1. Trang chủ
  2. » Tất cả

GA 7 - Tuan 31

10 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 127 KB

Nội dung

Ngày soạn: 24/ 03/ 2019 TUẦN: 31 – TIẾT: 121 Văn Ngày dạy: 25/ 03/ 2019 CA HUẾ TRÊN SÔNG HƯƠNG HÀ ÁNH MINH I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Khái niệm thể loại bút kí - Giá trị văn hóa nghệ thuật ca Huế - Vẻ đẹp người sứ Huế Kĩ năng: - Đọc hiểu văn nhật dụng viết di sản văn hóa dân tộc - Phân tích văn nhật dụng - Tích hợp kiến thức tập làm văn để viết văn thuyết minh Thái độ: Tơn trọng giữ gìn truyền thống Văn hố dân tộc Định hướng phát triển lực: Hình thành cho HS lực tự học, lực giao tiếp, lực đọc hiểu, lực sử dụng ngôn ngữ, lực hợp tác II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: - GV: Soạn giáo án, nghiên cứu loại sách có liên quan, giáo án soạn theo chuẩn kiến thức kỹ - HS: Học cũ, chuẩn bị theo hướng dẫn SGK III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG - Kiểm tra cũ: Tóm tắt nêu ý nghĩa truyện “Những trò lố haylà Va-ren PhanBội Châu”? - Dẫn dắt vào mới: Giáo viên giới thiệu (tùy vào đối tượng học sinh GV có cách giới thiệu phù hợp) B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: Hoạt động thầy trị Hoạt động 1: Tìm hiểu chung Theo em, nhắc đến Huế, người ta thường nhắc đến tiêu biểu nhất? Nhắc đến Huế, người ta thường nhắc tới sông Hương, núi Ngự, đến chùa Thiên Mụ, đến Phú Văn Lâu điệu hò, ca Huế thể rõ nét tâm hồn người Huế Văn “Ca Huế sông Hương” sáng tác? Hà Ánh Minh Đăng báo nào? Em nêu thể loại tác phẩm? Đây truyện ngắn, sáng tác có tính hư cấu mà bút ký ghi chép lại sinh hoạt văn hoá Hãy chia bố cục nêu nội dung phần? Bố cục phần: Nội dung I Tìm hiểu chung: - Thể loại :Bút kí thể loại văn học ghi chép lại người việc mà nhà văn tìm hiểu, nghiên cứu với cảm nghĩ nhằm thể tư tưởng - Ca Huế di sản văn hóa đáng tự hào người dân xứ Huế + Đoạn 1: Từ đầu  lí Hồi Nam: giới thiệu Huế, nôi dân ca + Đoạn 2: Đoạn lại : đặc sắc ca Huế Hoạt động 2: Tìm hiểu điệu nhạc cụ Thảo luận: Nhóm 1,2,: Em nhớ hết tên điệu ca Huế? Nhóm 3,4: kể tên dụng cụ âm nhạc ngắc tới khơng? Điều có ý nghĩa gì? Ca Huế đa dạng phong phú khó nhớ hết tên điệu, nhạc cụ ngón đàn ca cơng với 60 tác phẩm nhạc khí nhạc Mỗi điệu có vẻ đẹp riêng Ca Huế hình thành từ đâu? Em nêu lên đặc điểm bật số điệu ca Huế? - Chèo cạn, thai … : buồn bã - Hò giã gạo, ru em … : náo nức, nồng hậu tình người - Nam ai, nam bình … : buồn man mác, thương cảm, bi ai, vương vấn Tại điệu ca Huế nhắc tới văn vừa sôi tươi vui vừa trang trọng uy nghi? Từ nguồn gốc hình thành ca Huế: nhạc dân gian điệu dân ca, điệu hị … thường sơi nổi, lạc quan, vui tươi Nhạc cung đình, nhã nhạc nhạc buổi lễ tơn nghiêm nơi cung đình, nơi tơn miếu thường có sắc thái trang trọng, uy nghi Các ca công ăn mặc sao? - Nam mặc áo dài the, quần thụng, đầu đội khăn xếp - Nữ mặc áo dài, khăn đóng duyên dáng, khăn đóng duyên dáng Đọc tên nhạc cụ văn, giải thích ý nghĩa tên nhạc cụ? Đoạn văn cho thấy tài chơi đàn nhạc công âm nhạc cụ? Hoạt động 3: Tìm hiểu khung cảnh nét đặc sắc nghệ thuật ca Huế Cảnh đêm trăng sông Hương miêu tả sao? Cách nghe ca Huế có độc đáo? Một đêm ca Huế diễn theo trình tự nào? - Mở đầu là: lưu thuỷ, kim tiền, xung phong, long hổ - Kế đến hị hay lí dân ca - Sau nhạc cung đình - HS trình bày, GV nhận xét II Đọc - hiểu văn bản: Nội dung: - Khung cảnh sân khấu đặc biệt buổi ca Huế sông Hương đêm trăng thơ mộng - Ca Huế hình thức sinh hoạt văn hóa truyền thống , sản phẩm văn hóa phi vật thể đáng trân trọng, cần bảo toàn phát triển: + Nguồn gốc điệu ca Huế + Đặc điểm ca Huế - Con người xứ Huế + Tâm hồn người Huế qua điệu dân ca:thanh lịch, tao nhã, kín đáo giàu tình cảm + Những người nghệ sĩ Huế biểu diễn thuyền: tài ba, điêu luyện Nghệ thuật: - Viết theo thể bút kí Thảo luận: Tại nói: Nghe ca Huế thú tao nhã? Vì ca Huế cao, lịch sự, nhã nhặn , sang trọng duyên dáng từ nội dung đến hình thức, từ cách biểu diễn đến cách thưởng thức, từ ca công đến nhạc công; từ giọng ca đến trang điểm, ăn mặc … nghe ca Huế thú tao nhã Từ em hiểu người xứ Huế? Học văn gợi lên tình cảm em? Hoạt động 3: Nét đặc sắc nội dung nghệ thuật Văn có nét thành công ND NT? - Sử dụng ngơn ngữ giàu hình ảnh, giàu biểu cảm, thấm đậm chất thơ - Miêu tả âm thanh, cảnh vật, người sinh động Ý nghĩa văn bản: Ghi chép lại buổi ca Huế sông Hương, tác giả thể lòng yêu mến, niềm tự hào di sản văn hóa độc đáo cúa Huế, 1di sản văn hóa dân tộc C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Câu hỏi: Học xong văn em hiểu biết thêm xứ Huế? Qua văn “Ca Huế sông Hương”, tác giả gợi cho em tình cảm Huế? Địa phương nơi em sinh sống có điệu dân ca ? D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Câu hỏi: Viết đoạn văn ngắn nói lên cảm nhận em nét văn hóa nghệ thuật ca Huế E HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG - Nắm nội dung nghệ thuật học - Tìm thêm điệu dân ca nơi địa phương em - Chuẩn bị mới: "Liệt kê" Khái niệm, kiểu liệt kê, chuẩn bị trước tập SGK Ngày soạn: 24/ 03/ 2019 Ngày dạy: 25/ 03/ 2019 TUẦN: 31 – TIẾT: 122 Tiếng việt LIỆT KÊ I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Khái niệm liệt kê - Các kiểu liệt kê Kĩ năng: - Nhận biết phép liệt kê, kiểu liệt k - Phân tích giá trị phép liệt kê - Sử dụng phép liệt kê nói viết Thái độ: Biết giữ gìn sáng tiếng Việt,lịch giao tiếp Định hướng phát triển lực: Hình thành cho HS lực tự học, lực giao tiếp, lực sử dụng ngôn ngữ, lực hợp tác II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: - GV: Soạn giáo án, nghiên cứu loại sách có liên quan, giáo án soạn theo chuẩn kiến thức kỹ - HS: Học cũ, chuẩn bị theo hướng dẫn SGK III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG - Kiểm tra cũ: Tìm cụm C-V làm thành phần câu thành phần cụm từ Cho biết cụm C-V làm thành phần gì? Chúng em học giỏi khiến cha mẹ, thầy vui lòng - Dẫn dắt vào mới: Giáo viên giới thiệu (tùy vào đối tượng học sinh GV có cách giới thiệu phù hợp) B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: Hoạt động thầy trị Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm liệt kê (GV chép đoạn văn lên bảng phụ) GV gọi học sinh đọc mục (1) 104 Cấu tạo ý nghĩa từ hay cụm từ (in đậm) có giống nhau? Về cấu tạo, từ hay cụm từ (in đậm) có kết cấu tương tự Về ý nghĩa chúng nói đồ vật bày biện chung quanh quan lớn Em có nhận xét cách xếp từ, cụm từ giới thiệu vật? Sắp xếp nối tiếp hàng loạt từ cụm từ Việc tác giả nêu hàng loạt việc tương tự kết cấu tương tự có tác dụng gì? Việc tác giả nêu hàng loạt đồ vật lỉnh kỉnh tương tự kết cấu tương tự có tác dụng làm bật xa hoa viên quan, đối lập với tình cảnh dân phu lam lũ ngồi mưa gió GV chốt, rút học Biện pháp dùng liên tiếp nhiều từ, cụm từ loại để diễn Nội dung I Tìm hiểu chung Khái niệm: Liệt kê xếp nối tiếp hàng loạt từ hay cụm từ loại để diễn tả đầy đủ hơn, sâu sắc khía cạnh khác thực tế hay tư tưởng, tình cảm Các kiểu liệt kê - Xét cấu tạo: + Liệt kê theo cặp + Liệt kê không theo cặp - Xét theo ý nghĩa: tả đầy đủ khía cạnh khác tư tưởng, tình cảm gọi liệt kê Vậy, em hiểu liệt kê? Hoạt động 2: Tìm hiểu kiểu liệt kê GV Gọi học sinh đọc mục (1) ví dụ (a) (b) tr.105 Xác định phép liệt kê mà tác giả sử dụng? - (a): tinh thần, lực lượng, tính mệnh, cải - (b): tinh thần lực lượng, tính mệnh cải Xét cấu tạo phép liệt kê có khác nhau? - Câu (a) sử dụng phép liệt kê không theo cặp - Câu (b) sử dụng phép liệt kê theo cặp GV gọi học sinh đọc mục (2) ví dụ (a), (b) trang 105 Các từ liên kết ví dụ thay đổi thứ tự khơng? Vì sao? - Câu (a) dễ dàng thay đổi thứ tự: tre, nứa, trúc, mai, vầu - Câu (b) thay đổi từ liệt kê xếp theo mức độ tăng tiến Xét theo cấu tạo liệt kê phân biệt nào? Xét theo ý nghĩa phân biệt sao? Hoạt động 3: Luyện tập Bai tâp 1: Tìm phép liệt kê VB :Tinh thần yêu nước nhân dân ta Bài tập2: Tìm phép liệt kê Bài tập 3: Đặt câu có sử dụng liệt kê + Liệt kê tăng tiến + Liệt kê không tăng tiến II Luyện tập Bài 1: a Sức mạnh lòng yêu nước b Lòng tự hào gương anh hùng dân tộc c Sự đồng tâm trí tầng lớp dân tộc Việt Nam đứng lên chống thực dân Pháp Bài 2: a Có phép liệt kê b Điện giật, dùi đâm, dao cắt, lửa nung Bài 3: Về nhà làm C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Câu hỏi: Nêu nguyên tắc xếp phận liệt kê in đậm đoạn trích sau cho biết hiệu nghệ thuật Tơi đứng tựa vào lịng Uyển, vừa ngồm ngồm nhai quả, vừa hỏi chuyện từ cam đầu sân, hồng bò ao, khóm tầm xuân leo bờ giậu, gà tồ lấy giống từ ơng Lí Đà Xun, mèo xám mua ba hào rưỡi, chó vện mua tiền bỏ ống tơi kì nghỉ hè năm ngoái (Nam Cao) D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Câu hỏi: Viết đoạn văn ngắn có sử dụng biện pháp liệt kê E HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG - Hồn thành tập cịn lại Sưu tầm câu thơ, tục ngữ ca dao có sử dụng phép liệt kê - Chuẩn bị mới: "Tìm hiểu chung văn hành chính" Đặc điểm văn hành Ngày soạn: 24/ 03/ 2019 Ngày dạy: 29/ 03/ 2019 TUẦN: 31 – TIẾT: 123 Làm văn TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN BẢN HÀNH CHÍNH I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: Đặc điểm văn hành chính: Hồn cảnh, mục đích, nội dung, u cầu loại văn hành thừơng gặp sống Kĩ năng: - Nhận biết đuợc loại văn hành thuờng gặp đời sống - Viết văn hành qui cách Thái độ: Tôn trọng sử dụng thủ tục có tính chất pháp lý, lịch sự, trang trọng giao tiếp Định hướng phát triển lực: Hình thành cho HS lực tự học, lực giao tiếp, lực sử dụng ngôn ngữ, lực hợp tác II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: - GV: Soạn giáo án, nghiên cứu loại sách có liên quan, giáo án soạn theo chuẩn kiến thức kỹ - HS: Học cũ, chuẩn bị theo hướng dẫn SGK III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG - Kiểm tra cũ: Thế văn giải thích? Nêu phương pháp văn giải thích? - Dẫn dắt vào mới: Giáo viên giới thiệu (tùy vào đối tượng học sinh GV có cách giới thiệu phù hợp) B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: Hoạt động thầy trò Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tiềm hiểu văn hành GV gọi học sinh đọc văn 1, 2, (SGK 107,108,109) Khi người ta viết văn thông báo? - Văn 1: Thông báo - Văn 2: Kiến nghị - Văn 3: Báo cáo - Khi cần truyền đạt từ (cấp cao hơn) xuống (cấp thấp hơn) cho nhiều người biết vấn đề (thường quan trọng) ngừơi ta dùng thơng báo Khi người ta viết văn kiến nghị?Khi cần đề đạt nguyện vọng đáng nhân hay tập thể quan hay cá nhân có thẩm quyền giải người ta dùng văn kiến nghị Khi người ta viết văn báo cáo? Khi cần phải thơng báo vấn đề từ cấp lên cấp (cấp thấp lên cấp cao hơn) người ta dùng báo cáo Lưu ý: Cấp không dùng báo cáo với cấp ngược lại cấp không dùng thông báo với cấp Nội dung I Tìm hiểu chung - Văn hành loại văn dùng giao dịch hành chính, đóng vai trị quan trọng hoạt động giao tiếp xã hội.Văn thường dùng để truyền đạt nội dung, bày tỏ yêu cầu ghi lại việc có tính chất hành chính-cơng cụ nhằm giải mối quan hệ cá nhân với cá nhân, tập thể với tập thể, cá nhân với tập thể - Các loại văn hành thường gặp là: đơn từ, báo cáo, đề nghị, biên bản, thông báo, kiểm điểm… - Kiến nghị dùng trường hợp cấp kiến nghị lên cấp trên, cấp thấp kiến nghị lên cấp cao - Em rút nhận xét dùng văn báo cáo – kiến nghị – thông báo Mỗi văn nhằm mục đích gì? - Thơng báo nhằm phổ biến nội dung - Đề nghị, kiến nghị nhằm đề xuất nguyện vọng, ý kiến - Báo cáo nhằm tổng kết nêu lên làm để cấp biết Ba văn có giống khác nhau? - Giống nhau: trình bày theo số mục định Trên đầu văn có ghi Quốc hiệu – tiêu ngữ - Địa điểm ngày thang viết VB: Tên thật, chức vụ người nhận hay tên quan nhận Tên thật, chức vụ hay tên quan tập thể người gửi Ghi rõ nội dung đề nghị, thông báo, báo cáo Ghi rõ ngày tháng năm ký tên người gửi văn - Khác nhau: Về mục đích nội dung trình bày văn Hình thức trình bày văn có khác với văn truyện thơ mà em đọc Khác với thơ văn; trước hết thơ văn dùng hư cấu, tưởng tượng Câu văn hành khơng hư cấu tưởng tượng - Ngơn ngữ thơ, văn viết theo phong cách ngôn ngữ nghệ thuật, cịn văn