Ngày soạn: 07/ 04/ 2019 TUẦN: 33 – TIẾT: 161 Văn Ngày dạy: 08/ 04/ 2019 BỐ CỦA XI-MÔNG (Trích) G MƠ-PA-XĂNG I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Thấy NT miêu tả tâm trạng nhân vật VB, rút học lòng yêu thương người Kiến thức: Nỗi khổ đứa trẻ khơng có bố ước mơ, khao khát em Kĩ năng: - Đọc – hiểu VB dịch thuộc thể loại tự - Phân tích diễn biến tâm lí nhân vật - Nhận diện chi tiết miêu tả tâm trạng nhân vật VBTS Thái độ: Học tập nghiêm túc Định hướng lực: lực tự học, lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực quản lý thân, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực hợp tác, lực tự quản thân, lực thưởng thức văn học/cảm thụ thẩm mĩ II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: - GV: Giáo án, SGK, SGV, SCKTKN, STK - HS: Soạn theo hướng dẫn SGK III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Kiểm tra cũ: Nêu ý nghĩa VB “Rơ-bin-xơn ngồi đảo hoang” Vì Rơ-bin-xơn vượt qua hồn cảnh khó khăn đảo? Bài mới: Giáo viên giới thiệu (tùy vào đối tượng học sinh GV có cách giới thiệu phù hợp) Guy Mô-pa-xăng nhà văn Pháp kỉ XIX Cha thuộc dòng dõi quý tộc sa sút Khi chiến tranh Pháp- Phổ bùng nổ ơng nhập ngũ Sau chiến tranh hồn cảnh gia đình khó khăn ơng lên Pa -ri làm ăn ông làm việc Bộ Hải quân Giáo dục bắt đầu sáng tác mở đầu tác phẩm Viên mỡ bị ( 1880) tiếng, Tiếp từ 1881 đến 1890 ông viết ba trăm truyện ngắn, sáu tiểu thuyết số tác phẩm thuộc thể loại khác Đặc biệt ông thành công thể loại truyện ngắn Trong sáng tác ông tiếp tục truyền thống thực văn học Pháp kỉ XIX, Ông nâng nghệ thuật truyện ngắn lên trình độ cao, nội dung đọng, sâu sắc, hình thức giản dị sáng Vậy nghệ thuật xây dựng truyện Môpa -xăng thể Bố Xi-Mơng tìm hiểu tác phẩm B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG GV VÀ HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu tác giả, tác phẩm I Tìm hiểu chung - Gọi HS đọc thích SGK Tác giả - HS tóm tắt nét tác giả - Mô - pa -xăng (1850 - GV giới thiệu thêm tác giả tác phẩm 1893) nhà văn - GV kể tóm tắt tác phẩm cho HS nghe Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc, kể , tìm bố cục đoạn trích - GV hướng dẫn HS cách đọc, ý ngôn ngữ nhân vật, GV đọc - HS đọc kết hợp giải nghĩa từ khó Em kể tóm tắt đoạn trích SGK? Đoạn trích chia làm phần? nội dung? - Phần 1: Nỗi tuyệt vọng Xi - mông - Phần 2: Xi mơng gặp bác Phi - líp - Phần 3: Phi líp đưa Xi - mơng nhà, nhận làm bố Xi - mông - Phần 4: Ngày hôm sau trường Hoạt động 3: Hướng dẫn phân tích nhân vật Xi - mơng Văn trích gồm nhân vật chính? Ngồi ra, cịn có nhân vật phụ nào? HS đọc lời dẫn chuyện phần thích SGK Phần đầu văn trích kể tả tâm trạng Xi - mơng hồn cảnh cụ thể nào? Tâm trạng Xi - mơng tâm trạng gì? Theo em, Xi - mơng lại có tâm trạng đau đớn, buồn bã, tuyệt vọng? Tác giả khắc hoạ nỗi đau đớn Xi - mông qua (cách) ý nghĩ, cách nói năng, tâm trạng em? - HS đọc dẫn chứng văn để chứng minh Sau gặp gác Phi - líp, tâm trạng Xi - mông thay đổi nào? Thể qua chi tiết truyện? Cảm nhận em nhân vật Xi - mông? Truyện Xi - mông khiến em suy nghĩ khơng? Bài học rút trước câu chuyện Xi - mông? Trong câu chuyện này, người có lỗi? (GV bình ý này) Hoạt động 4: Hướng dẫn phân tích tiếp văn Hãy nhắc lại nhân vật truyện? - HS đọc đoạn Tác giả giới thiệu nhân vật Blăng - sốt qua nét cụ thể nào? Có ý kiến cho rằng: chị Blăng - sốt người hư hỏng Nhưng có ý kiến lại cho rằng: chị người tốt trót lầm lỡ mà thơi ý kiến em nào? Hãy chứng minh chị người tốt qua nét cụ thể: nhà, thái độ khách, nỗi lòng chị nghe nói ? - HS trình bày ý kiến - HS khác nhận xét, bổ sung - GV phân tích, diễn giảng Hỏi: Nêu cảm nhận em nhân vật Blăng-sốt? Hỏi: Thái độ em