1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

van 7 tuan 31

13 615 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 176,5 KB

Nội dung

Ngy son: 20.3.2013 Tit 113 Ngy ging:7A :25.3 7B: 25.3 Vn bn CA HU TRấN SễNG HNG - H nh Minh - A. Mc tiờu cn t 1. Kin thc: - Khỏi nim th loi bỳt kớ. Giỏ tr vn húa ngh thut ca ca Hu. V p ca con ngi x Hu 2. K nng - c hiu vn bn nht dng vit v di sn vn húa dõn tc - Phõn tớch vn bn nht dng (kiu loi thuyt minh) - Tớch hp kin thc tp lm vn vit bi vn thuyt minh 3. Thỏi : - Lũng t ho v di sn vn húa phi vt th dõn tc. B. Chun b - GV: c ti liu tham kho, giỏo ỏn - HS : Sỏch v, dựng hc. Hc sinh c, túm tt, tr li cỏc cõu hi trong sỏch. C. K nng sng cn cú: - T nhn thc v giao tip. D. T chc cỏc hot ng dy hc 1. n nh lp: 7A: 7B : 2. Kim tra : - KT vic gb bi ca hs. 3. Bi mi: H1: Gii thiu bi mi. - Mc tiờu: To tõm th v nh hng chỳ ý cho hs - Phng phỏp: Thuyt trỡnh. - Thi gian: 2 Em đã đến Huế bao j cha? Cảm tởng của em ntn về mảnh đất ,con ngời Huế? Nếu cha có dịp đặt chân lên mảnh đất cổ kính, đẹp kỳ diệu này thì qua sách báo, em thử nói hiểu biết và cảm nhận của em về Huế? HS: Quan sát một số hình ảnh về Huế.( đại lô và lễ hội) Ngời ta thờng nói Hà nội đẹp và thanh lịch, Sài Gòn sôi động, xứ Huế mộng mơ. Cố đô Huế không chỉ nổi tiếng với những lăng tẩm, đền đài mà còn bởi những nét văn hóa riêng không thể trộn lẫn với một nơi nào khác. Một trong những sản phẩm văn hóa độc đáo, đa dạng và phong phú của đất cố đô chính là ca Huế. Những làn điệu ca Huế chậm rãi du dơng do chính ngời Huế biểu đang là động lực lôi cuốn khách bốn phơng đến vứi xứ Huế thơ mộng, êm đềm. Vậy ca Huế có những nét độc đáo ntn bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu điều đó. H2: Tỡm hiu chung. - Mc tiờu : Giỳp hs hiu s lc v tỏc gi, tỏc phm. - Phng phỏp: Vn ỏp, tỏi hin nờu v, h nhúm. - K thut: ng nóo - Thi gian: 10 PHNG PHP NI DUNG - Gv hng dn c: to rừ rng v chỳ ý nhng cõu c bit, cõu rỳt gn. I. Tỡm hiu chung. 1.T ỏc gi. SGK 120 Gv đọc mẫu một đoạn, gọi hs đọc tiếp, nhận xét. Gv nhận xét uốn nắn cách đọc cho hs. Yêu cầu hs quan sát chú thích sgk H: Em hiểu gì về ca Huế? (ca Huế: sinh hoạt độc đáo của cố đô Huế, người nghe và người hát cùng ngồi trên thuyền diễn ra vào ban đêm) Gv hướng dẫn hs giải thích chú thích 1,2,4,5,7,8, H: Vbản được xếp vào kiểu văn bản nào? Vì sao? (Vì văn bản giới thiệu trình bày về một sinh hoạt văn hóa ở một địa phương trên đất nước ta) H: Vbản được biểu đạt theo phương thức nào? H: Em hiểu gì về thể kí? (là thể loại văn học ghi chép lại con người và sự việc mà nhà văn đã tìm hiểu, nghiên cứu cùng với những cảm nghĩ của mình nhằm thể hiện một tư tưởng nào đó) H: Em hãy xác định bố cục của văn bản? Gv đưa bố cục lên