1. Trang chủ
  2. » Tất cả

GA 9 - Tuan 6

13 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 134,5 KB

Nội dung

Ngày soạn: 23/ 09/ 2018 Ngày dạy: 25/ 09/ 2018 TUẦN: – TIẾT: 26 Văn "TRUYỆN KIỀU" CỦA NGUYỄN DU I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Cuộc đời nghiệp sáng tác Nguyễn Du - Nhân vật, kiên, cốt truyện truyện Kiều - Thể thơ lục bát truyền thống dân tộc tác phẩm văn học trung đại - Những giá trị nội dung nghệ thuật chủ yếu tác phẩm Kỹ năng: - Đọc hiểu tác phẩm truyện thơ Nôm văn học trung đại - Nhận đặc điểm bật đời sáng tác tác giả VHTĐ Thái độ: GD lịng yêu thương người tự hào, cảm phục thi hào Nguyễn Du Định hướng phát triển lực: Hình thành cho HS lực tự học, lực giao tiếp, lực sử dụng ngôn ngữ, lực hợp tác II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: - GV: Soạn giáo án, nghiên cứu loại sách có liên quan, giáo án soạn theo chuẩn kiến thức kỹ - HS: Học cũ, chuẩn bị theo hướng dẫn SGK III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG - Kiểm tra cũ: Qua tác phẩm “Hồng Lê thống chí” (hồi 14) hình tượng người anh hùng Nguyễn Huệ bật nào? Ý nghóa văn bản? - Dẫn dắt vào mới: Giáo viên giới thiệu (tùy vào đối tượng học sinh GV có cách giới thiệu phù hợp) B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động thầy trị Nội dung Hoạt động 1: HD tìm hiểu tác giả I TÌM HIỂU TÁC GIẢ: * Cuộc đời: Nguyeãn Du - Nguyễn Du (1765 - 1820), tên chữ - Bước 1: Tìm hiểu đời Tố Như, hiệu Thanh Hiên; quê làng Nguyeãn Du - Tên tự, hiệu, quê quán Nguyễn Tiên Điền, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh Sinh trưởng gia đình đại Du có điều đáng ý? - Thời đại mà Nguyễn Du sống q tộc, nhiều đời làm quan có truyền thống văn học khoảng thời gian nào? - Sinh trưởng thời đại có -Về đời nhà thơ nhiều biến động dội nào? - Có hiểu biết sâu rộng, có vốn sống - Cuộc đời trải nhiều, tiếp xúc nhiều, tạo cho phong phú - Những thăng trầm sống Nguyeãn Du vốn sống riêng tư làm cho tâm hồn Nguyễn Du tràn nào? - Với vốn sống ảnh hưởng đến việc sáng tác nhà thơ? * Bước 2: Tìm hiểu nghiệp sáng tác Nguyễn Du - Sự nghiêp văn học Nguyễn Du gồm tác phẩm nào? Giá trị sao? Hoạt động 2: HD tìm hiểu tác phẩm “Truyện Kiều” * Bước 1: Tìm hiểu xuất xứ - Truyện Kiều viết dựa vào cốt truyện nào? Tác giả? - Tuy dựa vào cốt truyện Trung Quốc Nguyễn Du có lệ thuộc hoàn toàn không? * Bước 2: Tìm hiểu thể loại - “Truyện Kiều” Nguyễn Du viết chữ gì? * Bước 3: Tóm tắt “Truyện Kiều” - Truyện Kiều gồm phần, kể tên phần? - Em tóm tắt lại phần * Bước 4: Tìm hiểu giá trị “Truyện Kiều”: - Nêu giá trị nội dung Truyện Kiều - Truyện Kiều tranh nghệ thuật phản ánh điều gì? - Truyện thể giá trị nhân đạo điểm nào? - Thành tựu nghệ thuật truyện thể phương diễn nào? + Ngôn ngữ Truyện Kiều thể sao? Thể loại nào? - Ngoài sử dụng kết hợp nghệ thuật nào? - Gọi HS đọc ghi nhớ đầy cảm thông, yêu