quang cảnh nhà trường (Ảnh: Tác giả) 2.2.2 Thực trạng cụ thể vấn đề trước áp dụng đề tài Thực tế từ công tác quản lý chuyên môn hoạt động khác trường PTDTNT THCS Quan Hóa, tơi nhận thấy số vấn đề cịn tồn việc quản lý thực nội dung giáo dục văn hóa dân tộc (VHDT) sau: Về nội dung giảng liên quan đến giá trị văn hóa dân tộc truyền thống nói chung giáo dục tri thức địa phương nói riêng nhà trường: thực tế chương trình dành phần thời lượng hoạt động Giáo dục địa phương chương trình lớp (Chương trình Giáo dục phổ thơng 2018) Đối với khối lớp lại, nội dung lồng ghép tích hợp vào số mơn học, đưa vào giáo dục lên lớp (GDNGLL) Trong số tiết theo phân phối chương trình có nội dung địa phương môn Ngữ văn, Lịch sử, Địa lý lượng kiến thức liên quan đến giá trị văn hóa truyền thống mang tính bao trùm phạm vi rộng Trong vùng miền có giá trị, nét văn hóa truyền thống đặc trưng địa phương Thế nên đơn vị nhà trường lúng túng việc lựa chọn thêm nội dung áp dụng thời lượng cho hoạt động kể tiến trình thực Về nguồn nhân lực để tổ chức hoạt động giáo dục tri thức địa phương cho học sinh đơn vị: thực tế nay, người chịu trách nhiệm việc tổ chức hoạt động giáo dục tri thức địa phương thường Tổng phụ trách đội, phân công giáo viên kiêm nhiệm để phụ trách hoạt động GDNGLL Điều nhiều ảnh hưởng đến chất lượng tổ chức hoạt động, kiến thức tri thức địa phương vùng miền nắm bắt kĩ hiểu cách tường tận nội dung Về nhận thức đội ngũ cán quản lý, giáo viên công tác giáo dục giá trị VHDT Hoạt động giáo dục trường PTDTNT THCS thực tế có nhiều nội dung, chưa kể nhà trường xem trường trọng điểm huyện Do vậy, thi, chương trình phát động chọn đơn vị làm thí điểm Thầy cô học sinh lăn lộn vào hoạt động chung Vì thế, có nhiều thời điểm, hoạt động giáo dục tri thức địa phương dừng lại việc xây dựng kế hoạch, chưa xác định điều kiện cần thiết để thực hiện, chưa có giám sát, kiểm tra đánh giá Về nhận thức học sinh giá trị VHDT: Học sinh nhà trường nuôi dạy nội trú hồn tồn Trong q trình học tập sinh hoạt, có nhiều mối giao tiếp tiếp cận với thông tin Tuy nhiên, nhiều học sinh người địa không biết, không nắm rõ tri thức đồng bào địa phương Chẳng hạn, học sinh dân tộc Thái Mường Ca da không nắm kỹ thuật đồ cơm lam, kỹ thuật tra hạt sườn đồi; hay học sinh người Thái Mường Khăng, Mường Khiết (Nam Tiến, Nam Động, Hiền Chung, Hiền Kiệt) khơng biết làm nơm úp tơm, cua ngồi đồng, khơng nắm nguyên lý hoạt động guồng quay nước Hoặc học sinh người Mông địa bàn Phú Sơn chưa thạo việc tạo nỏ đơn giản, việc làm nắp dao cho an toàn rừng… Đó điều đáng lo ngại, em sau lực lượng gìn giữ phát huy giá trị truyền thống văn hóa dân tộc sau này, mà trước hết, gần gũi, cụ thể thực tế sống tri thức địa phương tác giả vừa kể 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Các hình thức tổ chức giáo dục tri thức địa phương thực đơn vị a Tổ chức sinh hoạt chuyên đề Nội dung chuyên đề: hoạt động đặc sắc độc đáo tổ chức thường niên trường chương trình Hội xuân sắc màu dân tộc vào tháng 2, năm Đây hoạt động nhằm tạo sân chơi ý nghĩa, giàu tính giáo dục, đồng thời nâng cao hiểu biết cho học sinh phong tục tập quán, văn hóa dân tộc, kỹ sống cho