với nhân vật Blăng-sốt thực tiếng Pháp - Những truyện ngắn có nội dung đọng, sâu sắc, hình thức giản dị, sáng làm nên thành công ông thể loại Tác phẩm: Văn trích nằm phần đầu truyện ngắn tên II Đọc – hiểu văn bản: Nội dung: - Hồn cảnh tội nghiệp Xi-mơng diễn biến tâm trạng nhân vật (khi em bờ sơng, em gặp bác Phi-líp, em trường, …), khao khát, ước mơ đáng thương, đáng trân trọng em - Hoàn cảnh cần cảm thông phẩm chất tốt đẹp chị Blăng-sốt - Lịng nhân hậu tình u thương người bác Phi-líp Những trường hợp chị Blăng-sốt sống có khơng? - GV liên hệ: "Thuý Kiều" thực tế sống Hoạt động 5: Hướng dẫn phân tích nhân vật Phi líp Tâm trạng bác Phi - líp miêu tả qua giai đoạn? giai đoạn nào? Hãy phân tích diễn biến tâm trạng bác Phi - líp qua giai đoạn? Em có nhận xét diễn biến tâm trạng bác Phi - líp? (Từ ý định đùa cợt thường tình đàn ông → nghiêm túc thực sự; từ an ủi người lớn với đứa trẻ có hồn cảnh éo le đến tình thương u đích thực) Tình thương u Phi - líp với Xi - mơng thể rõ nét qua cử bác? Hãy bình giá cử ấy? Nêu cảm nhận em bác Phi - Líp? GV liên hệ, bình Em có nhận xét tâm trạng nhân vật đoạn trích cách miêu tả tác giả? Trong câu chuyện này, người đáng thương, người đáng trách? sao? Hoạt động 6: Hướng dẫn tìm hiểu nghệ thuật ý nghĩa Nhận xét nghệ thuật đoạn trích? Nêu ý nghĩa truyện? Nghệ thuật: - Miêu tả diễn biến tâm lí nhân vật thơng qua ngơn ngữ , hành động - Tình tiết truyện bất ngờ, hợp lí Ý nghĩa: Truyện ca ngợi tình u thương, lịng nhân hậu người C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP: Câu hỏi: Em thích chi tiết truyện? cảm nhận em chi tiết đó? D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG: Câu hỏi: Đóng vai nhân vật, kể lại đoạn trích? E HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG - Nêu suy nghĩ em học xong truyện này? Kể tóm tắt câu chuyện Phân tích diễn biến tâm trạng phát biểu cảm nghĩ nhân vật em thích - Chuẩn bị mới: “Ơn tập truyện” Chú ý vào truyện học từ đầu học kì II, nắm nội dung, NT ý nghĩa truyện Ngày soạn: 07/ 04/ 2019 TUẦN: 33 – TIẾT: 162 Ngày dạy: 09/ 04/ 2019 ÔN TẬP VỀ TRUYỆN I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Ôn tập, củng cố kiến thức thể loại, nội dung tác phẩm truyện đại Việt Nam học chương trình NV9 Kiến thức: - Đặc trưng thể loại qua yếu tố nhân vật, việc, cốt truyện - Những nội dung tác phẩm truyện đại VN - Những đặc điểm bật tác phẩm truyện học Kĩ năng: Kĩ tổng hợp, hệ thống hóa kiến thức tác phẩm truyện đại VN Thái độ: Học tập nghiêm túc Định hướng lực: lực tự học, lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực quản lý thân, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực thưởng thức văn học/cảm thụ thẩm mĩ II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: - GV: Giáo án, SGK, SGV, SCKTKN, STK - HS: Soạn theo hướng dẫn SGK III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Kiểm tra cũ : - Phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật Xi-mơng? - Nêu ý nghĩa truyện? Bài mới: Giáo viên giới thiệu (tùy vào đối tượng học sinh GV có cách giới thiệu phù hợp) Trong chương trình ngữ văn lớp em học tác phẩm truyện (truyện ngắn đoạn trích ) cũ Việt Nam Để giúp em có nhìn bao quát có hệ thống tác phẩm tiết học hơm thầy em tìm hiểu B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG GV VÀ HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Hướng dẫn HS kẻ bảng ôn tập I Lập bảng kê tác phẩm truyện điền thể, nội dung bảng đại I Thống kê tác phẩm truyện II Nét nội dung tác phẩmtruyện đại Việt Nam - GV hướng dẫn HS kẻ bảng - Phản ánh đời sống người Việt Nam - HS lên bảng điền (cột - 5) giai đoạn lịch sử (chống Pháp, Mĩ, xây - HS nhắc lại