TUN 14 ( tit 53- 56) Tit 53- Vn bn TING G TRA (Xuõn Qunh) Ging 7A . 7B . I. Mc tiờu cn t. 1. Kin thc - S gin v tỏc gi Xuõn Qunh. - C s ca lũng yờu nc, sc mnh ca ngi chin s trong cuc khỏng chin chng M: Nhng k nim tui th trong sỏng sõu nng ngha tỡnh - Ngh thut s dng ip t, ip ng ca cõu. 2/ K nng -c- Hiu phõn tớch vn bn th tr tỡnh cú s dng yu t t s. - Phõn tớch cỏc yu t biu cm trong vn bn . - Trõn trng tỡnh cm i vi quờ hng, t nc. 3. Thỏi : Yờu quờ hng, t nc, trõn trng k nim tui th. II. Chun b 1. Thy: Tranh minh ha SGk 2. Trũ: Son k bi, tr li cõu hi SGK. III. Tin trỡnh bi dy 1. n nh t chc 2. Kim tra : c thuc lũng 2 bi th: Cnh khuya v bi Rm thỏng riờng? Nờu ni dung ca 2 bi th ú? 3. Bi mi Hot ng ca thy v trũ Ni dung Hot ng 1: HDHS tỡm hiu tỏc gi, tỏc phm Học sinh đọc chú thích * SGK/ 150. GV: Hãy nêu vài nét về tác giả ? GV bổ sung: Thơ của Xuân Quỳnh trẻ trung, sôi nổi, tha thiết mà mạnh bạo. Xuân Quỳnh thờng viết về những gì bình dị, gần gũi trong tình yêu, trong gia đình, tình mẹ con luôn bộc lộ những khát khao hạnh phúc, những dự cảm lo âu của cuộc sống. Là một hồn thơ dung dị, đôn hậu, một giọng thơ tự hát, tự bạch. GV giải thích thêm một số từ khó sau: + Mái tơ: Gà mái lông màu hoa mơ vàng nhạt xen trắng lốm đốm. + Chắt chiu: Dành dụm, tiết kiệm từng chút, kiên trì. + Gà toi: Chết vì các bệnh tật khác nhau. GV hớng dẫn đọc: Giọng đọc vui, bồi hồi, phân biệt lời mắng yêu của bà với lời kể, tả, trữ tình của nhà thơ- trong vai anh bộ đội đang nhớ nhà, nhớ bà, nhớ quê. GV đọc mẫu, HS đọc Nhịp 3/2, 2/3, 1/2/2 GV: Em nhận xét gì về hiệp vần? Vần chân ở cuối câu, vần bằng, trắc, vần liền, vần cách . GV: Bài thơ viết vào thời gian nào ? Th loi, phng thc biu t,b cc? ? Cảm hứng của tác giả trong bài thơ đợc khơi gợi từ sự việc gì? Tiếng gà tra. GV: Từ cảm hứng đó, em hãy xác định mạch cảm xúc của bài thơ ? Hot ng 4: HDHS phõn tớch I. Tác giả, tác phẩm 1. Tỏc gi: - Xuân Quỳnh (1842- 1988). Quê Hà Tây, là nhà thơ nữ xuất sắc trong nền thơ hiện đại Việt Nam, thơ Xuân Quỳnh thờng biểu lộ những rung cảm và khát vọng của ngời phụ nữ. 2. Tỏc phm: -Hon cnh sỏng tỏc: Bài thơ viết thời kỳ đầu kháng chiến chống Mĩ. - Th loi: Th t do ( ng ngụn bin th). - B cc: 4 phn - Mạch cảm xúc: Trên đờng hành quân ngời chiến sĩ chợt nghe tiếng gà nhảy ổ gợi về những kỉ niệm tuổi thơ. Hình ảnh con gà, hình ảnh ngời bà với tình yêu, sự chắt chiu, chăm lo cho cháu. Tiếng gà tra đã đi vào cuột đời . HS đọc 2 khổ thơ đầu GV: Tiếng gà vọng vào tâm trí tác giả trong thời điểm cụ thể nào ? HS: Tr li GV: Tại sao trong vô vàn âm thanh làng quê, tâm trí con