ngơn ngữ hành Em thấy có loại văn tương tự văn không? Như: Biên bản, sơ yếu lý lịch, khai sinh, hợp đồng… Hoạt động 2: Luyện tập Trong tình sau đây, tình người ta phải viết loại văn hành chính? Tên loại văn tương ứng - Đặc điểm văn hành có tính khn mẫu, xếp, trình bày theo mục đích định - Ngơn ngữ văn hành giản dị, dễ hiểu, đơn nghĩa II Luyện tập: Trong tình sau đây, tình người ta phải viết loại văn hành chính? Tên loại văn tương ứng - Tình 1: Dùng văn thơng báo - Tình 2: Dùng văn báo cáo - Tình 3: Khơng dùng văn hành – dùng phương thức biểu cảm - Tình 4: Viết đơn xin nghỉ học - Tình 5: Dùng văn đề nghị - Tình 6: Dùng phương thức kể tả tái buổi tham quan C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Câu hỏi: Hoàn thành tập phần luyện tập SGK D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Câu hỏi: Hãy nêu lên tình đòi hỏi phải viết loại văn hành sau đây: đơn, thơng báo, đề nghị báo cáo Chú ý nêu lên tình gần gũi sống em, gia đình, nhà trường E HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG - Học bài, hồn thành tập, nắm đặc điểm loại văn - Chuẩn bị mới: "Trả tập làm văn số 6" Xem lại đề Ngày soạn: 24/ 03/ 2019 Ngày dạy: 29/ 03/ 2019 TUẦN: 31 – TIẾT: 124 Làm văn TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: Củng cố kiến thức văn lập luận giải thích Kĩ năng: Sửa chữa lỗi tả, câu, đoạn cho học sinh Thái độ: Thái độ học tập nghiêm túc Định hướng phát triển lực: Hình thành cho HS lực tự học, lực giao tiếp, lực sử dụng ngôn ngữ, lực hợp tác II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: - GV: Soạn giáo án, nghiên cứu loại sách có liên quan, giáo án soạn theo chuẩn kiến thức kỹ - HS: Học cũ, chuẩn bị theo hướng dẫn SGK III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG - Kiểm tra cũ: không - Dẫn dắt vào mới: Giáo viên giới thiệu (tùy vào đối tượng học sinh GV có cách giới thiệu phù hợp) B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: Hoạt động thầy trò HS nhắc lại đề Gv hướng dẫn HS tìm hiểu đề, tìm ý HS phát biểu Yêu cầu số hs lên bảng lập dàn HS lập dàn HS khác nhận xét GV nhận xét - GV dẫn chứng nêu ưu điểm số - Nhận xét giáo viên Nội dung Đề 1: Hãy giải thích ý nghĩa câu tục ngữ: “Thất bại mẹ thành công” * Mở : - Con người học tập, làm việc nhiều gặp thất bại - Biết vươn lên, vượt qua khó khăn đạt đến thành cơng (Thất bại mẹ thành công) * Thân : a Giải thích câu tục ngữ - Thất bại: gặp khó khăn, khơng đạt mục đích - Thành cơng: đạt mục đích Ưu điểm - Mẹ: Từ ngữ so sánh Từ thất bại tạo + Phần đơng em có hiểu bám sát thành cơng yêu cầu đề + Nghĩa đen: Thất bại sinh thành cơng + Bố cục trình by tương đối hợp lí + Nghĩa bóng: Nếu gặp thất bại mà vững chí + Đa số trình bày đẹp,khơng tẩy xóa bền lịng vươn lên đạt đến mục đích nhiều viết mong muốn + Biết kết hợp số phương thức biểu + Dẫn chứng: Chớ thấy sóng mà ngã tay đạt viết chèo Có cơng mài sắt có ngày nên kim Bài thơ: Nghe tiếng giã gạo Hồ Chí Minh b Vì phải vững chí bền lịng? Hạn chế - Cuộc