1. Trang chủ
  2. » Tất cả

GA 9 - Tuan 31

9 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 111 KB

Nội dung

Ngày soạn: 24/ 03/ 2019 Ngày dạy: 25/ 03/ 2019 TUẦN: 31 – TIẾT: 151, 152 Văn NHỮNG NGÔI SAO XA XƠI (Trích) LÊ MINH KH I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Cảm nhận vẻ đẹp tâm hồn cô gái TNXP truyện nét đặc sắc cách miêu tả nhân vật nghệ thuật kể chuyện Lê Minh Khuê Kiến thức: - Vẻ đẹp tâm hồn sáng, tính cách dũng cảm, hồn nhiên sống chiến đấu nhiều gian khổ, hi sinh lạc quan cô gái TNXP truyện - Thành công việc miêu tả tâm lí nhân vật, lựa chọn ngơi kể, ngơn ngữ kể hấp dẫn Kĩ năng: - Đọc – hiểu tác phẩm tự sáng tác thời kì chống Mĩ cứu nước - Phân tích tác dụng ngơi kể thứ - Cảm nhận vẻ đẹp hình tượng tác phẩm Thái độ:Học tập nghiêm túc Tích hợp: GDMT: Liên hệ môi trường bị hủy hoại nghiêm trọng chiến tranh Định hướng lực: lực tự học, lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực quản lý thân, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực tự quản thân, lực thưởng thức văn học/cảm thụ thẩm mĩ II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: - GV: Giáo án, SGK, SGV,SCKTKN, STK - HS: Soạn theo hướng dẫn SGK III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Kiểm tra cũ: KT chuẩn bị HS Bài mới: Giáo viên giới thiệu (tùy vào đối tượng học sinh GV có cách giới thiệu phù hợp) B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG GV VÀ HS NỘI DUNG Hoạt động 1: HD tìm hiểu chung I Tìm hiểu chung: Nêu nét tác giả? Tác giả: Bà bút chuyên thể loại nào? - Lê Minh Khuê (1949) quê: Truyện ngắn sáng tác năm nào? Hoàn cảnh đất Thanh Hố nước lúc nào? - Là bút nữ chuyên viết Hoạt động 2: Hướng dẫn phân tích phần truyện ngắn với ngịi bút miêu GV: Phương thức biểu đạt văn gì? tự tả tâm lí tinh tế, sắc sảo, đặc biệt tâm lí nhân vật phụ nữ Xác định kể văn bản? - nhân vật Tác phẩm: Sáng tác năm Truyện kể nhân vật? Nhân vật nhân vật 1971, lúc kháng chiến chính? Truyện trần thuật từ nhân vật nào? Cách chọn vai kể có tác dụng thể nội dung? Tạo điều kiện thuận lợi để tác giả miêu tả, biểu giới tâm hồn, cảm xúc suy nghĩ nhân vật tạo điểm nhìn phù hợp để miêu tả thực chiến đấu trọng điểm tuyến đường Trường Sơn Truyện kể ba cô gái niên xung phong tổ trinh sát phá bom cao điểm họ có nét chung khiến họ gắn bó với thành khối thống nét riêng người? - Gọi HS đọc câu văn truyện minh hoạ Tiết 152 Hoạt động 3: Hướng dẫn HS phân tích tiếp phần Em nhắc lại nhân vật truyện? - Gọi HS đọc lại đoạn tự thuật - hồi tưởng nhân vật Phương Định - HS trao đổi nhóm bàn câu hỏi SGK (gợi ý: Nhân vật tự quan sát đánh giá phần đầu truyện? Hồi tưởng cô tuổi niên thiếu Hà Nội? Tâm trạng cô lần phá bom cuối truyện?) - HS trả lời - HS khác nhận xét, bổ sung - GV kết luận Hỏi: Tìm dẫn chứng minh hoạ cho đặc điểm Phương Định? Em nêu cảm nhận nhân vật Em có nhận xét nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật truyện ngơn ngữ truyện? Nghệ thuật miêu tả tâm lí tinh tế (nhân vật phụ nữ) ngôn ngữ tự nhiên thoải mái, trẻ trung, có chất nữ tính Trong truyện ngắn tác giả sử dụng câu văn nào? câu văn ngắn, nhịp nhanh  phù hợp với nội dung, nhân vật kể chuyện Qua truyện ngắn này, em hình dung cảm nghĩ tuổi trẻ Việt Nam kháng chiến chống Mĩ? GDMT: Qua tàn phá khốc liệt chiến tranh, em có nhận xét mơI trường thiên nhiên thời kì chiến tranh? chống Mĩ diễn vơ gay go, ác liệt II Đọc hiểu văn bản: Nội dung: a Hoàn cảnh sống, chiến đấu đặc điểm tính cách ba gái niên xung phong: - Hoàn cảnh sống chiến đấu: họ cao điểm, vùng trọng điểm tuyến đường Trường Sơn Họ làm công việc đếm bom phá