Tróng tãm :
Kiến thức :
- Hệ thống kiến thức về văn biểu cảm . - Hệ thống kiến thức về văn nghị luận . Kĩ năng :
- Khỏi quỏt, hệ thống cỏc văn bản biểu cảm và nghị luận đĩ học . - Làm bài văn biểu cảm và văn nghị luận .
II-Chuẩn bị của thầy trị. –
-Thày: SGK . + SGV + giỏo ỏn. . -Trũ: SGK+ Vở ghi.
-Ph ương phỏp: Đàm thoại , diễn giảng, phỏt vấn.
III . Tiến trỡnh lờn lớp
1. Ổn định lớp : 1 phỳt 7
2. Kiểm tra bài cũ :5p ? Ôn lái vaứ cuỷng coỏ caực khaựi nieọm cụ baỷn về vaờn Bieồu caỷm &vaờn baỷn
Nghũ luaọn
Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới.
-Mục tiờu:Tạo tõm thế và định hướng chỳ ý cho hs -Phương phỏp: thuyết trỡnh
3. Giới thiệu bài mới.1 phỳtI.Văn biểu cảm I.Văn biểu cảm
1/Xem lại phần ụn tập văn.
2/Văn biểu cảm cú những đặc điểm sau:
_ Văn biểu cảm(cũn gọi là văn trữ tỡnh) là vă viềt ra nhằm biểu đạt tỡnh cảm ,cảm xỳc,sự đỏnh giỏ của con người đối với thế giới xung quanh và khờu gợi lũng đồng cảm nơi người đọc.
_ Tỡnh cảm trong văn biểu cảm thường là tỡnh cảm đẹp,thắm nhuần tư tưởng nhõn văn,và phải là tỡnh cảm chõn thực của người viết thỡ mới cú giỏ trị.
_ Một bài văn biểu cảm thường tập trung biểu đạt một tỡnh cảm chủ ỵếu.
_ Văn biểu cảm biểu đạt tỡnh cảm bằng những hỡnh ảnh cú ý nghĩa ẩn dụ tượng trưng hoặc bằng cỏch thổ lộ trực tiếp những nổi niềm cảm xỳc trong lũng.
_ Văn biểu cảm cú bố cục ba phần.
3,4/Yếu tố miờu tả và yếu tố tự sự trong văn biểu cảm cú vai trũ gợi hỡnh gợi cảm.
Văn bản biểu cảm sử dụng hai loại yếu tố này nhưn hững phương tiện trung gian để truyền cảm chứ khụng nhằm mục đớch miờu tả phong cảnh hay kể lại sự việc một càch đầy đủ.
5/Khi muốn bày tỏ lũng yờu thương,lũng ngưỡng mộ,ngợi ca đối với một con người,sự vật,hiện tượng,ta cần phải nờu được điều gỡ của sự vật,hiện tượng,con ngừơi đú.
-Khi muốn bày tỏ lũng yờu thương,lũng ngưỡng mộ,ngợi ca đối với một con người,sự vật,hiện tượng,ta cần phải nờu được vẻ đẹp,nột đỏng yờu,đỏng trõn trọng của sự vật,hiện tượng,con ngừơi.Riờng đối với con người,cần phải nờu được tớnh cỏch cao thượng của người ấy.
6/Ngụn ngữ biểu cảm đũi hỏi sử dụng nhiều phương tiện ngụn tu từ.
_ Đối lập “Sài Gũn cũn trẻ.Tụi thỡ đương già.Ba trăm năm so với 3000 năm” _ So sỏnh “Sài Gũn trẻ hồi như một cõy tơ đương độ noĩn nà”
_ Nhõn húa “Tụi yờu sụng xanh,nỳi tớm;tụi yờu đụi mày ai như trăng mới in ngần”
_ Liệt kờ “……….mựa xũn cú mưa rờu rờu ,giú lỏnh lạnh,cú tiếng nhạn kờu trong đờm xanh,cú…”
_ Dựng cõu hỏi tu từ “ai bảo được non đừng thương nước…..Ai cấm được trai thương gỏi”
_ Dựng hỡnh ảnh cú ý nghĩa tượng trưng: hỡnh ảnh “mựa xũn của tụi”, “quờ hương của tụi” thể hiện tỡnh yờu quờ hương thiết tha sõu lắng của Vũ Bằng.
7/ Kẻ bảng điền vào chổ trống
Nội dung văn bản biểu cảm Văn bản biểu cảm cú nội dung biểu đạt tỡnh cảm,cảm xỳc,sự đỏnh giỏ của con người đối với thế giới xung quanh Mục đớch biểu cảm Thỏa mĩn nhu cầu biểu cảm của con người,khơi gợi lũng
đồng cảm nơi người đọc
Phương tiện biểu cảm Ngồi cỏch biểu cảm trực tiếp như tiếng kờu,lời than,văn biểu cảm cũn dựng cỏc biện phỏp tự sự,miờu tả,dựng cỏc phộp tu từ để khơi gợi cảm xỳc.
8/Kẻ bảng và điền vào chổ trống nội dung khỏi quỏt trong bố cục bài văn biểu cảm.
Mở bài Nờu hiện tượng,sự vật,sự việc và núi rừ lớ do vỡ sao lại thớch hiện tượng,sự vật ấy Thõn bài Dựng lời văn tự sự kết hợp với miờu tả để núi lờn đặc điểm của hiện tượng,sự vật,sự
việc ấy trong đời sống xĩ hội,trong đời sống riờng tư của bản thõn.Lời văn cần bộc lộ những cảm nghĩ,cảm xỳc sõu sắc.
Kết luận Tỡnh cảm đối với hiện tượng,sự vật, sự việc ấy
II.Văn nghị luận
2/Trong đời sống văn bản nghị luận thường xuất hiện: trong cỏc hội nghị,hội thảo dưới dạng
những ý kiến tham gia thảo luận.
Vớ dụ: ý kiến về phũng chống tỏc hại của thuốc lỏ,ý kiến làm thế nào để học tốt. Trờn bỏo chớ, văn bản nghị luận thường xuất hiện trong cỏc bài xĩ luận,cỏc lời kờu gọi.
Trong SGK văn nghị luận thường xuất hiện ở cỏc bài văn bàn về những vấn đề xĩ hội- nhõn sinh và những vấn đề chung
3/Bài văn nghị luận phải cú cỏc yếu tố cơ bản là:
_ Luận điểm _ Luận cứ _ Lập luận
* Trong đú Luận điểm là yếu tố quan trọng
4/ Luận điểm là ý kiến thể hiện tư tưởng,quan điểm của bài văn và là linh hồn của bài viết,nú thống
nhất cỏc đoạn văn thành một khối.Luận điểm nờu ra dưới hỡnh thức cõu khẳng định(hay phủ định).Luận điểm phải đỳng đắn chõn thật,đỏp ứng nhu cầu thực tế thỡ mới cú sức thuyết phục.
Cõu a,dlà luận điểm vỡ nú khẳng định một vấn đề,thể hiện tư tưởng của người viết. Cõu b là cõu cảm thỏn.
Cõu c là một cụm danh từ.
5/Cỏch núi như vậy là khụng đỳng.Để làm được văn chứng minh,ngồi luận điểm và dẫn
chứng,cũn phải phõn tớch dẫn chứng và dựng lớ lẽ, diễn giải sao cho dẩn chứng khẳng định được luận điểm cần chứng minh.Lớ lẽ và dẫn chứng phải được lựa chọn phải tiờu biểu.
6/So sỏnh cỏch làm hai đề:
_ Giống nhau: điều nờu ra luận đề là “lũng biết ơn” _ Khỏc nhau:
a. Phải giải thớch cõu tục ngữ theo cỏc bước • “Ăn quả nhớ kẻ trồng cõy” là gỡ? • Tại sao “ăn quả’’ lại nhớ “kẻ trồng cõy”
b. Dựng dẫn chứng để chứng minh “ăn quả nhớ kẻ trồng cõy là một suy nghĩ đỳng” • Giải thớch là dựng lớ lẽ làm sỏng tỏvấn đề
• Chứng minh là dựng dẫn chứng (và lớ lẽ)để khẳng định vấn đề.
4.Củng cố
4.1. Văn bản bỏo cỏo cú những đặc điểm gỡ? 4.2. Nờu cỏc văn bản nghị luận đĩ học? 5.Dặn dũ
Học bài cũ.Đọc soạn trứơc bài mới. * RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
……… ……..
……… ……..………... ---@---