bảng phụ: (- p1: từ đầu -> lí hoài nam=> giới th chg về ca Huế - p2: còn lại => những đặc sắc của ca Huế) 2. Tác phẩm - VB Nhật dụng - Bố cục: 2 phần HĐ3. Tìm hiểu văn bản. - Mục tiêu : Giá trị văn hóa nghệ thuật của ca Huế - Phương pháp: Vấn đáp, tái hiện nêu vđ, hđ nhóm. - Kỹ thuật: Động não - Thời gian: 15’ PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG - Gọi hs đọc đoạn 1 H: Em hãy kêt tên các làn điệu dân ca Huế và những đặc điểm nổi bật của nó? -Gv đưa bảng phụ: Các làn điệu: chèo cạn, bài thai, hò đưa linh, hò giã gạo, ru em… H: Qua các làn điệu dân ca và các đặc điểm của nó tác giả đã chứng minh những đặc điểm nổi bật nào của dân ca Huế? H: Để làm nổi bật sự đa dạng và phong phú của các làn điệu dân ca Huế tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? (Liệt kê- giờ sau chúng ta sẽ tìm hiểu) Gv: có thể nói ca Huế rất đa dạng và phong phú đến nỗi ta khó có thể nhớ hết được tên các làn điệu của nó và mỗi làn điệu lại mang một vẻ đẹp riêng. Ta có thể thấy Huế chính là cái nôi của dân ca giống như Bắc Ninh là cái nôi của những làn điệu quan họ.và để hiểu rõ về các đặc điểm của dân ca Huế chúng ta cùng tìm hiểu phần 2. Yêu cầu hs quan sát phần 2 H: Tìm đoạn văn nói về nguồn gốc của ca Huế? II. Tìm hiểu văn bản. 1. Giới thiệu chung về ca Huế - Rất đa dạng phong phú về làn điệu. - Sâu sắc thấm thía về nội dung mang đậm tâm hồn Huế. 2. Những đặc sắc của ca Huế * Nguồn gốc: 121 (ca Huế hình thành …) H: Đv cho ta biết gì về nguồn gốc của ca Huế? H: Nhạc cung đình thường dùng ở đâu? Mang sắc thái gì? H: Qua sự hình thành của ca Huế em thấy tính chất nổi bật nào trong sự hình thành đó? (Ca Huế vừa vui tươi vừa tao nhã) - Yêu cầu hs quan sát đoan 1 p2 H: có gì đặc sắc trong biểu diễn ca Huế? H: Hình ảnh chiếc thuyền Rồng gợi em nghĩ đến điều gì? (thú vui của tầng lớp vua chúa) H: Dàn nhạc Huế được giới thiệu ntn? - Đàn tranh, đàn nguyệt, đàn tì bà, nhị, đàn tam, sáo, đàn bầu,…) H: Em có nhận xét gì về dàn nhạc ca Huế? H: Họ mặc trang phục gì để biểu diễn? (nam: áo dài the, quần thụng, khăn xếp Nữ: áo dài, khăn…) H: Nhận xét về trang phục của họ? H: Đoạn văn nào trong bài cho thấy tài nghệ chơi đàn của các ca công và âm thanh phong phú của các nhạc cụ? (Không gian yên tĩnh…xao động hồn người) - Như vậy vói một dàn nhạc phong phú, trang phục biểu diễn cầu kì, kết hợp với cách chơi đàn tài nghệ cho ta thấy nét đẹp nào trong nghệ thuật biểu diễn của ca Huế? - Gv: có thể nói cách biểu diễn ca Huế rất thanh lịch và tao nhã vậy cách thưởng thức ca huế có gì đặc biệt… - Quan sát đoạn văn “trăng lên…rộn lòng” H: Cách thưởng thức ca huế diễn ra trong một không gian ntn? Tâm trạng của con người ra sao? H: Nhận xét của em về cách thưởng thức ca