nội dung - dựng đất nước) GV tóm tắt → HS ghi - Cuộc sống chiến đấu, lao động gian khổ, Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung phản ánh thiếu thốn với hoàn cảnh éo le chiến tranh củacác tác phẩm truyện Việt Nam - Phẩm chất, tâm hồn cao đẹp người Hãy nêu nội dung chủ yếu tác phẩm Việt Nam chiến đấu xây dựng đất truyện Việt Nam? nước: yêu làng, yêu quê hương đất nước, yêu Hãy nêu phẩm chất chung riêng công việc, có tinh thần trách nhiệm cao, trọng nhân vật tác phẩm? Hoạt động 3: Tìm hiểu nghệ thuật truyện Việt Nam + nước Nghệ thuật qua truyện Việt Nam nước ngồi Truyện có nhân vật kể chuyện trực tiếp xuất hiện? Cách trần thuật có tác dụng nào? GV khái quát lại nội dung ôn tập nghĩa tình III Nét nghệ thuật truyệnViệt Nam nước - Xây dựng nhân vật - Trần thuật theo 1, - Sáng tạo tình truyện độc đáo C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP: Câu hỏi: Nhắc lại nét nội dung NT truyện đại VN? D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG: Câu hỏi: Truyện có sáng tạo tình truyện đặc sắc? (Làng, Chiếc lược ngà, Bến q) E HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG - Về học bài, ôn lại kiến thức phần truyện để chuẩn bị kiểm tra - Chuẩn bị mới: “Tổng kết ngữ pháp” (tiếp theo) Tìm hiểu thành phần câu, kiểu câu, biến đổi câu Ngày soạn: 07/ 04/ 2019 Ngày dạy: 09/ 04/ 2019 TUẦN: 33 – TIẾT: 163 Tiếng việt TỔNG KẾT NGỮ PHÁP (tiếp theo) I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Tiếp tục hệ thống hóa kiến thức học câu Kiến thức: Hệ thống hóa kiến thức học câu (các thành phần câu, kiểu câu, biến đổi câu) học từ lớp – Kĩ năng: - Tổng hợp kiến thức câu - Nhận biết SD thành thạo kiểu câu học Thái độ: Học tập nghiêm túc Định hướng lực: lực tự học, lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực quản lý thân, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực tính tốn, lực sử dụng ngôn ngữ, lực hợp tác, lực giao tiếp Tiếng Việt II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: - GV: Giáo án, SGK, SGV, SCKTKN, STK - HS: Soạn theo hướng dẫn SGK III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Kiểm tra cũ: Dấu hiệu để nhận biết DT, ĐT, TT để nhận biết từ trung tâm cụm từ? Bài mới: Giáo viên giới thiệu (tùy vào đối tượng học sinh GV có cách giới thiệu phù hợp) B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG GV VÀ HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Ôn tập thành phần C THÀNH PHẦN CÂU: câu I Thành phần thành phần phụ - HS trao đổi nhóm bàn tập SGK - Thành phần chính: CN VN Câu gồm thành phần chính,mấy - Thành phần phụ: TN KN thành phần phụ? II Thành phần biệt lập Em nhắc lại khái niệm thành Dấu hiệu nhận biết: Thành phần biệt lập không phần câu? tham gia vào việc diễn đạt nghĩa việc câu Hoạt động 2: Tìm hiểu thành phần biệt Tìm biệt lập: lập a có lẽ: tình thái Có thành phần biệt lập câu? b ngẫm ra: tình thái Hỏi: Nêu tác dụng thành phần c dừa xiêm …… : phụ biệt lập? d bẩm : gọi – đáp có khi: tình thái Vì gọi biệt lập? e : gọi – đáp Hoạt động 3: Ôn luyện câu đơn chủ - D CÁC KIỂU CÂU: vị I Câu đơn - HS trao đổi làm tập Bài 1: Tìm CN VN - Lớp nhận xét, bổ sung a Nghệ sĩ //ghi lại… - GV sửa chữa Hoạt động 4: Hướng dẫn ôn câu đơn đặc biệt Câu đơn đặc biệt gì? - HS làm tập - Gọi HS lên bảng - HS khác nhận xét, bổ sung - GV sửa b Lời… // phức tạp, phong phú, sâu sắc c Nghệ thuật // tiếng nói… d Tác phẩm // vừa kết tinh e Anh // thứ sáu tên Sáu 2/ Câu đơn đặc biệt: Câu không phân biệt CN, VN → câu đặc biệt a Tiếng mụ chủ b Một anh niên hai mươi bảy tuổi c Hoa công viên C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP: Câu hỏi: Nhắc lại KN biệt