1. Trang chủ
  2. » Tất cả

GA 9 - Tuan 36

11 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Ngày soạn: 28/ 04/ 2019 TUẦN: 36 – TIẾT: 176, 177 Ngày dạy: 29/ 04/ 2019 TỔNG KẾT VĂN HỌC I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: Hệ thống kiến thức văn học Việt Nam theo thể loại giai đoạn Kĩ năng: - Tổng hợp, hệ thống hóa kiến thức kiểu văn học - Đọc - hiểu kiểu văn theo đặc trưng kiểu văn - Kết hợp hài hịa, hợp lí kiểu văn thực tế làm Thái độ: Học tập nghiêm túc Định hướng lực: lực hợp tác, lực tính tốn, lực sử dụng ngơn ngữ, lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực hợp tác II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: - GV: Giáo án, SGK, SGV, SCKTKN, STK - HS: Soạn theo hướng dẫn SGK III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Kiểm tra cũ: Không Bài mới: Giáo viên giới thiệu (tùy vào đối tượng học sinh GV có cách giới thiệu phù hợp) B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG GV VÀ HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Nhìn chung Phần A: Nhìn chung văn học Việt Nam văn học Việt Nam - Nền VHVN đời, tồn phát triển với vận Trên sở HS chuẩn bị nhà động lịch sử dân tộc; phản ánh tâm hồn tư tưởng, HS nêu rõ y/c câu hỏi trả tính cách người VN lời theo chuẩn bị mình? - Phong phú số lượng TP, đa dạng thể loại GV kiểm tra việc trả lời câu hỏi, 1) Các phận hợp thành VH Việt Nam việc thống kê HS câu (Trang VHVN tạo thành từ hai phận lớn: Văn học 181) dân gian, VH viết Nhìn vào bảng thống kê chuẩn bị a) Văn học dân gian: VHVN tạo thành từ phận - Được hình thành từ thời xa xưa tiếp tục bổ nào? (VH dân gian VH Viết) sung phát triển thời kỳ lịch sử tiếp theo; Cho VD từ TP mà em học? nằm tổng thể văn hoá dân gian GV yêu cầu đọc SGK trang 187 - Là sản phẩm ND lưu truyền miệng chốt lại ý - Có vai trị ni dưỡng tâm hồn trí tuệ ND kho VHDG hình thành phát tàng cho VH viết khai thác, phát triển triển ntn? - Tiếp tục phát triển suốt thời kì trung đại Là tiếng nói cuả ai? lưu truyền VH viết đời ntn? - Về thể loại: Phong phú Vai trò VHDG? b) Văn học viết (VH trung đại) Thể loại VHDG? Kể tên TP VH DG (theo thể loại) mà em học? Học sinh đọc mục trang 188? VH viết (VH trung đại) phân chia thời gian ntn? Các TP VH viết chữ Hán? (VD: Thơ chữ Hán Nguyễn Trãi), (VD: Nam Quốc Sơn Hà) Nhận xét em TPVH chữ Hán, chữ Nôm VH viết? Cho VD TP cụ thể? HS đọc mục II trang 189? VHVN chia thời kỳ lớn (3 thời kì)? cụ thể thời gian nội dung phản ánh? Lấy VD cụ thể tác phẩm? GV: Hướng dẫn + Thời kì 1: Các TP VH trung đại: + Thời kì 2: Văn thơ yêu nước CM; văn học 30/45? + Thời kì 3: Văn học đại chống Pháp, chống Mỹ, xây dựng đất nước sau 1975? HS đọc mục III trang 191 SGK Về nội dung qua TP VHVN phản ánh lên ND lớn gì? VD cụ thể qua tác phẩm? GV hướng dẫn: Lấy VD qua thời kỳ, giai đoạn VH TP tiêu biểu? Về nghệ thuật có đặc sắc? + Chú