1. Trang chủ
  2. » Tất cả

GA 9 - Tuan 8

10 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 122 KB

Nội dung

Ngày soạn: 05/ 10/ 2018 Ngày dạy: 06/ 10/ 2018 TUẦN: – TIẾT: 36, 37 Văn LỤC VÂN TIÊN CỨU KIỀU NGUYỆT NGA (Trích "Truyện Lục Vân Tiên") NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Những hiểu biết bước đầu tác giả Nguyễn Đình Chiểu tác phẩm Truyện Lục Vân Tiên - Thể loại thơ lục bát truyền thống dân tộc qua tác phẩm Truyện Lục Vân Tiên - Những hiểu biết bước đầu nhân vật, kiện, cốt truyện tác phẩm Truyện Lục Vân Tiên - Khát vọng cứu người, giúp đời tác giả phẩm chất hai nhân vật Lục Vân Tiên Kiều Nguyệt Nga Kỹ năng: - Đọc - hiểu đoạn trích truyện thơ - Nhận diện hiểu tác dụng từ địa phương Nam Bộ sử dụng đoạn trích - Cảm nhận vẻ đẹp hình tượng nhân vật lí tưởng theo quan niệm đạo đức mà Nguyễn Đình Chiểu khắc hoạ đoạn trích Thái độ: GD HS chủ nghĩa anh hùng diệt ác cứu nạn, lòng biết ơn Định hướng phát triển lực: Hình thành cho HS lực tự học, lực đọc hiểu, lực giao tiếp, lực sử dụng ngôn ngữ, lực hợp tác II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: - GV: Soạn giáo án, nghiên cứu loại sách có liên quan, giáo án soạn theo chuẩn kiến thức kỹ - HS: Học cũ, chuẩn bị theo hướng dẫn SGK III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG - Kiểm tra cũ: Đọc thuộc lịng đoạn trích "Kiều lầu Ngưng Bích" Nghệ thuật miêu tả chủ yếu qua đoạn trích gì? Phân tích tâm trạng Kiều qua đoạn trích? - Dẫn dắt vào mới: Giáo viên giới thiệu (tùy vào đối tượng học sinh GV có cách giới thiệu phù hợp) B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động thầy trị Nội dung Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu chung I Tìm hiểu chung: Bước 1: Tìm hiểu tác giả Tác giả - Gọi HS đọc phần tìm hiểu tác - Nguyễn Đình Chiểu (1822 -1888), tục gọi Đồ Chiểu, quê làng Tân Thới, giả Nguyễn Đình Chiểu - Cho biết phẩm chất, tính Gia Định - Ơng nhà thơ Nam Bộ, sống sáng cách, học từ đời nghiệp Nguyễn tác thời kì đau thương mà anh dũng dân tộc ta vào TK XIX Đình Chiểu? - Tại ta nói Nguyễn Đình Chiểu người có nhân cách lớn? - GV nhấn mạnh: + Nghị lực sống cống hiến cho đời + Ông nhà thơ đau khổ nhà thơ Việt Nam: Học vấn dở dang, bị bội ước, nghèo khổ, nước mất, bị mù Nguyễn Đình Chiểu khơng ngục ngã trước số phận oan nghiệt mà ngẫn cao đầu sống sống có ích đến thở sau cùng, thầy giáo, thầy thuốc, nhà thơ Ở cương vị ơng làm việc nêu gương sáng cho đời + Có lòng yêu nước tinh thần bất khuất chống ngoại xâm Bước 2: Tìm hiểu tác phẩm “Truyện Lục Vân Tiên” - Gọi HS đọc tóm tắt truyện SGK Thể loại? - Truyện Lục Vân Tiên Nguyễn Đình Chiểu viết nhằm dạy đạo lí gì? - HS trả lời GV chốt ý Bước 3: Tìm hiểu đoạn trích “Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga” - GV HD HS đọc đoạn trích - Nêu vị trí đoạn trích? - Nhận xét kết cấu việc đoạn trích? Tiết 38 Hoạt động 2: HD đọc – hiểu văn Tìm hiểu nội dung Bước 1: Tìm hiểu nhân vật