1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

van 7 tuan 14

14 286 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bài 13. Kết quả cần đạt: Giúp học sinh : 1, Kiến thức: Học sinh cảm nhận đợc vẻ đẹp trong sáng, đằm thắm về những kỉ niệm của tuổi thơ và tình cảm bà cháu trong bài thơ Tiếng gà tra. Thấy đợc nghệ thật biểu hiện tình cảm, cảm xúc qua những chi tiết tự nhiên, bình dị của bài thơ Tiếng gà tra. - Nắm đợc nghệ thuật điệp ngữ, tác dụng của điệp ngữ. - Nắm đợc đặc điểm của thể thơ lục bát. 2, Kĩ năng: -tiếp tục rèn kĩ năng tìm hiểu thơ trữ tình. -Rèn kĩ năng phát biểu cảm nghĩ về một tác phẩm văn học. -Hình thành kĩ năng làm thơ lục bát. 3, Thái độ: Bồi dỡng tình cảm đối với gia đình, quê hơng. Ngày soạn : 15 / 11 / 2009 Ngày dạy : 7A: 17 / 11 / 2009 7B: 16 / 11 / 2009 Tiết 53 tiếng gà tra. (Xuân Quỳnh) A, Mục tiêu bài học: Giúp học sinh : - Kiến thức: Học sinh cảm nhận đợc vẻ đẹp trong sáng, đằm thắm về những kỉ niệm của tuổi thơ và tình cảm bà cháu trong bài thơ Tiếng gà tra. Thấy đợc nghệ thật biểu hiện tình cảm, cảm xúc qua những chi tiết tự nhiên, bình dị của bài thơ Tiếng gà tra. - Kĩ năng: -tiếp tục rèn kĩ năng tìm hiểu thơ trữ tình . - Thái độ: Bồi dỡng tình cảm đối với gia đình, quê hơng. B, Chuẩn bị: - Giáo viên : Bảng phụ. - Học sinh : Soạn bài theo hớng dẫn SGK. C- Tin trỡnh t chc cỏc hot ng dy hc: 1- n nh t chc: : 7A: . . 7B: . . 2, Kiểm tra bài cũ: - Đọc thuộc lòng hai bài thơ cảnh khuya và Rằm tháng giêng , Nêu nội dung chính của hai bài thơ. 194 3, Tổ chức dạy và học bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung - Học sinh đọc chú thích * (150-151) Giáo viên chốt lại những điểm chính: Xuân Quỳnh ( 1942-1988) là nhà thơ nữ xuất sắc. Thơ của Xuân Quỳnh thờng viết về những tình cảm gần gũ, bình dị trong đời sống gia đình và trong cuộc sống đời thờng. H: Bài thơ đợc viết trong năm nào? Em biết gì về hoàn cảnh nớc ta lúc đó? - Giáo viên nêu yêu cầu đọc: Đọc với giọng vui, bồi hồi. - Gọi 2 học sinh đọc bài -> giáo viên cùng các học sinh khác nghe và nhận xét. - Bài thơ đợc viết theo thể thơ nào? Em có nhận xét gì về vần, nhịp của bài thơ? - Nhịp thơ: 3/2, 2/3, 1/2/2. - Vần thơ: Sử dụng linh hoạt vần chân, vần lng. vần liền, vàn cách. H: Bài thơ có có thể chia làm mấy phần theo mạch cảm xúc? em hãy nêu nộ dung từng phần? - Khổ thơ 1: Tiếng gà tra gợi về kỉ ức tuổi thơ của anh chiến sĩ trể trên đờng hành quân xa. - Khổ thơ 2: Kỉ niệm về những con gà mái mơ, mái vàng. - Khổ thơ 3,4,5,6: Kỉ niệm về bà. - Khổ thơ 7 ,8: Mơ ớc tuổi thơ và mơ ớc hiện tại của ngời cháu- ngời chiến sĩ. Học sinh đọc lại khổ thơ 1. H: Đoạn thơ cho biết ai đang hành quân xa? H: Trên đờng hành quân xa anh lính trể I, Giới thiệu tác giả-tác phẩm: 1, Tác giả: SGK(151) 2, Tác phẩm: - Sáng tác: Năm 1968 - trong thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống Mĩ, in trong tập thơ Hoa dọc chiến hào và sân ga chiều em đi - Thể thơ: tự do ( 5 tiếng) -Bố cục: 4 phần. II, Phân tích: 1, Khổ thơ 1: 195 Hoạt động của thầy và trò Nội dung nghe thấy âm thanh gì? đó là âm thanh nh thế nào? - Tiếng gà - Âm thanh gần gũi quen thuộc là đề tài sáng tác của nhiều nhà thơ . Giáo viên bổ sung: Hồ xuân Hơng viết: Tiếng gà văng vẳng gáy trên bom. - Phan bội Châu viết : Bên án một tiếng gà vừa gáy. - Trần đăng Khoa viết: Tiếng gà tiếng gà giục quả na mở mắt. H: Khi nghe thấy tiếng gà anh lính cảm thấy gì? Em hãy đọc những câu thơ miêu tả cảm xúc của anh lính? - Trong những câu thơ em vừa đọc từ nào đợc nhắc lại nhiều lần?(Nghe->giáo viên giới thiệu về điệp ngữ sẽ học ở giờ sau). - Tác giả nghe bằng các giác quan nào? Điệp ngữ nghe nhấn mạnh điều gì? +Tác giả nghe bằng thính giác,bằng cảm giác ,bằng tâm tởng, bằng hồi ức tràn về mà tiếng gà tra nh là nút khởi động đợc bất ngờ chạm vào. Điệp ngữ nghemiêu tả sự xúc động, bồi hồi của ngời lính trẻ. - Học sinh đọc lại khổ thơ 1. H: Khổ thơ 1 thể hiện tâm trạng gì của ngời lính trẻ? -1 học sinh đọc khổ thơ 2. H. ở khổ thơ này có từ nào đợc lặp lại? (Này) -Từ này: thuộc từ loại gì? (đại từ).Điệp ngữ này có tác dụng gì trong đoạn thơ? +Tâm trạng hồ hởi .vui sớng hân hoan khi nhớ về những kỉ niệm trong quá khứ khiến ngời - Miêu tả sự xúc động, bồi hồi của ngời lính trẻ khi nghe thấy tiếng gà. 2,Khổ thơ 2: -Tâm trạng hồ hởi ,vui sớng hân hoan khi nhớ về những con gà và ổ trứng. 196 Hoạt động của thầy và trò Nội dung đọc nh nhìn thấy trớc mắt những con gà đang cục tác rộn ràng. 4, Củng cố: -Đọc lại 2 đoạn thơ. -Em hãy nêu nội dung chính của hai đoạn thơ? 5,Hớng dẫn học ở nhà: -Học thuộc lòng bài thơ. -Soạn tiếp phần còn lại. D, Tự rút kinh nghiệm giờ dạy: . . Ngày soạn : 15 / 11 / 2009 Ngày dạy : 7A: 18 / 11 / 2009 7B: 18 / 11 / 2009 Tiết 54 tiếng gà tra. (Xuân Quỳnh) A, Mục tiêu bài học: Giúp học sinh : - Kiến thức: Học sinh cảm nhận đợc vẻ đẹp trong sáng, đằm thắm về những kỉ niệm của tuổi thơ và tình cảm bà cháu trong bài thơ Tiếng gà tra. Thấy đợc nghệ thật biểu hiện tình cảm, cảm xúc qua những chi tiết tự nhiên, bình dị của bài thơ Tiếng gà tra. - Kĩ năng: -tiếp tục rèn kĩ năng tìm hiểu thơ trữ tình . - Thái độ: Bồi dỡng tình cảm đối với gia đình, quê hơng. B, Chuẩn bị: - Giáo viên : Bảng phụ. - Học sinh : Soạn bài theo hớng dẫn SGK. C- Tin trỡnh t chc cỏc hot ng dy hc: 1- n nh t chc: : 7A: . . 7B: . . 