1. Trang chủ
  2. » Tất cả

GA 9 - Tuan 7

7 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Ngày soạn: 30/ 09/ 2018 Ngày dạy: 02/ 10/ 2018 TUẦN: – TIẾT: 31 Làm văn MIÊU TẢ TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Sự kết hợp phương thức biểu đạt văn - Vai trò, tác dụng miêu tả văn tự Kỹ năng: - Phát triển phân tích tác dụng miêu tả văn tự - Kết hợp kể chuyện với miêu tả làm văn tự Thái độ: Có ý thức vận dụng tạo lập văn tự Định hướng phát triển lực: Hình thành cho HS lực tự học, lực giao tiếp, lực sử dụng ngôn ngữ, lực hợp tác II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: - GV: Soạn giáo án, nghiên cứu loại sách có liên quan, giáo án soạn theo chuẩn kiến thức kỹ - HS: Học cũ, chuẩn bị theo hướng dẫn SGK III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG - Kiểm tra cũ: Kiểm tra chuẩn bị HS - Dẫn dắt vào mới: Giáo viên giới thiệu (tùy vào đối tượng học sinh GV có cách giới thiệu phù hợp) B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động thầy trị Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu yếu tố miêu tả I Tìm hiểu chung: văn tự Đoạn kể trận đánh nào? - Quang Trung đánh đồn Ngọc Hồi - Yếu tố miêu tả tái lại hình Trong trận đánh đó, Quang Trung làm gì, xuất ảnh, trạng thái, đặc điểm, tính nào? chất,…của vật, người cảnh vật - Chỉ huy trận đánh, xuất lẫm liệt trọng tác phẩm Chỉ chi tiết miêu tả đoạn trích? - Việc miêu tả làm cho lời kể trở nên cụ Những chi tiết miêu tả nhằm thể thể, sinh động hấp dẫn đối tượng ? Các việc nêu phần c đầy đủ chưa?  đầy đủ Nếu kể việc diễn câu chuyện nào? Vì khơng sinh động? Em nêu việc diễn với đoạn trích nêu có khác Như vậy, yếu tố miêu tả có tác dụng văn tự ? II Luyện tập Hoạt động : Hướng dẫn luyện tập Dùng bút pháp ước lệ để tả Kiều Yêu cầu HS đọc tập Vân Tả Kiều Vân tác giả dùng bút pháp gì? - Vân: tả sắc Ở nhân vật tác giả tập trung miêu tả - Kiều: tả sắc, tài, tình phương diện nào? Cách tả làm bật vẻ đẹp khác ntn nhân vật? Trong đoạn trích "Cảnh ngày xuân ", Nguyễn Du chọn lọc chi tiết để miêu tả làm bật cảnh sắc ngày xuân ? - Chim én, cỏ non xanh, ngày hội, Giới thiệu trước lớp vẻ đẹp chị em Thúy Kiều lời văn HS tự giới thiệu trước lớp C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Câu hỏi: Trong truyện cổ dân gian khơng có yếu tố miêu tả yếu tố sau: tả cảnh vật, tả hành động, tả nội tâm nhân vật, tả người D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Câu hỏi: Viết đoạn văn tự có yếu tố miêu tả nhân vật Vũ Nương (Chuyện người gái Nam Xương - Nguyễn Dữ) E HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG - Học - Nắm vai trò yếu tố miêu tả văn tự - Chuẩn bị mới: Đoạn trích "Kiều lầu Ngưng Bích" + Đọc văn + Chia bố cục + Tâm trạng Kiều (chú ý ngòi bút miêu tả nội tâm nhân vật.) Ngày soạn: 30/ 09/ 2018 Ngày dạy: 02 - 03/ 10/ 2018 TUẦN: – TIẾT: 32, 33 Văn KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH (Trích "Truyện Kiều") NGUYỄN DU I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Nỗi bẽ bàng, buồn tủi, cô đơn Thuý Kiều bị giam lỏng lầu Ngưng Bích lịng thuỷ chung, hiếu thảo nàng - Ngơn ngữ độc thoại nghệ thuật tả cảnh ngụ tình đặc sắc Nguyễn Du Kỹ năng: - Bổ sung kiến thức đọc – hiểu văn truyện thơ trung đại - Nhận thấy tác dụng ngôn ngữ độc thoại, nghệ thuật tả cảnh ngụ tình, - Phân tích tâm trạng nhân vật qua đoạn trích tác phẩm Truyện Kiều - Cảm nhận cảm thông sâu sắc Nguyễn Du nhân vật truyện Thái độ: GD HS lòng thủy chung, hiếu thảo Định hướng phát triển lực: Hình thành cho HS lực tự học, lực đọc hiểu, lực giao tiếp, lực sử dụng ngôn ngữ, lực hợp tác II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: - GV: Soạn giáo án, nghiên cứu loại sách có liên quan, giáo án soạn theo chuẩn kiến thức kỹ - HS: Học cũ, chuẩn bị theo hướng dẫn SGK III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG - Kiểm tra cũ: Đọc thuộc lịng đoạn trích "Cảnh ngày xn" Khung cảnh ngày xuân lên nào? - Dẫn dắt vào mới: Giáo viên giới thiệu (tùy vào đối tượng học sinh GV có cách giới thiệu phù hợp) B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động thầy trị Nội dung Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu thích I Tìm hiểu chung : Vị trí đoạn trích ? - Vị trí đoạn trích : nằm phần thứ hai GV: Hướng dẫn cách đọc, gọi HS đọc đoạn tác phẩm, Kiều bị Tú bà giam lỏng trích, nhận xét Lầu Ngưng Bích Kết cấu đoạn trích ?  ba phần - Khái niệm “ngơn ngữ độc thoại”, “tả cảnh ngụ tình” Hoạt động 2: Phân tích câu thơ tiếp II Đọc – hiểu văn Trong cảnh ngộ này, nàng nhớ tới ? Nội dung: Ngôn ngữ ngôn ngữ ? a Tâm trạng nhân vật Thúy Kiều  Độc thoại Kiều nhớ trước, sau, nhớ lầu Ngưng Bích: có hợp lí khơng - Đau đớn, xót xa nhớ Kim Trọng Vì sao? GV: Ngịi bút tinh tế Nguyễn Du, hiểu rõ tâm lí người Cũng nỗi nhớ hai cách nhớ có giống khơng? Nàng nhớ Kim Trọng nhớ điều gì? Thể qua từ ngữ nào?  Nhớ lời thề Nhớ cha mẹ điều gì? Thể qua từ ngữ nào? GV: Trong cảnh ngộ éo le mình, nàng khơng nghĩ cho mà nghĩ đến người yêu, đến cha mẹ Qua cho thấy Kiều người nào? GDHS : lịng hiếu thảo, kính trọng cha mẹ Tiết 33 Hoạt động 3: Phân tích sáu câu thơ đầu Câu “Trước…xuân” cho thấy Kiều hoàn cảnh nào?  Kiều bị giam lỏng Cảnh thiên nhiên trước lầu NB miêu tả ntn?  vẻ non xa, trăng gần, cát vàng, bụi hồng Những hình ảnh cho thấy khơng gian nào?  Rợn ngợp, trơ trọi GV: K lầu NB nhìn xa khơng thấy bóng người,chỉ thấy dãy núi xa mờ, cồn cát bay mù mịt Cái lầu trơ trọi giam bóng người, khơng có giao lưu người với người Thời gian miêu tả qua câu thơ nào? Cụm từ mây sớm đèn khuya cho thấy thời gian nào? Tâm trạng nàng lúc sao? Thể qua từ ngữ nào?  buồn tủi Qua khung cảnh thiên nhiên cho thấy K rơi vào hồn cảnh ntn?  