học sinh, “Hội xuân Sắc màu dân tộc” mang đến nhiều hoạt động phong phú độc đáo, mang đậm sắc văn hóa dân tộc thi nấu ăn, văn nghệ, trình diễn sắc phục dân tộc, nhảy sạp, môn TDTT mang đậm sắc dân tộc ném cịn, tó lẹ, bịt mắt bắt vịt … Hình thức tổ chức: khơng khơ cứng, kết hợp báo cáo, thảo luận với tiết mục văn nghệ, trình diễn nhạc cụ truyền thống… Đêm lửa trại năm 2021 b Tổ chức trưng bày Sản phẩm trưng bày: sản phẩm đặc trưng dân tộc mà HS thu lượm tự làm: ẩm thực dân tộc, công cụ lao động, sản phẩm phục vụ lao động sản xuất, sống ngày… Địa điểm trưng bày: không gian nhà đa năng; không gian lớp học; khơng gian sân trường… Hình ảnh: Trưng bày Ẩm thực truyền thống dân tộc Lưu ý: để có vật trưng bày, lớp cần tổ chức thu thập, phân loại Đảm bảo có vật lớp trưng bày phòng truyền thống Có thể sử dụng song ngữ (tiếng Việt tiếng dân tộc) ghi sản phẩm trưng bày c Thực hành số nội dung tri thức dân tộc phục vụ đời sống CB, GV, HS trường - Tổ chức trồng thuốc nam vườn để tự chữa bệnh thông thường nhà trường Tuy nhiên, việc lựa chọn để trồng câu chuyện phải tính tốn kĩ Nếu có diện tích rộng, lập hẳn vườn thuốc riêng biệt; diện tích tận dụng khn viên trường Các loại thuốc cần trồng, trước hết thuốc có sẵn địa phương; thuốc hay sử dụng Đó thuốc dùng điều trị, sơ cứu ban đầu với loại bệnh thông thường như: cảm cúm, nhức đầu, đau bụng, rắn cắn, đứt chân tay Nên sưu tầm xin ý kiến tư vấn người địa phương hiểu biết thuốc Cùng với trồng thuốc, cần có hồ sơ thuốc: tên cây, mô tả, cách thu hái, công dụng, cách sử dụng, … Giao cho người phụ trách y tế chăm lo việc với học sinh yêu thích nghề thuốc Người phụ trách y tế nhà trường, người quản lí nội trú thiết phải biết sử dụng loại thuốc thông thường trồng vườn - Thực hành số hoạt động truyền thống Việc thực hành nghề nên hướng vào nghề truyền thống tồn địa phương, phù hợp với lứa tuổi, với điều kiện nhà trường, đầu tư có hiệu kinh tế việc phục vụ cho sinh hoạt nội trú Có thể hướng dẫn học sinh thực hướng dẫn giáo viên để tham gia làm số vật dụng, dụng cụ đơn giản như: thiết kế trang trí bơng, trực tiếp làm ăn thơng dụng, gói bánh chưng ngày Tết cổ truyền, làm bánh trơi nước nhân Tết Hàn thực… Hình: Trang trí Bơng Hình: Làm bánh chưng Hình: HS tham gia cải thiện bữa ăn Hình: Làm bánh trơi nước - Ứng dụng số tri thức địa phương vào chăn nuôi, trồng trọt trường để cải thiện đời sống cho HSDT như: trồng rau (giống rau địa phương), trồng vườn trường, khu rừng xung quanh trường giao, chăm sóc theo kinh nghiệm địa phương, tham gia phân loại rác… - Tổ chức trò chơi dân gian dịp ngày lễ, tết, hoạt động sinh hoạt nội trú tháng 10 2.3.2 Việc quản lí giáo dục tri thức địa phương cho HS thực đơn vị a Xây dựng kế hoạch hoạt động Cũng hoạt động trường học, việc giáo dục tri thức địa phương phải tiến hành theo kế hoạch định để đảm bảo yêu cầu hoạt động Yêu cầu tối thiểu kế hoạch phải đảm bảo: + Dự kiến thời gian chuẩn bị, thời gian tiến hành hoạt động; dự kiến nội dung hình thức hoạt động; dự kiến điều kiện kinh phí, phương tiện hoạt động sở, vật chất cho hoạt động + Dự kiến lực lượng tham gia, nhiều hoạt động cần có tham gia chuẩn bị giáo viên, cha mẹ học sinh, đoàn - đội, lực lượng xã hội + Kế hoạch phải xây dựng phù hợp với điều kiện cụ thể nhà trường, đáp ứng nhiệm vụ giáo dục trọng tâm năm học nhiệm vụ trị địa phương; phải xây dựng sở kế hoạch năm học chung nhà trường Đặc biệt phối hợp chặt chẽ với Kế hoạch hoạt động lên lớp (ở lớp 7, 8, 9) Hoạt động Trải nghiệm – Hướng nghiệp (ở lớp 6) + Có nhiều loại Kế hoạch: Kế hoạch (cho trường cho lớp); Kế hoạch cho Câu lạc bộ; Kế hoạch cho hoạt động… Bảng kế hoạch năm học 201 - 201… Khối/lớp Người phụ Cá nhân/tổ Tháng Nội dung hoạt động Ghi tham gia trách chức phối hợp Xây dựng vườn thuốc lớp Tổ y tế Ban quản lí nội trú 10 Lập câu lạc “ Em yêu lớp Đoàn Ban quản lí nội q hương” TNCSHCM trú 11 Lập nhóm sản xuất nhạc Các lớp Ban nội trú Đoàn cụ mini TNCSHCM … b Chuân bị điều kiện nguồn lực - Hợp tác chặt chẽ với địa phương Tìm hiểu cộng đồng người có kinh nghiệm, hiểu biết lĩnh vực lao động sản xuất, chăn ni, chữa bệnh, nghề thủ cơng cổ truyền… Có kế hoạch làm việc với người để họ sẵn sàng cung cấp hiểu biết họ nhà trường có nhu cầu Nói rõ với họ lợi ích cơng việc mục đích mà nhà trường tiến hành Ở địa bàn huyện Quan Hóa có sở sản xuất liên quan tới tri thức địa phương: xưởng làm nan, xưởng nghề thủ công, sở trồng thuốc nam… nhà trường chủ động liên hệ để nơi vừa nơi để HS tới tham quan, tham gia số công đoạn sản xuất 11 - Do tri thức địa phương tích phản ánh dân ca, câu chuyện, truyền thuyết, hoạt động văn hóa, nên phải coi vốn văn hóa dân gian đối tượng giàu tiềm để khai thác nhữung tri thức địa phương Nhà trường nên tìm hiểu, điều tra để thiết lập danh sách nghệ nhân, người biết nhiều chuyện cổ tích, nghi lễ văn hóa, người giỏi thuốc dân tộc… địa phương - Tăng cường hiểu biết cho cán bộ, GV trường phong tục tập quán DTTS địa phương Có kế hoạch cụ thể để nâng trình độ sử dụng tiếng dân tộc cho cán bộ, GV tham gia công tác giáo dục TTĐP 2.3.3 Thành lập Ban đạo, xây dựng lực lượng cốt cán Thành lập Ban đạo chung Trưởng ban giao nhiệm vụ cụ thể cho thành viên xây dựng kế hoạch hoạt động đạo thực a) Ban đạo chung * Thành phần: Hiệu trưởng/Hiệu phó; đại diện Ban quản lí bán trú; đại diện Đội TNTP, Tổ trưởng tổ xã hội, Tổ trưởng tổ tự nhiên Phân công thành viên chuyên lo nội dung, thành viên lo triển khai, thành viên quản lí điều kiện cần thiết cho hoạt động * Nhiệm vụ: - Lựa chọn vấn đề phù hợp với điều kiện nhà trường, đạo tiểu ban xây dựng kế hoạch tổng thể chung nhà trường giáo dục TTĐP năm học - Chỉ đạo thực kế hoạch sau cấp có thẩm quyền phê duyệt - Phối hợp với Ban đạo khác nhà truờng; điều chỉnh kế hoạch trình đạo triển khai - Tổng kết hàng năm tổ chức hoạt động này, đồng thời xác định lĩnh vực, nội dung cần quan tâm cho năm học - Đấu mối phối hợp với tổ chức, cá nhân địa phương tiến hành hoạt động giáo dục b) Tiểu ban 1: Nội dung * Thành phần: Tiểu ban nên bao gồm GV môn học Địa lí, Sinh học, Ngữ văn… Trưởng ban đạo chung nên kiêm Trưởng tiểu ban * Nhiệm vụ : - Xây dựng kế hoạch tìm hiểu nội dung Trong bảng kế hoạhc cần xác định nội dung cụ thể hóa tri thức địa phương cần tìm hiểu, giáo dục Ghi rõ nội dung: bao gồm lĩnh vực nào, vấn đề cần tìm hiểu vấn đề; phương pháp