N.văn 7 tuần 31

15 635 0
N.văn 7 tuần 31

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG THCS ĐÔNG HƯNG A GV: PHẠM THỊ RỰC Ngày soạn: …/…/…… Ngày dạy: …/…/…… TUẦN 31 Tiết 117 - ĐT: QUAN ÂM THỊ KÍNH (Chèo cổ) I. Mục tiêu: Giúp HS: 1. Kiến thức: - Sơ giản về chèo cổ. - Giá trị nội dung và những đặc điểm nghệ thuật tiêu biểu của vở chèo Quan Âm Thị Kính. - Nội dung, ý nghĩa và một vài đặc điểm nghệ thuật của đoạn trích Nỗi oan hại chồng. 2. Kĩ năng: - Đọc diễn cảm kịch bản chèo theo lối phân vai. - Phân tích mâu thuẫn, nhân vật và ngôn ngữ thể hiện trong một đoạn trích chèo. 3. Th$i đ&: - Nhận thức được vẻ đẹp của một thể loại nghệ thuật cổ truyền của dân tộc – nghệ thuật Chèo cổ; trao đổi, suy nghĩ về vẻ đẹp và có ý thức giữ gìn vẻ đẹp ấy. - Thấy được nỗi khổ của những người nghèo trong xã hội phong kiến xưa và có lòng đồng cảm trước những nỗi bất hạnh của họ. II. Chuẩn bị của Giáo viên và Học sinh: 1. Giáo viên: - Tài liệu liên quan đến văn bản - Soạn bài 2. Học sinh: SGK, bài soạn. III. Tiến trình bài dạy: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: (?) Tại sao nói ca Huế là một thú tao nhã? (?) Nêu những nét đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của văn bản Ca Huế trên sông Hương. Đặt vấn đề vào bài mới: Chèo là một trong những loại hình sân khấu dân gian, được phổ biến rộng rãi ở Bắc Bộ Sân khấu chèo cũng được người dân các vùng khác trên tổ quốc ta yêu thích. Bạn bè trên thế giới cũng đã khẳng định và ca ngợi sự độc đáo của sân khấu chèo Việt Nam. Trong kịch mục sân khấu chèo, “Quan Âm Thị Kính” là vở diễn nỗi tiếng. Vở diễn này tiêu biểu cho sân khấu chèo về nhiều phương diện: tính truyện kịch tính, nhân vật, làn điệu. Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu sơ lược một số đặc điểm của sân khấu chèo truyền thống nắm được tóm tắt nội dung vở chèo và nội dung, ý nghĩa cũng như một số đặc điểm nghệ thuật tiêu biểu của trích đoạn: “Nỗi oan hai chồng”. 3. Nội dung bài mới: 1 TRƯỜNG THCS ĐÔNG HƯNG A GV: PHẠM THỊ RỰC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI BẢNG Tìm hiểu chung: I. Tìm hiểu chung: (?) Chèo là gì? Được biểu diễn ở đâu, tồn tại từ bao giờ? - Chèo là loại hình kịch, hát, múa dân gian, kể chuyện diễn tích  hình thức sân khấu  chèo sân đình. 1. Khái niệm chèo cổ: - Chèo cổ: Loại kịch hát, múa dân gian, kể chuyện, diễn tích bằng hình thức sân khấu, được phổ biến rộng rãi ở Bắc Bộ. Chèo thường được diễn ở sân đình: giữa trải chiếu, xung quanh bốn mặt là người xem, không có phông màn bài trí, quan hệ giữa người diễn và người xem rất gần gũi. Vì thế người ta gọi là chèo sân đình. (¿) Nơi phát tích của chèo