ý: Về vẻ đẹp giản dị, tinh tế qua cách thể hiện? + Tên cụ thể cảu TP? (Bảng phụ TP cụ thể thời kì VH) Các TP tiêu biểu Tiết 177 Hoạt động 2: số thể loại văn học - Xuất từ TK X – hết TK XIX - Bao gồm: VH chữ Hán, VH chữ Nơm, VH chữ quốc ngữ + Ví dụ: Nam quốc Sơn Hà (chữ Hán) + Ví dụ: Truyện Kiều (Nguyễn Du), thơ Hồ Xuân Hương (chữ Nôm) - Các TP chữ Hán: chứa chan tinh thần dân tộc, cốt cách người VN - Các TP chữ Nôm: Phát triển phong phú kết tinh thành tựu nghệ thuật giá trị tư tưởng - Các TP chữ quốc ngữ xuất từ cuối TK XIX 2) Tiến trình lịch sử VHVN - VHVN phát triển gắn bó mật thiết với LS dân tộc - VHVN (chủ yếu nói VH viết) Trải qua thời kì lớn: + Từ đầu TK X  Cuối TK XIX + Từ TK XX 1945 + Từ sau CMT8/1945  Thời kì thứ ba chia làm giai đoạn + Giai đoạn 19451975 + Từ sau 1975nay III Mấy nét đặc săc bật văn học Việt Nam 1) Về nội dung - Tinh thần yêu nước, ý thức cộng đồng nội dung tư tưởng đậm nét, xuyên suốt - Tinh thần nhân đạo.-Sức sống bền bỉ tinh thần lạc quan 2) Về nghệ thuật: - Các TPVH hướng tới bề đồ sộ phi thường mà vẻ đẹp tinh tế, hài hồ, giản dị, vẻ đẹp ngơn từ thơ văn xuôi - Thơ Nôm kết tinh cao Truyện Kiều - Văn xuôi truyện ngắn phong phú đặc sắc Phần B: Sơ lược số thể loại văn học * Thể loại VH gì? Là thống loại nội dung với loại hình thức VB phương thức chiếm lĩnh đời sống * Sáng tác VH thuộc ba loại: Tự sự, trữ tình kịch Ngồi cịn có loại nghị luận, chủ yếu sử dụng phương thức lập luận HS cho ví dụ: TP VH truyện ngắn; thơ, kịch phần VH đại học lớp 9? Thế thể loại VH? Sáng tác VH có loại nào? (3 loại) Ngồi cịn có loại khác? Ví dụ loại rộng thể qua việc minh hoạ TP? (Ví dụ: Loại trữ tình, có nhiều thể thơ, tuỳ bút, ) VH dg bao gồm thể loại nào? Nêu định nghĩa? Cho ví dụ cụ thể VB học? Giá trị VH dg ntn? GV giới thiệu: Nguồn gốc phân loại thể thơ Trung đại Ví dụ thể cổ phong? Nhận xét đặc điểm thể cổ phong? Ví dụ thể Đường luật? (Ví dụ dạng: Tứ tuyệt, Thất Ngôn Bát Cú) Học sinh đọc thể thơ Đường luật trang 169 SGK Trong thơ Đường luật (Thất Ngôn Bát Cú) Những quy định vần, thanh, luật, niệm, đối, kết cấu ntn? Các thể thơ nguồn gốc dân gian bao gồm? Đặc điểm thể thơ đó? Cho VD minh hoạ? VD truyện, kí VH trung đại Phản ánh lên ND gì? Nghệ thuật thể ntn? Truyện thơ Nơm viết thể thơ gì? Được chia làm loại? Cho VD cụ thể? Các dạng thể văn nghị luận? cho * Loại rộng thể, loại bao gồm nhiều thể: 1) Một số thể loại VH dân gian: - Tự dân gian: gồm truyện thần thoại, cổ tích - Trữ tình dân gian: Ca dao, dân ca - Chèo Tuồng Ngoài tục ngữ coi dạng đặc biệt nghị luận 2) Một số thể loại VH trung đại a) Các thể thơ: * Các thể thơ có nguồn gốc thơ ca Trung Quốc  Có loại chính: Cổ Phong thể Đường Luật + Thể cổ phong: Không cần tuân theo vần, hiên, luật, chữ , số câu thơ VD: Côn Sơn ca (Nguyễn Trãi) Chinh Phụ Ngâm (Viết chữ Hán Đặng Trần Côn) + Thể Đường Luật: Quy định chặt