tìm hiểu, nghiên cứu, (tìm hiểu, quan sát, thực hành, văn học dân gian ); Dự kiến địa - nơi tìm hiểu; xác định thời gian 12 tiến hành tốt điều kiện cần thiết kèm theo để hỗ trợ cho việc tìm hiểu - Căn vào tình hình thực tế địa phương mà tiểu ban cụ thể hóa nội dung TTĐP có địa phương Ví dụ: Chăm sóc vật ni Có thể gồm nội dung tri thức tìm hiểu là: + Các loại cỏ thức ăn cho gia súc, + Cách thức sử dụng loại thức ăn cho gia súc; + Thú y dân gian truyền thống; - Việc cụ thể hóa thể dạng kẻ cột để dễ theo dõi Chẳng hạn: Nội dung Phương pháp Địa Thời Điều gian kiện 1- Lĩnh vực Chăm sóc vật ni + Các loại cỏ thức ăn cho quan sát, hỏi Ông (bà):… Tháng… gia súc Bản…Xã … + Cách thức sử dụng loại thức ăn cho gia súc + Thú y dân gian … b) Tiểu ban 2: Tổ chức hoạt động * Thành phần: nên bao gồm GV môn học Địa lí, Sinh học, Ngữ văn… Trưởng tiểu ban nên đại diện Ban quản lí nội trú đại diện Đội TNTP Hồ Chí Minh * Nhiệm vụ : - Xây dựng kế hoạch hoạt động cho nội dung đảm bảo cho hoạt động tiến hành có hiệu Chuẩn bị đầy đủ điêu kiện cần thiết nhân lực, vật lực đảm bảo hoạt động tiến hành mục đích, hiệu * Lưu ý: Bản kế hoạch đảm bảo nội dung sau: + Tên hoạt động; + Người phụ trách; + Lực lượng tham gia: Ghi danh sách người kèm theo; + Thời gian tiến hành; + Địa điểm tiến hành: Ghi tên bản, khu vực … nơi hoạt động tiến hành; + Phương pháp chủ yếu Trong phần này, ghi cách làm phù hợp với hoạt động Nếu hoạt động liên quan tới việc lấy tư liệu với nghệ nhân, cần soạn thảo mẫu câu hỏi, hình ảnh cần chụp… Nếu 13 hoạt động thực hành (làm vườn trường, làm vườn thuốc nam…) cần ghi dụng cụ cần thiết, quy cách trồng (khoảng cách ) Nếu hoạt động tham quan, tìm hiểu, cần lưu ý giai đoạn quan trọng quy trình (quy trình làm khèn, làm đàn tính…); + Những biện pháp bảo đảm an toàn Ghi phương tiện cá nhân cần thiết để đảm bảo an tồn q trình hoạt động giáo dục + Việc tổ chức sưu tầm văn học dân gian, cộng đồng vấn đề liên quan tới tri thức địa phương tinh tế phải đầu tư thời gian Người sưu tầm phải bồi dưỡng phương pháp ghi chép phù hợp (có thể tiếng dân tộc tiếng Việt) Có thể sử dụng thiết bị cần thiết hỗ trợ : quay phim, chụp ảnh, ghi âm… Những lĩnh vực sưu tầm cần đưa trước để HS sưu tầm Ví dụ : câu thành ngữ, tục ngữ liên quan tới kinh nghiệm sản xuất, chăn nuôi, thời tiết… Hoặc câu chuyện liên quan tới hay đẹp nhạc cụ… - Tổ chức triển khai hoạt động theo Bản kế hoạch cấp có thẩm quyền phê duyệt Đảm bảo hiệu quả, an toàn cho hoạt động - Tổ chức họp, rút kinh nghiệm, viết báo cáo ngắn sau hoạt động vừa tiến hành 2.3.4 Chỉ đạo thực kế hoạch giáo dục tri thức địa phương - Hiệu trưởng đạo hoạt động thông qua Ban đạo Cần có kế hoạch giao ban kiểm điểm tiến độ cơng việc thường xuyên Không thiết tổ chức họp riêng mà kết hợp với họp khác để kiểm điểm công việc (lồng ghép họp giao ban tuần, họp chuyên môn tháng, sinh hoạt chuyên mơn tổ…) - Có chế độ bồi dưỡng, khen thưởng kịp thời với cá nhân tích cực, đóng góp cơng sức lập nhiều thành tích hoạt động giáo dục tri thức địa phương Bao gồm cán bộ, giáo viên nhà trường thành viên cộng đồng tham gia hoạt động giáo dục - Tổng kết, sơ kết hoạt động tồn chương trình