ngời chỉ bị ám ảnh bởi tiếng gà tra? HS: - là âm thanh quen thuộc của làng quê GV: Cụm từ nào đợc nhắc lại nhiều lần? Có tác dụng gì? GV: Khổ1 là lời của ai? HS: - Chủ thể chữ tình- nhà thơ- để nhân vật trữ tình- anh bộ đội trên đờng hành quân- ngôi thứ 3, cách kể chuyện khách quan. GV: Đến khổ 2 trong cách kể tả, giọng thơ có gì thay đổi? Sự thay đổi đó nói lên điều gì? HS: - Giọng điệu ngả sang nhân vật trữ tình, tự kể, tự tả, tự biểu hiện tâm trạng cảm xúc GV: Trong 2 khổ thơ từ nào đợc nhắc lại nhiều lần? Tác giả sử dụng nghệ thuật gì? HS: Tr li GV: Điệp từ nghe có tác dụng gì? HS: - Không chỉ bằng thính giác(tai) mà chính bằng cảm giác, bằng tâm tởng, bằng sự nhớ lại, bằng hồi ức tràn về, mà tiếng gà còn nh là nút khởi động. Điệp từ ghe trở nên trìu tợng và lan toả trong tâm hồn ngời nghe. GV: Điệp từ này có tác dụng gì? HS: - Nh là sự giới thiệu đầy hồ hởi, vui sớng, hân hoan nh kéo quá khứ về hiện tại. Khiến ngời đọc nh đang nhìn thấy con gà mái mơ, mái vàng đang cục tác đẻ ra quả trứng hồng giữa buổi tra nắng lửa. GV: Tác giả sử dụng điệp từ nghe, này có tác dụng gì? Nhấn mạnh điều gì? HS: Tr li GV: Bỡnh, chun kin thc. * Liờn h: Tỡm mt s cõu th vit v k nim tui th quờ hng. Thu cũn th ngy hai bui ti trng Xa yờu quờ hng bi cú chim, cú bm Cú nhng bui trn hc b ũn roi . II. c hiểu văn bản 1. Âm vang tiếng gà trong nỗi niềm anh lính trẻ trên đờng hành quân. - Thời điểm: Buổi tra nắng, trong xóm nhỏ, trên đờng hành quân. - Tiếng gà tra . Điệp từ -> Nhắc lại 4 lần. -> Gợi lại 1 hình ảnh tuổi thơ vừa nh sợi dây liên kết các hình ảnh ấy nh chất keo gắn liền mạch cảm xúc của toàn bài. Nghe xao động Nghe bàn chân Nghe gọi Điệp từ Này Này con gà . ->Cỏc ip t nhn mnh cm giỏc bi hi, xỳc ng ca anh lớnh tr nh v k nim tui th khụng th no quờn. ú l mt trong nhng c s ca lũng yờu nc. 4. Cng c: - Cm xỳc trong bi th, tỏc dng ca ip t Ting g tra 5. Hng dn - Hc thuc lũng bi th, son tip phn cũn li. - Vit an vn ngn ghi li mt k nim v b ni hoc b ngoi. TUẦN14 ( tiết 53- 56) Tiết 54- Văn bản TIẾNG GÀ TRƯA (Xuân Quỳnh) Giảng 7A . 7B . I. Mục tiêu cần đạt. 1. Kiến thức - Sơ giảng về tác giả Xuân Quỳnh. - Cơ sở của long yêu nước, sức mạnh của người chiến sĩ trong cuộc kháng chiến chống mỹ: Những kỉ niệm tuổi thơ trong sáng sâu nặng nghĩa tình - Nghệ thuật sử dụng điệp t, điệp ngữ của câu. 2/ Kỹ năng -Đọc- Hiểu phân tích văn bản thơ trữ tình có sử dụng yếu tố tự sự. - Phân tích các yếu tố biểu cảm trong văn bản . - Trân trọng tình cảm đối với quê hương, đất nước. 3. Thái độ: Yêu quê hương, đất nước, trân trọng kỉ niệm tuổi thơ. II. Chuẩn bị 1. Thầy: Tranh minh họa SGk 2. Trò: Soạn kỹ bài, trả lời câu hỏi SGK. III. Tiến trình bài dạy 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra : Đọc thuộc lòng khổ 1,2 bài thơ Tiếng gà trưa của Xuân Quỳnh, ý nghĩa của “Tiếng gà trưa” trong khổ thơ? ( Gợi nhớ hình ảnh kỉ niệm tuổi thơ không thể nào quên của người chiến sĩ). 3. Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: HDHS phân tích khổ thơ 3=>6 - những kỉ niệm về bà. HS đọc từ khổ thơ 3-> khổ 6. GV: ở các khổ thơ này cách xưng hô của chủ thể nhân vật trữ tình có sự thay đổi như thế nào? HS: - Giọng kể, tả hồi nhớ của chủ thể trữ tình đã hoà nhập vào nhân vật trữ tình. Nhân vật trữ tình là anh bộ đội, đã chuyển sang trực tiếp trò chuyện với một nhân vật trữ tình khác là người bà. GV: Sự thay đổi này góp phần làm thay đổi giọng điệu bài thơ như thế nào? HS: - Giọng điệu chuyển sang tự sự – trữ tình. GV: Hình ảnh bà hiện lên qua những kỷ niệm gì? HS: Quan sát tranh SGK trang 50 và nêu những kỉ niệm về bà. GV: Em có nhận xét gì về lời trách mắng này? HS: - Mắng yêu suồng sã. Trẻ thơ rất sợ xấu xí, nhưng không thắng nổi tò mò cứ nhìn, nghe gà đẻ để rồi sấu hổ, cúi đầu nghe bà mắng dạy bảo. GV: Lần theo kí ức sau lời mắng yêu của bà là hình ảnh nào về bà ? HS: - Tần tảo, chắt chiu trong cảnh nghèo, chăm lo, bảo ban cháu. GV: Hình ảnh cô bé, cậu bé nông thôn được bộ quần áo mới nhờ bà bán gà, gợi cho em cảm xúc gì? HS: - Anh bộ đội nhớ lại cậu bé trong cái áo chúc II. Đọc - hiểu văn bản (tiếp) 2. Kỉ niệm về bà. Bà mắng Gà đẻ nhìn . lang mặt. -> Lời trách mắng suồng sã, thân yêu. Tay soi trứng - cho gà ấp .chắt chiu - Bà lo gà toi- sương muối - Bà lo quần áo tết cho cháu. - Ôi quần chéo go - Áo cánh chúc bâu -> Niềm vui tuổi thơ nghèo đơn sơ, giản dị, cảm động. bâu tung tăng theo bà hay chính cô bé Xuân Quỳnh trong cái quần chéo go hớn hở cùng bà đi chúc tết. GV: Em có nhận xét gì về tình bà cháu qua những kỉ niệm về bà của người cháu? Hoạt động 2: HDHS tìm hiểu 2 khổ thơ cuối - ước mơ hiện tại và ước mơ tuổi thơ của cháu. HS đọc 2 khổ thơ cuối. GV: Em hiểu 2 câu thơ sau như thế nào? HS: - 2 hình ảnh đẹp mang nhiều ý nghĩa khác nhau kết thúc bài thơ là ước mơ tuổi thơ đi vào trong giấc ngủ đẹp, giấc mơ hồng. Đó là lí do, mục đích để chúng ta chiến đấu, hy sinh. Hình ảnh giác ngủ- ổ trứng hồng đi suốt tuổi ấu thơ trở thành kỷ niệm thiêng liêng của cháu. GV: Em có nhận xét gì về cách kết thúc này? HS: - Kết thúc rõ ràng, dễ hiểu, giản dị nhưng không đơn giản. GV: Khổ cuối từ nào được nhắc lại nhiều lần? Tác dụng của chúng? HS: - Từ vì -> Nhấn mạnh