chẽ thanh, đối, số câu, số chữ, cấu trúc thể nhiều dạng Ví dụ: Qua Đèo Ngang (Bà Huyện Thanh Quan) Bạn Đến Chơi Nhà (Nguyễn Khuyến) * Các thể thơ có nguồn gốc dân gian - Thể thơ lục bát để sáng tác truyện thơ Nôm VD: Truyện Kiều – Nguyễn Du - Thể song thất lục bát VD: Chinh Phụ Ngâm - Đồn Thị Điểm b) Các thể truyện, kí - Ví dụ: “Truyền kì mạn lục” – Nguyễn Dữ “Thượng Kinh Kí Sự”- Lê Hữu Trác - Kể nhân vật lịch sử, anh hùng, phụ nữ; có truyện cịn mang yếu tố kì ảo tưởng tượng c) Truyện thơ Nôm - Viết chủ yếu thơ lục bát; có cốt truyện nhân vật giàu chất trữ tình - Truyện thơ nơm: Bình dân (khuyết danh); bác học đỉnh cao kiệt tác truyện Kiều Nguyễn Du d) Một số thể văn nghị luận: - Các dạng thể: Chiếu, biểu, hịch, cáo; có kết hợp tư tưởng lí lẽ với tình cảm, cảm xúc, lập luận chặt chẽ với hình ảnh phong phú; ngơn ngữ biểu cảm - Khái niệm dạng thể - Ví dụ: Chiếu Dời Đơ (Lí Cơng Uẩn) VD? Đặc điểm chủ yếu gì? Ví dụ cụ thể cac TP văn nghị luận này? *Các ngữ liệu (bảng phụ TP: Chiếu, hịch, cáo) Đọc mục III trang 199? Các thể loại VH đại bao gồm? Đặc điểm thể truyện? thể tuỳ bút? Thể thơ? Sự đổi thơ đại gì? Cho ví dụ tác phẩm tiêu biểu VH đại *Bảng phụ ghi TP tiêu biểu xếp theo thể loại Hịch Tướng Sĩ (Trần Quốc Tuấn) Bình Ngơ Đại Cáo (Nguyễn Trãi) 3) Một số thể loại VH đại - Thể truyện (truyện ngắn, tiểu thuyết) phát triển - Thể tuỳ bút in đậm dấu ấn chủ thể sáng tác giàu biểu cảm Thơ đại, tính từ thơ (1932-1945) có nhiều dạng thể; thơ tự xuất phát triển có nhiều thành cơng  Thơ đại khơng đem lại nội dung tư tưởng cảm xúc mà đổi sáng tạo hình ảnh, cấu trúc câu thơ, ngơn ngữ thơ C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Câu hỏi: Nền văn học Việt Nam hợp thành hai phận lớn nào? Sự phân biệt mối quan hệ hai phận D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG: Câu hỏi: Văn học dân gian có đặc điểm nào? Hãy làm rõ đặc điểm qua ví dụ cụ thể E HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG - Học - Nắm vững gai đoạn văn học - Chuẩn bị mới: "Trả kiểm tra Văn" Ngày soạn: 28/ 04/ 2019 TUẦN: 36 – TIẾT: 178 Ngày dạy: 06/ 05/ 2019 TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: Củng cố kiến thức phần Văn học Kỹ năng: HS tự đánh giá làm rút kinh nghiệm Thái độ: Có ý thức tránh mắc lỗi nói viết HS phát huy khả sáng tạo, hứng thú học tập, rèn luyện thêm lực cảm thụ thơ ca Định hướng phát triển lực: Hình thành cho HS lực tự học, lực giao tiếp, lực sử dụng ngôn ngữ, lực hợp tác II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: - GV: Giáo án, SGK, SGV, SCKTKN, STK - HS: Soạn theo hướng dẫn SGK III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Kiểm tra cũ: Không Bài mới: Giáo viên giới thiệu (tùy vào đối tượng học sinh GV có cách giới thiệu phù hợp) B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG GV VÀ HS NỘI DUNG * HĐ1: Nhận xét chất lượng