1. Trang chủ
  2. » Tất cả

GA 9 - Tuan 9

10 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Ngày soạn: 14/ 10/ 2018 Ngày dạy: / 10/ 2018 TUẦN: – TIẾT: 41 Văn ÔN TRUYỆN TRUNG ĐẠI (tiếp theo) I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: Nắm lại kiến thức truyện trung đại Việt Nam: thể loại chủ yếu, giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm tiêu biểu Kỹ năng: Đánh giá trình độ mặt kiến thức lực diễn đạt Thái độ: GD u thích học mơn Ngữ văn Định hướng phát triển lực: Hình thành cho HS lực tự học, lực giao tiếp, lực sử dụng ngôn ngữ, lực hợp tác II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: - GV: Soạn giáo án, nghiên cứu loại sách có liên quan, giáo án soạn theo chuẩn kiến thức kỹ - HS: Học cũ, chuẩn bị theo hướng dẫn SGK III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG - Kiểm tra cũ: Nêu ý nghĩa chi tiết bóng “Chuyện người gái Nam Xương”? - Dẫn dắt vào mới: Giáo viên giới thiệu (tùy vào đối tượng học sinh GV có cách giới thiệu phù hợp) B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động thầy trị Nội dung Đọc thuộc lịng đoạn trích? Đoạn trích Cảnh ngày xn: Bút Cho biết nội dung đoạn trích? pháp miêu tả giàu chất tạo hình Bút pháp thành cơng đoạn trích gì? (miêu tả giàu chất tạo hình) Nêu ý nghĩa văn bản? Đọc thuộc lịng đoạn trích? Nghệ thuật bật đoạn trích gì? (Tả cảnh ngụ tình miêu tả nội tâm.) Qua miêu tả nội tâm, bộc lộ phẩm chất Kiều? Tả cảnh ngụ tình nhằm làm bật điều nhân vật Kiều? Nêu ý nghĩa văn bản? Đoạn trích Kiều lầu Ngưng Bích - Nghệ thuật : Miêu tả nội tâm ; tả cảnh ngụ tình - Nội dung : Cảnh ngộ đơn buồn tủi lòng thuỷ chung, hiếu thảo Thúy Kiều Nêu nét tác giả Nguyễn Đình Chiểu tác phẩm Lục Vân Tiên Cho biết nội dung đoạn trích ? Phân tích phẩm chất tốt đẹp Lục Vân Tiên Kiều Nguyệt Nga? Đoạn trích thể khát vọng tác giả? Nêu ý nghĩa văn bản? Đoạn trích Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga : - Khát vọng hành đạo, giúp đời tác giả - Lục Vân Tiên tài ba, dũng cảm, trọng nghĩa, khinh tài - Kiều Nguyệt Nga hiền hậu, nết na, ân tình C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Câu hỏi: Gọi HS đọc thuộc lòng đoạn trích D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Câu hỏi: Hãy viết đoạn văn phân tích tâm trạng Thúy Kiều qua tám câu thơ cuối đoạn trích Kiều lầu Ngưng Bích Nguyễn Du E HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG - Học Học thuộc lòng đoạn trích - Chuẩn bị mới: Chương trình địa phương Long An: "Từ biệt cố nhân" Đọc kĩ văn "Từ biệt cố nhân" sách Chương trình địa phương" trả lời câu hỏi Ngày soạn: 14/ 10/ 2018 Ngày dạy: / 10/ 2018 TUẦN: – TIẾT: 42 Văn Chương trình địa phương LA TỪ BIỆT CỐ NHÂN NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Sự hiểu biết đời thơ văn Nguyễn Đình Chiểu - Tình bạn thắm thiết, tình yêu quê hương tinh thần bất hợp tác với giặc Pháp tác giả