bom nguy hiểm - Đặc điểm tính cách: Đều cô gái Hà Nội có sở thích khác họ có điểm chung tinh thần trách nhiệm cao, lòng dũng cảm, tình động đội gắn bó, nhiều mơ ước, hay mơ mộng b Nhân vật Phương Định: Duyên dáng, tâm hồn trẻ trung, lãng mạn, dũng cảm, tinh thần trách nhiệm cao, gắn bó với tình đồng đội, …  Là người mới, tiêu biểu cho lớp trẻ thời kì kháng chiến chống Mĩ Nghệ thuật: - Sử dụng kể thứ nhất, lựa chọn nhân vật người kể chuyện đồng thời nhân vật truyện - Miêu tả tâm lí nhân vật tinh tế, ngơn ngữ nhân vật sinh động, trẻ trung - Có lời trần thuật, lời đối thoại Nêu ý nghĩa truyện? HS đọc ghi nhớ (SGK) Hoạt động 4: Hướng dẫn luyện tập HS trả lời phần luyện tập Theo em, nhan đề truyện có liên quan trực tiếp đến nội dung đề cập truyện không? Hình ảnh "Những ngơi sao" mang ý nghĩa biểu tượng gì? cảm nhận qua suy nghĩ nhân vật nào? thể phần truyện? tự nhiên Ý nghĩa: Truyện ca ngợi vẻ đẹp tâm hồn ba gái niên xung phong hồn cảnh chiến tranh ác liệt C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Câu hỏi: Theo em, nhan đề truyện có liên quan trực tiếp đến nội dung đề cập truyện khơng? Hình ảnh "Những ngơi sao" mang ý nghĩa biểu tượng gì? Được cảm nhận qua suy nghĩ nhân vật nào? Thể phần truyện? D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG: Câu hỏi: Viết văn ngắn nêu cảm nhận em cô niên xung phong truyện? E HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG - Học - Chuẩn bị mới: “CTĐP: Sơ lược sáng tác VH Long An” Đọc ghi nội dung học sách Chương trình ĐP Long An Ngày soạn: 24/ 03/ 2019 Ngày dạy: 26/ 03/ 2019 TUẦN: 31 – TIẾT: 153 Văn Chương trình địa phương SƠ LƯỢC VỀ SÁNG TÁC VĂN HỌC Ở LONG AN I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: Hiểu nắm vài thành tựu tiêu biểu phong trào sáng tác VHNT tỉnh Long An qua giai đoạn Kĩ năng: Nhận biết số tác giả tiêu biểu Long An bước đầu cảm nhận số thành tựu tiêu biểu văn học Long An Thái độ:Học tập nghiêm túc Định hướng lực: lực tự học, lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực quản lý thân, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực tự quản thân, lực giao tiếp Tiếng Việt, lực thưởng thức văn học/cảm thụ thẩm mĩ II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: - GV: Giáo án, SCTĐP Long An, STK - HS: Soạn theo hướng dẫn SCTĐP Long An III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Kiểm tra cũ : - Nhận xét đặc điểm tính cách gái TNXP? - Nghệ thuật bật truyện? Nêu ý nghĩa truyện? Bài mới: Giáo viên giới thiệu (tùy vào đối tượng học sinh GV có cách giới thiệu phù hợp) B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG GV VÀ HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Tìm hiểu VHDG Văn học dân gian: HS đọc phần - Xét thể loại, VHDG Long An có đủ VHDG bao gồm thể loại nào? thể loại phổ biến VHDG nước, VHDGLA có đủ thể loại không? khác mức độ đậm nhạt Cho VD minh họa thể loại đó? - VHDG Long An thể nét riêng cách Hình ảnh VHDGLA bắt nguồn từ sử dụng hình ảnh, ngơn ngữ quen thuộc, hình ảnh nào? Ở miền Bắc thường gắn bó với đời sống địa phương dịng sơng, gắn liền với hình ảnh nào? bần, rừng tràm, … Hoạt động 2: Tìm hiểu VHTĐ Văn học trung đại: Từ năm 1861, VH Long Việc học hành, thi cử Nam Bộ phát An hòa tiếng nói vào chiến đấu triển vào thời gian nào? Có tác dụng gì? chống qn xâm lược Pháp VH Nam Bộ qua VH Long An hịa tiếng nói vào tác phẩm tác giả điển Nguyễn chiến đấu chống qn xâm lược Pháp Đình Chiểu, Nguyễn Thơng, Phan Văn Đạt, … VH Nam Bộ vào năm nào? Văn học đại: Điển hình tác giả nào? a Giai đoạn 1945 – 1954: VH kháng chiến Long An khởi sắc, gắn liền