tình yêu quê hương, đất nước GV: Qua khổ cuối bài thơ, em hiểu điều gì về tình cảm gia đình, quê hương và tình yêu tổ quốc ? HS: - Tình yêu quê hương, đất nước bắt nguồn từ tiếng gà trưa, quả trứng hồn - là những kỉ niệm tuổi thơ. Hoạt động 3: HDHS tổng kết GV: Bài thơ giúp em hiểu gì về tình yêu quê hương, đất nước ? Bài thơ gợi cho em cảm xúc gì ? Nghệ thuật đặc sắc của bài thơ ? GV chốt bài theo nội dung ghi nhớ HS đọc* Ghi nhớ- SGK/ 151 - Cảm nghĩ của em về tình bà cháu trong bài thơ? - Trình bày đọan văn ngắn ghi lại một kỉ niệm về bà nội hoặc bà ngoại. => Tình cảm bà cháu thật sâu nặng, thắm thiết. Bà rất yêu thương, chăm lo cho cháu. Cháu yêu thương kính trọng và biết ơn bà. 3. Ước mơ hiện tại và ước mơ tuổi thơ của cháu. " Giấc ngủ hồng sắc trứng Ổ trứng hồng tuổi thơ”. -> Hình ảnh đẹp, ước mơ tuổi thơ đi vào trong giấc mơ hồng. => Tình yêu quê hương, đất nước bắt nguồn từ tình cảm gia đình, từ những kỉ niệm thân thương tuổi ấu thơ. IV. Tổng kết. 1. Nội dung: - Tiếng gà trưa gợi nhớ hình ảnh trong kỉ niệm tuổi thơ. - Những kỉ niệm về người bà được tái hiện qua nhiều sự việc. - Tâm niệm về nghĩa vụ, trách nhiệm chiến đấu cao cả của người chiến sĩ trẻ trên đường ra trận. 2. Nghệ thuật: - Sử dụng điệp ngữ có tác dụng nối mạch cảm xúc, gợi nhắc kỉ niệm. - Thơ 5 tiếng phù hợp với việc kể và bộc lộ cảm xúc. 3. Ý nghĩa: Những kỉ niệmvề người bà tràn ngập yêu thương làm cho người chiến sĩ thêm vững bước trên đường ra trận/ 4. Củng cố: - Bài thơ khắc sâu tình cảm nào trong em ? - Qua bài thơ em hiểu gì về vai trò của gia đình đối với mỗi người ? 5. Hướng dẫn học ở nhà: - Học thuộc lòng bài thơ, học thuộc ghi nhớ, ND phân tích. - Phân tích hiệu quả nghệ thuật của các điệp từ, điệp ngữ trong bài thơ. - Đọc thêm bài: Bếp lửa ( Bằng Vịêt); - Chuẩn bị bài: Điệp ngữ. Tiết 55- Tiếng Việt ĐIỆP NGỮ Giảng 7a: 7 b: . I. Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức. Giúp học sinh hiểu được: -Thế nào là điệp ngữ, các loại và tác dụng của điệp ngữ trong văn bản. 2. Kỹ năng: Nhận biết phép điệp ngữ, phân tích tác dụng của điệp ngữ,sử dụng điệp ngữ phù hợp với ngữ cảnh. 3. Thái độ: - Có ý thức và thái độ đúng khi vận dụng điệp ngữ trong khi nói, viết. II. Chuẩn bị 1. Thầy: Bảng phụ ghi ví dụ mục I. 2. Trò: Tìm hướng trả lời câu hỏi SGK III. Tiến trình bài dạy. 