thương người * Sáng tác: - Là thiên tài văn học sáng tác chữ Hán chữ Nơm - Đóng góp to lớn cho kho tàng VH dân tộc, thể loại truyện thơ II TÌM HIỂU TRUYỆN KIỀU - Truyện Kiều tác phẩm tiêu biểu thể loại truyện Nôm (gồm 3254 câu thơ lục bát) - Viết Truyện Kiều, tác giả có dựa vào cốt truyện Kim Vân Kiều Truyện Thanh Tâm Tài Nhân (Trung Quốc) Tuy nhiên phần sáng tạo Nguyễn Du lớn - Truyên Kiều có ba phần : Gặp gỡ đính ước, Gia biến lưu lạc, Đoàn tụ * Giá trị nội dung : - Giá trị thực : tác phẩm phản ánh sâu sắc thực xã hội đương thời : bất công, tàn bạo - Giá trị nhân đạo : tác phẩm thể niềm cảm thương sâu sắc trước đau khổ người ; lên án lực tàn bạo, xấu xa; trân trọng, đề cao vẻ đẹp ước mơ chân người * Giá trị nghệ thuật : Có nhiều sáng tạo nghệ thuật kể chuyện; nghệ thuật miêu tả thiên nhiên, khắc họa tính cách miêu tả tâm lí người sinh động đặc sắc C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Câu hỏi: Hoàn cảnh xã hội thời đại Nguyễn Du đời tác giả đã có ảnh hưởng việc sáng tác Truyện Kiều? D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Câu hỏi: Tóm tắt lại giá trị nội dung nghệ thuật Truyện Kiều E HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG - Học Tóm tắt lại "Truyện Kiều" - Chuẩn bị mới: Đoạn trích "Chị em Thúy Kiều" + Đọc văn + Chia bố cục + Tìm hiểu vẻ đẹp Thúy Vân Thúy Kiều Ngày soạn: 23/ 09/ 2018 TUẦN: – TIẾT: 27 Văn Ngày dạy: 25/ 09/ 2018 CHỊ EM THÚY KIỀU (Trích "Truyện Kiều") NGUYỄN DU I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Bút pháp nghệ thuật tượng trưng, ước lệ Nguyễn Du miêu tả nhân vật - Cảm hứng nhân đạo Nguyễn Du: ngợi ca vẻ đẹp, tài người qua đoạn trích cụ thể Kỹ năng: - Đọc - hiểu văn truyện thơ văn học trung đại - Theo dõi diễn biến việc tác phẩm truyện - Có ý thức liên hệ với văn liên quan để tìm hiểu nhân vật - Phân tích số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu cho bút pháp nghệ thuật cổ điện Nguyễn Du văn Thái độ: Trân trọng vẻ đẹp tài hai chị em Thúy Kiều Định hướng phát triển lực: Hình thành cho HS lực tự học, lực sử dụng ngôn ngữ, lực hợp tác, lực sáng tạo II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: - GV: Soạn giáo án, nghiên cứu loại sách có liên quan, giáo án soạn theo chuẩn kiến thức kỹ - HS: Học cũ, chuẩn bị theo hướng dẫn SGK III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG - Kiểm tra cũ: Hãy nêu nét đời nghiệp Nguyễn Du? Tóm tắt Truyện Kiều Nêu giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm ? - Dẫn dắt vào mới: Giáo viên giới thiệu (tùy vào đối tượng học sinh GV có cách giới thiệu phù hợp) B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động thầy trò Nội dung * Hoạt động 1: Tìm hiểu chung: I Tìm hiểu chung: Hãy cho biết vị trí đoạn trích ? Vị trí đoạn trích: Nằm phần mở đầu Kết cấu đoạn trích ? truyện + Bốn câu đầu : Giới thiệu khái quát hai chị em II Đọc – hiểu văn bản: Thúy Kiều Nội dung: + Bốn câu tiếp theo: Gợi tả vẻ đẹp Thuý Vân a Vẻ đẹp Thúy Vân : + Mười hai câu ttheo : Gợi tả tài sắc Thuý - Cao sang, quý phái Kiều - Vẻ đẹp phúc hậu, đoan trang + Bốn câu cuối :Nhận xét chung sống - Thiên nhiên bái phục hai chị em Kiều Vân => Nàng có đời bình n, sn sẻ * Hoạt động 2: Đọc – hiểu văn b Vẻ đẹp tài Thúy Kiều : GV: Hướng dẫn cách đọc, gọi HS đọc văn bản, - Thúy Kiều sắc sảo trí tuệ mặn mà GV nhận xét Nguyễn Du gợi tả khái quát vẻ đẹp chị em Thúy Kiều hình ảnh ước lệ ? Tác giả dùng hình tượng thiên nhiên để gợi tả vẻ đẹp Thúy Vân ? Nhận xét chân dung Thuý Vân ? Khi miêu tả Thuý Kiều, tác giả dùng hình ảnh ước lệ, có khác so với miêu tả Th Vân ? Th Kiều có tài ? Chân dung Kiều báo trước điều số phận nàng ? Cảm hứng nhân đạo NDu ? Nxét NT đoạn trích? Cho biết ý nghĩa VB? HS đọc Ghi nhớ tâm hồn - Đôi mắt sáng, lông mày tú - Thiên nhiên ghen ghét, đố kị - Đẹp nghiêng nước nghiêng thành - Giỏi cầm, kì, thi, họa => Báo hiệu số phận éo le, đau khổ Nghệ thuật: - SD hình ảnh tượng trưng, ước lệ - SD nghệ thuật địn bẩy - Lựa chọn SD ngơn ngữ mtả tài tình Ý nghĩa: VB thể tài nghệ thuật cảm hứng nhân văn ngợi ca vẻ đẹp tài người Ndu C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Câu hỏi: Học thuộc lòng đoạn thơ D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Câu hỏi: So sánh cách miêu tả nhan sắc hai nhân vật Thúy Kiều Thúy Vân E HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG - Học - Chuẩn bị mới: Đoạn trích "Cảnh ngày xuân" + Đọc văn + Chia bố cục + Tìm hiểu nội dung đoạn thơ Ngày soạn: 23/ 09/ 2018 TUẦN: – TIẾT: 28 Văn Ngày dạy: 26/ 09/ 2018 CẢNH NGÀY XUÂN (Trích "Truyện Kiều") NGUYỄN DU I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Nghệ thuật miêu tả thiên nhiên thi hào dân tộc Nguyễn Du - Sự đồng cảm Nguyễn Du với tâm hồn trẻ tuổi Kỹ năng: - Bổ sung kiến thức đọc – hiểu văn truyện thơ trung đại, phát hiện, phân tích chi tiết miêu tả cảnh thiên nhiên đoạn trích - Cảm nhận tâm hồn trẻ trung nhân vật qua nhìn cảnh vật ngày xuân - Vận dụng học để viết văn miêu tả biểu cảm Thái độ: Có ý thức vận dụng kiến thức học vào văn Định hướng phát triển lực: Hình thành cho HS lực tự học, lực giao tiếp, lực sử dụng ngôn ngữ, lực hợp tác II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: - GV: Soạn giáo án, nghiên cứu loại sách có liên quan, giáo án soạn theo chuẩn kiến thức kỹ - HS: Học cũ, chuẩn bị theo hướng dẫn SGK III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG - Kiểm tra cũ: Đọc thuộc lòng đoạn thơ Qua nghệ thuật miêu tả nhân vật Nguyễn Du, vẻ đẹp Thúy Kiều lên nào? - Dẫn dắt vào mới: Giáo viên giới thiệu (tùy vào đối tượng học sinh GV có cách giới thiệu phù hợp) B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động thầy trị Nội dung Hoạt động 1: HD tìm hiểu chung I Tìm hiểu chung: - Vị trí đoạn