Huế? H: Tại sao nói “nghe ca Huế là một thú vui tao nhã”? H: Gải thích từ tao nhã? H: Đặt câu? - Gv chốt: Ca Huế thanh tao, lịch sự nhã nhặn sang trọng và duyên dáng từ nội dung đến hình thức, từ cách diễn đến cách thưởng thức từ ca công đến nhạc công, từ giọng ca đến cách trang điểm, ăn mặc… chính vì vậy nghe ca Huế là một thú vui tao nhã. H: Qua ca Huế em hiểu gì về tâm hồn con người nơi đây? Và ý nghĩa của văn bản? - Hình thành từ dòng nhạc dân gian và nhạc cung đình. *Cách biểu diễn ca Huế - Chơi trên thuyền vào đêm - Có dàn nhạc đệm phong phú. - Trang phục của các ca công, nhạc công cầu kì mang bản sắc dân tộc. => Cách biểu diễn thanh lịch, tinh tế, sang trọng, mang tính dân tộc cao. * Cách thưởng thức ca Hu - Không gian: trăng lên, gió mát, sông trăng gợn sóng, con thuyền bồng bềnh trên sông Hương. - Tâm trạng con người: chờ đợi rộn lòng. => Cách thưởng thức sang trọng giữa thiên nhiên trong sạch thơ mộng. 122 H: Nét nổi bật về nghệ thuật của bài văn là gì? Gọi hs đọc ghi nhớ *) Ghi nhớ: SGK-163. HĐ4: Luyện tập - Mục tiêu: Vận dụng tốt nội dung kiến thức. - Phương pháp : Tái hiện, nêu và giải quyết vấn đề. - Kỹ thuật: Động não - Thời gian: 10’ PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG H: Tác giả viết “Ca Huế trên sông Hương” với sụ hiểu biết sâu sắc cùng tình cảm nồng hậu. Qua tác phẩm em thấy nảy sinh tình cảm gì với Huế? H: Địa phương em sống có làn điệu dân ca nào? Em có thể hát một làn điệu? III. Luyện tập: Dân ca Mường, Thái. 4: Củng cố: H: Nét nổi bật dộc đáo của ca Huế là gì? Chúng ta phải làm gì với những giá trị văn hóa tinh thần của dân tộc? (HS tự bộc lộ) 5: Hướng dẫn tự học - Học bài, sưu tầm và tập hát một số làn điệu dân ca - Soạn bài “Quan âm Thị Kính” E. Tự rút kinh nghiệm : Ngày soạn: 21.3.2013 Tiết 114 123 Ngy ging:7A :27.3 7B: 27.3 LIT Kấ A. Mc tiờu cn t 1. Kin thc: - Nm c khỏi nim lit kờ - Cỏc kiu lit kờ 2. K nng - Nhn bit phộp lit kờ, cỏc kiu lit kờ. - Phõn tớch giỏ tr ca phộp lit kờ. - S sng phộp lit kờ trong núi v vit. 3. Thỏi : - í thc s dng phộp lit kờ phự hp trong giao tip. B. Chun b - GV: c ti liu tham kho, giỏo ỏn - HS : Sỏch v, dựng hc. Hc sinh c, túm tt, tr li cỏc cõu hi trong sỏch. C. K nng sng cn cú: - T nhn thc v giao tip. D. T chc cỏc hot ng dy hc 1. n nh lp: 7A: 7B : 2. Kim tra : - Kim tra v bi tp ca hs xem mc hon thnh bi tp gi trc. 3. Bi mi: H1: Gii thiu bi mi. - Mc tiờu: To tõm th v nh hng chỳ ý cho hs - Phng phỏp: Thuyt trỡnh. - Thi gian: 2 lp 6 cỏc em ó hc cỏc bin phỏp tu t no? (ssỏnh, nhõn húa, n d, hoỏn d ) hụm nay cụ s giỳp cỏc em tỡm hiu thờm mt bin phỏp tu t na ú l phộp lit kờ. H2: Tỡm hiu Th no l phộp lit kờ. - Mc tiờu : Giỳp hs nm c khỏi nim lit kờ . - Phng phỏp: Vn ỏp, tỏi hin nờu