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra : 1. Thế nào là thành ngữ? Cho ví dụ? 2. Đặt câu có sử dụng thành ngữ 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: HDHS tìm hiểu điệp ngữ và tác dụng của điệp ngữ. GV treo bảng phụ ghi khổ đầu và khổ cuối bài thơ “Tiếng gà trưa”. HS đọc VD. GV: ở 2 khổ thơ trên có những từ ngữ nào được lặp đi lặp lại ? HS: - Khổ 1: "Nghe" không chỉ bằng thính giác mà còn bằng cảm giác, tâm tưởng nhớ lại hồi ức tràn về. Điệp ngữ nghe trở lên trìu tượng lan toả trong tâm hồn mọi người. Khổ 2 từ 'Vì" GV: Lặp đi lặp lại các từ ngữ như thế có tác dụng gì ? GV nhấn mạnh:Tất cả những từ ngữ hoặc cả câu được nhắc lại nhiều lần như vậy gọi là điệp ngữ. GV: Thế nào là điệp ngữ? Phép điệp ngữ tác dụng như thế nào? GV chốt theo phần ghi nhớ SGK/ 152 HS đọc ghi nhớ./ 152 Bài tập bổ trợ Con bò nhà em đang gặm cỏ. Chợt con bò ngẩng lên. Con bò rống ò ò . ? Trong đoạn văn trên việc lặp lại một số từ ngữ có tác dụng biểu cảm, liên kết không? Vì sao? ( Các từ được lặp trong đoạn văn trên không có tác dụng biểu cảm, lên kết mà làm đoạn văn rườm rà do vốn từ nghèo nàn .)-> lặp lỗi. Hoạt động 2: HDHS tìm hiểu các dạng điệp ngữ HS đọc VD a,b- SGK. I. Điệp ngữ và tác dụng của điệp ngữ. 1. Ví dụ: 2. Nhận xét: - Nghe: lặp lại 3 lần - Vì: nhắc lại 4 lần -> Làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh. 3. Kết luận: Ghi nhớ- SGK./ 152 4. Chú ý Phân biệt điệp ngữ với lặp từ . II. Các dạng điệp ngữ. 1. Ví dụ: GV: So sánh điệp ngữ trong khổ thơ đầu của bài 'tiếng gà trưa" với điệp ngữ trong 2 đoạn thơ trong ví dụ, tìm đặc điểm của mỗi dạng ? HS: Trình bày GV: Em có nhận xét gì về cấu tạo các điệp ngữ trong VD a , b và trong Tiếng gà trưa? HS: Nhận xét GV: nhấn mạnh- minh họa * Cấu tạo điệp ngữ: - điệp từ , điệp ngữ, điệp câu, điệp khúc. GV? Có mấy dạng điệp ngữ? Đó là những dạng nào? Cho ví dụ từng dạng. Hoạt động 3: HDHS luyện tập HS đọc yêu cầu bài tập. * HS thảo luận. GV nêu vấn đề, nhiệm vụ: - Nhóm 1, 3: làm bài1 ý a - Nhóm 2,4: Làm bài1 ýb Đại diện nhóm trình bày Nhóm khác nhận xét chéo GV nhận xét, kết luận. HS đọc yêu cầu bài tập 2 - Tìm điệp ngữ và cho biết đấy là những dạng điệp ngữ gì ? GV gọi HS lên bảng làm bài tập GV cho HS làm bài tập3 ( SGK/ 153). Phía sau nhà em có một mạnh vườn, mảnh vườn ở phía sau nhà em, em trồng rất nhiều loại hoa. Em trồng hoa cúc.Em trồng hoa đồng tiền. Em trồng hoa thược dược. Em trồng hoa hồng. Em trồng cả hoa lay ơn nữa. Ngày phụ nữ quốc tế, em hái hoa vườn nhà tặng mẹ em,. Em hái hoa tặng chị em. ? Trong đoạn văn trên việc lặp lại một số từ ngữ có tác dụng biểu cảm không? Vì sao? GV: Hướng dẫn HS chữa lại đoạn văn. - Bài 4- viết đoạn văn: HS tự bộ lộ, trình bày trước lớp ( 2 em). GV+ HS nhận xét, hoàn thiện đoạn văn 2. Nhận xét: - Điệp ngữ trong khổ đầu bài 'Tiếng gà trưa: điệp ngữ cách quãng. . Điệp