Lục Vân Tiên - Hình ảnh Lục Vân Tiên khắc họa qua đoạn trích? - Câu thơ miêu tả hành động chủ động đánh cướp cứu dân Lục Vân Tiên  Bẻ làm gậy nhằm làng xông vô - Vân Tiên xông vào đối đầu với bọn cướp có Điều cho thấy Vân Tiên người nào? (Tính cách nghóa hiệp người anh hùng) - Vân Tiên hành động đâu? -Qua cách đối xử với Kiều Nguyệt Nga em thấy Vân Tiên người nào? (trọng nghóa khinh taøi, nhân Truyện Lục Vân Tiên - Truyện thơ Nôm, sáng tác khoảng đầu năm 50 kỉ XIX, thể rõ lí tưởng đạo đức mà Nguyễn Đình Chiểu muốn gửi gắm qua tác phẩm - Đoạn trích nằm phần đầu truyện Diễn biến việc đoạn trích nằm kiểu kết cấu truyện truyền thống: người tốt thường gặp nhiều gian truân, trắc trở, bị hãm hại cuối tai qua nạn khỏi, thiện ln ln thắng ác Tóm tắt: SGK II Đọc – hiểu văn bản: Nội dung: - Đạo lí nhân nghĩa hình tượng nhân vật Lục Vân Tiên thể qua hành động dũng cảm đánh cướp cứu người, lịng trực, hào hiệp, trọng nghĩa khinh tài, từ tâm nhân hậu cư xử với Kiều Nguyệt Nga sau đánh bại bọn cướp - Đạo lí nhân nghĩa cịn thể qua lời nói gái thùy mị, nết na, Kiều Nguyệt Nga lòng tri ân người cứu hậu ) - Vân Tiên thể tính cách gì? - Vân Tiên có phải hình ảnh đẹp mà tác giả muốn gửi gắm niềm tin không? Vì sao?  Vân Tiên hình ảnh đẹp lí tưởng mà tác giả muốn gửi gấm niềm tin ước vọng đến xã hội công Bước 2: Tìm hiểu nhân vật Kiều Nguyệt Nga - KT: Hỏi trả lời -Với tư cách người chịu ơn Kiều Nguyệt Nga bộc lộ nét tâm hồn nào? Hãy phân tích điều qua ngôn ngữ cử nàng?  Kiều Nguyệt Nga cô gái có phẩm chất gì? Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu nghệ thuật - Miêu tả tính cách nhân vật thể qua đâu ? - Nhận xét ngơn ngữ, hình ảnh thơ ? Nhiệm vụ 3: Tìm hiểu ý nghĩa văn - Qua đoạn trích, tác giả muốn ca ngợi điều gì? - Gọi HS đọc ghi nhớ Nghệ thuật : - Nhân vật chủ yếu miêu tả qua hành động, cử chỉ, lời nói Truyện Lục Vân Tiên mang nhiều tính chất dân gian - Ngơn ngữ mộc mạc, gần với lời nói thơng thường, mang màu sắc Nam Bộ, phù hợp với diễn biến tình tiết truyện Ý nghĩa: Đoạn trích ca ngợi phẩm chất cao đẹp hai nhân vật Lục Vân Tiên - Kiều Nguyệt Nga khát vọng hành đạo cứu đời tác giả C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Câu hỏi: Phân biệt sắc thái riêng lời thoại nhân vật đoạn trích (Phong Lai, Vân Tiên, Nguyệt Nga), đọc diễn cảm đoạn thơ D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Câu hỏi: Hãy tìm chi tiết giống khác tiểu sử tác giả với đời nhân vật Lục Vân Tiên.Qua đó, em có suy nghĩ điều tâm huyết mà Nguyễn Đình Chiểu muốn gửi gắm nhân vật yêu quý E HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG - Học Học thuộc lịng đoạn trích - Phân tích nhân vật Lục Vân Tiên, Kiều Nguyệt Nga thơng qua lời nói, hành động nhân vật - Hiểu dùng số từ Hán Việt thơng dụng phần thích - Chuẩn bị mới: "Trau dồi vốn từ" Nắm định hướng để trau dồi vốn từ Ngày soạn: 07/ 10/ 2018 TUẦN: – TIẾT: 38 Tiếng Việt Ngày dạy: 11/ 10/ 2018 TRAU DỒI VỐN TỪ I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: Những định hướng để trau dồi vốn từ Kỹ năng: Giải nghĩa từ sử dụng từ nghĩa, phù hợp với ngữ cảnh Thái độ: Yêu quí, giữ gìn vả phát huy vẻ đẹp tiếng Việt Định hướng phát triển lực: Hình thành cho HS lực tự học, lực giao tiếp, lực sử dụng ngôn ngữ, lực hợp tác II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: - GV: Soạn giáo án, nghiên cứu loại sách có liên quan, giáo án soạn theo chuẩn kiến thức kỹ - HS: Học cũ, chuẩn bị theo hướng dẫn SGK III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG - Kiểm tra cũ: Thế thuật ngữ? Cho ví dụ Thuật ngữ có đặc điểm gì? - Dẫn dắt vào mới: Giáo viên giới thiệu (tùy vào đối tượng học sinh GV có cách giới thiệu phù hợp) B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động thầy trị Nội dung Hoạt động: HD tìm hiểu chung I Tìm hiểu chung: HD tìm hiểu rèn luyện để Rèn luyện để nắm vững nghĩa từ nắm nghóa từ cách dùng từ - Muốn sử dụng tốt tiếng Việt, trước hết cần cách dùng từ - GV HD HS tìm hiểu ý kiến trau dồi vốn từ - Rèn luyện để nắm đầy đủ Phạm Văn Đồng xác nghĩa từ cách dùng từ việc - Gọi HS đọc ý kiến quan trọng để trau dồi vốn từ - Em hiểu ý kiến đó? - Gọi HS đọc tập tìm hieåu Rèn luyện để làm tăng vốn từ Rèn luyện để biết thêm từ chưa biết, soá xác định lỗi dùng làm tăng vốn từ việc làm thường xun để từ câu - Nguyên nhân mà có trau dồi vốn từ II Luyện tập lỗi trên? - Vậy có phải Bài tập : “tiếng ta nghèo” hay người - Hậu kết xấu viết “không biết dùng tiếng - Đoạt chiếm phần thắng - Tinh tú trời ta“?  Để “biết dùng tiếng ta” Bài tập 2: a Tuyệt : - Dứt, khơng cịn : tuyệt chủng, cần phải làm gì? - Muốn sử dụng tốt tiếng Việt, cần tuyệt giao, tuyệt tự, tuyệt thực - Cực kì, : tuyệt đỉnh, tuyệt tác, tuyệt trau dồi vốn từ cách nào? mật, tuyệt trần - Goïi HS đọc ghi nhớ b Đồng : HD tìm hiểu việc rèn luyện - Cùng nhau, giống : đồng âm, đồng bào, để làm tăng vốn từ đồng bộ, đồng chí, đồng dạng, đồng niên, đồng - HĐ- HS: tìm hiểu ý kiến Tô Hoài - Gọi HS dọc + Bài viết đề cập đến ai? Vấn đề gì? N.Du trau dồi vốn từ cách nào? + u cầu HS so sánh hình thức trau dồi vốn từ ý kiến P.V Đồng với hình thức trau dồi vốn từ N.Du  Rút học Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm tập - KT: Động não, cặp đơi chia sẻ - BT1: Yêu cầu HS làm cá nhân - BT 2: GV chia nhóm cho HS làm BT a/ - Tuyệt (dứt, không gì) tuyệt chủng,têt giao, tuyệt tự, tuyệt thực - Tuyệt (cực kì nhất): tuyệt đỉnh, tuyệt mật, tuyệt tác, tuyệt trần ” - BT3: cho HS thảo luận - BT4: cho HS thảo luận - BT6: làm cá nhân - BT8: Thi đua đội, đội tìm từ nhiều thắng - Bài tập 7,9 làm nhà mơn, đồng - Trẻ em : đồng ấu, đồng dao, đồng thoại - Chất (đồng) : trống đồng Bài tập 3: a im lặng  yên tĩnh, vắng lặng b Thành lập  thiết lập c Cảm xúc  cảm động, xúc động Bài tập : ngôn ngữ người nông dân chứa đựng sáng, giàu đẹp tiếng Việt Hãy học lời ăn tiếng nói họ Bài tập : Cần : - Chú ý quan sát, lắng