PHẦN THƠ chung làm lớp Phần I: Trắc nghiệm (4 điểm) Đề C D B A B D C A Phần II: Tự luận (6 điểm) Câu (2,5điểm): - Khổ thơ cuối thơ Viếng lăng Bác Mai miền Nam, thương trào nước mắt * HĐ2: Đánh giá ưu khuyết điểm Muốn làm chim hót quanh lăng Bác - Ưu: Muốn làm đóa hoa tỏa hương + Đa số HS hiểu đề Muốn tre trung hiếu chốn + Học thưộc lịng bi thơ (HS viết sai tả, thiếu từ, dư từ khơng đạt + Chưa nêu dẫn chứng điểm dịng thơ đó) làm - Tác giả: Viễn Phương (0,5điểm) - Ý nghĩa: Bài thơ thể tâm trạng xúc động, lịng thành kính, biết ơn sâu sắc tác giả vào lăng viếng Bác (1điểm) Câu (1điểm): Tên thơ thể ước nguyện - Hạn chế: + Còn viết tắt làm: Sơn, nhà thơ muốn làm mùa xuân, nghĩa sống đẹp, sống với tất sức sống tươi trẻ Trâm, Vy, Trang, khiêm nhường mùa xn nho nhỏ góp vào mùa + Sai tả phổ biến xuân lớn đất nước, đời (1điểm) + Nhiều làm chưa có dẫn (HS diễn đạt cách khác đạt điểm) chứng Câu (2,5 điểm): Học sinh phân tích khổ thơ dựa + Trình bày chưa khoa học: ý sau Toàn, T Duy, Lộc, Huy, - Dẫn khổ thơ (0,5điểm) - Ý nghĩa tả thực: nắng, mưa, sấm, hàng tượng thiên nhiên; thời tiết thay đổi, tất * HĐ3: Tự sửa chữa lỗi diễn dấu hiệu mùa hạ thay đổi, nắng mưa sấm giảm đạt, tả dần mức độ, lặng lẽ chuyển dần vào thu Sang thu hàng khơng cịn bị bất ngờ, bị giật tiếng * HĐ4: HS ghi đáp án vào sấm (0,75điểm) - Ý nghĩa ẩn dụ: người trải * HĐ5: Biểu dương làm tốt: vững vàng hơn, bình tĩnh trước tác động bất Như, Ngân, Thy, Thanh Vy, thường ngoại cảnh, đời (0,75điểm) - Diễn đạt trơi chảy, mạch lạc, có cảm xúc, khơng sai tả (0,5điểm) * HĐ6: Thống kê điểm: PHẦN TRUYỆN Phần thơ: Phần I: Trắc nghiệm (4 điểm) + - 10: HS; Đề B B C C A A D D + 7- 8: HS; Phần II Tự luận (6 điểm) + – 6: HS; Câu (2điểm): + DướiTb: HS - Hoàn cảnh sống chiến đấu ba cô gái Phần truyện niên xung phong + - 10: HS;  Ở hang, chân cao điểm, + 7- 8: HS; trọng điểm tuyến đường Trường Sơn (0,5điểm) + – 6: HS;  Nhiệm vụ quan sát máy bay địch ném bom, san + DướiTb: HS lấp hố bom, phá bom nổ chậm (0,5điểm) - Ý nghĩa: Truyện ca ngợi vẻ đẹp tâm hồn ba cô gái niên xung phong hoàn cảnh chiến tranh ác liệt (1điểm) Câu (2điểm): “Những xa xơi” hình ảnh ẩn dụ nữ niên xung phong trẻ tuổi, tâm hồn * HĐ7: Phát cho HS - HS tự xem xét, đánh giá làm sáng, tính cách dũng cảm, hồn nhiên, chiến đấu nhiều gian khổ, hi sinh lạc quan Nêu thắc mắc (nếu có) (1điểm) Các chị tỏa sáng bầu trời năm chống Mĩ, tuyến đường Trường Sơn đầy gian khổ (1điểm) (HS diễn đạt cách khác đạt điểm) Câu 3: Học sinh phân tích dựa ý sau - Phương Định (mang vẻ đẹp tâm hồn cô gái Hà Nội): duyên dáng, tâm hồn trẻ trung, lãng mạn, * HĐ8: Rút kinh nghiệm: dũng cảm gắn bó với tinh thần đồng đội (1điểm) - Với ý có dẫn chứng cụ thể (0,5điểm) - Diễn đạt trôi chảy, mạch lạc, có cảm xúc, khơng sai tả (0,5điểm) C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Câu hỏi: Sửa kiểm tra cho HS D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG: Câu hỏi: Xem lại lỗi sai khắc phục E HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG - Học sinh nhắc lại số kiến thức phần văn học - Xem lại bài, rút kinh nghiệm cho kiểm tra sau - Chuẩn bị mới: "Trả tiếng việt" Ngày soạn: 28/ 04/ 2019 TUẦN: 36 – TIẾT: 179 Ngày dạy: 06/ 05/ 2019 TRẢ BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: Củng cố kiến thức phần tiếng Việt Kỹ năng: HS tự đánh giá làm rút kinh nghiệm Thái độ: Có ý thức tránh mắc lỗi nói viết HS phát huy khả sáng tạo, hứng thú học tập, rèn luyện thêm lực ngôn ngữ Định hướng phát triển lực: Hình thành cho HS lực tự học, lực giao tiếp, lực sử dụng ngôn ngữ, lực hợp tác II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: - GV: Giáo án, SGK, SGV, SCKTKN, STK - HS: Soạn theo hướng dẫn SGK III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Kiểm tra cũ: Không Bài mới: Giáo viên giới thiệu (tùy vào đối tượng học sinh GV có cách giới thiệu phù hợp) B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG GV VÀ HS NỘI DUNG * HĐ1: Nhận xét chất lượng Phần I: Trắc nghiệm (4 điểm) chung làm lớp Đề C D A B B A D C Phần II Tự luận (6 điểm) Câu (2điểm): * HĐ2: Đánh giá ưu khuyết điểm a) Thành phần biệt lập: dường (0,25điểm)  - Ưu: thành phần tình thái (0,25điểm) Thành phần tình thái + Đa số HS hiểu đề thành phần dùng để thể cách nhìn người + Xác định cách dẫn nói việc nói đến câu (0,5điểm) + Cho ví dụ b) Phép liên kết - Hạn chế: - Phép (0,25điểm): – kim đồng hồ + Chữ viết cẩu thả: Thành, Vỹ, (0,25điểm) Hậu, Khắc Duy, - Phép nối (0,25điểm): Còn (0,25điểm) + Một số sử dụng câu, từ chưa xác: Linh, Trúc, Thiện, Câu (2điểm): - Nghĩa tường minh phần thơng báo diễn Tồn, + Sai tả phổ biến: đạt trực tiếp từ ngữ câu (0,5điểm) - Hàm ý phần thông báo khơng diễn Thái, Tồn, Hậu, đạt trực tiếp từ ngữ câu suy từ từ ngữ (0,5điểm) - Câu chứa hàm ý: “Thừa có!” * HĐ3: Tự sửa chữa lỗi diễn (0,5điểm) đạt, tả  Hàm ý: Chế giễu ngốc nghếch người * HĐ4: HS ghi đáp án * HĐ5: Thống kê điểm: + - 10: HS; + 7- 8: HS; + – 6: HS; + DướiTb: HS * HĐ6: Phát cho HS - HS tự xem xét, đánh giá làm Nêu thắc mắc (nếu có) chồng (0,5điểm) Câu (2điểm): Học sinh viết đoạn văn đáp ứng yêu cầu sau - Đúng hình thức đoạn văn (lùi đầu dịng, viết hoa, kết thúc dấu chấm xuống dịng); diễn đạt trơi chảy, mạch lạc, có cảm xúc, khơng sai tả (0,5điểm) - Có sử dụng khởi ngữ (0,5điểm) - Có đủ thành phần biệt lập đạt (1điểm) Có từ đến thành phần biệt lập đạt (0,5điểm) * HĐ7: Rút kinh nghiệm C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Câu hỏi: Sửa kiểm tra cho HS D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG: Câu hỏi: Xem lại lỗi sai khắc phục E HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG - Học sinh nhắc lại số kiến thức phần tiếng việt - Xem lại bài, rút kinh nghiệm cho kiểm