2, Kiểm tra bài cũ: 197 -Đọc thuộc lòng hai khổ thơ đầu của bài thơ tiếng gà tra. Nêu nội dung và nghệ thuật của hai khổ thơ ấy? 3, Tổ chức dạy và học bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung - Giáo viên nêu yêu cầu đọc đoạn thơ: Đọc diễn cảm thể hiện giọng mắng yêu của bà và giọng kể của cháu. -1hs đọc đoạn thơ. H: ở đoạn thơ này cách xng hô của chủ thể trữ tình có sự thay đổi nh thế nào? Sự thay đổi ấy có tác dụng gì trong việc biểu cảm? - Xng cháu->nh đang trực tiếp trò chuyện với bà . Cách xng hô ấy khiến đoạn thơ biểu cảm có thêm yếu tố tự sự. H: Trong lời tự sự trữ tình của anh lính hình ảnh ngời bà hiện lên qua những kỉ niệm nào? -Tiếng bà mắng -Tay bà khum soi trứng. -Bà lo đàn gà toi H: Em có nhận xét gì về lời trách mắng của bà? Vì sao em nhận xét nh vậy? H: Ngoài kỉ niệm ấy ngời lính còn nhớ về bà qua hình ảnh nào? -Tay bà khum soi trứng. Dành từng quả chắt chiu. -Bà lo đàn gà toi Mong trời đừng sơng muối. H: Em hiểu chắt chiu là nh thế nào? -Dành dụm từng chút và kiên trì. H: Nh vậy tất cả những việc làm của bà đều hớng về ai? Em có nhận xét gì về tình cảm của bà dành cho cháu qua những kỉ niệm đợc 3, Khổ thơ 3,4,5,6: - Bà tần tảo chắt chiu trong cảnh nghèo, bảo ban cháu,dành tron vẹn tình yêu 198 Hoạt động của thầy và trò Nội dung gợi lại? -Giáo viên liên hệ với hình ảnh ngời bà trong bài thơ của Bằng Việt: Cháu ở cùng bà , bà dạy cháu làm, bà chăm cháu học. H: Những món quà nào của bà làm cháu nhớ mãi? -Cái quần chéo bo, cái áo cánh trúc bâu. H: Vải chéo và vải bâu là những loại vải nh thế nào? Giáo viên bổ sung: Đó là những loại vải bình thờng nhng đối với cháu đó là những bộ quần áo thật đẹp vì đó là bộ quần áo mới đợc mua bằng chính số tiền bà dành dụm chắt chiu sau mỗi lần bán gà. H: Qua hồi tởng lại kỉ niệm tuổi thơ em thấy tình cảm của ngời cháu đối với bà là tình cảm gì? -Học sinh đọc 2 khổ thơ cuối. H: Em hiểu giấc ngủ hồng sắc trứng là giấc ngủ nh thế nào? -Giấc ngủ mang bao mơ ớc của ngời cháu-Chú bé nông thôn mơ ớc có đợc những bọ quần áo mới từ số tiền bán gà, niềm mơ ớc ấy theo cả vào giấc ngủ, trong giấc ngủ ấy cgú lại mơ về những ổ trứng hồng. -Học sinh đọc thầm khổ thơ thứ 8. H: ở khổ thơ này từ nào đợc lặp lại nhiều lần? Điệp ngữ vì đợc lặp lại 4 lần có ý nghĩa gì? -Nói rõ mục đích chiến đấu của ngời cháu, của anh bộ đội H: Kết thúc bài thơ là hình ảnh ổ trứng thơng cho cháu. - Cháu: Yêu thơng , kính trọng và biết ơn bà. 4, Khổ thơ 7,8: 199 Hoạt động của thầy và trò Nội dung hồng tuổi thơ điều đó có ý nghĩa gì? -Khẳng định lại niềm hạnh phúc nho nhỏ của tuổi thơ, của kỉ niệm về bà. Đó là cơ sở của lòng yêu quê hơng đất nớc, yêu tổ quốc. H: Nh vậy hai khổ thơ cuối với hai hình ảnh đẹp mang ý nghĩa khái quát kết hợp với điệp ngữ vì đã nói rõ điều gì? H: Câu thơ tiếng gà tra đợc lặp lại mấy lần trong bài thơ? Lặp lại ở những vị trí nào? có tác dụng gì? -Lặp lại ở đầu mỗi đoạn thơ- mỗi lần nhắc lại nh mở ra 1 kỉ niệm gắn kết giữa các phần lại với nhau vừa nh điểm nhịp cho dòng cảm xúc. Hs đọc lại toàn bộ bài thơ và làm bài tập trắc nghiệm: H: Hình ảnh nổi bật nhất xuyên suốt bài thơ là hình ảnh gì? a, Tiếng gà tra. b, Quả trứng hồng. c, Ngời bà. d, Ngời chiến sĩ. H: Tình cảm, cảm xúc nào đợc thể