nghe - Đọc sách báo, tác phẩm văn học mẫu mực - Ghi chép lại từ ngữ học - Tập sử dụng từ ngữ Bài tập : a Điểm yếu c Đề đạt b Mục đích cuối d Láu táu e Hoảng loạn C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Câu hỏi: Mở rộng vốn từ: hiểu biết cách sử dụng số từ Hán Việt thông dụng D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Câu hỏi: Qua học em rút học cho thân việc góp phần giữ gìn sáng tiếng Việt E HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG - Học Hoàn thành tất tập - Chuẩn bị mới: "Miêu tả nội tâm văn tự " Tìm hiểu yếu tố miêu tả nội tâm văn tự Ngày soạn: 07/ 10/ 2018 Ngày dạy: 16/ 10/ 2018 TUẦN: – TIẾT: 39 Làm văn MIÊU TẢ NỘI TÂM TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Nội tâm nhân vật miêu tả nội tâm nhân vật tác phẩm tự - Tác dụng miêu tả nội tâm mối quan hệ nội tâm với ngoại hình kể chuyện Kỹ năng: - Phát phân tích tác dụng miêu trả nội tâm văn tự - Kết hợp kể chuyệ với miêu trả nội tâm nhân vật làm văn tự Thái độ: GD ý thức học tập Định hướng phát triển lực: Hình thành cho HS lực tự học, lực giao tiếp, lực sử dụng ngôn ngữ, lực hợp tác II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: - GV: Soạn giáo án, nghiên cứu loại sách có liên quan, giáo án soạn theo chuẩn kiến thức kỹ - HS: Học cũ, chuẩn bị theo hướng dẫn SGK III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG - Kiểm tra cũ: Kiểm tra chuẩn bị học sinh - Dẫn dắt vào mới: Giáo viên giới thiệu (tùy vào đối tượng học sinh GV có cách giới thiệu phù hợp) B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động thầy trị Nội dung Hoạt động: HDHS tìm hiểu phần I I Tìm hiểu chung: (trang104) - Gọi HS đọc lại đoạn trích “Kiều lầu Ngưng Bích” trả lời - Nội tâm suy nghĩ, tâm trạng, thái độ, tình cảm sâu kín nhân vật Miêu tả câu hỏi: nội tâm văn tự tái - Tìm câu thơ tả cảnh suy nghĩ, cảm xúc diễn biến + “Trước lầu … dặm kia” +“Buồn trông cửa bể …ghế tâm trạng nhân vật Đó biện pháp quan trọng dể xây dựng nhân vật, làm cho ngồi’ - Những câu thơ miêu tả tâm nhân vật sinh động trạng Thuý Kiều? + “Bên trời… vừa người ôm” - Nhờ đâu mà em biết điều đó? -Vì: miêu tả bên gồm:cảnh sắc thiên ngoại hình người ,sự vật…có thể quan sát trực tiếp Còn miêu tả nội tâm suy - Có hai cách miêu tả nội tâm nhân vật : nghó nhân vật (nàng Kiều) thân phận, quan hệ, cha mẹ - Vậy, miêu tả nội tâm có tác dụng việc khắc họa nhân vật văn tự sự? [Miêu tả nội tâm khắc họa chân dung tinh thần nhân vật,tái lại trăn trở, dằn vặt, rung động tình cảm,tư tưởng nhân vật (những yếu tố có tái miêu tả ngoại hình)] - GV liên hệ đọc câu thơ Nguyễn Du: “Cảnh cảnh chẳng đeo sầu, Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ” - Đọc đoạn văn Nam Cao, tác phẩm “Lão Hạc”: “Mặt lão … nít” - Nhận xét cách miêu tả nội tâm nhân vật tác giả? - Từ nhận xét em rút nội tâm, miêu tả nội tâm văn tự gì? - Những cách để miêu tả nội tâm nhân vật? Hoạt động 2: HD luyện tập - BT1: Thuật lại đoạn