tra sau - Chuẩn bị mới: "Ơn tập học kì 2" HS chuẩn bị câu hỏi thắc mắc Ngày soạn: 28/ 04/ 2019 TUẦN: 36 – TIẾT: 180 Ngày dạy: 06/ 05/ 2019 ÔN TẬP HỌC KÌ II I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: Giúp học sinh ôn lại kiến thức văn bản, tiếng việt học Kĩ năng: Rèn kĩ làm TLV Vận dụng lí thuyết vào thực hành Thái độ: Học tập nghiêm túc Định hướng lực: lực hợp tác, lực tính tốn, lực sử dụng ngơn ngữ, lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực hợp tác II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: - GV: Giáo án, SGK, SGV, SCKTKN, STK - HS: Soạn theo hướng dẫn SGK III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Kiểm tra cũ: Kiểm tra chuẩn bị học sinh Bài mới: Giáo viên giới thiệu (tùy vào đối tượng học sinh GV có cách giới thiệu phù hợp) B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG GV VÀ HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Lập bảng thống kê A VĂN BẢN Hãy lập bảng thống kê nêu đầy đủ mục: Lập bảng thống kê: - Tên tác phẩm Tên tác phẩm, tác giả, năm sáng tác, nội dung - Tên tác giả - Năm sáng tác Hoạt động 2: Nội dung - Nội dung Các tác phẩm sau 1975 phản ánh nét đất nước người Việt Nội dung - Phản ánh nét tiêu biểu đời Nam giai đoạn đó? Hãy nêu nét phẩm chất chung sống xã hội - Hình ảnh người Việt Nam qua nhân vật tính cách riêng nhân vật Hoạt động 3: Cảm nghĩ nhân vật nhiều hệ Hs thảo luận 5’ Cảm nghĩ nhân vật Đại dện nhóm trình bày Hãy phát biểu cảm nghĩ em nhân vật em cho ấn tượng nhất? (Hs trình bày cảm nhận tự theo cảm nghĩ em) Nghệ thuật: GV nhận xét biểu dương - Phương thức trần thuật Hoạt động 4: Nghệ thuật Hãy nêu đặc điểm nghệ thuật - Tình truyện độc đáo tác phẩm? C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Câu hỏi: Thực hành phát biểu cảm nghĩ nhân vật mà em thích D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG: Câu hỏi: Nêu cảm nhận nội dung văn em thích chương trình HKII E HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG - Xem lại kiến thức, nắm vững nội dung học - Chuẩn bị mới: "Ơn tập học kì 2" (tiếp theo) Ôn tập tiếng việt tập làm văn ... HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG - Học - Nắm vững gai đoạn văn học - Chuẩn bị mới: "Trả kiểm tra Văn" Ngày soạn: 28/ 04/ 20 19 TUẦN: 36 – TIẾT: 178 Ngày dạy: 06/ 05/ 20 19 TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN I MỤC... tộc - VHVN (chủ yếu nói VH viết) Trải qua thời kì lớn: + Từ đầu TK X  Cuối TK XIX + Từ TK XX  194 5 + Từ sau CMT8/ 194 5  Thời kì thứ ba chia làm giai đoạn + Giai đoạn 194 5 197 5 + Từ sau 197 5nay... TỊI, MỞ RỘNG - Học sinh nhắc lại số kiến thức phần văn học - Xem lại bài, rút kinh nghiệm cho kiểm tra sau - Chuẩn bị mới: "Trả tiếng việt" Ngày soạn: 28/ 04/ 20 19 TUẦN: 36 – TIẾT: 1 79 Ngày dạy:

Ngày đăng: 23/04/2021, 22:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w