Kỹ năng: - Sưu tầm, tuyển chọn tài liệu văn thơ viết địa phương - Đọc, hiểu thẩm bình thơ văn viết địa phương - So sánh đặc điểm văn học địa phương giai đoạn Thái độ: Cảm xúc sâu sắc nhân cách, đời Định hướng phát triển lực: Hình thành cho HS lực tự học, lực giao tiếp, lực sử dụng ngôn ngữ, lực hợp tác II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: - GV: Soạn giáo án, nghiên cứu loại sách có liên quan, giáo án soạn theo chuẩn kiến thức kỹ - HS: Học cũ, chuẩn bị theo hướng dẫn SGK III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG - Kiểm tra cũ: - Dẫn dắt vào mới: Giáo viên giới thiệu (tùy vào đối tượng học sinh GV có cách giới thiệu phù hợp) B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động thầy trị Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu chung Bước 1: Tìm hiểu tác giả - Yêu cầu HS nêu lại vài nét tác giả Nguyễn Đình Chiểu Bước 2: Tìm hiểu tác phẩm - GV HD HS đọc văn - Bài thơ tác giả sáng tác hoàn cảnh nào? Thể thơ? - Nêu chủ đề thơ?Xác định bố cục? Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc - hiểu văn Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu nội dung - Bước 1: Lý từ biệt tâm trạng tác giả buổi chia tay - GV gọi HS đọc văn Gọi HS đọc câu đề Xác định ý chính? - Em hiểu “ danh nghĩa”? Nội dung I Tìm hiểu chung: Tác giả: (xem SGK NV9, tập 1, tr.112) Hoàn cảnh sáng tác: Bài thơ sáng tác khoảng năm 1862 ông phải chia tay người bạn chí hướng chống Pháp Cần Giuộc (Long An) để đến Ba Tri (Bến Tre) tạm lánh II Đọc – hiểu văn bản: - Bài thơ chan chứa tình cảm bạn bè, tình yêu quê hương đất nước Nguyễn Đình Chiểu - Vì tác giả phải đi? - “Day” nghĩa gì? Đây từ địa phương nào? (Nam Bộ ) - Câu thơ nói lên tâm trạng tác giả? Gọi HS đọc câu thực Nêu ý chính? - Tác giả phải hoàn cảnh nào? - Em hiểu “nương đất khách” (đất kẻ thù xâm chiếm ), “ mến vua ta” ? (lưu luyến không nỡ rời xa người thân, bạn bè, nhà vua  lòng trung hiếu ) - HS đọc câu luận Nêu ý chính? - Em hiểu “ tránh đường gai góc”? - “Gai góc” gì? ( NT: ẩn dụ )  Đứng hẳn phía Tổ quốc, để mãi xứng đáng với quê hương, cha mẹ, tổ tiên bạn bè chí hướng chống Pháp đến Ba Tri – Bến Tre tạm lánh - Em hiểu “ phận tóc da”? - Gọi HS đọc câu kết  Ý chính? - “Chén rượu đỏ lịng” gì? (chén rượu thề nguyền để từ biệt làng xóm, bạn bè, giữ lòng son với đất nước.) - Em hiểu câu thơ cuối? (Nhớ nhau, đành hẹn ngày trước, bất dắc dĩ.) Nhiệm vụ 2:Tìm hiểu nghệ thuật - Nhận xét ghệ thuật thơ (ngôn ngữ, thể thơ)? - HS trả lời GV nhận xét Nhiệm vụ 3:Tìm hiểu ý nghĩa văn - Qua thơ, ta cảm nhận nỗi lòng Đồ Chiểu? HS trả lời.GV nhận xét - Gọi HS đọc ghi nhớ - Tấm lòng trung nghĩa tác giả: bỏ quê hương không chịu sống vùng bị giặc chiếm đóng - Giáo dục, bồi dưỡng lịng u quê hương, đất nước người C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Câu hỏi: Viết đoạn văn phát biểu cảm nghĩ em hai câu thơ: Người