trích “Mã Giám Sinh mua Kiều” văn xuôi, ý miêu tả nội tâm Kiều - u cầu HS trao đổi bàn - Gọi đại diện trình bày GV nhận xét - BT2: Đóng vai nàng Kiều, em kể lại việc báo ân báo oán (xin phân trần,…) - BT 3: GV HD HS làm tập 3: HS tự ghi lại câu chuyện + Trực tiếp : diễn tả ý nghĩ, cảm xúc, tình cảm nhân vật + Gián tiếp : miêu tả cảnh vật, nét mặt, cử chỉ, trang phục nhân vật II Luyện tập Bài tập 1: Thuật lại đoạn trích Mã Giám Sinh mua Kiều văn xi, ý nội tâm nàng Kiều Có Tú Bà đưa người khách tên Mã Giám Sinh đến để mua Kiều Ơng khách ngồi 40 tuổi, mày râu nhẵn nhụi, áo quần bảnh bao Đi với có nhiều đầy tớ, có mụ đưa mối Hắn nghĩ thầm: đẹp đẽ, sang trọng Kiều mê nên vội vàng nhảy lên ghế ngồi, háo hức chờ đón người đẹp Kiều bước ra, nét mặt buồn nỗi nhớ nhà, đơi mắt đẫm lệ xót thương cho thân phận Nàng bước bước một… * Bài tập 2: Đóng vai Kiều kể lại việc báo ân báo ốn, bộc lộ trực tiếp tâm trạng Kiều lúc gặp Hoạn Thư: Tôi chờ Hoạn Thư bước Cô ta nghe dọa: sống oan nghiệt cho phải chịu nhiều oan trái Mới nghe câu mà cô ta hồn xiêu phách lạc, cúi lạy C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Câu hỏi: Gọi học sinh thực hành phần tập 1, D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Câu hỏi: Tâm trạng em sau xảy chuyện có lỗi với bạn E HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG - Học hồn thành BT - Chuẩn bị mới: "Ôn truyện trung đại" + Kiểm tra 15 phút (văn bản) Ôn lại truyện trung đại học để tiết sau ôn tập, kiểm tra Lưu ý ôn kĩ Truyện Kiều Ngày soạn: 07/ 10/ 2018 TUẦN: – TIẾT: 40 Văn Ngày dạy: 16/ 10/ 2018 ÔN TRUYỆN TRUNG ĐẠI I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: Nắm lại kiến thức truyện trung đại Việt Nam: thể loại chủ yếu, giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm tiêu biểu Kỹ năng: Đánh giá trình độ mặt kiến thức lực diễn đạt Thái độ: GD u thích học mơn Ngữ văn Định hướng phát triển lực: Hình thành cho HS lực tự học, lực giao tiếp, lực sử dụng ngôn ngữ, lực hợp tác II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: - GV: Soạn giáo án, nghiên cứu loại sách có liên quan, giáo án soạn theo chuẩn kiến thức kỹ - HS: Học cũ, chuẩn bị theo hướng dẫn SGK III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG - Kiểm tra cũ: - Dẫn dắt vào mới: Giáo viên giới thiệu (tùy vào đối tượng học sinh GV có cách giới thiệu phù hợp) B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động thầy trò Nội dung Nhắc lại truyện trung đại học? Chuyện người gái Nam Xương – Chuyện người gái Nam Xương thuộc thể loại Nguyễn Dữ truyện gì? - Những phẩm chất Vũ Nương Thế truyện truyền kì? - Nguyên nhân nỗi oan Nêu đại ý truyện? - Nghệ thuật : dựng truyện, khắc hoạ Kể tóm tắt truyện? Cho biết phẩm chất tốt nhân vật, dẫn dắt truyện, kết thúc đẹp Vũ Nương? truyện Qua cho thấy Vũ Nương người phụ nữ nào? Vũ Nương bị oan nguyên nhân nào? Ý nghĩa bóng? Thành cơng truyện điểm nào? Truyện có điểm giống với truyện