lập? D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG: Câu hỏi: Phân biệt câu đơn câu ghép? E HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG - Về học bài, xem lại tất tập làm làm lại cho hoàn chỉnh - Chuẩn bị mới: "Tổng kết ngữ pháp" (tiếp theo) Soạn tiếp phần câu ghép, biến đổi câu, Ngày soạn: 07/ 04/ 2019 Ngày dạy: 10/ 04/ 2019 TUẦN: 33 – TIẾT: 164 Tiếng việt TỔNG KẾT NGỮ PHÁP (tiếp theo) I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Tiếp tục hệ thống hóa kiến thức học câu Kiến thức: Hệ thống hóa kiến thức học câu (các thành phần câu, kiểu câu, biến đổi câu) học từ lớp – Kĩ năng: - Tổng hợp kiến thức câu - Nhận biết SD thành thạo kiểu câu học Thái độ: Học tập nghiêm túc Định hướng lực: lực tự học, lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực quản lý thân, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực tính tốn, lực sử dụng ngôn ngữ, lực hợp tác, lực giao tiếp Tiếng Việt II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: - GV: Giáo án, SGK, SGV, SCKTKN, STK - HS: Soạn theo hướng dẫn SGK III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Kiểm tra cũ : Dấu hiệu để nhận biết DT, ĐT, TT để nhận biết từ trung tâm cụm từ? Bài mới: Giáo viên giới thiệu (tùy vào đối tượng học sinh GV có cách giới thiệu phù hợp) B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG GV VÀ HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Hướng dẫn ôn câu ghép II Câu ghép: Thế câu ghép? Bài 1: Tìm câu ghép Có loại câu ghép? a Anh gửi vào tác phẩm thư chung quanh GV chia nhóm, hướng dẫn HS làm b Nhưng bom nổ gần, Nho bị chống tập c Ơng lão vừa nói lịng Hoạt động 2: Hướng dẫn ơn cách d Cịn nhà họa sĩ kì lạ chuyển đổi câu chủ động thành câu bị e Để người gái khỏi trở lại bàn cô gái động III Biến đổi câu: Thế câu bị động a Đồ gốm người thợ thủ công Việt Nam làm Cách chuyển đổi từ câu chủ độngthành sớm câu bị động nào? b Tại khúc sông này, cầu lớn Tỉnh - HS làm tập ta bắc qua - HS trả lời - GV nhận xét bổ sung c Ngôi đền người ta dựng lên từ hàng - GV sửa, kết luận trăm năm trước IV Các kiểu câu ứng với mục đích giao tiếp Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm khác nhau: tập kiểu câu ứng với mục đích Bài 1: Câu nghi vấn là: giao tiếp - GV chia nhóm HS làm tập Nhóm 1: Bài tập Nhóm 2: Bài tập Nhóm 3: Bài tập - HS trao đổi nhóm (5') - Gọi nhóm lên bảng (đại diện HS) - Ba con, không nhận? - Sao biết không phải? → Dùng để hỏi Bài 2: Xác định câu cầu khiến, mục đớch? - Ở nhà trông em nhá! (ra lệnh) - Đừng có đâu đấy? (ra lệnh) - Thì má kêu đi! (yêu cầu) - Vô ăn cơm (dùng mời) Bài 3: Câu "Sao mày cứng đầu vậy, hả?" câu NV dùng để bộc lộ cảm xúc C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP: Câu hỏi: Nhắc lại KN biệt lập? D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG: Câu hỏi: Phân biệt câu đơn câu ghép? E HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG - Về học bài, xem lại tất tập làm làm lại cho hoàn chỉnh - Xem lại nội dung truyện học từ đầu HKII - Chuẩn bị mới: "Kiểm tra Văn (phần truyện)" ... trích chia làm phần? nội dung? - Phần 1: Nỗi tuyệt vọng Xi - mông - Phần 2: Xi mông gặp bác Phi - líp - Phần 3: Phi líp đưa Xi - mông nhà, nhận làm bố Xi - mông - Phần 4: Ngày hôm sau trường Hoạt... Nam - GV hướng dẫn HS kẻ bảng - Phản ánh đời sống người Việt Nam - HS lên bảng điền (cột - 5) giai đoạn lịch sử (chống Pháp, Mĩ, xây - HS nhắc lại nội dung - dựng đất nước) GV tóm tắt → HS ghi -. .. 20 19 TUẦN: 33 – TIẾT: 162 Ngày dạy: 09/ 04/ 20 19 ÔN TẬP VỀ TRUYỆN I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Ôn tập, củng cố kiến thức thể loại, nội dung tác phẩm truyện đại Việt Nam học chương trình NV9 Kiến thức: -