dễ muốn chi nương đất khách, Trời đà khiến mến vua ta D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Câu hỏi: Yêu cầu học sinh trình đoạn văn lớp E HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG - Tìm thêm số tác giả, tác phẩm địa phương - Học ghi, ôn lại phần VHTĐ để chuẩn bị kiểm tra tiết - Chuẩn bị mới: "Tổng kết từ vựng" (Từ đơn, từ phức, từ nhiều nghĩa) Trả lời câu hỏi theo hướng dẫn SGK Ngày soạn: 14/ 10/ 2018 Ngày dạy: / 10/ 2018 TUẦN: – TIẾT: 43 Tiếng việt TỔNG KẾT TỪ VỰNG (Từ đơn từ phức; Thành ngữ; Nghĩa câu; Từ nhiều nghĩa) I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: Một số khái niệm liên quan đến từ vựng Kỹ năng: Cách sử dụng từ hiệu nói viết đọc – hiểu văn tọa lập văn Thái độ: Giáo dục cho học sinh lòng tự hào giàu đẹp Tiếng Việt Tích hợp: KNS: Giao tiếp, định Định hướng phát triển lực: Hình thành cho HS lực tự học, lực giao tiếp, lực sử dụng ngôn ngữ, lực hợp tác II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: - GV: Soạn giáo án, nghiên cứu loại sách có liên quan, giáo án soạn theo chuẩn kiến thức kỹ - HS: Học cũ, chuẩn bị theo hướng dẫn SGK III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG - Kiểm tra cũ: Trau dồi vốn từ cách nào? Cho ví dụ - Dẫn dắt vào mới: Giáo viên giới thiệu (tùy vào đối tượng học sinh GV có cách giới thiệu phù hợp) B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động thầy trị Hoạt động 1: Ơn tập từ đơn từ phức Khái niệm từ đơn từ phức? GV: Hướng dẫn HS giải đáp câu 2&3 HS: Đọc xác định yêu cầu BT, trả lời, GV nhận xét GV lưu ý: từ ghép có giống vỏ ngữ âm điều ngẫu nhiên Tìm từ láy giảm nghĩa, từ láy tăng nghĩa ? Nội dung I TỪ ĐƠN, TỪ PHỨC Khái niệm - Từ đơn từ có tiếng VD: nhà, cây, biển, đảo,… - Từ phức từ có hai tiếng trở lên Nhận diện từ ghép, từ láy : - Từ ghép: ngặt nghèo, giam giữ, bó buộc, tươi tốt, bọt bèo, cỏ, đưa đón, nhường nhịn, rơi rụng, mong muốn - Từ láy: nho nhỏ, gật gù, lạnh lùng, xa xơi, lấp lánh Tìm từ láy giảm nghĩa, tăng nghĩa : - Từ láy giảm nghĩa : trăng trắng, đèm đẹp, nho nhỏ, lành lạnh, xôm xốp - Từ láy tăng nghĩa : sành sanh, sát sàn sạt, nhấp nhô Hoạt động 2: HD ôn tập Thành II THÀNH NGỮ ngữ Khái niệm : Là tổ hợp từ cố định biểu thị ý Khái niệm thành ngữ? nghĩa hồn chỉnh Tìm thành ngữ giải thích nghĩa Tìm thành ngữ giải thích nghĩa : ? (nghĩa đen nghĩa bóng ) a Tục ngữ : hồn cảnh, mơi trường xã hội có ảnh HS thảo luận hưởng quan trọng đến tính cách đạo đức người Tìm thành ngữ có yếu tố động b Thành ngữ : làm việc không đến nơi đến chốn, bỏ vật, thực vật ? dở, thiếu trách nhiệm Khái niệm nghĩa từ? c Tục ngữ : Tùy đối tượng mà có cách ứng xử cho Chọn cách hiểu đúng? Vì ? Hoạt động 3: HD ơn tập nghĩa từ Nghĩa từ gì? HD HS làm BT Hoạt động 4: HD ôn tập từ nhiều nghóa tượng chuyễn nghóa từ Khái niệm từ nhiều nghĩa tượng chuyển nghĩa từ ? Ví dụ : chân, mũi Thế từ nhiều nghĩa? HD