hiện trong bài thơ? a, Hoài niệm tuổi thơ. b, Tình bà cháu. c, Tình yêu quê hơng đất nớc. d, Cả ba ý trên. H: Bài thơ có đặc sắc gì về nghệ thuật? a, Cách diễn đạt tự nhiên với hình ảnh chân thực. b, Ngôn ngữ cô đọng hàm súc. - Mơ ớc tuổi thơ và mơ ớc hiện tại của ngời cháu- ngời chiến sĩ. - Tình yêu bà gắn liền với tình yêu quê hơng đất nớc. 200 Hoạt động của thầy và trò Nội dung c,Sử dụng biện pháp so sánh, nhân hóa, d, Sử dụng rộng rãi lối liên tởng tởng t- ợng. -Gọi 2 học sinh đọc ghi nhớ. Giáo viên nêu yêu cầu bài tập: PBCN của em về tình bà chấu đợc thể hiện trong bài thơ. -Gọi 2 học sinh trình bày miệng-> giáo viên nhận xét. *Ghi nhớ : SGK- 151. III, Luyện tập: -Phát biểu cảm nghĩ của em về tình bà cháu trong bài thơ. 4, Củng cố: -Đọc diễn cảm bài thơ. -Nêu nội dung và nghệ thuật của bài thơ. 5,Hớng dẫn học ở nhà: -Học thuộc lòng bài thơ. -Đọc trớc bài điệp ngữ. D, Tự rút kinh nghiệm giờ dạy: . . Ngày soạn : 15 / 11 / 2009 Ngày dạy : 7A: 19 / 11 / 2009 7B: 19 / 11 / 2009 Tiết 55 điệp ngữ. A, Mục tiêu bài học: Giúp học sinh : - Kiến thức: Học sinh cảm nhận đợc vẻ đẹp trong sáng, đằm thắm về những kỉ niệm của tuổi thơ và tình cảm bà cháu trong bài thơ Tiếng gà tra. Thấy đợc nghệ thật biểu hiện tình cảm, cảm xúc qua những chi tiết tự nhiên, bình dị của bài thơ Tiếng gà tra. - Kĩ năng: -tiếp tục rèn kĩ năng tìm hiểu thơ trữ tình . - Thái độ: Bồi dỡng tình cảm đối với gia đình, quê hơng. B, Chuẩn bị: 201 - Giáo viên : Bảng phụ. - Học sinh : Soạn bài theo hớng dẫn SGK. C- Tin trỡnh t chc cỏc hot ng dy hc: 1- n nh t chc: : 7A: . . 7B: . . 2, Kiểm tra bài cũ: Thế nào là thành ngữ? Nghĩa của thành ngữ đợc hiểu nh thế nào? cho ví dụ minh họa? 3, Tổ chức dạy và học bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung Học sinh theo dõi VD - SGK(152) - Gọi 1 học sinh đọc khổ thơ đầu của bài thơ : tiếng gà tra. H: Từ ngữ nào đợc lặp đi lặp lại trong khổ thơ đầu? -Từ nghe đợc lặp lại 3 lần có tác dụng gì? + Biểu thị sự xúc động trong tâm hồn của ngời chiến sĩ. Giáo viên : ở lớp 6 các em đã phân biệt phép lặp( nh một biện pháp tu từ) với lỗi lặp do vốn từ nghèo nàn. Ví dụ: Nhớ ai ra ngẩn vào ngơ. Nhớ ai, ai nhớ bây giờ nhớ ai. - Con bò đang gặm cỏ. Con bò chợt ngẩng lên. Con bò rống ò ò H: Trong 2 ví dụ trên ví dụ nào có sử dụng phép lặp? ví dụ nào là hiện tợng lỗi lặp từ? Vì sao? - Hai câu ca dao có sử dụng phép lặp thông qua các từ ngữ đợc lặp lại nh nhớ ai-> góp phần làm rõ tâm trạng bâng khuâng, nhớ nhung của ngời con gái đang yêu, - Đoạn văn sau có 3 câu cùng lặp lại cụm từ con bò nhng không làm rõ đợc ý diễn đạt của đoạn văn mà còn làm cho câu văn trở lên rờm rà , nặng nề-> I, Điệp ngữ và tác dụng của điệp ngữ: 1. Vi dụ Nhớ ai ra ngẩn vào ngơ. Nhớ ai, ai nhớ bây giờ nhớ ai. 202 Hoạt động của thầy và trò Nội dung đó là hiện tợng lỗi lặp. =>Giáo viên khái qúat: Từ nghe và cụm từ nhớ ai đợc lặp lại nhằm làm rõ mục đích diễn đạt của lời nói nên đợc gọi là biện pháp tu từ điệp ngữ. H: Vậy em hiểu thế nào là điệp ngữ? Tác dụng của điệp ngữ? -2 học sinh đọc ghi nhớ SGK(152) -Học sinh vận dụng ghi nhớ làm bài tập 1 (153) *Tìm điệp ngữ trong đoạn tríchvà tác dụng của điệp ngữ( học sinh làm bài tập theo nhóm) a, Dân tộc(4 lần)-> nhấn mạnh quyền đợc hởng độc lập tự do của dân tộc ta. b, Trông ( 9 lần) ->Làm rõ mối quan tâm nhiều bề của ngời nông dân trong sản xuất nông nghiệp. -Học sinh đọc lại khổ thơ cuối trong bài thơ tiếng gà tra H: Em hãy chỉ ra điệp ngữ trong đoạn thơ? Điệp ngữ này có cấu tạo nh thế nào? Đứng ở vị trí nào trong từng câu thơ? H: Điệp ngữ đó làm rõ đợc điều gì? -Mục đích chiến đấu của ngời chiến sĩ, tình yêu bà gắn liền với tình yêu quê hơng đất nớc. -Học sinh đọc ví dụ a,b trong SGK(152) H: Trong ví dụ a có điệp ngữ nào? Điệp ngữ ấy có cấu tạo ra sao? đứng ở vị trí nào trong đoạn thơ và có tác dụng gì? -Rất lâu; thơng em; khăn xanh-> đứng liền nhau có cấu tạo là những cụm từ -> điệp ngữ nối tiếp. H: ở ví dụ có điệp ngữ nào? điệp ngữ đó có câu tạo nh thế nào? đứng ở vị trí nào của đoạn thơ và có tác dụng gì? -Thấy; ngàn dâu-> cấu tạo là một từ, một cụm từ-> đứng ở cuối câu trớc và đầu câu sau trong đoạn 2. Ghi nhớ: SGK(152) II, Các dạng điệp ngữ: 203 [...]... ngời 4, Củng cố: - GV hệ thống lại bài 5, Hớng dẫn học ở nhà: - Về nhà học thuộc ghi nhớ, làm bài tập - Xem trớc bài mới D, Tự rút kinh nghiệm giờ dạy: Ngày soạn : 15 / 11 / 2009 Ngày dạy : 7A: 20 / 11 / 2009 7B: 19 / 11 / 2009 luyện nói : Tiết 56 phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm Văn học A, Mục tiêu bài học: 1, Kiến thức: Học sinh hiểu thêm khái niệm về phát biểu cảm nghĩ về một tác phẩm văn học - Nhận... yêu quí trân trọng những nhà văn, nhà thơ đã đợc học B, Chuẩn bị: - Giáo viên : Bảng phụ - Học sinh : Chuẩn bị bài theo định hớng của giáo viên C- Tin trỡnh t chc cỏc hot ng dy hc: 1- n nh t chc: : 7A: . 7B: . 2, Kiểm tra bài cũ: 205 Giáo viên kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh 3, Tổ chức dạy và học bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung H: Khi đọc một tác phẩm văn học em thờng có thái độ... dàn ý bài nói, nói rõ ràng lu loát và diễn cảm 5, Hớng dẫn học ở nhà: - Viết thành bài văn hoàn chỉnh dựa theo dàn ý đã lập - Soạn bài Một thứ quà của lúa non: Cốm D, Tự rút kinh nghiệm giờ dạy: 2 07 . đối với gia đình, quê hơng. Ngày soạn : 15 / 11 / 2009 Ngày dạy : 7A: 17 / 11 / 2009 7B: 16 / 11 / 2009 Tiết 53 tiếng gà tra. (Xuân Quỳnh) A, Mục tiêu. SGK. C- Tin trỡnh t chc cỏc hot ng dy hc: 1- n nh t chc: : 7A: . . 7B: . . 2, Kiểm tra bài cũ: 1 97 -Đọc thuộc lòng hai khổ thơ đầu của bài thơ tiếng gà

Ngày đăng: 30/09/2013, 08:10

Xem thêm: van 7 tuan 14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w