trích: Đoạn trích - GV HD HS cách đọc đoạn trích nằm phần đầu tác phẩm - GV đọc mẫu gọi HS đọc tiếp - Trình tự việc VB - Xác định vị trí đoạn trích? - Nhận xét trình tự việc miêu tả theo thời gian đoạn thơ? - Kết cấu đoạn trích? Ý đoạn? - Chốt ý: Đoạn thơ kết cấu theo trình tự thời gian du xuân II Đọc –hiểu văn bản: - câu đầu: Khung cảnh mùa xuân - câu tiếp: Khung cảnh lễ hoäi Nội dung: - Vẻ đẹp thiên nhiên mùa xn tiết minh - câu cuối: Cảnh chị em Kiều du xuân khắc họa qua nhìn trở Hoạt động 2: HD đọc –hiểu văn bản:  Nhiệm vụ : HD tìm hiểu nội dung * Bước 1: HD tìm hiểu khung cảnh mùa xuân - Gọi HS đọc câu thơ đầu - Gợi tả khung cảnh mùa xuân Nguyễn Du dùng chi tiết nào? -Bức hoạ tuyệt đẹp mùa xuân thể qua câu thơ nào? - Từ “ điểm” làm cho cảnh vật trở nên nào? - Em có nhận xét cách dùng từ ngữ bút pháp nghệ thuật?  Chốt: Thời gian bước tháng 3, khơng gian xuân sáng, chim én bay lượn (đưa thoi); Khung cảnh xuân bát ngát (cỏ non xanh tận chân trời) Trên xanh ấy, điểm vài lê trắng (Cành lê trắng điểm vài hoa)  Màu sắc hài hoà , sống động, mẻ, tinh khiết Một mùa xuân đầy sức sống tác giả miêu tả bút pháp ước lệ * Bước 2: HD tìm hiểu khung cảnh lễ hội tiết minh - Gọi HS đọc câu tiếp - câu thơ gợi lên khung cảnh ? - Tìm từ ghép TT, DT, ĐT ? -Những từ gợi lên không khí hoạt động lễ hội ntn? (Các từ ghép: Gần xa nô nức (TT) , yến anh tài tử, giai nhân (DT) , sắm sửa, dập dìu) (ĐT)  gợi tả khơng khí ngày lễ hội tiết minh - “Nô nức yến anh” cách nói ntn? - Cách nói gợi lên hình ảnh ? Nói truyền thống văn hoá lễ hội xưa * Bước 3: HD tìm hiểu cảnh chị em Kiều du xuân trở - Gọi HS đọc câu thơ cuối - câu thơ cuối gợi lên cảnh ? - Cảnh vật, khơng khí mùa xuân câu nhân vật trước ngưỡng cửa tình u mẻ, tinh khôi, sống động - Quang cảnh hội xuân rộn ràng, náo nức, vui tươi với nghi thức trang nghiêm mang tính chất truyền thống người Việt tưởng nhớ người khuất - Chị em Thúy Kiều từ lễ hội đầy lưu luyến trở thơ cuối có khác với câu thơ đầu?Vì sao? - Tìm từ biểu đạt sắc thái cảnh vật ? Những từ có bộc lộ tâm trạng người không? Vì sao? - Dùng từ láy ( , thanh, thơ thẩn ) - Nêu cảm nhận em khung cảnh thiên nhiên tâm trạng người câu thơ cuối  Tâm trạng người với cảm giác bâng khuâng xao xuyến ngày vui hết  Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu nghệ thuật - Nhận xét ngôn ngữ, nghệ thuật tả cảnh nhà thơ? - HS trả lời  Nhiệm vụ 3: Tìm hiểu ý nghóa văn - Ý nghóa đoạn trích “ Cảnh ngày xuân”? - Gọi HS đọc ghi nhớ Nghệ thuật: - Sử dụng ngôn ngữ miêu tả giàu hình ảnh, giàu nhịp điệu, diễn tả tinh tế tâm trạng nhân vật - Miêu tả theo trình tự thời gian du xuân chị em Thúy Kiều Ý nghĩa: Đây đoạn trích mtả tranh mùa xuân tươi đẹp qua ngôn ngữ bút pháp nghệ thuật giàu chất tạo hình Nguyễn Du C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Câu hỏi: Học sinh học thuộc lòng đoạn thơ D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Câu hỏi: Phân tích, so sánh cảnh mùa xuân thơ cổ Trung Quốc: Phương thảo liên thiên bích - Lê chi sổ điểm hoa" (Cỏ thơm liền với trời xanh - Trên cành lê có bơng hoa) vo71ihai câu thơ Nguyễn Du E HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG - Học - Thuộc lịng đoạn trích - Chuẩn bị mới: "Thuật ngữ" Tìm hiểu đặc điểm quan trọng thuật ngữ Ngày soạn: 23/ 09/ 2018 Ngày dạy: 27/ 09/ 2018 TUẦN: – TIẾT: 29 Tiếng việt THUẬT NGỮ I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Nắm khái niệm đặc điểm thuật ngữ - Nâng cao lực sử dụng thuật ngữ, đặc biệt văn khoa học, công nghệ Kỹ năng: - Khái niệm thuật ngữ - Những đặc điểm thuật ngữ Thái độ: Có ý thức sử dụng thuật ngữ phù hợp với tình giao tiếp cụ thể Tích hợp: GDMT KNS giao tiếp, định Định hướng phát triển lực: Hình thành cho HS lực tự học, lực giao tiếp, lực sử dụng ngôn ngữ, lực hợp tác II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: - GV: Soạn giáo án, nghiên cứu loại sách có liên quan, giáo án soạn theo chuẩn kiến thức kỹ - HS: Học cũ, chuẩn bị theo hướng dẫn SGK III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG - Kiểm tra cũ: Nêu cách phát triển từ vựng học? Tạo từ ngữ từ mơ hình sau: x + trường - Dẫn dắt vào mới: Giáo viên giới thiệu (tùy vào đối tượng học sinh GV có cách giới thiệu phù hợp) B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động thầy trị Nội dung Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu chung I Tìm hiểu chung : Nhiệm vụ 1: Hình thành khái niệm Thuật ngữ gì? *Bước : Phân tích ngữ liệu Thuật ngữ từ ngữ biểu GV ghi VD1 lên bảng yêu cầu HS: thị khái niệm khoa học, công nghệ, - So sánh cách giải thích nghĩa từ muối nước thường dùng văn (SGK –trang 87) khoa học, công nghệ - Cho biết cách giải thích khơng thể hiểu Đặc điểm thuật ngữ thiếu kiến thức hóa học? HS so sánh - Mỗi thuật ngữ biểu thị - Em học định nghĩa môn học nào? khái niệm ngược lại - Những từ ngữ định nghĩa chủ yếu dùng khái niệm biểu thị bắng loại VB nào? thuật ngữ + HS đọc trả lời câu hỏi - Thuật ngữ khơng có tính biểu + GV kết luận từ in đậm thuật ngữ cảm *Bước : Hình thành khái niệm II Luyện tập - Thế thuật ngữ? GVgọi HS khác nhận xét, bổ sung Bài tập *Bước 3:GV tích hợp mơi trường: - Lực KT: “Cặp đơi chia sẻ” - Xâm thực Tích hợp: GDMT: GV chia lớp làm nhóm, nhóm tìm hai thuật ngữ có liên quan đến mơi trường tự nhiên giải thích nghĩa thuật ngữ + HS hoạt động nhóm, sau trình bày kết GV gọi HS bổ sung + GV nhận xét giáo dục ý thức bảo vệ môi trường Nhiệm vụ 2: Hướng dẫn tìm hiểu đặc điểm thuật ngữ *Bước 1: Phân tích ngữ liệu - GV hỏi: Những thuật ngữ : thạch nhũ, ba-dơ, ẩn dụ, phân số thập phân cịn có nghĩa khác khơng? HS trả lời - GV ghi VD (trang 88) lên bảng gọi HS đọc VD - Trong hai VD, từ muối có sắc thái biểu cảm ? - Từ “muối” câu “Gừng cay muối mặn” có phải