HS làm tập Tích hợp: KNS: Giao tiếp, định phù hợp d Thành ngữ: đòi hỏi mức, lại đòi thêm khác e Thành ngữ : thương xót, thơng cảm giả dối nhằm đánh lừa người khác Tìm thành ngữ : a Như chó với mèo, đầu voi chuột, kiến bị chảo nóng… b Bãi bể nương dâu,bèo dạt mây trôi, cắn rơm cắn cỏ, bẻ hành bẻ tỏi… Thân em vừa trắng lại vừa trịn Bảy ba chìm với nước non Hoạn Thư hồn lạc phách xiêu Khấu đầu trướng liệu điều kêu ca III NGHĨA CỦA TỪ : Khái niệm: Nghĩa từ nội dung mà từ biểu thị (hiện tượng, vật, khái niệm, hoạt động, tính chất… ) Chọn cách hiểu a Chọn cách hiểu b IV TỪ NHIỀU NGHĨA VÀ HIỆN TƯỢNG CHUYỂN NGHĨA CỦA TỪ : Khái niệm : - Từ nhiều nghĩa từ có từ hai nghĩa trở lên - Hiện tượng hình thành nghĩa chuyển dựa sở nghĩa gốc tạo từ nhiều nghĩa gọi tượng chuyển nghĩa từ VD: Mùa xuân tết trồng Làm cho đất nước ngày xuân Từ "hoa" "thềm hoa", "lệ hoa" dùng theo nghĩa chuyển Đây tượng chuyển nghĩa, nghĩa chuyễn từ " hoa " lâm thời, chưa làm thay đổi nghĩa từ C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Câu hỏi: Thực tập nêu D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Câu hỏi: Viết đoạn văn ngắn có sử dụng từ ghép, từ láy thành ngữ E HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG - Học Hồn thành tập - Chuẩn bị mới: "Tổng kết từ vựng (tt)" (Từ đồng âm, từ đồng nghĩa, trường từ vựng) Trả lời câu hỏi theo hướng dẫn SGK Ngày soạn: 14/ 10/ 2018 Ngày dạy: / 10/ 2018 TUẦN: – TIẾT: 44 Tiếng việt TỔNG KẾT TỪ VỰNG (tiếp theo) (Từ đồng âm, Từ đồng nghĩa, Từ trái nghĩa, CĐKQNCT) I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: Một số khái niệm liên quan đến từ vựng Kỹ năng: Cách sử dụng từ hiệu nói viết đọc – hiểu văn tọa lập văn Thái độ: Giáo dục cho học sinh lòng tự hào giàu đẹp Tiếng Việt Tích hợp: KNS: Giao tiếp, định Định hướng phát triển lực: Hình thành cho HS lực tự học, lực giao tiếp, lực sử dụng ngôn ngữ, lực hợp tác II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: - GV: Soạn giáo án, nghiên cứu loại sách có liên quan, giáo án soạn theo chuẩn kiến thức kỹ - HS: Học cũ, chuẩn bị theo hướng dẫn SGK III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG - Kiểm tra cũ: Kiểm tra chuẩn bị HS - Dẫn dắt vào mới: Giáo viên giới thiệu (tùy vào đối tượng học sinh GV có cách giới thiệu phù hợp) B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động thầy trò Nội dung  Hoạt động1: HD ơn lại từ đồng V TỪ ĐỒNG ÂM Khái niệm: từ có vỏ âm hoàn toàn âm giống nghĩa khác xa nhau, không liên - Thế từ đồng âm? Ví dụ? quan với - HD HS làm tập VD: Kiến bo đĩa thịt bo Phân biệt : a Từ nhiều nghĩa b Từ đồng âm  Hoạt động 2: HD ôn tập từ VI.TỪ ĐỒNG NGHĨA : Khái niệm : từ có nghĩa giống đồng nghĩa - Thế từ đồng nghĩa ? Ví dụ? gần giống VD: Quả = trái - HD HS làm tập Chọn cách hiểu d "xuân" từ mùa năm, khoảng thời gian tương ứng với tuổi  chuyển nghĩa theo phương thức hoán dụ, thể