sống đầy khó khăn, việc lớn Gv chọn viết hạn chế để sửa sai chung cho lớp (khơng nêu tên) + Vẫn cịn viết lạc đề, chưa bám sát đề: không + Một số viết chưa chia đoạn, chia ý l phần thân Lộc, Gia, Kiều An, + Sai lỗi tả nhiều: Vũ, Phúc, Khoa, + Câu chưa đủ thành phần, sử dụng dấu câu chưa phù hợp: Trinh, Vinh, Trung, + Một số viết chưa cẩn thận, trình bày cịn tẩy xóa nhiều: Tuấn, Kiệt, Khánh, Nghĩa, Huy, Toàn, Vy, Như, Gv đọc mẫu viết hay của: Nhân, Tú, Mai Phương, Nguyên, khó khăn lớn + Nếu ngã lịng thất bại hồn tồn + Nếu vững vàng, kiên trì bền chí tiếp tục vươn lên đạt thành công - Dẫn chứng: Oan Đi-xnây, Hen-ri Pho, Lep Tôn-xtôi… * Kết bài: - Câu tục ngữ khuyên ta nên vững vàng sống - Bản thân cần nỗ lực vượt qua khó khăn để học tập thật tốt Dàn ý Đề 2: Em giải thích câu nói Lê-Nin: “Học, học nữa, học mãi” * Mở bài: - Giới thiệu vai trò việc học tập người: công việc quan trọng, khơng học tập khơng thể thành người có ích - Giới thiệu câu nói Lê- Nin * Thân bài: Phát sửa - Thế là: Học, học nữa, học mãi? Câu nói - HS tự sửa lỗi viết vào hiệu thúc giục người học rút kinh nghiệm tập Thống kê điểm: + Học: Là q trình tiếp thu tri thức cịn ngồi ghế nhà trường Điểm Lớp 7/1 Lớp 7/2 Điểm 9-10 + Học nữa: học thể ngừng, học rối Điểm 7-8 phải trau dồi, cần tiếp tục học thêm Điểm 5-6 + Học mãi: Học tập công việc suốt đời, Điểm TB người cần phải luôn học hỏi để tiếp thu mới, tích lũy kinh nghiệm… - Tại phải : Học, học nữa, học ? + Vì học tập đường giúp tồn sống tốt xã hội + Xã hội vận động, ln nảy sinh, khơng chiụ khó học tập thí ta trở thành kẻ lạc hậu + Cuộc sống có nhiều người tài giỏi, ta khơng nỗ lực học bị thua kém, tự đánh vị trí xã hội - Học đâu học nào? + Học lớp, sách vở, học thầy cô, bạn bè, sống… + Học lúc nào, nơi nào… * Kết bài: Khẳng định tính đắn tiến câu nói Lê-Nin Liên hệ thân C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Câu hỏi: HS đọc số văn hay D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Câu hỏi: Viết lại viết để làm tốt đồng thời rèn luyện cách viết văn E HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG - HS tiếp tục chữa lỗi cịn lại cho hồn thiện - Chuẩn bị mới: "Đọc thêm: Quan Âm Thị Kính" Giá trị nội dung đặc điểm nghệ thuật tiêu biểu chèo Quan Âm Thị Kính - chèo truyền thống ... theo trình tự nào? - Mở đầu là: lưu thuỷ, kim tiền, xung phong, long hổ - Kế đến hị hay lí dân ca - Sau nhạc cung đình - HS trình bày, GV nhận xét II Đọc - hiểu văn bản: Nội dung: - Khung cảnh sân... TUẦN: 31 – TIẾT: 122 Tiếng việt LIỆT KÊ I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Khái niệm liệt kê - Các kiểu liệt kê Kĩ năng: - Nhận biết phép liệt kê, kiểu liệt k - Phân tích giá trị phép liệt kê - Sử... tương ứng - Tình 1: Dùng văn thơng báo - Tình 2: Dùng văn báo cáo - Tình 3: Khơng dùng văn hành – dùng phương thức biểu cảm - Tình 4: Viết đơn xin nghỉ học - Tình 5: Dùng văn đề nghị - Tình 6:

Ngày đăng: 25/03/2021, 22:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w