ở đâu? - Đồng bằng Bắc Bộ (Thái Bình, Bắc Ninh, Hà Tây) (¿) Đọc chú thích 2 và cho biết đặc điểm của chèo. - Đặc điểm: bắt nguồn từ truyện cổ tích và truyện nôm. (¿) Theo dõi chú thích 3, trong chèo có những loại nhân vật nào? - Nhân vật: Hai hệ thống: chính diện và phản diện (Thư sinh, nữ chính, nữ lệch, mụ ác, hề chèo). (¿) Xung đột trong chèo như thế nào? - Xung đột: hai lực lượng mâu thuẫn, đối lập (nhân vật chính). (?) Trình bày đôi nét về vở chèo “Quan âm Thị Kính” và đoạn trích được học. - Quan âm Thị Kính là vở chèo nổi tếng. Đoạn trích Nỗi oan hại chồng nằm ở phần thứ nhất của vở chèo này. Quan âm Thị Kính là vở chèo nổi tếng. Đoạn trích Nỗi oan hại chồng nằm ở phần thứ nhất của vở chèo này. (?) Dựa vào văn bản tóm tắt trong SGK, em hãy trình bày ngắn gọn nhất nội dung của vở chèo Quan âm Thị Kính? Tóm tắt tác phẩm: - Án giết chồng: Thị Kính bị vu oan giết Thiện Sĩ bị đuổi ra khỏi nhà họ Sùng. Nàng giả trai lên chùa tu hành, mong được giải oan. - Án hoang thai: Thị Kính - Tiểu Kính Tâm bị Thị Mầu vu oan nên bị đuổi ra khỏi chùa. - Oan tình được giải - Thị Kính thành Quan thế âm bồ tát: Ba năm liền, 2. Tóm tắt tác phẩm: 2 TRƯỜNG THCS ĐÔNG HƯNG A GV: PHẠM THỊ RỰC Kính Tâm đi xin sữa nuôi con Thị Mầu  Chết được giải oan hoá thành Quan thế âm bồ tát. - Hướng dẫn học sinh đọc đoạn trích theo kiểu phân vai: + Người dẫn chuyện: Đọc tên các nhân vật, các lời chỉ dẫn làn điệu ca, hành động trong ngoặc đơn. Giọng chậm, rõ, bình thản. + Nhân vật Thiện Sĩ: Gịong hốt hoảng, sợ hãi. + Nhân vật Thị Kính: Giọng âu yếm, ân cần chuyễn sang đau đớn, nghẹn tủi, thê thảm, bình tĩnh kìn nén. + Nhân vật sùng bà: Nanh nọc, ác độc, đay nghến, chì chiết  hả hê, khoái trá. + Nhân vật Sùng Ông: Lèm nhèm, a dua, tàn nhẫn, thô bạo. + Nhân vật Mãng Ông: Tự hào, hãnh diện  Ngạc nhiên, đau khổ, bất lực, cam chịu. - Chú ý lắng nghe 3. Tìm hiểu đoạn trích" Nổi oan hại chồng" - GV đọc dẫn chuyện, các học sinh khác đọc các vai phù hợp. - Đọc theo vai. * Đọc đoạn trích: (?) Trong văn bản em thấy có từ nào chưa hiểu nghĩa không?  GVgiải thích. - HS bộc lộ * Từ khó: (?) Nêu vị trí và bố cục của đoạn trích? - Vị trí đoạn trích: Nằm ở nữa sau phần I: án oan giết chồng (Nữa đầu là lớp vu quy: Thị Kính kết duyên cùng Thiện Sĩ và về nhà chồng). * Vị trí đoạn trích: (?) Nổi oan hại chồng diễn ra trong mấy thời điểm? Đó là những thời điểm nào? (?) Tương ứng với ba thời điểm đó là ba đoạn văn bản nào? - HS phân chia bố cục. * Bố cục (3 đoạn): - Cảnh Thị Kính xén râu mọc ngược nơi cằm chồng. Thiện Sĩ bị bất ngờ, hoảng hốt kêu cứu. - Cảnh vợ chồng Sùng Ông - Sùng Bà dồn dập vu oan cho con dâu, đuổi Thị Kính về nhà cha mẹ đẻ. 3 TRƯỜNG THCS ĐÔNG HƯNG A GV: PHẠM THỊ RỰC - Thị Kính quyết định trá hình nam tử đi tu hành. (?) Cho biết vì sao đoạn văn này có tên gọi là "Nổi oan hại chồng"? - Người con dâu không định hại chồng nhưng bị mẹ chồng buộc cho tội hại chồng, đành chịu nổi oan này. 4. Củng cố, luyện tập Tóm tắt văn bản, đoạn trích. 