thuật ngữ khơng? Vì sao? *Bước : Hướng dẫn HS rút đặc điểm thuật ngữ KT: “Động não” + GV hỏi: Thuật ngữ có đặc điểm gì? HS trả lời +GV chốt lại ý *Bước 3: GDKN: Nhận thuật ngữ phân tích đặc điểm, vai trị, cách sử dụng thuật ngữ VB Mục đích sử dụng thuật ngữ Hoạt động : Hướng dẫn luyện tập KT: “Động não” + Gọi HS đọc tập, xác định yêu cầu giải tập + Gọi HS nhận xét + GV nhận xét bổ sung HS sửa - Hiện tượng hóa học - Trường từ vựng - Di - Thụ phấn - Lực lượng - Trọng lực - Khí áp - Đơn chất - Thị tộc phụ hệ - Đường trung trực Bài tập 2: "Điểm tựa" nơi làm chỗ dựa Bài tập 3: a Thuật ngữ b Từ ngữ thông thường Bài tập 4: - Định nghĩa từ cá sinh học: động vật có xương sống, nước, bơi vây, thở mang -Từ cá theo cách hiểu thông thường: cá không thiết phải thở mang Bài tập 5: Hiện tượng đồng âm thuật ngữ thị trường kinh tế học thuật ngữ thị trường quang học không vi phạm nguyên tắc thuật ngữ - khái niệm, hai thuật ngữ dùng hai lĩnh vực KH riêng biệt C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Câu hỏi: Tra cứu tài liệu cho biết nghĩa thuật ngữ vi- rút sinh học tin học D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Câu hỏi: Có thể thay thuật ngữ chứng mộng du chứng lang thang đêm; chứng ngôn ngữ chứng không nói được khơng? Vì sao? E HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG - Học Hồn thành tập - Chuẩn bị mới: "Trả viết số 1" Đánh giá lại viết TLV để tiết sau trả viết Ngày soạn: 23/ 09/ 2018 TUẦN: – TIẾT: 30 Làm văn Ngày dạy: 27/ 09/ 2018 TRẢ BÀI VIẾT SỐ (Văn thuyết minh) I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Củng cố lại kiến thức văn thuyết minh - Sử dụng biện pháp nghệ thuật yếu tố miêu tả văn thuyết minh Kỹ năng: - Cách trình bày, cách diễn đạt lưu loát, mạch lạc - Thuyết minh yêu cầu đề Thái độ: Có thái độ nhận định đắn viết thân Định hướng phát triển lực: Hình thành cho HS lực tự học, lực giao tiếp, lực sử dụng ngôn ngữ, lực hợp tác II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: - GV: Soạn giáo án, nghiên cứu loại sách có liên quan, giáo án soạn theo chuẩn kiến thức kỹ - HS: Học cũ, chuẩn bị theo hướng dẫn SGK III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG - Kiểm tra cũ: Kiểm tra chuẩn bị - Dẫn dắt vào mới: Giáo viên giới thiệu (tùy vào đối tượng học sinh GV có cách giới thiệu phù hợp) B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động thầy trò Nội dung * Hoạt động 1: Đề 1: Cây dừa quê em GV: Nêu nhận xét chung chất lượng + Nội dung: dừa quê em làm học sinh + Hình thức: thuyết minh kết hợp sử dụng * Hoạt động 2: số biện pháp nghệ thuật yếu tố miêu tả GV: Phát cho học sinh u cầu học Dàn ý sinh đối chiếu với yêu cầu SGK để tự Mở bài: giới thiệu khái quát dừa quê đánh giá làm em * Hoạt động 3: 2.Thân bài: - Ưu: a/ Thuyết minh đặc điểm cấu tạo + Phần lớn HS hiểu đề dừa : + Nắm nội dung thuyết minh - Thân gỗ, rễ chùm, to, nhiều tương đối đầy đủ dài 2-3m + Thuyết minh theo thứ tự Có sử dụng - Quả dừa nhiều màu xanh, khô có số biện pháp nghệ thuật yếu tố màu vàng nâu, dừa có cơm miêu tả văn dừa nước dừa - Khuyết: - Dừa trồng nhiều Bến Tre, Bình + Chưa nêu hết cơng dụng cây: Tính, Định (dừa Tam Quan) xuất K Duy, Thiện, Vỹ, sang nước ngoài, tinh chế thành số loại bánh, kẹo (kẹo dừa) - Dừa người bạn gắn bó với làng quê Việt Nam hình ảnh dừa hình quê hương b/ Thuyết minh công dụng lợi ích dừa : - Thân dừa làm cột, củi chụm - Lá dừa gói bánh, làm chất đốt - Quả dừa : + Nước dừa : để uống bổ dưỡng đặc sản quê hương Bến Tre + Cơm dừa : làm mức, vắt nước cốt nấu chè, làm bánh Kết bài: Cảm nghĩ dừa quê hương: yêu quý, cố gắng bảo tồn, phát triển giống Lớp 9/3 dừa + - 10 * Đề 2: Con trâu làng quê Việt Nam + 7- + Noäi dung: Con trâu làng quê Vieät + 5–6 Nam + Dưới TB + Hình thức: Thuyết minh, miêu tả, biện pháp nghệ thuật Mở bài: Giới thiệu khái qt trâu Việt Nam Thân bài: * Hoạt động 7: Phát cho HS HS tự - Con trâu nghề làm ruộng: sức kéo để xem xét, đánh giá làm Nêu cày, bừa, kéo xe, trục lúa,… thắc mắc (nếu có) - Con trâu tài sản lớn người nông dân - Con trâu lễ hội, đình đám: chọi trâu, đâm trâu,… - Con trâu nguồn cung cấp thịt, da để thuộc, sừng trâu để làm đồ mĩ nghệ - Con trâu với trẻ chăn trâu, việc chăn nuôi trâu Kết bài: Con trâu tình cảm người nơng dân + Cịn dùng yếu tố cá nhân văn TM (còn sa vào kể chuyện): Cường, Vinh, Trúc, Toàn, + Chưa mạch lạc, văn lủng củng: T Duy, Thành, Quân, + Sai tả nhiều: Thuận, Thái, Yến, Đào, + Nhiều em chưa kết hợp yếu tố miêu tả biện pháp nghệ thuật + Bài làm chưa có đầu tư: Linh, My, Vỹ, * Hoạt động 4: Hướng dẫn HS hình thành dàn ý khái quát * Hoạt động 5: Đọc làm tốt: Như, Khánh, Vy, * Hoạt động 6: Thống kê điểm: C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Câu hỏi: HS trao đổi nhau, đọc tham khảo phát lỗi từ bạn D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Câu hỏi: Vận dụng kiến thức học xem lại sửa chữa viết để làm tiến E HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG - Xem lại viết dàn sửa - Chuẩn bị mới: "Miêu tả văn tự sự" Tìm hiểu yếu tố miêu tả văn tự tác dụng ... nhận xét + GV nhận xét bổ sung HS sửa - Hiện tượng hóa học - Trường từ vựng - Di - Thụ phấn - Lực lượng - Trọng lực - Khí áp - Đơn chất - Thị tộc phụ hệ - Đường trung trực Bài tập 2: "Điểm tựa"... Tìm hiểu chung: - Vị trí đoạn trích: Đoạn trích - GV HD HS cách đọc đoạn trích nằm phần đầu tác phẩm - GV đọc mẫu gọi HS đọc tiếp - Trình tự việc VB - Xác định vị trí đoạn trích? - Nhận xét trình... Ghi nhớ tâm hồn - Đôi mắt sáng, lông mày tú - Thiên nhiên ghen ghét, đố kị - Đẹp nghiêng nước nghiêng thành - Giỏi cầm, kì, thi, họa => Báo hiệu số phận éo le, đau khổ Nghệ thuật: - SD hình ảnh

Ngày đăng: 23/04/2021, 22:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w