hoạt động giáo dục sau năm học để rút học cho năm học 2.3.5 Kiểm tra, đánh giá - Công tác kiểm tra Hiệu trưởng công tác hai hình thức: trực tiếp gián tiếp (thông qua thành viên ban đạo) Thông qua kiểm tra để điều chỉnh hoạt động Đặc biệt với hoạt động liên quan tới cộng đồng Kiểm tra công đoạn: xây dựng kế hoạch tổ chức thực kế hoạch; kiểm tra chức phân công thành viên ban đạo tiểu ban - Cần có điều chỉnh kịp thời, với nội dung hoạt động phê duyệt 14 - Việc đánh giá dựa mục đích hoạt động linh hoạt cách đánh giá Công cụ đánh giá đa dạng, phù hợp với loại hình hoạt động cụ thể Có kết cụ thể trồng thuốc nam, thu thập câu thành ngữ, tục ngữ kinh nghiệm sản xuất… lại cụ thể nhận thức HS lần thăm xưởng rèn hay xưởng làm nhạc cụ truyền thống Trong trường hợp theo phiếu thu hoạch cá nhân thiết kế sẵn trước hoạt động theo dạng 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm đạt Thứ nhất: Thông qua việc việc phối kết hợp với cộng đồng việc sưu tầm, tổ chức triển khai giáo dục tri thức địa phương, bậc già làng, trưởng bản, nghệ nhân địa phương Quan Hóa có điều kiện truyền thụ kinh nghiệm mình, góp phần trì vốn tri thức địa phương q báu cho hệ trẻ Như hoạt động giáo dục huy động sức mạnh cộng đồng tham gia vào trình đào tạo hệ trẻ huyện nhà, vào phát triển giáo dục địa phương miền núi Quan Hóa Thứ hai: Thơng qua giáo dục tri thức địa phương, HS có hội củng cố tri thức khoa học lớp, đồng thời có thái độ trân trọng với tri thức địa phương, nâng cao nhận thức đắn HS kiến thức địa dân tộc mình, địa phương Thơng qua hình thức hoạt động cụ thể, học sinh có dịp để đối chiếu, kiểm nghiệm tri thức học kết hợp với vốn tri thức địa phương để vốn tri thức trở nên giàu có em, đồng thời em có hội để gắn học thực hành, đặc biệt em có sống tự lập mơi trường nội trú Thứ ba: Trong trình giáo dục tri thức địa phương, nhờ áp dụng tri thức địa phương thực hành sản xuất sống tạo điều kiện cho phần vừa cải thiện đời sống cho em học sinh nội trú, vừa quảng bá hình ảnh quê hương, đồng thời tăng cường việc tuyên truyền vốn văn hóa, nghệ thuật dân tộc, giữ gìn, bảo vệ mơi trường văn hóa địa phương Kết luận, kiến nghị 3.1 Kết luận Trong sống đại, tri thức địa phương tảng cho việc thiết lập định liên quan đến địa phương lĩnh vực, bao gồm quản lý nguồn tài nguyên thiên nhiên, dinh dưỡng, thức ăn, y tế hoạt động xã hội cộng đồng Xác định vai trò quan trọng đó, trường PT DTNT THCS Quan Hóa thực chức tổ chức quản lý hoạt động giáo dục để nhằm bảo tồn phát huy giá trị Với kinh nghiệm giải pháp thân cấp ủy, Ban giám hiệu, tổ chức đoàn thể nhà trường thực năm học vừa qua, với cố gắng nỗ lực tập thể cán bộ, giáo viên, nhân viên học sinh, trường PTDTNT THCS Quan Hóa đạt nhiều thành tích đáng kể Trường đứng tốp đầu huyện thi học sinh giỏi văn hóa cấp huyện, cấp tỉnh (từ năm học 2014 – 2015 đến năm học 2021 – 2000 nhà trường có lượt học sinh đạt giải cấp tỉnh); tham gia 15 phong trào thí điểm huyện, tỉnh hoạt động như: tham gia chương trình giao lưu văn hóa trường PTDTNT địa bàn tỉnh (năm 2019); chương trình mơ hình thí điểm văn hóa ứng xử (năm 2020); chương trình Rung chng vàng nạn tảo nhân cận huyết (năm 