ngữ (a)nối tiếp. - Điệp ngữ ( b) chuyển tiếp, ( điệp ngữ vòng) 3. kết luận ( SGK/ 152) III. Luyện tập. 1. Bài tập 1 Điệp gữ và tác dụng. a. -Một dân tộc đã gan góc-> KĐ sức mạnh. - Dân tộc đó phải được-> KĐ quyền lợi tất yếu độc lập tự do của dân tộc. - 2 vế câu: Một dân tộc .năm nay; mấy năm nay-> KĐ sức mạnh dân tộc, sự đóng góp của dân tộc ta vào phong trào chống phát xít trên thế giới. b. Đi cấy, trông -> Nhấn mạnh nỗi lo âu, mong thời tiết thuận hòa, mùa màng no ấm của nông dân. 2. Bài tập 2: Xác định điệp ngữ và dạng ĐN - xa nhau: Điệp ngữ cách quãng - Một giấc mơ: Điệp ngữ chuyển tiếp -> Diễn tả tình cảm anh em không muốn rời xa nhau. 3. Bài tập 3: a. Các từ được lặp trong đoạn văn trên không có tác dụng biểu cảm-> Lặp lỗi ( lặp từ, lặp ý, dài dòng .) b. Chữa lại đoạn văn: Phía saunhà em có rất nhiều loại hoa: hoa cúc, hoa đồng tiền, hao thược dược, hoa hồng và cả hoa lay ơn nữa. Ngày Quốc tế phụ nữ em hái hoa tặng mẹ và chị. 4. Bài tập 4. Viét đoạn văn ngắn sử dụng điệp ngữ. 4. Củng cố: - Điệp ngữ là gì? Tác dụng của điệp ngữ? - Các dạng điệp ngữ? 5. Hướng dẫn học bài: - Học kỹ nội dung bài. - Hoàn thiện bài tập 3, 4 vào vở. - Chuẩn bị bài: Luyện nói phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm VH. Tit 56- Tp lm vn LUYN NểI: PHT BIU CM NGH V TC PHMVN HC I. Mc tiờu cn t: - Cng c kin thc v cỏch lm bi phỏt biu cm ngh v mt tỏc phm vn hc. - Luyn tp phỏt biu ming trc tp th, y t cm xỳc, suy ngh v tỏc phm vn hc. 1. Kin thc: - Giỏ rtr ni dung v ngh thut ca vn bn cnh khuya v rn thỏng giờng. - Nhng yờu cu khi trỡnhby vn núi biu cm v mt tỏc phm vn hc. 2. K nng: - Tỡm ý, lp dn ý bi vn biu cm v mt tỏc phm vn hc. - Bit cỏch bc l tỡnh cmr v mt tỏc phm vn hc trc tp th. - Din t mch lc, rừ rng nhng tỡnh cm ca bn thõn v mt tỏc phm Vh bng ngụn ng núi. 3. Thỏi : - Trỡnh by cm xỳc chõn thc v mt tỏc phm vn hc. II. Chun b 1. Thy: Mt s cỏch m bi cho bi luyn núi. 2. Trũ: Chun b bi theo cõu hi SGK. III. Tin trỡnh bi dy 1. n nh t chc 2. Kim tra: Kt hp trong bi 3. Bi mi: Hot ng ca thy v trũ Ni dung Hot ng 1: HS chuẩn bị bài luyện nói GV nêu câu hỏi gợi ý các bớc chuẩn bị. GV: Khi đọc một tác phẩm văn học em thờng có thái độ gì? HS: - Thích hay không thích. GV: Tại sao có thái độ nh vậy? HS: Tác phẩm hay, hấp dẫn, thiết thực, gần gũi, cảm động hoặc day dứt trăn trở . GV: Nhng ta phải thích từ một cái gì đó cụ thể đó là cái gì? HS: - Một nhân vật hoặc vài chi tiết, sự việc, hình ảnh, lời văn . GV: Trong bài văn cảm nghĩ cần tự sự, miêu tả không? vì sao? HS: - Cần vì nó là phơng tiện để biểu cảm. GV: Đọc bài thơ em hình