Cơ độc Hoạt động :Phân tích câu thơ cuối Cảnh thực hay hư ? - Cả thực hư hư nhiểu Vì cảnh hư nhiều hơn?  Thơng qua cảnh để ngụ tình, nói lên tâm trạng Em có nhận xét cách dùng điệp ngữ ? Hai câu "Buồn trông xa xa " cho thấy nỗi buồn ntn ? Hai câu tiếp dự báo nỗi buồn báo trước số - Day dứt, nhớ thương gia đình  Trong tình cảnh đáng thương, nỗi nhớ Kiều liền với tình thương – biểu đức hi sinh, lòng vị tha, chung thủy đáng ca ngợi nhân vật b Hai tranh thiên nhiên trước lầu Ngưng Bích cảm nhận Thúy Kiều: - Bức tranh thứ (4 câu đầu) phản chiếu tâm trạng, suy nghĩ nhân vật bị Tú Bà giam lỏng lầu NB, cảnh vật bao la, hoang vắng, xa lạ cách biệt - Bức tranh thứ hai (8 câu cuối) phản chiếu tâm trạng nhân vật trở với thực phũ phàng, nỗi buồn Thúy Kiều vơi, cảnh buồn, gợi thân phận người đời vô định Nghệ thuật: - Nghệ thuật miêu tả nhân vật: diễn biến tâm trạng thể qua ngôn ngữ độc thoại tả cảnh ngụ tình - Lựa chọn từ ngữ, sử dụng biện pháp tu từ phận ntn ? Duyên phận tan tác, trôi Ý nghĩa: Đoạn trích thể tậm trạng Hai câu cuối, nỗi buồn K nỗi buồn cô đơn, buồn tủi lòng thuỷ chung, nào?  Lo sợ cho tương lai, sau gặp hiếu thảo Kiều Sở Khanh Tiếng sóng sóng ? Như cấp độ nỗi buồn nào?  Tăng lên Nghệ thuật đoạn trích ? Nêu ý nghĩa văn bản? HS đọc Ghi nhớ C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Câu hỏi: Nghệ thuật tả cảng nghệ thuật tả cảnh ngụ tình giống khác nào? Tìm số đoạn thơ có sử dụng nghệ thuật tả cảnh ngụ tình Truyện Kiều? D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Câu hỏi: Viết đoạn văn ngắn phân tích câu thơ cuối (từ "Buồn trông cửa bể chiều hôm" đến câu "Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi" ) E HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG - Học Học thuộc lịng đoạn trích - Nắm nghệ thuật tả cảnh ngụ tình - Chuẩn bị mới: "Viết tập làm văn số 2" Văn tự có kết hợp yếu tố miêu tả Ngày soạn: 30/ 09/ 2018 TUẦN: – TIẾT: 34, 35 Ngày dạy: 04/ 10/ 2018 Viết Tập làm văn số 2- Lớp 9/3 I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: Học sinh vận dụng kiến thức học để viết văn tự có kết hợp yếu tố miêu tả (tả người, hành động, cảnh vật, ) Kỹ năng: Rèn luyện kỹ diễn đạt, trình bày văn Thái độ: Giáo dục ý thức làm độc lập Định hướng phát triển lực: Hình thành cho HS lực tự học, lực giao tiếp, lực sử dụng ngôn ngữ II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: - Giáo viên: Giáo án, SGK, đề - Học sinh: Xem lại “Miêu tả văn tự sự”, đọc trước đề tham khảo SGK/105 III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG - Kiểm tra cũ: Kiểm tra chuẩn bị HS - Dẫn dắt vào mới: GV cho đề yêu cầu học sinh chọn hai đề sau: Đề 1: Tưởng tượng 20 năm sau, vào ngày hè, em thăm lại trường cũ Hãy viết thư cho bạn học hồi kể lại buổi thăm trường đầy xúc động Đề 2: Kể lại giấc mơ, em gặp lại người thân xa cách lâu ngày B ĐÁP ÁN Yêu cầu chung: - Kiểu bài: Tự sự, có kết hợp yếu tố miêu tả (tả