2020); chương trình Ngày hội đọc sách (3/2021) Đặc biệt, dấu ấn đậm nét nhà trường việc thường niên tổ chức chương trình Hội xn sắc màu dân tộc Đó sân chơi bổ ích, ý nghĩa, giàu tính giáo dục, đồng thời nâng cao hiểu biết cho học sinh phong tục tập quán, văn hóa dân tộc, kỹ sống cho học sinh, vừa tạo hứng thú học tập cho học sinh, vừa tạo phong trào thi đua lớp, rèn luyện kỹ sống, đoàn kết đồng thời nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường 3.2 Kiến nghị Thực tế từ công tác tổ chức quản lý hoạt động giáo dục chương trình địa phương nói riêng hoạt động giáo dục văn hóa truyền thống nói chung, chúng tơi xin trao đổi số đề xuất sau: - Xác định rõ ràng có trọng tâm mục tiêu, nhiệm vụ ngành giáo dục huyện nhà việc tổ chức hoạt động giáo dục để bảo tồn phát huy giá trị sắc văn hóa dân tộc - Bổ sung thêm phương tiện, tranh ảnh, băng đĩa liên quan đến dân tộc anh em nước, địa bàn tỉnh, huyện Phối hợp quan chức đặc biệt quan tâm đến dân tộc địa bàn huyện nhà - Đầu tư xây dựng phòng truyền thống (nhà sàn) mua sắm thêm mơ hình, vật liên quan đến giá trị văn hóa địa Xem ngơi nhà sinh hoạt cộng đồng học sinh, hình ảnh biểu tượng cho xây dựng văn hóa truyền thống nhà trường - Các nhà trường nên dành phần kinh phí cho việc tổ chức hoạt động mang tính giáo dục VHDT, từ cơng tác chun môn đến việc tổ chức, tham gia hoạt động phong trào Trong trình thực đề tài chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận quan tâm, góp ý, bảo từ cấp lãnh đạo, đồng nghiệp để nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ cho thân Xin chân thành cảm ơn! Thanh Hóa, ngày 25 tháng 04 năm 2022 XÁC NHẬN Tôi xin cam đoan SKKN viết, CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ không chép nội dung người khác HIỆU TRƯỞNG NGƯỜI VIẾT Trịnh Đình Hưng Hồ Chí Thành 16 Tài liệu tham khảo Thông tư 01/2016/TT-BGDĐT ngày 15 tháng 01 năm 2016 Bộ trưởng Bộ GD&ĐT ban hành Quy chế tổ chức hoạt động trường PT DTNT Điều lệ trường Trường trung học sở, trường trung học phổ thông trường phổ thơng có nhiều cấp học Ban hành kèm theo Thơng tư số 32/2020/TTBGDĐT ngày 15/9/2020 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Luật Giáo dục số 43/2019/QH14, NXB CTQG, 2019 Nguyễn Thị Bảo Hoa (chủ biên) Truyền thống tập quán dân tộc thiểu số, NXB GDVN, 2012 Đào Nam Sơn (chủ biên) Hướng dẫn bảo tồn văn hóa trường PTDTNT, NXB GDVN, 2012 Học viện quản lý giáo dục, Giáo trình bồi dưỡng cán quản lý giáo dục, 2013 ... tiêu giáo dục tồn diện, tơi lựa chọn Sáng kiến kinh nghiệm ? ?Một số biện pháp nhằm bảo tồn phát huy giá trị tri thức địa phương thông qua tổ chức các hoạt động giáo dục trường PTDTNT THCS Quan. .. Như hoạt động giáo dục huy động sức mạnh cộng đồng tham gia vào trình đào tạo hệ trẻ huy? ??n nhà, vào phát tri? ??n giáo dục địa phương miền núi Quan Hóa Thứ hai: Thơng qua giáo dục tri thức địa phương, ... để tổ chức quản lý hoạt động giáo dục tri thức địa phương nhằm bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống trường PT DTNT THCS Quan Hóa 1.4 Phương pháp nghiên cứu Trong đề tài, sử dụng số phương

Ngày đăng: 09/06/2022, 22:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w