với địa Đồng Tháp Mười Hoạt động 3: Tìm hiểu VHHĐ b Giai đoạn 1954 – 1975: Lực lượng sáng tác HS đọc phần chỗ lực lượng từ nơi khác viết đất VHH Đ Long An chia làm giai người Long An đoạn? c Giai đoạn 1975 đến nay: Ở giai đoạn có nét bật? - 1978, tạp chí Văn nghệ Vàm Cỏ phát hành Từng giai đoạn có tác giả tiêu định kì biểu? - 1982, báo Văn nghệ Long An mắt, tiếp tục nhiệm vụ tạp chí Văn nghệ Vàm Cỏ C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP: Câu hỏi: Nhắc lại tên tác giả tiêu biểu VH Long An? D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG: Câu hỏi: Tìm hiểu thêm văn học Long An giai đoạn E HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG - Về sư tầm, minh họa thêm cho nội dung học - Chuẩn bị mới: “Biên bản” Tìm hiểu kĩ nội dung hình thức biên Ngày soạn: 24/ 03/ 2019 TUẦN: 31 – TIẾT: 146 Làm văn Ngày dạy: 27/ 03/ 2019 BIÊN BẢN I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Nắm yêu cầu chung biên cách viết biên Kiến thức: Mục đích, yêu cầu, nội dung biên loại biên thường gặp sống Kĩ năng: Viết biên vụ hội nghị Thái độ:Học tập nghiêm túc Định hướng lực: lực giải vấn đề, lực sử dụng ngôn ngữ, lực sáng tạo, lực hợp tác, lực tự quản thân, lực giao tiếp Tiếng Việt, lực tự học II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: - GV: Giáo án, SGK, SGV,SCKTKN, STK - HS: Soạn theo hướng dẫn SGK III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Kiểm tra cũ : KT chuẩn bị HS Bài mới: Giáo viên giới thiệu (tùy vào đối tượng học sinh GV có cách giới thiệu phù hợp) B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG GV VÀ HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm biên I.Tìm hiểu chung HS đọc thầm hai biên (SGK) Đặc điểm biên Hai biên viết để làm gì? (Ghi chép việc - Biên loại VB ghi chép diễn ra, xảy ra) lại cách trung thực, Cụ thể, biên ghi chép việc gì? xác, đầy đủ việc xảy Biên cần đạt yêu cầu nội dung, hình thức? xảy (Số liệu , kiện phải xác, cụ thể; ghi chép trung - Yêu cầu biên bản: b Yêu cầu thực, đầy đủ ) + Số liệu, kiện phải Em rút học biên bản? HS đọc ghi nhớ xác, cụ thể Em biết loại biên nào? + Ghi chép phải trung thực Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách viết biên Gọi HS đọc lại văn phần I Biên gồm có mục nào? mục xếp sao? (phần mở đầu - nội dung - kết thúc) Cách viết biên Phần mở đầu biên gồm mục gì? a Phần mở đầu: Quốc hiệu Tên biên viết nào? tiêu ngữ ( với biên vụ Phần nội dung biên gồm mục gì? hành chính), tên biên bản, Nhận xét cách ghi nội dung biên bản? thời gian, địa điểm, thành phần (ngắn gọn, đầy đủ, xác ) tham dự chức trách họ Phần kết thúc biên gồm có mục nào? Lời văn ghi biên phải (ngắn gọn, xác) b Phần nội dung : Diễn biến Gọi học sinh đọc ghi nhớ (SGK) kết việc Khi trình bà biên cần lưu ý điều gì? (Tên quốc hiệu, tên biên cần trình bày sao? mục biên (khoảng cách mục) c Phần kết thúc: Thời gian trình bày sao? kết trình bày số liệu kết thúc, chữ kí họ tên nào? ) thành viên có trách nhiệm GV kết luận số điểm cần lưu ý chính, VB vật So sánh điểm giống khác hai biên kèm theo (nếu có) trên? (Giống cách trình bày mục (một số mục bản); khác nội dung cụ thể GV khái quát lại toàn kiến thức học C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Hoạt động 3: Hướng dẫn HS luyện tập II Luyện tập HS đọc yêu cầu tập đứng chỗ trả Bài 1: Lựa chọn tình viết biên lời - Ghi lại diễn biến kết Đại hội HS khác nhận xét, bổ sung chi đội GV sửa, kết luận - Chú công an ghi lại vụ tai nạn giao HS đọc tập 2, GV nhấn mạnh lại thơng HS tập viết (ra nháp) - Nghiệm thu phịng thí nghiệm Gọi em lên bảng trình bày Bài 2: Tập