5. Hướng dẫn học ở nhà - Soạn kĩ đoạn trích. - Chú ý những mâu thuẫn. IV. Bổ sung: 4 TRƯỜNG THCS ĐÔNG HƯNG A GV: PHẠM THỊ RỰC Ngày soạn: …/…/…… Ngày dạy: …/…/…… Tiết 118 - ĐT: QUAN ÂM THỊ KÍNH (Chèo cổ) (Tiếp theo) I. Mục tiêu: (Nối tiếp tiết 1) II. Chuẩn bị của Giáo viên và Học sinh: 1. Giáo viên: - Tài liệu liên quan đến văn bản - Soạn bài 2. Học sinh: SGK, bài soạn. III. Tiến trình bài dạy: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Trình bày một vài nét về nghệ thuật chèo? - Tóm tắt nội dung đoạn trích “Nổi oan hại chồng”. Đặt vấn đề vào bài mới: 3. Nội dung bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI BẢNG Đọc – hiểu văn bản I. Đọc – hiểu văn bản: 1. Nội dung: (?) Đoạn trích có mấy nhân vật? 5 nhân vật: - Thiện Sĩ - Thị Kính - Sùng bà - Sùng ông - Mãng ông (?) Nhân vật nào tham gia vào việc tạo mâu thuẫn xung đột trong đoạn trích? - Hai nhân vật chủ chốt là Thị Kính và Sùng Bà. a/ Mâu thuẫn giữa Sùng bà và Thị Kính: (?) Khung cảnh trong đoạn trích ở đâu? - Trong gia đình Thiện Sỹ - Thị Kính. (?) Khung cảnh ấy gợi không khí gia đình như thế nào?  Là cảnh sinh hoạt ấm cúng: chồng dùi mài kinh sử, vợ ngồi cạnh may vá, thêu thùa. Chồng thiu thiu ngủ, vợ ngồi quạt cho chồng. Cảnh này tuy không phổ biến và gần gũi như cảnh “chồng cày vợ cấy”, “thiếp nón, chàng tơi” nhưng cũng là 5 TRƯỜNG THCS ĐÔNG HƯNG A GV: PHẠM THỊ RỰC ước mơ về hạnh phúc gia đình của nhân dân. (?) Nút gợi mở xung đột ở đâu? - Thấy sợi râu của chồng mọc ngược  xấu  Thị Kính cắt. (?) Cái hay của nghệ thuật gây mâu thuẫn ở đây là gì? - Hay ở đây là một hành động ngẫu nhiên, vô tình, bất cẫn  Mâu thuẫn. Là mâu thuẫn giữa mẹ chồng và nàng dâu, mâu thuẫn trong gia đình: Thị Kính vì cắt râu cho chồng mà bị tiếng oan, bị đuổi ra khỏi nhà chồng. (?) Theo em, mụ đuổi Thị Kính đi ngoài lí do cho rằng Thị Kính âm mưu giết chồng ra, còn có lí do nào khác nữa không? Tìm lí lẽ để chứng minh cho lí do đó? Lời lẽ phân biệt đối xử, vốn từ ngữ để phân biệt “thấp – cao” của mụ, quan hệ giữa mụ và Thị Kính đã vượt qua khỏi quan hệ mẹ chồng – nàng dâu. Quan hệ ấy được mụ đặt đúng, trả đúng vào vị trí của nó quan hệ giai cấp. Thảo luận, trả lời: - Lí do sâu xa: quan hệ giai cấp. - Dẫn chứng: thể hiện ngay trong ngôn ngữ của Sùng bà: Giống nhà bà …. / tuồng bay … nhà bà đây … / mày là … trứng rồng …/ đồng nát trứng rồng … / ngựa bất kham  Sâu xa hơn, đó còn là mâu thuẫn giữa người trên – kẻ dưới, giữa kẻ giùa – người nghèo  mâu thuẫn giai cấp xã hội. (?) Trong hai nhân vật chủ chốt tạo nên mâu thuẫn của vở chèo là Thị Kính và Sùng Bà, nhân vật nào là nhân vật nữ chính, nhân vật nào là nhân vật mụ ác? Đặc điểm của nhân vật này đại diện cho cái gì? - Thị kính - Nữ chính: đại diện cho người phụ nữ lao động nghèo, người vợ, con dâu đức hạnh nết na  đại diện cho cái thiện. - Sùng bà - Mụ ác: đại diện cho những bà mẹ chồng cay nghiệt, tầng lớp địa chủ phong kiến  đại diện cho cái ác. b/ Đặc điểm m&t số nhân vật: Trước hết, ta đi tìm hiểu nhân vật Thị Kính. - HS theo dõi * Thị Kính: - Thị Kính thuộc loại nhân vật nữ chính tiêu biểu cho người nông dân, nhất là cho người phụ nữ vốn phải chịu nhiều thua thiệt trong xã hội cũ (?) Mở đầu đoạn trích ta thấy tình cảm của Thị Kính đối với thiện sĩ như thế nào? - Thị Kính yêu thương chồng bằng một tình cảm đằm thắm “ngồi quạt cho chồng ngủ”. (?) Quan sát sự việc cắt râu chồng cho biết vì sao Thị Kính - Thị Kính muốn làm đẹp cho chồng, cho mình. 6 TRƯỜNG THCS ĐÔNG HƯNG A GV: PHẠM THỊ RỰC làm việc này? (?) Qua cử chỉ ta thấy Thị Kính là người như thế nào? - Thị Kính rất chân thật, tỉ mỉ, thương yêu chồng. Mong muốn có hạnh phúc lứa đôi tốt đẹp. - Nàng vốn là người vợ hiền dịu, đảm đang, rất mực thương chồng. (?) Khi bị khép vào tội giết chồng Thị Kính có những lời nói và cử chỉ như thế nào? (?) Em có nhận xét gì về nhân vật Thị Kính? - Lời nói: + Lạy cha, lạy mẹ! Con xin trình cha mẹ + Giời ơi! Mẹ ơi, oan cho con lắm mẹ ơi! + Oan thiếp lắm chàng ơi! - Hành động: + Vật vã khóc + Ngửa mặt rũ rượi + Chạy theo van xin  là một phụ nữ, nàng dâu hiền thục yếu đuối, nhẫn nhục. - Trước nỗi oan khuất, Thị Kính không biết làm gì khác chỉ một mực kêu oan. (?) Trước lời nói, hành động của Thị Kính thì mọi người nhà chồng đáp lại như thế nào? - Chồng: im lặng - Mẹ chồng: cự tuyệt (Thôi câm đi! Lại còn oan à, ) - Bố chồng: a dua với mẹ chồng (Thì ra con Thị Kính này nó là gái giết chồng thật à.). (?) Mấy lần Thị Kính kêu oan? (?) Lần nào được cảm thông? 5 lần: - 4 lần Thị Kính kêu oan với gia đình chồng: + Giời ơi! Mẹ ơi, oan cho con lắm mẹ ơi! + Oan cho con lắm mẹ ơi! + Oan thiếp lắm chàng ơi! + Mẹ xét tình con, oan con lắm mẹ ơi!  