người, cảnh vật, hành động, ) - Nội dung: Đề 1: Tưởng tượng 20 năm sau, vào ngày hè, em thăm lại trường cũ Đề 2: Kể lại giấc mơ, em gặp lại người thân xa cách lâu ngày - Hình thức: Trình bày sẽ, rõ bố cục, ý tả (Riêng đề viết theo hình thức thư) Yêu cầu cụ thể: Học sinh triển khai viết theo nhiều cách, nhiên cần đảm bào số ý sau: Đề 1: Tưởng tượng 20 năm sau, vào ngày hè, em thăm lại trường cũ Hãy viết thư cho bạn học hồi kể lại buổi thăm trường đầy xúc động Dàn ý Mở bài: - Đầu thư (ngày, tháng, năm) Thư gửi cho ( thân mến!) - Giới thiệu hoàn cảnh em thăm trường (vào dịp nào? Đi với ai) Thân bài: - Tưởng tượng mái trường thân yêu 20 năm sau có (thêm gì, bớt gì) - Cổng trường sửa chữa đẹp hơn, cối khác lạ sao? - Nhà trường có thêm phịng học - Phịng thực hành, phịng thí nghiệm khác xưa - Lớp học học sao? - Khung cảnh trường gợi cho kỉ niệm tuổi học trị - Đến trường ngày hè em có gặp lại khơng? - Thầy (cơ) có nhận khơng? Em thầy (cơ) nói với nhau? Kết bài: - Suy nghĩ em chia tay trường - Lời chúc bạn - Kí tên Đề 2: Kể lại giấc mơ, em gặp lại người thân xa cách lâu ngày Dàn ý Mở bài: Giới thiểu cách chung lí gặp lại người thân Thân bài: - Lí gặp người thân - Gặp lại ai? Có quan hệ với nào? - Người thân gặp lại đâu?, làm gì? - Hình dáng, cử chỉ, nét mặt, động tác, lời nói, người thân gặp lại - Người thân có kỉ niệm gắn bó sâu nặng, quen thuộc với em Kết bài: Suy nghĩ em gặp lại người thân C BIỂU ĐIỂM CHẤM: - Điểm -10: Bài viết mạch lạc, sáng sủa, có tính sáng tạo cao, đầy đủ nội dung Kết hợp tốt miêu tả cảm xúc khơng sai lỗi tả - Điểm -8: Bài viết mạch lạc, sáng sủa, có tính sáng tạo, đủ nội dung, kết hợp yếu tố miêu tả chưa đầy đủ Sai không ba lỗi tả - Điểm -6: Hiểu đề, tương đối đủ nội dung, sử dụng yếu tố miêu tả chưa đầy đủ hợp lí Sai khơng q lỗi tả - Điểm 3- 4: Bài viết rời rạc, có ý chưa đủ Sai nhiều lỗi - Điểm 1-2: Hiểu đề sơ sài, viết lan man, câu cú lủng củng, sai nhiều lỗi - Điểm 00: Lạc đề D HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI MỞ RỘNG: Chuẩn bị mới: Đoạn trích "Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga" - Đọc văn - Tìm hiểu tác giả, tác phẩm - Đạo lí nhân nghĩa đoạn trích ... ba lỗi tả - Điểm -6 : Hiểu đề, tương đối đủ nội dung, sử dụng yếu tố miêu tả chưa đầy đủ hợp lí Sai khơng q lỗi tả - Điểm 3- 4: Bài viết rời rạc, có ý chưa đủ Sai nhiều lỗi - Điểm 1-2 : Hiểu đề... kỉ niệm tuổi học trị - Đến trường ngày hè em có gặp lại khơng? - Thầy (cơ) có nhận khơng? Em thầy (cơ) nói với nhau? Kết bài: - Suy nghĩ em chia tay trường - Lời chúc bạn - Kí tên Đề 2: Kể lại... người thân Thân bài: - Lí gặp người thân - Gặp lại ai? Có quan hệ với nào? - Người thân gặp lại đâu?, làm gì? - Hình dáng, cử chỉ, nét mặt, động tác, lời nói, người thân gặp lại - Người thân có kỉ

Ngày đăng: 23/04/2021, 22:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w