viết biên HS theo dõi nhận xét Yêu cầu quy định GV sửa, cho điểm (Nếu không đủ thời gian, cho HS nhà làm tiếp) D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG: Câu hỏi: Tập viết biên hoàn chỉnh, quy cách E HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG - Biên gì? Bố cục biên bản? Những điều cần lưu ý viết biên bản? Theo em, mục thiếu biên bản? - Chuẩn bị mới: “Luyện tập viết biên bản” Chuẩn bị theo hướng dẫn SGK Ngày soạn: 24/ 03/ 2019 TUẦN: 31 – TIẾT: 155 Làm văn Ngày dạy: 27/ 03/ 2019 LUYỆN TẬP VIẾT BIÊN BẢN I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Nắm kiến thức lí thuyết biên bản; thực hành viết biên hồn chỉnh Kiến thức: Mục đích, u cầu, nội dung biên loại biên thường gặp Kĩ năng: Viết biên hoàn chỉnh Thái độ: Học tập nghiêm túc Định hướng lực: lực giải vấn đề, lực sử dụng ngôn ngữ, lực tự học, lực sáng tạo, lực hợp tác, lực tự quản thân, lực giao tiếp Tiếng Việt II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: - GV: Giáo án, SGK, SGV,SCKTKN, STK - HS: Soạn theo hướng dẫn SGK III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Kiểm tra cũ : Biên gì? Bố cục biên bản? Những điều cần lưu ý viết biên bản? Theo em, mục thiếu biên bản? Bài mới: Giáo viên giới thiệu (tùy vào đối tượng học sinh GV có cách giới thiệu phù hợp) Trong sống có nhiều việc mà cần ghi lại để làm chứng cách ghi chép biên Vậy biên đưỡ tạo lập tìm hiểu B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG GV VÀ HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Hướng dẫn ơn lí thuyết I Ơn lí thuyết Gọi - HS trả lời câu hỏi SGK Mục đích viết biên Biên nhằm mục đích gì? người viết biên Bố cục biên cần phải có thái độ nào? Cách trình bày biên Nêu bố cục phổ biến biên Lời văn cách trình bày biên có đặc biệt? GV khái qt lại phần lí thuyết C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện tập II Luyện tập HS trao đổi nhóm tập Bài tập 1: Viết biên họp dựa Nội dung ghi chép đầy đủ chưa? Cần thêm vào tình tiết cho bớt ý? Bài tập 2: Biên họp lớp tuần Cách xếp ý nào? Em qua (thời gian, nội dung ) xếp lại Bài tập 3: Ghi lại biên giàn giao Gọi HS trả lời HS khác nhận xét, bổ sung nhiệm vụ trực tuần GV hướng dẫn HS khôi phục lại biên (có thể ghi bảng phụ, cho HS quan sát) HS đọc yêu cầu tập 3: - HS thảo luận theo nhóm thống nội dung biên Gọi HS đại diện lên bảng trình bày HS khác trao đổi Gọi HS nhận xét, bổ sung GV sửa, cho điểm GV tổng kết, rút kinh nghiệm Gợi ý: - Thành phần tham dự bàn giao gồm ai? - Nội dung bàn giao nào? + Kết công việc làm tuần + Nội dung công việc tuần tới + Các phương tiện vật chất trạng chúng thời điểm bàn giao Bài tập (HS nhà) D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG: Câu hỏi: Tự nghĩ viết biên khác E HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG - Về nhà làm hoàn chỉnh tập - Chuẩn bị mới: "Rơ-bin-xơn ngồi đảo hoang" Đọc kĩ văn bản, tìm hiểu sống nghị lực Rô-bin-xơn ... biên khác E HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG - Về nhà làm hồn chỉnh tập - Chuẩn bị mới: "Rô-bin-xơn ngồi đảo hoang" Đọc kĩ văn bản, tìm hiểu sống nghị lực Rô-bin-xơn ... người Long An đoạn? c Giai đoạn 197 5 đến nay: Ở giai đoạn có nét bật? - 197 8, tạp chí Văn nghệ Vàm Cỏ phát hành Từng giai đoạn có tác giả tiêu định kì biểu? - 198 2, báo Văn nghệ Long An mắt, tiếp... RỘNG - Về sư tầm, minh họa thêm cho nội dung học - Chuẩn bị mới: “Biên bản” Tìm hiểu kĩ nội dung hình thức biên Ngày soạn: 24/ 03/ 20 19 TUẦN: 31 – TIẾT: 146 Làm văn Ngày dạy: 27/ 03/ 20 19 BIÊN

Ngày đăng: 23/04/2021, 22:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w