đều bị Sùng bà gạt đi, đay khiến thêm. - Chỉ có một người nghe nàng, đó là Mãng ông (Cha ơi! Oan con lắm cha ơi!) nhưng ông không giúp được con gái. (?) Em thử hình dung thân phận của Thị Kính trong cảnh ngộ này? - Thị Kính đơn độc giữa mọi sự vô tình, cực kì đau khổ và bất lực. - Thị Kính bị đuổi ra khỏi nhà một cách oan ức, tức tưởi. 7 TRƯỜNG THCS ĐÔNG HƯNG A GV: PHẠM THỊ RỰC  Càng kêu oan thì nổi oan càng dày. (?) Số phận của Thị Kính ra sao với án oan đó? - Thị Kính bị oan, mối tình vợ chồng tan nát. Thị Kính bị đuổi ra khỏi nhà chồng thật tàn nhẫn . (?) Kẻ gieo hoạ cho Thị Kính là ai? - Sùng bà. * Sùng bà: - Sùng bà thuộc kiểu nhân vật mụ ác, dậi diện cho giai cấp thống trị, thuộc tầng lớp địa chủ phong kiến. (?) Hãy liệt kê ngôn ngữ hành động của Sùng bà và nêu nhận xét về hành động đó. - Về hành động: + Dúi đầu Thị Kính xuống; + Bắt phải ngửa mặt lên; + Không cho Thị Kính được phân bua, thanh minh; + Dúi tay đẩy nàng ngã khuỵu xuống; + Nhất quyết trả nàng về gia đình. - Về ngôn ngữ: đay nghiến, mắng nhiếc Thị Kính thậm tệ (mèo mả gà đồng, trên dâu dứoi Bộc, con nhà cua ốc, )  Lời nói và hành động của nhân vật thể hiện bản tính tàn nhẫn, thô bạo. - Lời nói và hành động của nhân vật thể hiện bản tính tàn nhẫn, thô bạo. (?) Nêu những đặc sắc nghệ thuật được sử dụng trong văn bản? - HS trình bày 2. Nghệ thuật: - Xây dựng tình huống tự nhiên. - Xây dựng nhân vật chủ yếu qua ngôn ngữ, cử chỉ, hành động. (?) Học xong văn bản, em có cảm nghĩ gì? - Ca ngợi phẩm chất đức hạnh của người phụ nữ, phê phán bản chất thối nát của xã hội phong kiến. - Cảm phục và tin tưởng vào cái thiện. 3. Ý nghĩa: Đoạn trích góp phần tái hiện chân thực mâu thuẫn giai cấp, thân phận người phụ nữ qua mối quan hệ hôn nhân ngày xưa. Tổng kết - Gọi HS đoc nội dung Ghi nhớ/SGK. - Phân tích các ý cho HS dễ nhớ. - Đọc - Chú ý lắng nghe II. Tổng kết (Ghi nhớ - SGK/121) 8 TRƯỜNG THCS ĐÔNG HƯNG A GV: PHẠM THỊ RỰC Hướng dẫn Tự hoc: - Sưu tầm một số băng hình về nghệ thuật chèo cổ. - Viết cảm nhận về một trong các nhân vât: Thị Kính, Thiện sĩ, Sùng bà, Mãng ông ở đoạn trích. 4. Củng cố, luyện tập Qua vở chèo em hiểu gì về số phận của người phụ nữ trong xã hội cũ? 5. Hướng dẫn học ở nhà - Học bài, tóm tắt đoan trích. - Chuẩn bị: Dấu chấm lửng, dấu chấm phẩy. IV. Bổ sung: 9 TRƯỜNG THCS ĐÔNG HƯNG A GV: PHẠM THỊ RỰC Ngày soạn: …/…/…… Ngày dạy: …/…/…… Tiết 119: DẤU CHẤM LỬNG VÀ DẤU CHẤM PHẨY I. Mục tiêu: Giúp HS: 1. Kiến thức: Công dụng của dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy trong văn bản. 2. Kĩ năng: - Sử dụng dấu chấm lửng, dấu chấm phẩy trong tạo lập văn bản. - Đặt câu có dấu chấm lửng, dấu chấm phẩy. 3. Th$i đ& : Biết dùng dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy khi viết. II. Chuẩn bị của Giáo viên và Học sinh: 1. Giáo viên: SGK, SGV, giáo án; 2. Học sinh: - SGK, bài soạn. - Bảng phụ III. Tiến trình bài dạy: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là