dung, tởng tợng khung cảnh thiên nhiên và tình cảm tác giả nh thế nào? Chi tiết nào làm em chú ý và hứng thú? Vì sao? Qua bài thơ em hiểu tác giả là ngời nh thế nào? GV: Nêu nội dung phần mở bài? HS: Ln lt nờu cỏc cỏch vit phn m bi GV: Nêu nội dung phần thân bài? HS: Nờu ni dung phn thõn bi I. Chuẩn bị. * Đề bài: Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ Cảnh khuya. B ớc 1 : Tìm hiểu đề, tìm ý: B ớc 2 : Lập dàn ý và chuẩn bị đoạn văn. a. Mở bài:( Có nhiều cách) - Cảnh khuya là một bài thơ . - Cảnh khuya đợc Bác Hồ sáng tác vào thời kỳ . - Đọc bài Cảnh khuya, em thấy một bức tranh thiên nhiên hiện ra . - Bài Cảnh khuya thật thú vị . b. Thân bài: - Nêu cảm nhận chung về hình ảnh trong bài thơ - Nêu cảm nghĩ theo từng câu thơ. - Cảm nghĩ về tác giả bài thơ. GV: Nêu nội dung phần kết bài? HS: Trỡnh by Hot ng 2: Thực hành luyện nói. GV hng dn HS khi luyn núi phi cú tha gi, s dng li th ca ỏnh mt, c ch, ging núi biu th cm xỳc, tỡnh cm lụi cun ngi nghe. HS: Luyện nói trớc tổ: Dựa vào dàn bài đã chuẩn bị để nói trớc tổ. -> Chọn đại diện tổ nói trớc lớp. GV cùng HS nhận xét, đánh giá về các mặt: Lời văn, giọng nói rõ ràng, mạch lạc, có cảm xúc. Nội dung: Đủ ý cha?, cần bổ xung nh thế nào? GV: chn cỏc i tng HS phỏt biu trc lp, sau ú sa cõu ct, sai ng phỏp HS phỏt biu cho trn cõu, trn ý. Chỳ ý khc phc cỏc biu hin núi ngng, núi lp . Giáo viên nhận xét, tổng kết: Muốn nói có hiệu quả cần đọc kỹ tác phẩm, kỹ dàn ý. Khi nói phải luôn chú ý theo dõi thái độ ngời nghe để điều chỉnh cách nói. GV: Tuyờn dng, cho im nhng HS phỏt biu khỏ, tt . ng viờn, khuyn khớch HS. c. kết bài: (Có nhiều cách). - Cách 1: Qua bài thơ cho ta thấy Bác Hồ là một nhà cách mạng vĩ đại, một nhà thơ, một danh nhân văn hoá thế giới; ở Ngời luôn toát lên tinh thần ung dung, tinh thần lạc quan cách mạng, một tình yêu thiên nhiên, đất n- ớc, một tâm hồn nghệ sĩ và chiến sĩ trong thơ. II. Thực hành luyện nói 1. Luyện nói trớc tổ. 2. Luyện nói trớc lớp. 4. Củng cố: - GV nhắc lại yêu cầu làm bài văn phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học. - Để bài luyện nói không thừa, không thiếu ý em phải chuẩn bị những gì ? 5. Hớng dẫn học ở nhà: - Mỗi em viết thành bài văn hoàn chỉnh. Tip tc t luyn núi trc gng. - Chuẩn bị bài: Một thứ quà của lúa non: Cốm. . TUN 14 ( tit 5 3- 56) Tit 5 3- Vn bn TING G TRA (Xuõn Qunh) Ging 7A . 7B . I. Mc tiờu cn t. 1. Kin thc - S gin v tỏc gi Xuõn Qunh. - C. tra 5. Hng dn - Hc thuc lũng bi th, son tip phn cũn li. - Vit an vn ngn ghi li mt k nim v b ni hoc b ngoi. TUẦN 14 ( tiết 5 3- 56) Tiết 5 4- Văn bản TIẾNG