v, h nhúm. - K thut: ng nóo - Thi gian: 15 PHNG PHP NI DUNG - Hs c vớ d H: Đoạn văn đợc trích từ văn bản nào? - on vn c trớch t vn bn SCMBay ca PDT, miờu t quang cnh xung quanh quan ph mu khi g mi ỏnh t tụm trong ỡnh, trong khi dõn phu ang phi ln ln vi tri ma v ờ sp v. ( Chỳ ý cỏc t in m) H: Da vo kin thc tiu hc nờu cu to v ý ngha ca vic s dng nhng t in m trong on trớch trờn? ? V cu to. ? V ý ngha. H: Vic tỏc gi nờu ra hng lot s vic tng t I- Th no l phộp lit kờ: 1. Ví dụ: SGK / 104. 2. Nhn xột: - V cu to: Cỏc b phn in m u cú kt cu tng t nhau. - V ý ngha: Chỳng cựng núi v cỏc vt ợc by bin chung quanh quan ln. - Về tác dụng: Lm ni bt s xa 124 bằng những kết cấu tương tự như vậy có tác dụng gì? - Đoạn văn trên có sử dụng phép liệt kê. H: Vậy thế nào là phép liệt kê ? H: Phép liệt kê có tác dụng gì? -> Bấm máy* HS : Làm bài tập nhanh hoa của viên quan đối lập với tình cảnh của dân phu đang lam lũ ngoài ma gió. *Ghi nhớ 1: sgk (105 ). HĐ3. Tìm hiểu văn bản. - Mục tiêu : Nắm được các kiểu liệt kê - Phương pháp: Vấn đáp, tái hiện nêu vđ, hđ nhóm. - Kỹ thuật: Động não - Thời gian: 15’ PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG => Chuyển : Có nhg kiểu liệt kê nào? - HS đọc các vd nx H: Trong vd 1 xét về cấu tạo các phép liệt kê có gì khác nhau? + Câu 1.a: Liệt kê không theo từng cặp, (ngăn cách bởi các dấu phẩy) + Câu1.b: Liệt kê theo tg cặp (với quan hệ từ và) - HS đọc vd 2 - Thử đảo thứ tự các bộ phận trong những phép liệt kê dưới đây rồi rút ra KL: H: Xột theo mặt ý nghĩa, các pháp liệt kê ấy có gì khác nhau ? H: Vsao k dễ dg thay đổi vị trí các bộ phận liệt kê? - Về ý nghĩa: + Câu 2.a: Liệt kê không tăng tiến + Câu 2.b: Các bộ phận liệt kê được sắp xếp theo mức độ tăng tiến về ý nghĩa H: Từ việc giải hai bài tập trên hãy trình bày kết quả phân loại phép liệt kê vào sơ đồ sau ? => Bấm máy chiếu sơ đồ hs điền (Nội dung ghi nhớ 2) - HS làm btập c cố.=> Bấm máy chiếu bài tập. II- Các kiểu liệt kê: 1. Ví dụ : SGK / 105 - VÝ dô 1: + Câu a: sử dụng liệt kê không theo từng cặp. + Câu b: sử dụng liệt kê theo từng cặp - Ví dụ 2: + Câu a: dễ dàng thay đổi các bộ phận liệt kê. + Câu b: không thể dễ dàng thay đổi các bộ phận liệt kê, bởi các hiện tợng liệt kê đợc sắp xếp theo mức độ tăng tiến. *Ghi nhớ 2: sgk (105 ). - Bµi tËp nhanh. HĐ4: Luyện tập - Mục tiêu: Vận dụng tốt nội dung kiến thức. - Phương pháp : Tái hiện, nêu và giải quyết vấn đề. - Kỹ thuật: Động não - Thời gian: 10’ PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG - HS nªu y cÇu bµi tËp. - Trong bài Tinh thần yêu nớc của nhân dân ta, để chứng minh cho luận điểm "Yêu nớc là một truyền thống quí báu của ta", Chủ tịch Hồ Chí Minh đã sử dụng phép liệt kê nêu ra nhiều dẫn chứng sinh động, giàu sức thuyết phục. H: Hãy chỉ ra những phép liệt kê ấy ? III. Luyện tập: 1-Bài 1 (106 ): Trong bài Tinh thần yêu nớc của nhân dân ta, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã 3 lần dùng phép liệt kê để diễn tả đầy đủ, sâu sắc: - Sức mạnh của tinh thần yêu nước: Từ xưa đến nay, mỗi khi TQ bị xâm lăng, thì tinh thần ấy 125 - Hs đọc đoạn trích. - Tìm phép liệt kê có trong đoạn trích ? lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và cướp nước. - Lòng tự hào về những trang sử vẻ vang qua tấm gơng những vị anh hùng dân tộc: Chúng ta có quyền tự hào vì những trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung, - Sự đồng tâm nhất trí của mọi tầng lớp nhân dân đứng lên chống Pháp: Từ các cụ già tóc bạc đến , từ nhân dân miền ngợc đến Từ những c.sĩ đến , từ những phụ nữ đến 2- Bài 2 (106 ): a- Và đó cũng là ĐD, dưới lòng đờng, trên vỉa hè, trong cửa tiệm. Những cu li xe kéo tay phóng cật lực, đôi bàn chân nóng bỏng; Những quả dưa hấu ; những xâu lạp s- ờn ; cái rốn một chú khách ; một viên quan hình chữ thập. Thật là lộn xộn! Thật là nhốn nháo ! b- Điện giật, dùi đâm, dao cắt, lửa nung 4: Củng cố: H: Phép liệt kê là gì? Có mấy kiểu liệt kê? ((Là sắp xếp nối tiếp hàng loạt từ hay cụm từ cùng loại để diễn tả được đầy đủ hơn, sâu sắc hơn các khía cạnh của svht) Các kiểu liệt kê Phân loại theo cấu tạo Phân loại theo nghĩa Lkê không theo cặp Liệt kê theo cặp Lkê tăng tiến Lkê không tăng tiến 5: Hướng dẫn tự học - Học thuộc ghi nhớ, làm btập 3 (106).Chuẩn bị bài: Dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy. E. Tự rút kinh nghiệm : 126 Ngày soạn: 25.3.2013 Tiết 115 Ngày giảng:7A :29.3 7B: 28.3 TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN BẢN HÀNH CHÍNH A. Mục tiêu cần đạt 1. Kiến thức: - Đặc điểm của văn bản hành chính: hoàn cảnh, mục đích, nội dung yêu cầu và các loại văn bản hành chính thường gặp trong cuộc sống. 2. Kĩ năng - Nhận biết được các loại văn bản hành chính thường gặ trong đời sống - Viết được văn bản hành chính đúng quy cách. 3. Thái độ: - Sử dụng văn bản hành chính phù hợp trong cuộc sống. B. Chuẩn bị - GV: Đọc tài liệu tham khảo, giáo án - HS : Sách vở, đồ dùng học. Học sinh đọc, tóm tắt, trả lời các câu hỏi trong sách. C. Kỹ năng sống cần có: - Tự nhận thức và giao tiếp. D. Tổ chức các hoạt động dạy – học 1. ổn định lớp: 7A: 7B : 2. Kiểm tra : (Kết hợp phần luyện tập) 3. Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài mới. - Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho hs - Phương pháp: Thuyết trình. - Thời gian: 2’ Các em đã được học những kiểu văn bản hành chính nào? (đơn từ). Vậy ngoài đơn từ văn bản hành chính còn có những loại nào bài học hôm nay cô sẽ cùng các em tìm hiểu HĐ2: Tìm hiểu chung. - Mục tiêu : Giúp hs hiểu Thế nào là văn bản hành chính. - Phương pháp: Vấn đáp, tái hiện nêu vđ, hđ nhóm. - Kỹ thuật: Động não - Thời gian: 30’ PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG - Gọi hs đọc VD 1,2,3 sgk H:Tên gọi của các văn bản ấy là gì? H: Khi nào người ta viết văn bản thông báo? H: Cấp dưới có dùng thông báo với cấp trên không? H: Viết văn bản thông báo nhằm mục đích gì? I. Thế nào là vbản hành chính 1. Các loại vbản hành chính - VBa: Thông báo - VBb: Đề nghị - VBc: Báo cáo 2. Tình huống sử dụng - VB thông báo: + Khi cần truyền đạt một vấn đề gì đó (quan trọng) xuống cấp dưới hoặc muốn nhiều người biết. + Mục đích: nhằm phổ biến 127 H: Khi nào viết văn bản đề nghị? H: Có dùng văn bản đề nghị giữa cấp trên với cấp dưới không? Đề nghị giữa cấp nào với cấp nào? H: Mục đích của văn bản đề nghị là gì? H: Khi nào viết văn bản báo cáo? Mục đích? H: Qua 3 văn bản trên em thấy chúng có đặc điểm gì giống và khác nhau? H: Hình thức của 3 văn bản này có gì khác với các văn bản truyện và thơ em đã học? VBHC Tryện, thơ - Không dùng hư cấu tưởng tượng. - Ngôn ngữ chính xác rõ ràng - Viết theo mẫu - Dùng hư cấu tưởng tượng - Ngôn ngữ theo phong cách nghệ thuật. H: Em còn thấy có văn bản nào tương tự như 3 văn bản trên? (Biên bản, hợp đồng, giấy khai sinh, giấy chứng nhận…) H: Các loại văn bản ấy ta gọi là văn bản hành chính. Vậy em hiểu thế nào là văn bản hành chính? (về nội dung, mục đích và hình thức trình bày) - Gọi hs đọc ghi nhớ sgk. - KN: VBHC là những văn bản dùng để truyền đạt ND, yêu cầu từ cấp trên xuống cấp dưới hoặc bày tỏ ý kiến, nguyện vọng của cá nhân tập thể với các cơ quan, cá nhân có thẩm quyền. - Hình thức trình bày: (theo mẫu)Gv đưa bảng phụ hình thức trình bày + Quốc hiệu, tiêu ngữ. + Địa điểm, ngày tháng năm. + Tên văn bản + Nội dung VB + chữ kí, họ tên người gửi. một nội dung. - VB đề nghị: + Khi cần đề đạt nguyện vọng chính đáng của cá nhân hay tập thể với cơ quan hoặc cá nhân có thẩm quyền. + Mục đích: Đề xuất một nguyện vọng, một ý kiến. - Văn bản báo cáo: khi cần chuyển thông tin về một vấn đề gì đó lên cấp trên. + Mục đích: tổng kết, nêu những gì đã làm được để cấp trên biết. - Giống nhau: Hình thức trình bày và đều theo mục đích nhất định. - Khác nhau: Mục đích và nội dung cụ thể của mỗi văn bản. *) Ghi nhớ: SGK/ HĐ4: Luyện tập - Mục tiêu: Vận dụng tốt nội dung kiến thức. - Phương pháp : Tái hiện, nêu và giải quyết vấn đề. - Kỹ thuật: Động não - Thời gian: 10’ PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG 128 Gọi hs đọc và xác định yêu cầu bài tập Yêu cầu hs làm bài tập theo căp/bàn Gọi đại diện một số hs trình bày và nhận xét Gv chiếu kq II. Luyện tập: - Thông báo - Báo cáo - Phát biểu cảm nghĩ - Đơn từ - Đề nghị - Tự sự 4: Củng cố: Gv đưa BTTN: VBHC là gì? A. Là văn bản nghị luận đặc biệt ngắn gọn B. Là văn bản tự sự C. Là văn bản trữ tình D. Là loại văn bản dùng để truyền đạt những nội dung và yêu cầu nào đó từ cấp trên xuống ấp dưới hoặc bày tỏ ý kiến nguyện vọng của cá nhân hay tập thể tới cơ quan hoặc cá nhân có thẩm quyền. 5: Hướng dẫn tự học - Về nhà học bài và tập viết văn bản hành chính - Soạn bài “Quan âm Thị Kính” E. Tự rút kinh nghiệm : 129 [...]... vo ti liu, vit di nhng khụng lm rừ lun im, cú 131 nhng on rt lng cng - Li vn cha mch lc Nhiu bi vit cha sỏng to ý, - Mt s bi cũn mc li dựng t (Cn chn lc t ng thớch hp din t) Ch vit mt s bi cũn khú c, cũn sai li chớnh t 3 Kết quả 7A ; 7B - Điểm giỏi: 2 2 - Điểm khá: 12 15 - Điểm TB: 20 16 *) Đọc và bình những bài văn hay: - Lớp 7A: Hằng, An, Hoàng - Lớp 7B: An, Trang, Vĩnh => GV đọc bài mẫu cho học... ging:7A :1.4 7B: 1.4 TR BI TP LM VN S 6 A Mc tiờu cn t 1 Kin thc: - Giỳp hc sinh nm vng hn cỏch lm bi vn ngh lun gii thớch 2 K nng: - Kim tra k nng lm bi ca bn thõn 3 Thỏi : - Trng tõm sa li sai Tớch hp: nhng vn trong i sng B Chun b - GV: chm bi v cú li phờ c th rừ rng cho tng bi - HS : ó ụn li kiu bi ngh lun gii thớch C K nng sng cn cú: - T nhn thc v giao tip D T chc cỏc hot ng dy hc 1 n nh lp: 7A:... sỏng to trong din t - B cc 3 phn tng i rừ rng - Cú nhiu tin b v mt din t, bi vit cỏc ý trin khai rừ rng : + Vn c bn luõn cú liờn h m rng * Mt s bi din t tt: Hng, Hng, An , Linh, Qunh (7A); An, vnh, Tỳ, HuyA, TTrang (7B) 2 Nhợc điểm: - M bi vit rt s si, chung chung, cha nờu c nột ni bt ý cn gii thớch vn cũn nhiu hc sinh vit trn lan khụng phõn bit rừ b cc m bi vi thõn bi nht l hc sinh lp B, a dn chng... vn trong i sng B Chun b - GV: chm bi v cú li phờ c th rừ rng cho tng bi - HS : ó ụn li kiu bi ngh lun gii thớch C K nng sng cn cú: - T nhn thc v giao tip D T chc cỏc hot ng dy hc 1 n nh lp: 7A: 7B : 2 Kim tra : 3 Bi mi: I Hng dn XD ỏp ỏn v biu im 1 M bi 1,5 - Gii thiu , dn dt nờu vn + trc tip : nờu ngay cõu th ca T Hu v ni dung , mc ớch ca cõu th + giỏn tip : la chn li sng l vn vụ . “Quan âm Thị Kính” E. Tự rút kinh nghiệm : Ngày soạn: 21.3.2013 Tiết 114 123 Ngy ging:7A : 27. 3 7B: 27. 3 LIT Kấ A. Mc tiờu cn t 1. Kin thc: - Nm c khỏi nim lit kờ - Cỏc kiu lit kờ 2. K nng -. cũn sai li chớnh t. 3. Kết quả. 7A ; 7B - Điểm giỏi: 2 2 - Điểm khá: 12 15 - Điểm TB: 20 16 *) Đọc và bình những bài văn hay: - Lớp 7A: Hằng, An, Hoàng - Lớp 7B: An, Trang, Vĩnh. => GV đọc. Ngy son: 20.3.2013 Tit 113 Ngy ging:7A :25.3 7B: 25.3 Vn bn CA HU TRấN SễNG HNG - H nh Minh - A. Mc tiờu cn t 1. Kin thc: - Khỏi nim th

Ngày đăng: 26/01/2015, 18:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w