tinh thần lạc quan , để tránh lặp từ "tuổi tác" VII TỪ TRÁI NGHĨA  Hoạt động 3: HD ôn tập từ Khái niệm : từ có nghĩa trái ngược Cặp từ trái nghĩa: xấu - đẹp, xa - gần, rộng - hẹp trái nghĩa Sắp xếp : - Thế từ trái nghĩa ? Ví dụ? a Chẳn - lẻ, chiến tranh - hịa bình - HD HS làm tập b yêu - ghét, cao -thấp, nông - sâu, giàu- nghèo VIII CẤP ĐỘ KHÁI QUÁT NGHĨA CỦA TỪ Khái niệm : từ có nghĩa rộng  Hoạt động 4: HD ôn cấp độ hẹp nghĩa số từ khác Điền vào ô trống : khái quát nghĩa từ - Khái niệm ? Từ - HD làm tập Từ đơn Từ phức Từ ghép Đẳng lập Chính phụ Từ láy Hồn tồn Láy âm Bộ phận Láy vần - Giải thích nghĩa từ sơ đồ : ví dụ : Từ ghép từ phức tạo cách ghép  Hoạt động 5: HD ôn trường từ tiếng có quan hệ với nghĩa IX TRƯỜNG TỪ VỰNG vựng Khái niệm : tập hợp từ có nét - Trường từ vựng gì? Ví dụ? chung nghĩa - HD HS làm tập "tắm, bể ", tác dụng : lám tăng giá trị biểu cảm - Gọi đại diện trả lời cho câu nói, sức tố cáo mạnh mẽ - Đại diện nhóm khác bổ sung C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Câu hỏi: Thực tập nêu D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Câu hỏi: Viết đoạn văn ngắn có sử dụng từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa E HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG - Học Hoàn thành tập - Chuẩn bị mới: "Trả tập làm văn số 2" Đánh giá lại viết TLV để tiết sau trả viết Ngày soạn: 14/ 10/ 2018 TUẦN: – TIẾT: 45 Làm văn Ngày dạy: / 10/ 2018 TRẢ BÀI VIẾT SỐ (Văn tự sự) I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Củng cố lại kiến thức văn tự - Sử dụng yếu tố miệu tả văn tự Kỹ năng: - Cách trình bày, cách diễn đạt lưu lốt, mạch lạc - Thuyết minh yêu cầu đề Thái độ: Có thái độ nhận định đắn viết thân Định hướng phát triển lực: Hình thành cho HS lực tự học, lực giao tiếp, lực sử dụng ngôn ngữ, lực hợp tác II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: - GV: Soạn giáo án, nghiên cứu loại sách có liên quan, giáo án soạn theo chuẩn kiến thức kỹ - HS: Học cũ, chuẩn bị theo hướng dẫn SGK III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG - Kiểm tra cũ: Kiểm tra chuẩn bị - Dẫn dắt vào mới: Giáo viên giới thiệu (tùy vào đối tượng học sinh GV có cách giới thiệu phù hợp) B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động thầy trò * Hoạt động 1: GV: Nêu nhận xét chung chất lượng làm học sinh * Hoạt động 2: GV: Phát cho học sinh yêu cầu học sinh đối chiếu với yêu cầu SGK để tự đánh giá làm * Hoạt động 3: - Ưu: + Phần lớn HS hiểu đề + Nắm nội dung thuyết minh tương đối đầy đủ + Thuyết minh theo thứ tự Có sử dụng số biện pháp nghệ thuật yếu tố miêu tả văn - Khuyết: + Chưa nêu hết công dụng cây: Tính, K Duy, Thiện, Vỹ, + Còn dùng yếu tố cá nhân văn TM (cịn sa vào kể chuyện): Cường, Vinh, Trúc, Tồn, Nội dung Yêu cầu chung: - Kiểu bài: Tự sự, có kết hợp yếu tố miêu tả (tả người, cảnh vật, hành động, ) - Nội dung: Đề 1: Tưởng tượng 20 năm sau, vào ngày hè, em thăm lại trường cũ Đề 2: Kể lại giấc mơ, em gặp lại người thân xa cách lâu ngày - Hình thức: Trình bày sẽ, rõ bố cục, ý tả (Riêng đề viết theo hình thức thư) Yêu cầu cụ thể: Học sinh triển khai viết theo nhiều cách, nhiên cần đảm bào số ý sau: Đề 1: Tưởng tượng 20 năm sau, vào ngày hè, em thăm lại trường cũ Hãy viết thư cho bạn học hồi kể lại buổi thăm trường đầy xúc động Dàn ý Mở bài: - Đầu thư (ngày, tháng, năm) Thư gửi cho ( thân mến!) - Giới thiệu hoàn cảnh em thăm trường (vào dịp nào? Đi với ai) + Chưa mạch lạc, văn lủng củng: T Duy, Thành, Quân, + Sai tả nhiều: Thuận, Thái, Yến, Đào, + Nhiều em chưa kết hợp yếu tố miêu tả biện pháp nghệ thuật + Bài làm chưa có đầu tư: Linh, My, Vỹ, * Hoạt động 4: Hướng dẫn HS hình thành dàn ý khái quát * Hoạt động 5: Đọc làm tốt: Như, Khánh, Vy, * Hoạt động 6: Thống kê điểm: Thân bài: - Tưởng tượng mái trường thân u 20 năm sau có (thêm gì, bớt gì) - Cổng trường sửa chữa đẹp hơn, cối khác lạ sao? - Nhà trường có thêm phịng học - Phịng thực hành, phịng thí nghiệm khác xưa - Lớp học học sao? - Khung cảnh trường gợi cho kỉ niệm tuổi học trò - Đến trường ngày hè em có gặp lại khơng? - Thầy (cơ) có nhận khơng? Em thầy (cơ) nói với nhau? Lớp 9/3 Kết bài: + - 10 - Suy nghĩ em chia tay trường + 7- - Lời chúc bạn + 5–6 - Kí tên + Dưới TB Đề 2: Kể lại giấc mơ, em gặp lại người thân xa cách lâu ngày Dàn ý Mở bài: Giới thiểu cách chung lí gặp lại người thân * Hoạt động 7: Phát cho HS Thân bài: HS tự xem xét, đánh giá làm - Lí gặp người thân Nêu thắc mắc (nếu có) - Gặp lại ai? Có quan hệ với nào? - Người thân gặp lại đâu?, làm gì? - Hình dáng, cử chỉ, nét mặt, động tác, lời nói, người thân gặp lại - Người thân có kỉ niệm gắn bó sâu nặng, quen thuộc với em Kết bài: Suy nghĩ em gặp lại người thân C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Câu hỏi: HS trao đổi nhau, đọc tham khảo phát lỗi từ bạn D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Câu hỏi: Vận dụng kiến thức học xem lại sửa chữa viết để làm tốt E HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG - Xem lại viết dàn sửa - Chuẩn bị mới: "Kiểm tra truyện trung đại" Học tốt chuẩn bị kiểm tra ... nghĩa: xấu - đẹp, xa - gần, rộng - hẹp trái nghĩa Sắp xếp : - Thế từ trái nghĩa ? Ví dụ? a Chẳn - lẻ, chiến tranh - hịa bình - HD HS làm tập b u - ghét, cao -thấp, nông - sâu, giàu- nghèo VIII... xưa - Lớp học học sao? - Khung cảnh trường gợi cho kỉ niệm tuổi học trị - Đến trường ngày hè em có gặp lại khơng? - Thầy (cơ) có nhận khơng? Em thầy (cơ) nói với nhau? Lớp 9/ 3 Kết bài: + - 10 -. .. thuật - Nhận xét ghệ thuật thơ (ngôn ngữ, thể thơ)? - HS trả lời GV nhận xét Nhiệm vụ 3:Tìm hiểu ý nghĩa văn - Qua thơ, ta cảm nhận nỗi lòng Đồ Chiểu? HS trả lời.GV nhận xét - Gọi HS đọc ghi nhớ -

Ngày đăng: 23/04/2021, 22:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w