liệt kê? Nêu tác dụng. - Có mấy kiểu liệt kê? Lấy ví dụ minh hoạ. Đặt vấn đề vào bài mới: Khi viết đoạn văn hay câu văn chúng ta phải dùng dấu câu vậy dấu câu có tác dụng như thế nào chúng ta cùng vào tìm hiểu tiết học hôm nay về hai dấu đó là dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy. 3. Nội dung bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI BẢNG Tìm hiểu chung I. Tìm hiểu chung: - Treo bảng phụ chứa ví dụ, gọi HS đọc. - Đọc 1. Dấu chấm lửng: a/ Xét ví dụ - SGK/121: (?) Theo em, tại sao trong các ví dụ trên tác giả lại dùng dấu chấm lửng? - Thảo luận theo nhóm, trả lời. - Ví dụ (a): Tỏ ý còn nhiều vị anh hùng dân tộc nữa chưa được liệt kê. - Ví dụ (b): Biểu thị sự ngắt quãng trong lời nói của nhân vật do mệt và hoảng sợ. - Ví dụ (c): làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẫn bị cho sự xuất hiện bất ngờ của từ bưu thiếp (một tấm bưu thiếp thì quá nhỏ so với dung lượng của một cuốn tiểu thuyết). (?) Qua phân tích các ví dụ, em hãy rút ra tác dụng của dấu chấm lửng? - Đọc phần Ghi nhớ - SGK/122 b/ Kết luận: Dấu chấm lửng dùng để: - Tỏ ý còn nhiều sự vật, hiện 10 [...]... nghị, người được đề nghị (hoặc cấp được đề nghị) và nội dung đề nghị - Gọi HS đọc to phần lưu - Đọc ý Luyện tập II Luyện tập: (?) Bài tập 1 yêu cầu điều - So sánh lí do viết đơn và 1 Bài tập 1 – SGK/1 27: gì? lí do viết đề nghị - Giống: Đơn và đề nghị đều xuất phát từ một nhu cầu, nguyện vọng nào đó cần được người (cấp) có - Thảo luận trình bày - Hướng dẫn HS làm bài thẩm quyền giải quyết bảng  Chốt... nguyện - Nhận xét, bổ sung vọng của một cá nhân, còn một đề nghị thường là nguyện vọng của tổ chức, tập thể - Rút kinh nghiệm về các (?) Bài tập 2 yêu cầu điều lỗi thường mắc ở văn bản 2 Bài tập 2 – SGK/1 27: gì? đề nghị - Thảo luận trình bày Cần tránh các lỗi sau: không đề rõ - Hướng dẫn HS làm bài người gửi; nội dung văn bản quá dài bảng nêu ý kiến đề nghị không rõ ràng; lời  Chốt ghi bảng - Nhận xét, . Bộc, con nhà cua ốc, )  Lời n i và hành động của nh n vật thể hi n b n tính t n nh n, thô bạo. - Lời n i và hành động của nh n vật thể hi n b n tính t n nh n, thô bạo. (?) N u những đặc sắc nghệ thuật. Kính: Giọng âu yếm, n c n chuy n sang đau đ n, ngh n tủi, thê thảm, bình tĩnh k n n n. + Nh n vật sùng bà: Nanh n c, ác độc, đay ngh n, chì chiết  hả hê, khoái trá. + Nh n vật Sùng Ông: Lèm nhèm,. dụng trong v n b n? - HS trình bày 2. Nghệ thuật: - Xây dựng tình huống tự nhi n. - Xây dựng nh n vật chủ yếu qua ng n ngữ, cử chỉ, hành động. (?) Học xong v n b n, em có cảm nghĩ gì? - Ca ngợi

Ngày đăng: 27/01/2015, 04:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan