Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 48 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
48
Dung lượng
616,5 KB
Nội dung
Ng÷ v¨n 7 Tuần 31: Ngày soạn: 14 /03/ 2011 Tiết 113: Ngày giảng: 15/03/ 2011 CA HUẾ TRÊN SƠNG HƯƠNG I . Mục đích u cầu : Giúp HS : - Thấy được vẻ đẹp của một sinh hoạt văn hoá ở cố đô Huế, một vùng dân ca với những con người rất đ ỗi tài hoa. - Hiểu vẻ đẹp và ý nghĩa văn hóa, xã hội của ca Huế. Từ đó có thái độ và hành động tích cực góp phần bào tồn , phát triển di sản văn hóa dân tộc đặc sắc và đọc đáo này . Trọng tâm : Kiến thức : - Khái niệm thể loại bút ký . - Giá trị văn hóa, nghệ thuật của ca Huế . - Vẻ đẹp của con người xứ Huế . Kĩ năng : - Đọc – hiểu văn bản nhật dụng viết về di sản văn hóa dân tộc . - Phân tích văn bản nhật dụng (kiểu loại thuyết minh) . - Tích hợp kiến thức tập làm văn để viết bài văn thuyết minh . Thái độ:Tích cực góp phần bào tồn, phát triển di sản văn hóa dân tộc. II-Chn bÞ cđa thÇy trß. – -Thày: SGK . + SGV + giáo án. -Trò: SGK+ Vở ghi. -Ph ương pháp: Đàm thoại , diễn giảng, phát vấn. III . Tiến trình lên lớp 1. Ổn định lớp : 1 phút 7 2. Kiểm tra bài cũ :5p(?) Qua truyện, em hãy khái quát về hai nhân vật đối lập, tương phản Va-ren và Phan Bội Châu ? Việc cụ Phan hoàn toàn im lặng suốt buổi gặp gỡ với Va- ren có ý nghóa gì? Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới. -Mục tiêu:Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho hs -Phương pháp: thuyết trình -Thời gian: 1p 3. Giới thiệu bài mới.1 phút Giới thiệu bài mới :Trước khi học bài này, em đã biết gì về cố đô Huế? (HS tự do trả lời) – HTV7 trang 121. GV bổ sung, sửa chữa những điều cần thiết để giới thiệu: Xứ Huế vốn rất nổi tiếng với những đặc điểm chúng ta vừa nói tới. Xứ Huế còn nổi tiếng với những sản vật. Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn Ho¹t ®éng cđa häc sinh Ghi bµi Hoạt động 2: I. GIỚI THIỆU CHUNG. -Mục tiêu: Giới thiệu chung tác phẩm. -Phương pháp: Vấn đáp, giải thích. -Thời gian: 10p HOẠT ĐỘNG 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu I. GIỚI THIỆU CHUNG. Ng÷ v¨n 7 khái niệm “Ca Huế” và đọc văn bản. * Khái niệm “Ca Huế” - Yêu cầu HS đọc chú thích (*), dựa vào chú thích (*) nêu những hiểu biết về “ca Huế” -GV nhận xét, bổ sung hoàn chỉnh khái niệm. * Hướng dẫn đọc: Chậm rãi, rõ ràng, mạch lạc. - GV đọc một đoạn, gọi HS đọc tiếp - Sửa chữa, uốn nắn những chỗ HS đọc sai, chưa chuẩn xác. Lồng chú thích khi phân tích. ? Văn bản ghi chép lại một cảnh sinh hoạt văn hoá( Ca Huế trên sông Hương). Nó thuộc thể loại gì ? -GV nhận xét , hồn chỉnh kiến thức : Bút kí. -HS đọc chú thích, nêu khái niệm về ca Huế -HS lắng nghe -HS lắng nghe và đọc văn bản theo hướng dẫn của GV - HS nêu ý kiến -HS tiếp thu kiến thức 1. Ca Huế: Là một nét sinh hoạt văn hóa của cố đơ Huế: người nghe và người hát cùng ngồi thuyền đi trên sơng hương 2. Tác phẩm: Văn bản nhật dụng ,thể tùy bút . Hoạt động 3. II. PHÂN TÍCH: -Mục tiêu: Thấy được vẻ đẹp của một sinh hoạt văn hoá ở cố đô Huế, một vùng dân ca với những con người rất đỗi tài hoa. Hiểu vẻ đẹp và ý nghĩa văn hóa, xã hội của ca Huế. -Phương pháp: Hỏi đáp -Thời gian: 25p HOẠT ĐỘNG 2: Vẻ đẹp phong phú, đa dạng của các làn điệu dân ca Huế: (?) Em hãy kể tên tất cả các làn điệu dân ca Huế. Tên các làn điệu ca Huế + Các điệu hò: Đánh cá, cấy trồng, đưa linh, chèo cạn, bài thai, giã gạo, bài chòi, bài tiệm, nàng vung, hò lơ, hò ô, hò xay lúa, hò nện … + Các điệu lí: Con sáo, hoài xuân, hoài nam. + Các điệu nam: Nam ai, nam bình, nam xuân, quả phụ, tương tư khúc, hành vân khúc, … (?) Kể tên tất cả các loại nhạc cụ dùng để biểu diễn ca Huế? * Tóm tắt và hệ thống thành bảng: Tên các loại nhạc cụ biểu diễn Đàn tranh, đàn nguyệt, tì bà, nhò, đàn tam, -HS tìm trong văn bản , liệt kê , trình bày -HS quan sát, lắng nghe, ghi nhận -HS quan sát, lắng nghe, ghi nhận -HS quan sát vào văn bản, nêu tên các loại nhạc cụ II. PHÂN TÍCH: 1. Đặc điểm nổi bật của ca Huế. -Làn điệu ca Huế : Hò , lí , chèo -Dụng cụ âm nhạc : Đàn Nguyệt , tì bà , đàn tranh,… Ng÷ v¨n 7 đàn bầu, sáo, cặp sanh gõ nhòp. (?) Em có nhớ hết tên các làn điệu ca Huế, các nhạc cụ được nhắc tới và chú thích trong bài không? (?) Điều đó có ý nghóa gì? -GV giảng , chốt : Ca Huế đa dạng và phong phú đến nỗi khó có thể nhớ hết tên các làn điệu, các nhạc cụ và các ngón đàn của ca công. Mỗi làn điệu có một vẻ đẹp riêng, qua bài văn, chúng ta sẽ thấy được điều đó. (?) Em hãy tìm trong bài một số làn điệu ca Huế có đặc điểm nổi bật? => Kết luận: + Chèo cạn, bài thai, đưa linh → buồn bã. + Hò giã gạo, giã vôi, ru em, giã điệp → náo nức nồng hậu tình người. + Hò lơ, hò ô, xay lúa, hò nện → Thể hiện lòng khát khao, nỗi mong chờ, hoài vọng thiết tha. + Nam ai, nam bình, quả phụ, tương tư khúc, hành vân → buồn man mác, thương cảm, bi ai, vương vấn. + Tứ đại cảnh → Không vui, không buồn. ? Nghệ thuật được sử dụng? HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn HS tìm hiểu vẻ đẹp của cảnh Ca Huế (?) Đoạn văn nào trong bài cho ta thấy tài nghệ của các ca công và âm thanh phong phú của các nhạc cụ? -GV nhận xét phần trình bày của HS -GV chốt , giảng :“ Không gian yên tónh… xao động tận đáy hồn người”. (?) Cách nghe ca Huế trong bài có gì độc đáo (khác với cách nghe qua băng ghi âm hoặc xem băng hình)? -GV hướng dẫn HS rút ra kết luận -Đờn ca trên sông, dưới trăng. Quang cảnh sông nước đẹp, huyền ảo và thơ mộng. -HS quan sát, nghe. - HS phát biểu ý kiến cá nhân - HS lắng nghe, ghi nhận - HS lựa chọn -HS lắng nghe , ghi nhận -HS chú ý lắng nghe tiếp thu kiến thức -HS chú ý lắng nghe tiếp thu kiến thức - HS dựa vào văn bản, trình báy - HS lắng nghe -Tiếp thu ->Sử dụng phép liệt kê làm cho làn điệu và nhạc cụ phong phú , đa dạng . 2. Cách thưởng thức Ca Huế -Thời gian: đêm khuya -Không gian: n tĩnh, sơng nước đẹp, huyền ảo, thơ mộng . -Cảm nhận: nghe nhìn trực tiếp Ng÷ v¨n 7 -Nghe và nhìn trực tiếp các ca công: cách ăn mặc, cách chơi đàn HOẠT ĐỘNG 4: Hướng dẫn HS tìm hiểu nguồn gốc của Ca Huế. (?) Ca Huế được hình thành từ đâu? -GV nhận xét phần trình bày của HS -GV giảng , chốt : Từ nhạc dân gian và nhạc cung đình.(Vì nét nổi bật độc đáo của nhạc dân gian thường là những làn điệu dân ca, những điệu hò … thường sôi nổi, lạc quan, tươi vui. Còn nhạc cung đình nhã nhạc thường dùng trong những buổi lễ tôn nghiêm trong cung đình của vua chúa, nơi tôn miếu của triều đình phong kiến thường có sắc thái trang trọng, uy nghi.) (?) Tại sao thể điệu ca Huế vừa sôi nổi tươi vui vừa trang trọng uy nghi? (?) Giải thích từ “Tao nhã” lấy ví dụ có sử dụng từ ấy? (?) Tại sao nghe ca Huế là một thú vui tao nhã? =>Kết luận: + Tao nhã:Thanh cao và lòch sự VD: Bác Hồ sống thanh bạch và tao nhã biết bao. + Ca Huế thanh cao, lòch sự, nhã nhặn, sang trọng và duyên dáng từ nội dung đến hình thức; từ cách biểu diễn đến thưởng thức; từ ca công đến nhạc công; từ giọng ca đến trang điểm, ăn mặc. HOẠT ĐỘNG 5; Hướng dẫn HS thực hiện phần ghi nhớ. (?) Sau khi học bài văn trên, em biết thêm gì về đất kinh thành? Gợi ý: (?) Qua ca Huế, em hiểu gì về tâm hồn con người nơi đây? -Gọi HS đọc và thực hiện ghi nhớ(SGK) -HS lắng nghe, ghi nhận -HS tìm hiểu nguồn gốc của “Ca huế” -HS lắng nghe , tiếp thu kiến thức -HS suy nghĩ, trả lời - HS trả lời cá nhân -HS đọc và thực hiện ghi nhớ SGK. => Cảnh huyền ảo, thơ mộng. 3. Nguồn gốc Ca Huế: -Ca Huế bắt nguồn từ nhạc dân gian và nhạc cung đình III. TỔNG KẾT (Ghi nhớ SGK trang 104 Hoạt động 4:Củng cố. -Mục tiêu:HS khái qt và khắc sâu kiến thức vừa học. -Phương pháp: Hỏi đáp -Thời gian: 5p Ng÷ v¨n 7 *CỦNG CỐ- DẶN DÒ: 1. Củng cố: Thực hiện ở hoạt động 5 2. Dặn dò: Soạn bài: Liệt kê (SGK/104) * RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: ……………………………………………………………………………………………… ………… ……………………………………………………………………………………………… ………… ……… @ Tuần 31: Ngày soạn: /03/ 2011 Tiết 114: Ngày giảng: /03/ 2011 LIỆT KÊ I . Mục đích u cầu : Giúp HS : -Hiểu được thế nào là phép liệt kê và tác dụng của phép liệt kê. -Phân biệt được các kiểu liệt kê: Liệt kê theo từng cặp / liệt kê không theo từng cặp, liệt kê tăng tiến / liệt kê không tăng tiến. -Biết vận dụng phép liệt kê trong nói và viết. Trọng tâm : Kiến thức : - Khái niệm liệt kê . Ng÷ v¨n 7 - Các kiểu liệt kê. Kĩ năng : - Nhận biết phép liệt kê, các kiểu liệt kê . - Phân tích giá trị của phép liệt kê . - Sử dụng phép liệt kê trong nói và viết . II-Chn bÞ cđa thÇy trß. – -Thày: SGK . + SGV + giáo án. -Trò: SGK+ Vở ghi. -Phương pháp: Đàm thoại , diễn giảng, phát vấn. III . Tiến trình lên lớp 1. Ổn định lớp : 1 phút 7 2. Kiểm tra bài cũ :5p Bài tập về nhà. Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới. -Mục tiêu:Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho hs -Phương pháp: thuyết trình -Thời gian: 1p 3. Giới thiệu bài mới.1 phút Giới thiệu bài mới : Liệt kê là một phép tu từ cú pháp. Nếu sử dụng đúng chỗ và đúng lúc sẽ gây được ấn tượng sâu sắc cho người đọc, người nghe. Vậy thế nào là phép liệt kê? Có các kiểu liệt kê nào? Tiết học hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu nội dung này. Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn Ho¹t ®éng cđa häc sinh Ghi bµi Hoạt động 2: I. I.THẾ NÀO LÀ PHÉP LIỆT KÊ ? -Mục tiêu: Hiểu được thế nào là phép liệt kê -Phương pháp: Vấn đáp, giải thích, minh hoạ,phân tích,nêu và giải quyết vấn đề. -Thời gian: 10p HOẠT ĐỘNG 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu thế nào là phép liệt kê. * Yêu cầu HS đọc và tìm hiểu mục 1 SGK. * GV treo bảng phụ có đoạn văn của Phạm Duy Tốn. (?) Nhận xét về cấu tạo và ý nghóa của các bộ phận trong câu in đậm? -GV hướng dẫn HS rút ra kết luận: + Về cấu tạo: Có kết cấu (cú pháp) tương tự nhau. + về ý nghóa: Cùng nói về những đồ vật xa xỉ, đắt tiền được bày biện chung quanh quan lớn. (?) Tác dụng của cách diễn đạt đó là gì ? -GV hồn chỉnh kiến thức : Làm nổi bật sự xa hoa của viên quan đối lập với tình cảnh của dân phu đang lam lũ ngoài mưa gió. ?.Việc sắp xếp nối tiếp hàng loạt từ hay cụm từ cùng loại để diễn tả đầy đủ, sâu sắc -HS đọc và xác đònh yêu cầu. -Quan sát -HS suy nghó, nêu ý kiến. -HS quan sát, lắng nghe, ghi nhận I.THẾ NÀO LÀ PHÉP LIỆT KÊ ? 1. Tìm hiểu đoạn văn Phạm Duy Tốn. + Về cấu tạo: Có kết cấu (cú pháp) tương tự nhau. + về ý nghóa: Cùng nói về những đồ vật xa xỉ, đắt tiền được bày biện xung quanh quan lớn. ->Làm nổi bật sự xa hoa của viên quan đối lập với tình cảnh của dân phu đang lam lũ ngoài mưa gió. 2. Ghi nhớ 1 Ng÷ v¨n 7 ta gọi đó là liệt kê. Vậy liệt kê là gì ? => GV nhận xét, chốt ,gọi HS đọc ghi nhơ 1 (SGK/105) -HS đọc to và thực hiện ghi nhớ SGK (SGK trang 105) Hoạt động 3:II. CÁC KIỂU LIỆT KÊ. -Mục tiêu: Phân biệt được các kiểu liệt kê: Liệt kê theo từng cặp / liệt kê không theo từng cặp, liệt kê tăng tiến / liệt kê không tăng tiến. -Phương pháp: Vấn đáp, giải thích. -Thời gian: 10p HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu các kiểu liệt kê. * Cho HS đọc và tìm hiểu mục 2. (?). Nhận xét về cấu tạo của phép liệt kê trong 2 câu 1a, 1b? -GV nhận xét phần trình bày của HS -GV hồn chỉnh kiến thức : a. Liệt kê không theo từng cặp. b. Liệt kê theo từng cặp (với quan hệ từ và). (?). Nhận xét về ý nghóa của phép liệt kê trong 2 câu 2a, 2b? =>Kết luận: a.Có thể dễ dàng thay đổi thứ tự các bộ phận liệt kê (Tre, nứa, trúc, mai, vầu). b.Không thay đổi thứ tự được vì các bộ phận liệt kêcó sự tăng tiến về ý nghóa. (?). Từ việc tìm hiểu trên, em hãy cho biết có mấy kiểu liệt kê ? -GV nhận xét, bổ sung. Gọi HS đọc ghi nhớ 2. ** Thế nào là phép liệt kê ? ** Liệt kê có mấy kiểu ? -HS đọc và xác đònh công việc phải thực hiện. -HS suy nghó, trả lời -Lắng nghe -HS lắng nghe, ghi nhận -HS quan sát, lắng nghe , ghi nhận -HS đọc ghi nhớ SGK II.CÁC KIỂU LIỆT KÊ. 1. Tìm hiểu ví dụ SGK trang 105 VD1: *Xét về cấu tạo: a/ tinh thần, lực lượng, tính mạng, của cải -> Liệt kê không theo từng cặp. b/ -tinh thần và lực lượng -tính mạng và của cải -> Liệt kê theo từng cặp. VD2: Xét về ý nghóa a/ Tre, nứa, trúc, mai, vầu: Có thể thay đổi vò trí cho nhau. ->Liệt kê không tăng tiến. b/ - Hình thành và phát triển - Gia đình, họ hàng, làng xóm -> Không thay đổi vò trí cho nhau được-> Liệt kê tăng tiến. 2. Ghi nhớ 2 . (SGK trang 105) Hoạt động 4. III. LUYỆN TẬP -Mục tiêu:HS khái qt và khắc sâu kiến thức vừa học. -Phương pháp: Hỏi đáp -Thời gian: 15p HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn HS luyện tập. * GV yêu cầu HS lần lượt đọc và xác đònh yêu cầu các bài tập. -HS lần lượt đọc và xác đònh yêu cầu bài tập . III. LUYỆN TẬP. *Bài tập 1: *Bài tập 2: Ng÷ v¨n 7 *Bài tập 1: Bài: “ Tinh thần yêu nước của nhân dân ta”- Hồ Chí Minh đã 4 lần dùng phép liệt kê: a. Diễn tả sâu sắc sức mạnh của tinh thần yêu nước; “Nó kết thành … nó lướt qua … nó nhấn chìm … cướp nước”. b. Lòng tự hào về những trang sử vẻ vang qua những tấm gương những vò anh hùng dân tộc: “Lòch sử đã có nhiều …Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung…” c. Sự đồng tâm nhất trí của mọi tầng lớp nhân dân Việt Nam đứng lên chống Pháp: “ Từ … đến …” d. Nhiệm vụ của Đảng và chúng ta: “ Nghóa là phải ra sức: Giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo…” -HS quan sat, lắng nghe, ghi chú, thực hiện -HS quan sát, thực hiện theo hướng dẫn của GV -HS suy nghĩ đặt câu theo hướng dẫn của GV Phép liệt kê trong các đoạn trích. a.“ Dưới lòng đường … chữ thập”. b.“ Điện giật, dùi đâm, dao cắt, lửa nung”. *Bài tập 3: :Đặt câu có sử dụng phép liệt kê theo yêu cầu Mẫu: Ngoài sân các bạn đang chơi đá bóng, đá cầu, nhảy dây. -GV u cầu HS lên bảng trình bày -GV nhận xét , hồn chỉnh kiến thức Hoạt động 5:Củng cố. -Mục tiêu:HS khái qt và khắc sâu kiến thức vừa học. -Phương pháp: Hỏi đáp -Thời gian: 4p *CỦNG CỐ- DẶN DÒ: 4. Củng cố: Thực hiện sau mỗi hoạt động 5. Dặn dò: a. Bài vừa học: Nắm phép tu từ liệt kê, các kiểu liệt kê, biết vận dụng b. Soạn bài: Tìm hiểu chung về văn bản hành chính(SGK/107) -Tìm hiểu đặc điểm chung của các loại văn bản hành chính SGK - So sánh sự giống và khác nhau giữa các loại văn bản. * RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: ……………………………………………………………………………………………… ………… ……………………………………………………………………………………………… ………… ……… @ Tuần 31: Ngày soạn: /03/ 2011 Tiết 115: Ngày giảng: /03/ 2011 TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN BẢN Ng÷ v¨n 7 HÀNH CHÍNH I . Mục đích u cầu: Giúp HS : Có được hiểu biết chung về văn bản hành chính: Mục đích, nội dung, yêu cầu và các loại văn bản hành chính thường gặp trong cuộc sống. Lưu ý : Học sinh đã được biết đến văn bản hành chính là một trong 6 kiểu văn bản (gồm có : Tự sự, miêu tả, biểu cảm, lập luận, thuyết minh và hành chính - cơng vụ) ở lớp 6 . Trọng tâm : Kiến thức : -Đặc điểm của văn bản hành chính : hồn cảnh, mục đích, nội dung, u cầu và các loại văn bản hành chính thường gặp trong cuộc sống . Kĩ năng : - Nhận biết được các loại văn bản hành chính thường gặp trong đời sống . - Viết được văn bản hành chính đúng quy cách . II-Chn bÞ cđa thÇy trß. – -Thày: SGK . + SGV + giáo án. Một bản thông báo mẫu. -Trò: SGK+ Vở ghi. -Ph ương pháp: Đàm thoại , diễn giảng, phát vấn. III . Tiến trình lên lớp 1. Ổn định lớp : 1 phút 7 2. Kiểm tra bài cũ :5p Thế nào là văn giải thích? Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới. -Mục tiêu:Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho hs -Phương pháp: thuyết trình -Thời gian: 1p 3. Giới thiệu bài mới.1 phút Giới thiệu: Từ bậc tiểu học đến lớp 6, em đã được học những loại văn bản hành chính nào? Kể thêm những văn bản hành chính mà em biết? Tiết học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu mục đích, nội dung, yêu cầu và các loại văn bản hành chính thường gặp trong cuộc sống. Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn Ho¹t ®éng cđa häc sinh Ghi bµi Hoạt động 2: I. THẾ NÀO LÀ VĂN BẢN HÀNH CHÍNH. -Mục tiêu: -Đặc điểm của văn bản hành chính : hồn cảnh, mục đích, nội dung, u cầu và các loại văn bản hành chính thường gặp trong cuộc sống . -Phương pháp: Vấn đáp, giải thích, minh hoạ,phân tích,nêu và giải quyết vấn đề. -Thời gian: 20p HOẠT ĐỘNG 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu thế nào là văn bản hành chính. * Cho tất cả quan sát, đọc thầm và tìm hiểu 3 văn bản SGK. (?) Khi nào phải viết văn bản thông báo, đề nghò và báo cáo? + Thông báo: Truyền đạt thông tin từ cấp trên xuống cấp dưới hoặc thông tin cho công chúng rộng rãi đều biết. + Kiến nghò (đề nghò) - HS thực hiện theo yêu cầu của GV -Suy nghĩ , xác định , trình bày -HS lắng I. THẾ NÀO LÀ VĂN BẢN HÀNH CHÍNH. 1./ Tìm hiểu các văn bản hành chínhï(SGK/109,110) -Thông báo: Truyền đạt thông tin từ cấp trên xuống cấp dưới hoặc thông tin Ng÷ v¨n 7 Đề đạt nguyện vọng chính đáng lên cấp trên hoặc người có thẩm quyền giải quyết. + Báo cáo: Chuyển thông tin từ cấp dưới lên cấp trên. Giảng: Cấp trên không bao giờ dùng báo cáo với cấp dưới. Ngược lại, cấp dưới không dùng thông báo với cấp trên. Đề nghò cũng chỉ dùng trong trường hợp cấp dưới đề nghò lên cấp trên, cấp thấp đề nghò lên cấp cao. (?) Nêu mục đích của mỗi loại văn bản ấy? -GV giảng , chốt : a.Thông báo: Nhằm phổ biến một nội dung. b.Đề nghò: Nhằm đề xuất một nguyện vọng, ý kiến. c.Báo cáo: Nhằm tổng kết nêu lên những gì đã làm để cấp trên được biết. (?) Ba văn bản ấy có gì giống và khác nhau ? Kết luận: + Giống nhau: Tính khuôn mẫu. + Khác nhau: Mục đích, nội dung, yêu cầu cụ thể. (?) So sánh 3 loại văn bản ấy với các văn bản truyện thơ đã học? Kết luận: Văn bản hành chính: + Không hư cấu , tưởng tượng. + Viết theo mẫu (tính quy ước) + Ai viết cũng được. + Ngôn ngữ hành chính: Giản dò, dễ hiểu (tính đơn nghóa) Văn bản truyện, thơ: + Dùng hư cấu, tưởng tượng. + Thường có sự sáng tạo của tác giả (cá thể). + Chỉ có nhà thơ, nhà văn mới viết được. + Ngôn ngữ thường gợi ra liên tưởng, tưởng tượng, giàu cảm xúc (tính biểu cảm, đa nghóa) nghe, ghi nhận -HS lắng nghe, ghi nhận -HS chú ý lắng nghe tiếp thu kiến thức -HS lắng nghe, trình bày ý kiến cá nhân -HS lắng nghe, ghi nhận -HS dựa vào đặc điểm, so sánh sự giống và khác nhau. -HS chú ý lắng nghe tiếp thu kiến thức -HS đối chiếu , rút ra nhận xét cho công chúng rộng rãi đều biết. -Đề nghò(kiến nghò): Đề đạt nguyện vọng chính đáng lên cấp trên hoặc người có thẩm quyền giải quyết. -Báo cáo: : Chuyển thông tin từ cấp dưới lên cấp trên [...]... hiểu sâu hơn về văn bản hành chính ở kiểu văn bản báo cáo - Hiểu các tình huống cần viết văn bản báo cáo -Biết cách viết một văn bản báo cáo đúng quy cách -Nhận ra được những sai sót thường gặp khi viết văn bản báo cáo Trọng tâm: Kiến thức : Đặc điểm của văn bản báo cáo: hồn cảnh, mục đích, u cầu, nội dung và cách làm loại văn bản này Kĩ năng : - Nhận biết văn bản báo cáo - Viết văn bản báo cáo... của văn bản đề nghò: Mục đích, cách làm, nội dung và cách làm loại văn bản này -Hiểu các tình huống cần viết văn bản Đề nghò : Khi nào viết văn bản đề nghò ? Viết để làm gì ? -Biết cách viết 1 văn bản đề nghò đúng quy cách -Nhận ra những sai sót cần gặp khi viết văn bản đề nghò ? Ng÷ v¨n 7 Trọng tâm: Kiến thức : -Đặc điểm của văn bản đề nghị : hồn cảnh, mục đích, u cầu, nội dung và cách làm loại văn. .. làm mợt văn bản đề nghị Ng÷ v¨n 7 a.Quốc hiệu và tiêu ngữ (?) GV yêu cầu HS rút ra nhận xét cách làm -Lắng nghe b.Đòa điểm, ngày…tháng… mợt văn bản đề nghò từ việc tìm hiểu trên * Cho HS đọc to ghi nhớ SGK c.Tên văn bản -Hỏi : d.Nơi nhận đề nghò (?) Tên các văn bản đề nghò thường viết -HS quan sát, e.Người đề nghò như thế nào? lắng nghe, f.Nêu sự việc, lí do, ý kiến (?) Các mục trong văn bản... 2011 ƠN TẬP PHẦN VĂN I Mục đích u cầu: Giúp HS: Giúp HS : Nắm được nhan đề tác phẩm trong hệ thống văn bản, nội dung cơ bản của từng cụm bài, những quan niệm về văn chương, về đặc trưng thể loại, nghệ thuật của các tác phẩm, về sự giàu đẹp của Tiếng Việt thể hiện trong các tác phẩm thuộc chương trình Ngữ Văn Trọng tâm: Kiến thức : - Một số khái niệm thể loại liên quan đến đọc – hiểu văn bản như cao... ca, tục ngữ, thơ trữ tình, thơ Đường luật, thơ lục bát, thơ song thất lục bát ; phép tương phản và phép tăng cấp trong nghệ thuật - Sơ giản về thể loại thơ Đường luật - Hệ thống văn bản đã học, nội dung cơ bản và đặc trưng thể loại ở từng văn bản Kĩ năng : - Hệ thống hóa, khái qt hóa kiến thức về các văn bản đã học - So sánh, ghi nhờ, học thuộc lòng các văn bản tiêu biểu - Đọc – hiểu các văn bản... minh hoạ,phân tích,nêu và giải quyết vấn đề -Thời gian: 10p HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn HS trìm hiểu -HS đọc lại hai II.CÁCH LÀM VĂN BẢN cách làm văn bản đề nghò văn bản (I ) ĐỀ NGHỊ : 1 Tìm hiểu cách làm văn * Yêu cầu HS đọc lại hai văn bản (I ) bản đề nghị (?) Nội dung 2 văn bản trình bày theo trình tự nào? (có những mục nào? Sắp xếp theo -Suy nghĩ , -Trình bày theo thứ tự trước , sau thứ... thích, minh hoạ,phân tích,nêu và giải quyết vấn đề -Thời gian: 10p HOẠT ĐỘNG 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu -HS quan sát, I ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN trả lời đặc điểm của văn bản đề nghò BẢN ĐỀ NGHỊ * Cho HS đọc kó 2 văn bản GV đã chuẩn bò 1 Tìm hiểu hai văn bản * GV hỏi : Mục đích viết văn bản đề nghò để -HSlắng (SGK/124) làm gì ? nghe, ghi + Mục đích: Nhằm đáp ứng mợt nhu cầu , qùn lợi nào -GV hoàn chỉnh... Kĩ năng : - Nhận biết văn bản đề nghị - Viết văn bản đề nghị đúng quy cách - Nhận ra được những sai sót thường gặp khi viết văn bản đề nghị II-Chn bÞ cđa thÇy – trß -Thày: SGK + SGV + giáo án -Trò: SGK+ Vở ghi -Ph ương pháp: Đàm thoại , diễn giảng, phát vấn III Tiến trình lên lớp 1 Ổn định lớp : 1 phút 7 2 Kiểm tra bài cũ :5p ? Thế nào là văn bản hành chính ? ? Trong văn bản hành chính cần có... xong, gọi HS nhận xét -GV phân tích để HS thấy cái hay cái chưa hay của bài văn E CỦNG CỐ- DẶN DỊ: 1 Củng cố: Thực hiện ở hoạt động 4 2 Dặn dò: a Bài vừa học: Cần nắm vững hơn cách làm một bài văn nghị luận b Soạn bài: Quan âm Thị Kính(SGK/111) - Đọc văn bản - Đọc chú thích(nắm tác giả, tác phẩm) -Trà lời các câu hỏi đọc hiểu văn bản * RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: ……………………………………………………………………………………………… …………... trình mất xe (d)Viết kiểm điểm cá nhân -HS tự nêu tình huống 2.Lựa chọn tình h́ng viết văn bản đề nghị -Lắng nghe , Tình h́ng a,c nên viết văn suy nghĩ bản đề nghị -HS phát biểu ý kiến và nhận xét -HS rút ra kết ḷn theo hướng dẫn của GV Hoạt động 3: II CÁCH LÀM VĂN BẢN ĐỀ NGHỊ : -Mục tiêu: Viết văn bản đề nghị đúng quy cách -Phương pháp: Vấn đáp, giải thích, minh hoạ,phân tích,nêu . năng : - Đọc – hiểu văn bản nhật dụng viết về di sản văn hóa dân tộc . - Phân tích văn bản nhật dụng (kiểu loại thuyết minh) . - Tích hợp kiến thức tập làm văn để viết bài văn thuyết minh . . Soạn bài: Tìm hiểu chung về văn bản hành chính(SGK/107) -Tìm hiểu đặc điểm chung của các loại văn bản hành chính SGK - So sánh sự giống và khác nhau giữa các loại văn bản. * RÚT KINH NGHIỆM,. 2011 TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN BẢN Ng÷ v¨n 7 HÀNH CHÍNH I . Mục đích u cầu: Giúp HS : Có được hiểu biết chung về văn bản hành chính: Mục đích, nội dung, yêu cầu và các loại văn bản hành chính thường