cổ tích? Nêu ý nghĩa văn bản? Nêu đại ý đoạn trích hồi thứ 14? Hình tượng người anh hùng Nguyễn Huệ miêu tả nào? Tìm chi tiết cho thấy điều đó? Số phận bi đát quân tướng nhà Thanh vua Lê Chiêu Thống miêu tả nào? Cho biết phượng thức biểu đạt chính? (tự miêu tả) Hồng Lê thống chí – hồi thứ 14 – Ngô gia văn phái: Miêu tả chiến thắng lẫy lừng vua Quang Trung, thảm hại quân tướng nhà Thanh số phận bi đát vua Lê Chiêu Thống Nêu nét đời nghiệp Nguyễn Du Tóm tắt tác phẩm Truyện Kiều? Hãy nêu gí trị nội dung nghệ thuật truyện ? Nêu ý nghĩa văn bản? Đọc thuộc lịng đoạn trích? Bút pháp nghệ thuật chủ yếu? So sánh hai chân dung Vân Kiều? (Vân: sắc; Kiều: sắc – tài – tình) Cảm hứng nhân đạo Nguyễn Du qua đoạn trích gì? Nêu ý nghĩa văn bản? Truyện Kiều - Nguyễn Du - Cuộc đới nghiệp ND - Tác phẩm Truyện Kiều - Giá trị nội dung, nghệ thuật Đoạn trích Chị em Thuý Kiều: Gợi tả vẻ đẹp chị em Thuý kiều bút pháp ước lệ C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Câu hỏi: Nêu ý nghĩa chi tiết bóng “Chuyện người gái Nam Xương”? Gợi ý: Ý nghĩa chi tiết bóng: - Góp phần thể tính cách nhân vật: + Bé Đản ngây thơ + Vũ Nương thương chồng, + Trương Sinh hồ đồ, đa nghi - Góp phần tố cáo XHPK suy tàn, khiến hạnh phúc người mỏng manh - Làm cho câu chuyện hấp dẫn, giữ vai trò thắt nút mở nút D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Câu hỏi: Qua văn “Chuyện người người gái Nam Xương” đoạn trích Truyện Kiều Nguyễn Du, em thấy vẻ đẹp số phận người phụ nữ xã hội xưa nào? Gợi ý: - Vẻ đẹp người phụ nữ: tài sắc vẹn toàn, hiếu thảo, thủy chung, son sắt, khát vọng tự do, cơng lí nghĩa - Số phận bi kịch  Vũ Nương: đau khổ, bất hạnh, oan khuất (không sum họp vợ chồng hạnh phúc, ni già, dạy trẻ, bị chồng nghi oan, phải tìm đến chết, vĩnh viễn khơng thể đồn tụ với chồng con.)  Thúy Kiều: số phận bi kịch điển hình người phụ nữ xưa (hội đủ đau khổ người phụ nữ xã hội xưa mà hai bi kịch lớn bi kịch tình yêu tan vỡ bi kịch nhân phẩm bị chà đạp) E HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG - Học - Ôn lại nội dung tác phẩm trung đại học để tiết sau ôn tập tiếp - Chuẩn bị mới: "Ôn truyện trung đại" (tiếp theo) Ôn lại truyện trung đại học (các đoạn trích cịn lại Truyện Kiều Truyện Lục Vân Tiên) ... trần ” - BT3: cho HS thảo luận - BT4: cho HS thảo luận - BT6: làm cá nhân - BT8: Thi đua đội, đội tìm từ nhiều thắng - Bài tập 7 ,9 làm nhà mơn, đồng - Trẻ em : đồng ấu, đồng dao, đồng thoại - Chất... hiểu nhân vật Kiều Nguyệt Nga - KT: Hỏi trả lời -Với tư cách người chịu ơn Kiều Nguyệt Nga bộc lộ nét tâm hồn nào? Hãy phân tích điều qua ngôn ngữ cử nàng?  Kiều Nguyệt Nga cô gái có phẩm chất gì?... TỊI, MỞ RỘNG - Học Học thuộc lịng đoạn trích - Phân tích nhân vật Lục Vân Tiên, Kiều Nguyệt Nga thơng qua lời nói, hành động nhân vật - Hiểu dùng số từ Hán Việt thơng dụng phần thích - Chuẩn bị

Ngày đăng: 23/04/2021, 22:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w